Vở Bài tập vật lí 10 HK i 2021 - 2022

55 78 0
Vở Bài tập vật lí 10 HK i 2021 - 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vở bài tập vật lý 10 học kỳ I (Mức độ trung bình khá). Sắp xếp bài tập lần lượt theo thứ tự phân phối chương trình. Bài tập thiên về tự luận, có khoảng trống để hs tiện trình bày luôn vào VBT. Có bài ví dụ để giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài

BÀI TẬP VẬT LÝ 10 HỌC KỲ I 2021-2022 Bài 1: Chuyển động Câu (NB LY10190524 100703) Phát biểu nào sau là đúng nhất nói về chuyển động cơ? A Chuyển động là sự di chuyển của vật này so với vật khác B Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác C Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian D Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác không gian theo thời gian Câu (NB LY10190524 100706) Điều nào sau coi là đúng nói về chất điểm? A Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ B Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ C Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật D Chất điểm là một điểm Câu (NB LY10190524 100709) Trường hợp nào sau có thể xem vật là chất điểm? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh mình nó B Hai hòn bi lúc va chạm với C Người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D Giọt nước mưa lúc rơi Câu (TH LY10190524 100756)Trong trường hợp nào dưới vật có thể coi là chất điểm? A Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời B Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất C Người hành khách lại xe ô tô D Xe đạp chạy phòng nhỏ Câu (TH LY10190524 100730)Trường hợp nào sau quỹ đạo của vật là đường thẳng? A Viên phấn được ném theo phương ngang B Một ô tô chuyển động quốc lộ 1A C Một máy bay bay thẳng từ Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài D Một viên bi sắt rơi tự Câu (TH LY10190524 100735)Nếu chọn giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm giờ 15 phút có giá trị A 8,25 giờ B 1,25 giờ C 0,75 giờ D - 0,75 giờ Câu (TH LY10190524 100753) Hệ qui chiếu gồm có: A vật được chọn làm mốc B một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc C một thước đo và một đồng hồ đo thời gian D tất cả các yếu tố kể cả các mục A, B, C Câu (TH LY10190524 100817)Một ô tô khởi hành lúc giờ Nếu chọn mốc thời gian là giờ thì thời điểm lúc khời hành là: A t0 = 7giờ B t0 = 12giờ C t0 = 2giờ D t0 = 5giờ Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VD1: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = + 15t (x: m, t: s) Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) vận tốc ban đâu v0 =? c) quãng đường được của chất điểm sau phút ? d) vị trí của chất điểm sau phút ? VD2 Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = m/ s Vào lúc t = s thì vật có toạ độ x = 24 m Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) phương trình toạ độ của vật? c) quãng đường được của chất điểm sau 20 s ? c) vị trí của vật sau 20 s chuyển động VD3 Một chiếc xe máy chạy đoạn đường thẳng Trong giờ đầu với vận tốc 30 km/h, giờ kế tiếp với vận tốc 20 km/h Xác định: a) quãng đường xe được giờ đầu tiên b) quãng đường xe được giờ tiếp theo c) vận tốc trung bình của xe cả quãng đường VD4 Hai thành phố A và B cách 100km Cùng một lúc, hai xe chuyển động đều ngược chiều nhau, xe ô tô từ A với vận tốc 60km/h, xe mô tô từ B với vận tốc 36km/h Chọn A làm gốc toạ độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu a Viết phương trình chuyển động của xe b Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp Câu (NB LY10190524 101104) Trong những chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều? A Chuyển động của xe ô tô bắt đầu khởi hành B Chuyển động của một quả bóng lăn sân cỏ C Chuyển động của đầu kim đồng hồ D Chuyển động của một người nhảy Câu (NB LY10190524 101108) Trong chuyển động thẳng đều A quãng đường được s tỉ lệ với vận tốc v B toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t C quãng đường được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D quãng đường được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu (TH LY10190524 101123) Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox có phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = x0 Phương trình chuyển động của vật là x = x + v0 t − at A B x = x0 +vt 1 x = v t + at x = x + v t + at 2 C D Câu (VD LY10190524 101128)Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có phương dạng: x = + 30t (x tính kilômét, t tính giờ) Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và với vận tốc ? A Từ điểm O, với vận tốc km/h B Từ điểm O, với vận tốc 30 km/h C Từ điểm M cách O km, với vận tốc km/h D Từ điểm M cách O km, với vận tốc 30 km/h Câu (VD LY10190524 101131)Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 10 - 4t (x: m, t: s) Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) vận tốc ban đâu v0 =? c) quãng đường được của chất điểm sau h ? d) vị trí của chất điểm sau phút ? Câu (VD LY10190524 101133)Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = -5 + 8t (x đo m, t đo s) Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) vận tốc ban đâu v0 =? c) quãng đường được của chất điểm sau 30 phút ? Câu (VD LY10190524 101135)Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = m/ s Vào lúc t = s thì vật có toạ độ x = m Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) phương trình toạ độ của vật? c) vị trí của vật sau 10 s chuyển động Câu (VD LY10190524 101221)Một chiếc xe máy chạy đoạn đường thẳng Trong giờ đầu với vận tốc 30 km/h, giờ kế tiếp với vận tốc 40 km/h Xác định: a) quãng đường xe được giờ đầu tiên b) quãng đường xe được giờ tiếp theo c) vận tốc trung bình của xe cả quãng đường Câu Một chiếc xe máy chạy đoạn đường thẳng giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 50 km/h, giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40 km/h Tính tốc độ trung bình của xe suốt thời gian chuyển động Câu 10 Một xe nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v = 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 20 km/h Tính tốc độ trung bình cả đoạn đường Câu 11: Có xe máy và xe tải chạy chiều một đường thẳng Xe máy chạy với v1 = 80 km/h phía sau xe tải chạy với v2 = 60 km/h Ban đầu xe máy cách xe tải km a) Viết phương trình chuyển động của xe b) Sau xe máy bắt kịp xe tải? c) Khi đó xe tải chạy một quãng đường bao xa d) Vẽ đồ thị toạ độ của xe BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU x = 50 + 10t - 2t  ( m; s ) VD1 Phương trình chuyển động của vật một đường thẳng có dạng Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) vận tốc ban đâu v0 =? c) gia tốc của vật a = ? d) phương trình vận tốc của vật e) vận tốc của vật sau giây f) quãng đường được của chất điểm sau phút ? g) vị trí của chất điểm sau phút ? VD2 Một xe chuyển động chậm dần đều với v0 = 20 m/s Thời gian vật đến dừng lại là 8s a) Tính quãng đường vật được cho đến dừng lại b) Tính quãng đường vật được giây đầu c) Tính quãng đường vật được giây cuối VD3 Một ô tô chuyển động với vận tốc 40 m/s thì lên dốc chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5 (m/s2) và lên đến đỉnh dốc đạt vận tốc 25 m/s Xác định chiều dài dốc Câu (NB LY10190524 101543) Chọn câu sai Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi điều thì nó A có gia tốc không đổi B có gia tốc trung bình không đổi C chỉ có thể chuyển động nhanh dần đều chậm dần đều D có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó chuyển động nhanh dần đều Câu (TH LY10190524 101603) Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có A tốc độ không đổi B vectơ vận tốc thay đổi theo thời gian C vectơ vận tốc không D gia tốc không đổi theo thời gian Câu (NB LY10190524 101557) Gia tốc là một đại lượng A đại số, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động B đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc C vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động D vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc Câu (TH LY10190524 101616) Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức nào các công thức sau cho biết mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi? A v2 + v02 = 2as B (v - v0)2 = 2as C v2 - v02 = 2as D v2 - v02 = as/2 Câu (TH LY10190524 101640) Phương trình chuyển động của vật một đường thẳng có x = 100 + 10t + 2t  ( m; s ) dạng Xác định: a) vị trí ban đầu x0 =? b) vận tốc ban đâu v0 =? c) Gia tốc của vật a = ? d) phương trình vận tốc của vật e) quãng đường được của chất điểm sau phút ? f) vị trí của chất điểm sau phút ? Câu (TH LY10190524 101643) Phương trình chuyển động của một vật một đường thẳng x = 4t − 3t + ( m; s ) có dạng a) vị trí ban đầu x0 =? b) vận tốc ban đâu v0 =? c) gia tốc của vật a = ? d) phương trình vận tốc của vật ? e) quãng đường được của chất điểm sau phút ? f) vị trí của chất điểm sau phút ? Câu (VD LY10190524 101658)Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 10 s, vận tốc của ôtô tăng từ m/s đến m/s Xác định a) Gia tốc của oto a = ? b) Quãng đường mà ôtô được khoảng thời gian Câu (VD LY10190524 101700)Một ôtô chuyển động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh Ơtơ chủn đợng thẳng chậm dần đều và sau giây thì dừng lại a) Gia tốc của oto a = ? b) Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh Câu (VD LY10190524 101703)Một ôtô chuyển động với vận tốc ban đầu là 36 km/h đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc m/s Xác định: a) Vân tốc của oto sau giây hãm phanh b) Quãng đường mà ôtô được sau thời gian giây Câu 10 Một ô tô chuyển động với vận tốc 20 m/s thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,4 (m/s2) và xuống đến chân dốc đạt vận tốc 30 m/s Chiều dài dốc là Câu 11 (VD LY10190524 101707)Một ô tô chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 (m/s 2) và xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h Chiều dài dốc là A m B 36 m C 216 m D 108 m Câu 12 (VD LY10190524 101712)Một đoàn tàu chạy với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, chạy thẳng chậm dần đều, sau 10 s tốc độ giảm xuống còn 54 km/h a) Gia tốc của tàu a = ? 10 Câu Một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s Cùng lúc đó tại điểm có độ cao độ cao cực đại mà vật lên tới, người ta ném xuống thẳng đứng vật khác có vận tốc 4,9 m/s Sau hai vật đụng nhau, lấy g = 9,8 m/s2 Câu 10 Hai vật được ném thẳng đứng lên cao từ một điểm với vận tốc v o = 25 m/s Vật nọ sau vật khoảng thời gian to a Cho to = 0,5s Hỏi hai vật gặp sau ném vật thứ hai và độ cao nào b Tìm to để câu hỏi có nghiệm Câu 11 Ném một vật từ điểm cách mật đất 25m với vận tốc ném là 15m/s theo phương hợp với phương ngang một góc 30o Tình khoảng cách từ lúc ném vật đến lúc vật chạm đất và vận tốc vật chạm đất 41 Câu 12 Từ A( độ cao AC = H = 3,6m) người ta thả một vật rơi tự do, lúc đó từ B cách C đoạn BC = L = H người ta ném một vận khác với vận tốc ban đầu v o hợp với phương ngang góc α Tính α và vo để hai vật gặp được chúng chuyển động Bài 17 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHƠNG SONG SONG VD1 Mợt vật có trọng lượng 100 N đặt lên một mặt phẳng nghiêng góc α = 450 thì thấy vật đứng yên Tính: a) lực ma sát tác dụng lên vật b) phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật 42 Câu Điều kiện cân của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: A Ba lực phải đồng phẳng B Ba lực phải đồng quy C Hợp lực của hai lực phải cân với lực thứ ba D Cả ba điều kiện Câu Một vật cân chịu tác dụng của lực thì lực đó A giá, chiều, độ lớn B giá, ngược chiều, độ lớn C có giá vuông góc và độ lớn D được biểu diễn hai véctơ giống hệt Câu Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi: A lực đó trượt lên giá của nó B giá của lực quay một góc 900 C lực đó dịch chuyển cho phương của lực không đổi D độ lớn của lực thay đổi ít Câu Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A tâm hình học của vật B điểm chính giữa của vật C điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật D điểm bất kì vật Câu Điều kiện nào sau là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A Ba lực phải đồng qui B Ba lực phải đồng phẳng C Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui D Hợp lực của hai lực phải cân với lực thứ ba Câu Một vật có trọng lượng 150 N đặt lên một mặt phẳng nghiêng góc thì thấy vật đứng yên Tính: a) lực ma sát tác dụng lên vật b) phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật 43 Câu Vật rắn khối lượng 5kg được treo cân mặt phẳng thẳng đứng một sợi dây hình vẽ Bỏ qua ma sát, lấy g=9,8 m/s 2; α=20o tính lực căng dây và phản lực của mặt phẳng thẳng đứng Câu Một vật khối lượng m = kg treo vào một điểm O được giữ cân hình vẽ Tìm lực căng của dây OA và OB Câu Một vật khối lượng m = 1,2 kg được treo và cân giá đỡ hình vẽ Thanh ngang AB khối lượng không đáng kể và dây BC không dãn Cho AB = 20 cm, AC = 48 cm Tìm phản lực của vách tác dụng lên ngang AB và lực căng của dây BC 44 Câu 10 Một vật có khối lượng m = kg treo tại trung điểm C của dây AB hình vẽ Tính lực căng của dây AB và BC Biết góc α = 300 Bài 18 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MƠ MEN LỰC Câu Chọn câu trả lời đúng: Đơn vị của mômen lực M=F.d là: A m/s B N.m C kg.m D N.kg Câu Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với A điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật B điểm chính giữa vật 45 C tâm hình học của vật D điểm bất kì vật Câu Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng A đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực B véctơ C để xác định độ lớn của lực tác dụng D có giá trị dương Câu Cánh tay đòn của lực A khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực B khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật C khoảng cách từ trục quay đến giá của lực D khoảng cách từ trọng tâm của vật đến giá của trục quay Câu Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi: A lực có giá nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay B lực có giá song song với trục quay C lực có giá cắt trục quay D lực có giá nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu Momen lực của một lực đối với trục quay là nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là mét ? Câu Để có momen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực ? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20 dm Câu Một AB nặng 30 kg, dài m, trọng tâm tại G biết BG=6 m Trục quay tại O biết AO=2 m, Người ta phải tác dụng vào đầu B một lực F=100 N xác định khối lượng vật treo vào đầu A để nằm cân Xác định độ lớn của lực tác dụng vào O lấy g=10m/s2 46 Câu Thanh AB khối lượng 25 kg, dài 7,5 m trọng tâm tại G biết GA=1,2 m Thanh AB có thể quay quanh trục qua O biết OA=1,5 m Để giữ cân nằm ngang thì phải tác dụng lên đầu B một lực bao nhiêu? Khi đó trục quay tác dụng lên một lực bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2 Câu 10 Một nhẹ gắn vào sàn tại B hình vẽ Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang Thanh được giữ cân nhờ dây AC Tìm lực căng của dây biết α = 30o Câu 11 Một người nâng một tấm gỗ nặng 30 kg dài 1,5 m, lực nâng vuông góc với tấm gỗ và giữ cho nó hợp với mặt đất nằm ngang một góc α=30 o Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120 cm Tính lực nâng của người đó 47 Bài 19: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU VD1 Một người sách vai một chiếc bị, có trọng lượng 100 N, được buộc đầu gậy cách vai 50 cm Tay người giữ đầu cách vai 25 cm Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy) VD2 Đòn gánh dài 1,5 m Hỏi vai người gánh hàng phải đặt điểm nào để đòn gánh cân và vai chịu tác dụng của một lực bao nhiêu? biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g=10m/s2 Câu Tổng hợp lực của hai lực song song, chiều là một lực A vuông góc với hai lực thành phần B song song, ngược chiều với hai lực phành phần C song song, chiều với hai lực thành phần D hợp với hai lực thành phần một góc 600 Câu Điều nào sau không nói về đặc điểm của hợp lực của hai lực song song chiều ? A Cùng chiều với hai lực thành phần B Phương song song với phương của hai lực thành phần C Giá nằm ngoài giá của hai lực thành phần D Độ lớn tổng độ lớn của hai lực thành phần Câu Một người quẩy vai một chiếc bị có trọng lượng 40 N Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai 70 cm, tay người giữ đầu cách vai 35 cm Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người chịu một lực bao nhiêu? A 80N và 100N B 80N và 120N C 20N và 120N D 20N và 60N 48 Câu Đòn gánh dài 1,5 m Hỏi vai người gánh hàng phải đặt điểm nào để đòn gánh cân và vai chịu tác dụng của một lực bao nhiêu? biết hai đầu đòn gánh là thùng gạo và thùng ngô có khối lượng lần lượt là 30kg và 20kg, bỏ qua khối lượng của đòn gánh, lấy g=10m/s2 Câu Hai lực song song chiều, một lực có độ lớn 13N cách lực 0,2m và cách giá của hợp lực 0,12m Tính độ lớn của lực còn lại và hợp lực Câu Hai người khiêng vật nặng 100kg một đòn gánh dài 1m, biết điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm Tính lực tác lên vai của người, lấy g=10m/s2 bỏ qua khối lượng của đòn gánh 49 Câu Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N Khoảng cách giữa hai người là A 1A2 = m Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một lớn lực đè lên vai người hai là 100 N? (Bỏ qua trọng lực của đòn) Câu Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn nhỏ bán kính R/2 hình vẽ 50 Câu AB trọng lượng P1 = 100N, chiều dài L = 1m, trọng lượng vật nặng P2 = 200N tại C, AC = 60cm a/ Tính hợp lực của P1 và P2 b/ Tìm lực nén lên hai giá đỡ hai đầu Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Câu Mặt chân đế của vật là A tồn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn B đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc C phần chân của vật D đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật Câu Chọn câu trả lời SAI 51 A Một vật cân phiếm định là nó bị lệch khỏi vị trí cân đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó vị trí cân mới B Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững C Cân phiếm định có trọng tâm một vị trí xác định hay một độ cao không đổi D Trái bóng đặt bàn có cân phiếm định Câu Một viên bi nằm cân một cái lỗ mặt đất, dạng cân của viên bi đó là A cân không bền B cân bền C cân phiếm định D lúc đầu cân bền, sau đó trở thành cân phiếm định Câu Mức vững vàng của cân phụ thuộc vào A khối lượng B độ cao của trọng tâm C diện tích của mặt chân đế D độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế Câu Đối với cân phiếm định thì A trọng tâm vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận B trọng tâm vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận C trọng tâm nằm một độ cao không thay đổi D trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân mới Câu Chọn câu đúng nhất Khi vật bị kéo khỏi vị trí cân một chút mà trọng lực của vật có xu hướng: A kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bền B kéo nó xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân không bền C giữ nó đứng yên vị trí mới, thì đó là vị trí cân phiếm định D cả A, B, C đều đúng Câu Một khối trụ có thể lăn mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm tâm hình học Cân của khối trụ là A cân không bền B cân bền C cân phiếm định D không thể cân Câu Một khối trụ có thể lăn mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học Cân của khối trụ là A cân không bền B cân bền C cân phiếm định D không thể cân Câu Một cái bàn tròn có ba cái chân tròn (Hình 20.1) Chỉ hình nào hình 20.2 diễn tả đúng chân đế của bàn ba chân bàn đặt sàn nhà (vẽ màu sẫm) 52 A Hình B B HìnhD C Hình A D Hình C Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Câu Chọn đáp án đúng Chuyển động của đinh vít chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là : A Chuyển động thẳng và chuyển động xiên B Chuyển động tịnh tiến C Chuyển động quay D Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay Câu Điều nào sau là sai nói về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định? A Những điểm không nằm trục quay đều có tốc độ góc B Quỹ đạo chuyển dộng của các điểm vật là đường tròn C Những điểm nằm trục quay đều nằm yên D Những điểm không nằm trục quay đều có tốc độ dài Câu Một vật quay quanh một trục với tốc độ góc 6,28 rad/s Nếu nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất (bỏ qua mọi ma sát) thì A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay đều với tốc độ góc 6,28 rad/s D vật quay chậm dần dừng lại Câu Đối với vật quay quanh một trục cố định A nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên B không còn momen lực tác dụng thì vật quay dừng lại C vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó D thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có momen lực tác dụng lên vật Câu Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục? A Lực có giá nằm mặt phẵng vuông góc với trục quay và cắt trục quay B Lực có giá song song với trục quay C Lực có giá cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẵng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay Câu Đối với vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đúng? A Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn có momen lực tác dụng lên vật B Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên C Vật quay được là nhờ có momen lực tác dụng lên nó D Khi không còn momen lực tác dụng thì vật quay lập tức dừng lại Câu Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm C Trọng tâm của vành nằm tại A một điểm bất kì nằm vành xe B một điểm bất kì nằm ngoài vành xe C điểm C D mọi điểm của vành xe 53 Câu Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào A tốc độ góc của vật B khối lượng của vật C hình dạng và kích thước của vật D vị trí của trục quay Câu Trong những chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến? A Chiếc đu quay B Van xe đạp xe C Pittong chạy ống bơm xe đạp D Trái Đất quay chung quanh trục của nó Câu 10 Phát biểu nào sau KHÔNG ĐÚNG? A Lực có giá qua khối tâm làm vật chuyển động tịnh tiến B Lực có giá không qua khối tâm làm vật vừa quay vừa tịnh tiến C Khối tâm vật là điểm đặt của trọng lực lên vật D Khối tâm vật nằm vật Bài 22 : NGẪU LỰC Câu Chọn đáp án đúng A Ngẫu lực là hệ hai lực song song, chiều, có độ lớn và tác dụng vào một vật B Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn và tác dụng vào một vật C Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn và tác dụng vào một vật D Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn và tác dụng vào hai vật Câu Hệ hai ngẫu lực không có đặc điểm nào sau đây? A Cùng hướng B Cùng tác dụng vào một vật C Ngược chiều D Cùng độ lớn Câu Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn là làm cho vật A đứng cân B chuyển động tịnh tiến C quay D vừa quay, vừa tịnh tiến Câu Cánh tay đòn của ngẫu lực là khoảng cách A giữa hai điểm đặt của ngẫu lực B giữa giá của hai lực C từ trục quay đến điểm đặt của một hai lực D từ trục quay đến giá của một hai lực Câu Vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì trọng tâm của vật A đứng yên B chuyển động dọc trục C chuyển động quay D chuyển động lắc Câu Khi vật rắn không có trục quay cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật quay quanh A trục qua trọng tâm B trục nằm ngang qua một điểm C trục thẳng đứng qua một điểm D trục bất kỳ Câu Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm Momen của ngẫu lực là 54 Câu Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có F1 = F2 = N , giá của F1 cách trục quay 12 cm và F2 giá của cách trục quay 18 cm Momen của ngẫu lực là ? Câu Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có F1 = F2 = N , giá của F1 cách trục quay 12 cm và F2 giá của cách trục quay d Xác định khoảng cách d2 biết momen của ngẫu lực là 2,5 N 55 ... Nô? ?i Ba? ?i D Một viên bi sắt r? ?i tự Câu (TH LY10190524 100 735)Nếu chọn giờ 30 phút làm gốc thơ? ?i gian thì thơ? ?i ? ?i? ?̉m giờ 15 phút có giá trị A 8,25 giờ B 1,25 giờ C 0,75 giờ D -. .. Câu (TH LY10190524 100 817)Một ô tô kh? ?i hành lúc giờ Nếu chọn mốc thơ? ?i gian là giờ thì thơ? ?i ? ?i? ?̉m lúc khơ? ?i hành là: A t0 = 7giờ B t0 = 12giờ C t0 = 2giờ D t0 = 5giờ B? ?i 2: CHUYỂN... Câu (NB LY10190524 101 543) Chọn câu sai Khi một chất ? ?i? ?̉m chuyển động thẳng biến đô? ?i ? ?i? ?̀u thì nó A có gia tốc không đô? ?i B có gia tốc trung bình không đô? ?i C chỉ có thể

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1. (NB LY10190524 100703) Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ?

  • D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian.

  • Câu 2. (NB LY10190524 100706) Điều nào sau đây coi là đúng khi nói về chất điểm?

  • Câu 3. (NB LY10190524 100709) Trường hợp nào sau đây có thể xem vật là chất điểm?

  • Câu 5. (TH LY10190524 100730)Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?

  • Câu 6. (TH LY10190524 100735)Nếu chọn 7 giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15 phút có giá trị

  • VD1: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4 + 15t (x: m, t: s). Xác định:

  • a) vị trí ban đầu x0 =?

  • b) vận tốc ban đâu v0 =?

  • c) quãng đường đi được của chất điểm sau 2 phút ?

  • d) vị trí của chất điểm sau 2 phút ?

  • VD2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 3 m/ s. Vào lúc t = 5 s thì vật có toạ độ x = 24 m. Xác định:

  • a) vị trí ban đầu x0 =?

  • b) phương trình toạ độ của vật?

  • c) quãng đường đi được của chất điểm sau 20 s ?

  • c) vị trí của vật sau 20 s chuyển động

  • VD3. Một chiếc xe máy chạy trên đoạn đường thẳng. Trong 5 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 3 giờ kế tiếp với vận tốc 20 km/h. Xác định:

  • a) quãng đường xe đi được trong 5 giờ đầu tiên

  • b) quãng đường xe đi được trong 3 giờ tiếp theo

  • c) vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan