1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vở bài tập Vật Lý 11 Cả năm 2021 2022

95 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Vở bài tập Vật Lý 11 Cả năm 2021 2022 (mức độ trung bình khá)Đầy đủ bài tập theo phân phối chương trìnhBài tập có cả dạng Trắc nghiệm và tự luậncó cách dòng cho học sinh thuận tiện trình bàyRất mong được quý thầy cô ủng hộ

VỞ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CẢ NĂM 2021 - 2022CHƯƠNG I ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG Bài Điện tích Định luật Cu-lơng VD1: Cho hai điện tích điểm q1 = 6.10-8C q2 = 3.10-8 C cách khoảng r = 5cm khơng khí Xác định lực tương tác hai điện tích: qq F = k 12 r VD2: Hai điện tích đặt cách 200 cm chân khơng lực tương tác chúng N a) Nếu chúng đặt cách 100 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn bao nhiêu? b) Nếu chúng đặt cách 400 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn bao nhiêu? c) Nếu chúng đặt cách 400 cm điện mơi có ε = lực tương tác có độ lớn bao nhiêu? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống “Điện tích điểm vật tích điện có… nhỏ so với với khoảng cách tới điểm mà ta xét.” A kích thước B khối lượng C trọng lượng D điện tích Cơng thức định luật Cu-lông là: qq qq qq qq F = 22 F = k 12 F = k 12 F = 22 k.r r r kr A B C D Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí: A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích ε Hai điện tích điểm q1 = +3 µC q2 = -3 µC, đặt dầu ( = 2) cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 N B lực đẩy với độ lớn F = 45 N C lực hút với độ lớn F = 90 N D lực đẩy với độ lớn F = 90 N Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 C 4.10-7 C, tương tác với lực 0,1 N chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 cm B r = 0,6 m C r = m D r = cm Hai điện tích điểm độ lớn 10 -4 C đặt chân không, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách nhau: A 30000 m B 300 m C 90000 m D 900 m Hai điện tích điểm giống có độ lớn 2.10-6C, đặt chân khơng cách 20cm lực tương tác chúng A lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N B lực hút, có độ lớn 0,9N C lực hút, có độ lớn 9.10-5N D lực đẩy có độ lớn 0,9N Cho hai điện tích điểm q1 = 9.10-8C q2 = -4.10-8 C cách khoảng r = 6cm khơng khí Xác định lực tương tác hai điện tích: A 6.10-3 N B 3.10-3 N C 2.10-3 N D 9.10-3 N ε Hai điện tích điểm độ lớn đặt nước ( = 81) cách cm Lực đẩy chúng 0,2.10-5 N Hai điện tích đó: - Cùng dấu hay trái dấu ? - Có độ lớn ? ε 10 Hai điện tích điểm độ lớn đặt dầu ( = 2,1) cách cm Lực hút chúng 0,2.10-5 N Hai điện tích đó: - Cùng dấu hay trái dấu ? - Có độ lớn ? 11 Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích sẽ: A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N 12 Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí lực tương tác Cu – lơng chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng là: 13 Hai điện tích đặt cách 100 cm chân khơng lực tương tác chúng N a) Nếu chúng đặt cách 200 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn bao nhiêu? b) Nếu chúng đặt cách 50 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn bao nhiêu? c) Nếu chúng đặt cách 50 cm điện mơi có ε = lực tương tác có độ lớn bao nhiêu? 14 Hai điện tích điểm cách khoảng r = 3m chân không hút lực F = 6.10-9 N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm Q = 10 -9C Tính điện đích điện tích điểm A q1 = 3.10−9 C, q = −2.10−9 C q1 = 2.10−9 C, q = 3.10−9 C B q1 = −2.10−9 C, q = −3.10−9 C q1 = 2.10−9 C, q = −3.10−9 C C D BÀI 2: Thuyết Electron Định luật bảo tồn điện tích VD1 Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Cho chúng tiếp xúc tách Xác định điện tích cầu - Quả cầu A mang điện tích µC; cầu B mang điện tích - µC - Quả cầu A mang điện tích - µC; cầu B mang điện tích - µC - Quả cầu A mang điện tích 10 µC; cầu B mang điện tích µC VD2 Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích µC; cầu B mang điện tích µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 10 cm Tính lực tương tác điện chúng Chất sau chất cách điện? A Nước B Cao su C Đồng D Nước muối Hệ vật cô lập điện hệ vật: A có điện tích khơng B có điện tích dương C khơng có trao đổi điện tích với vật khác ngồi hệ D khơng có trao đổi điện tích vật hệ Phát biểu sau không đúng? A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D Êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Trong cách nhiễm điện: I cọ xát; II Do tiếp xúc; III Do hưởng ứng Ở cách tổng đại số điện tích vật khơng thay đổi? A I B II C III D cách Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Cho chúng tiếp xúc tách Xác định điện tích cầu - Quả cầu A mang điện tích µC; cầu B mang điện tích - 14 µC - Quả cầu A mang điện tích - µC; cầu B mang điện tích - µC - Quả cầu A mang điện tích µC; cầu B mang điện tích - µC - Quả cầu A mang điện tích 10 µC; cầu B mang điện tích µC Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích µC; điện tích cầu B chưa biết Cho chúng tiếp xúc tách Thấy điện tích hai cầu lúc 12 µC Xác định điện tích cầu B A 16µC B 2µC C 9µC D 18µC Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 10 µC; điện tích cầu B chưa biết Cho chúng tiếp xúc thấy sau hai cầu khơng hút, khơng đẩy Xác định điện tích cầu B lúc đầu A 10µC B -10µC C 20µC D 0µC Có ba cẩu kim loại kích thước Quả cầu A mang điện tích 27μC, cầu B mang điện tích 3μC, cầu C khơng mang điện Cho hai cầu A B chạm tách chúng Sau cho hai cầu B C chạm tách Tính điện tích cầu C A 15μC B 7,5μC C 30μC D 18μC Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; cầu B mang điện tích – 2,40 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Hai cầu hút hay đẩy lực có độ lớn ? 10 Hai cầu kim loại giống nhau, tích điện 3.10 -5 C 2.10-5C Cho hai cầu tiếp xúc đặt cách khoảng m Hai cầu hút hay đẩy lực có độ lớn ? 11 Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích µC; cầu B mang điện tích 14 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách cm Hai cầu hút hay đẩy lực có độ lớn ? 12 Hai cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q đặt cách khoảng R, chúng đẩy lực có độ lớn 6,4 N Sau cho chúng tiếp xúc tách khoảng 2R chúng hút hay đẩy lực bao nhiêu? 13 Cho hai cầu nhỏ giống hệt đặt cách đoạn 10 cm Đầu tiên cầu tích điện trái dấu, chúng hút với lực F = 1,6.10-2 N Cho cầu tiếp xúc đưa lại vị trí cũ chúng đẩy lực F = 9.10-3 N Tìm điện tích cầu trước chúng tiếp xúc A q1 = 2,67.10-7 C q2 = - 6,67.10-8 C B q1 = 2,67.10-7 C q2 = 6,67.10-8 C C q1 = -2,67.10-7 C q2 = -6,67.10-8 C D q1 = -2,67.10-7 C q2 = 6,67.10-8 C BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN VD1: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 6.10 -9 C, điểm chân khơng cách điện tích khoảng cm có độ lớn là: VD2 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 2.10 V/m Lực tác dụng lên điện tích 16.10-4 N Độ lớn điện tích là: VD3 Hai điện tích điểm q1 = nC q2 = -6 nC đặt hai điểm A, B cách 12 cm khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: Cường độ điện trường điện tích điểm Q điểm cách khoảng r điện mơi đồng chất có số điện mơi ɛ có độ lớn là: E = k A Q εr E = k B Q r E = ε.k C Q r E=k D Q εr Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là: A V/m2 B V.m C V/m D V.m2 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc: A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện mơi của mơi trường Điện trường là: A mơi trường khơng khí quanh điện tích B mơi trường chứa điện tích C mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt D mơi trường dẫn điện Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho: A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 C, điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 cm có độ lớn là: A E = 0,450 V/m B E = 0,225 V/m C E = 4500 V/m D E = 2250 V/m Cường độ điện trường gây điện tích Q = 6.10 -8 C, điểm chân khơng cách điện tích khoảng 20 cm có độ lớn là: A E = 1,35 V/m B E = 27 V/m C E = 13500 V/m D E = 2700 V/m Cường độ điện trường gây điện tích Q = -4.10 -8 C, điểm chân không cách điện tích khoảng m có độ lớn là: A E = 90 V/m B E = 180 V/m C E = 18000 V/m D E = 900000 V/m Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 10 Một điện tích q = 5.10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 5.10 -4 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 103 (V/m) B EM = 104 (V/m) C EM = 105 (V/m) D EM = 106 (V/m) 11 Một điện tích điểm dương Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là: A Q = 3.10-5 (C) B Q = 3.10-6 (C) C Q = 3.10-7 (C) D Q = 3.10-8 (C) 12 Nhận định sau không đường sức điện trường gây điện tích điểm + Q? A Là tia thẳng C Có chiều hướng phía điện tích B Có phương qua điện tích điểm D Không cắt 13 Điện trường điện trường mà cường độ điện trường nó: A có hướng điểm B có hướng độ lớn điểm C có độ lớn điểm 10 C ló mặt thứ với góc ló 450 D phản xạ tồn phần nhiều lần bên lăng kính sin i gh = => i gh = 41,81o 1, Bài 29: Thấu kính mỏng VD1 Vật AB = 5cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm tiêu cự thấu kính 30 cm Xác định: a) Ảnh thu thật hay ảo ? b) Khoảng cách từ ảnh đến kính ? c) Độ cao ảnh ? VD2 Đặt vật AB = cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 20 cm, cách thấu kính khoảng d = 30 cm Xác định a) Ảnh thu thật hay ảo ? b) Khoảng cách từ ảnh đến kính ? c) Độ cao ảnh ? Câu 1.Thấu kính có độ tụ D = dp, là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20cm C thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm D thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm Câu 2.Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm Độ tụ thấu kính A 0,1dp B -10dp C 10dp D -0,1dp 81 Câu 3.Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 4.Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm Thấu kính có tiêu cự 10cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A 20cm B 10cm C 30cm D 40cm 1 f d 10.20 + = => d ' = = = 20(cm) d d' f d − f 20 − 10 Câu 5.Đặt vật AB = (cm) thẳng góc trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu được: A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm 1 (−12).12 + = => d ' = = 6(cm) d d' f 12 − (−12) Câu 6.Vật AB = 2cm đặt thẳng góc với trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 40cm tiêu cự thấu kính 20cm Qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh: A ảo, cao 4cm B ảo, cao 2cm C thật cao 4cm D thật, cao 2cm 1 20.40 A' B ' d ' + = => d ' = = 40(cm) => k = = =1 d d' f 40 − 20 AB d Câu Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính khoảng d=12cm ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao 1cm D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm 82 1 20.40 A' B ' d ' + = => d ' = = 40(cm) => k = = =1 d d' f 40 − 20 AB d Câu 9.Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách thấu kính khoảng d = 8cm ta thu A ảnh ảo A’B’, cách thấu kính - 24cm B ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 20cm C ảnh ảo A’B’, cách thấu kính 24cm D ảnh ảo A’B’, cách thấu kính -20cm 1 12.8 + = => d ' = = −24(cm) d d' f − 12 Câu 10.Vật AB trước TKHT cho ảnh thật cách thấu kính 60cm, tiêu cự thấu kính f = 30cm Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A 60cm B 40cm C 50cm D 80cm 1 30.60 + = => d = = 60(cm) d d' f 60 − 30 Câu 11.Vật AB trước TKHT cho ảnh thật A’B’ =AB tiêu cự thấu kính f = 18cm Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A 24cm B 36cm C 30cm D 40cm A' B ' d ' 1 = = => + = = => d = f = 2.18 = 36(cm) AB d d d' d f Câu 12.Ảnh vật qua thấu kính hội tụ: A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 13.Một vật đặt cách thấu kính hội tụ 15 cm cho ảnh thật cao gấp lần vật Tiêu cự thấu kính A f = 10 cm B f = 15cm C f = 22,5 cm D f = 24cm A' B ' d ' 1 1 = = => + = + = = => f = d / = 2.15 / = 10(cm) AB d d d ' d d 2d f 83 Câu 14.Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ (TKPK) 24cm, tiêu cự thấu kính f = -12cm tạo ảnh A’B’ là: A ảnh ảo, d’ = 8cm B ảnh thật, d’ = 8cm C ảnh ảo, d’ = - 8cm D ảnh thật, d’ = 8cm 1 12.24 + = => d = = −8(cm) d d' f 24 − 12 Câu 15.Nếu có thấu kính đồng trục ghép sát hai kính coi kính tương đương có độ tụ thỏa mãn cơng thức A D = D1 – D2 B D = │D1 + D2│ C D = │D1│+│D2│ D D = D1 + D2 Bại 30 Giải tốn hệ thấu kính Câu 1.Hệ thấu kính tạo ảnh ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: A k = k1/k2 B k = k1.k2 C k = k1 + k2 D k = │k1│+│k2│ Câu 2.Đặt điểm sáng trước hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló khỏi hệ chùm sáng phân kì Kết luận sau ảnh điểm sáng tạo hệ đúng? A ảnh thật; B ảnh ảo; C ảnh vô cực; D ảnh nằm sau kính cuối Câu 3.Nếu có thấu kính đồng trục ghép sát hai kính coi kính tương tương có độ tụ thỏa mãn công thức A D = │D1 + D2│ B D = D1 – D2 C D = D1 + D2 D D = │D1│+│D2│ Câu 4.Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu 5.Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều lớn vật Câu 6.Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 7.Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật 84 C ln ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 8.Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo Câu 9.Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) f1 = 1 1 = = 0, 25;f = = = −0, => d = 0, 25 − 0, = 0, 05(m) = 5cm D1 D −5 Câu 10.Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song song song với trục quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm) f1 = 1 1 = = 0, 25;f = = = −0, => d = 0, 25 − 0, = 0, 05(m) = 5cm D1 D −5 Câu 11.Khi ghép sát TKPK đồng trục có tiêu cự f = -10 cm f2 = -30 cm ta có hệ thấu kính tương đương với tiêu cự A 7,5 cm B -7,5 cm C -40 cm D 40 cm 1 1 = + => f = = −7,5(cm) 1 f f1 f + −10 −30 Câu 12.Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần ghép sát đồng trục với thấu kính có tiêu cự để thu kính tương đương có độ tụ dp? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm B Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm 1 f = = = 0,5 D 1 1 1 = + => = + => f = = 0, 25(m) = 25cm 1 f f1 f2 0,5 −0,5 f + 0, 0,5 85 Câu 13.Khi ghép sát thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có thấu kính tương đương với tiêu cự A 50 cm B 20 cm C – 15 cm D 15 cm 1 1 = + => f = = −15(cm) 1 f f1 f + 30 −10 Câu 14.Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính a Để ảnh tạo hệ kính ảnh thật với vị trí đặt vật trước kính (1) a phải A lớn 20 cm B nhỏ 20 cm C lớn 40 cm D nhỏ 40 cm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 15.Một thấu kính phân kì (1) có tiêu cự 20 cm ghép đồng trục với thấu kính hội tụ (2) có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ 50 cm Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục trước thấu kính (1) 20 cm Ảnh cuối A thật cách kính hai 120 cm B ảo cách kính hai 120 cm C thật cách kính hai 40 cm D ảo cách kính hai 40 cm 1 1 1 = + => = + => d1 ' = = −10cm 1 f d1 d1 ' −20 20 d1 ' − −20 20 => d = 50 − d1 ' = 50 + 10 = 60(cm) 1 1 = + => d ' = = 120(cm) 1 f2 d2 d2 ' − 40 60 Bài 31 Mắt 86 VD1 Một người cận thị phải đeo kính cận số Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: VD2 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 120 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo kính ? 1 1 100 = + => f = = = cm 1 1 f d d' + + d d ' 25 −100 Câu 1.Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 2.Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Câu 3.Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu 4.Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 5.Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 6.Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng có tật quan sát vật vơ khơng phải điều tiết B Mắt khơng có tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật vơ cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết Câu 7.Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ khơng điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão Câu 8.Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể không điều tiết 87 C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 9.Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) Câu 10.Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết Người này: A Mắc tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m B Mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 m C Mắc tật cận thị có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm D Mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 cm f= 1 2 = = − (m) => OC v = −f = m D −1,5 3 Câu 11.Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) nhìn rõ vật xa mà khơng phải điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) f= 1 = = −0,67(m);OC v = −f = 67cm D −1,5 Câu 12.Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm f = −OC v = −50cm Câu 13.Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo sát mắt kính A phân kì có tiêu cự 100 cm B hội tụ có tiêu cự 100 cm C phân kì có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 100/3 cm 1 1 100 = + => f = = = cm 1 1 f d d' + + d d ' 25 −100 88 Câu 14.Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự 100 cm sát mắt, người nhìn vật từ A 100/11 cm đến vô B 100/9 cm đến 100 cm C 100/9 cm đến vô D 100/11 cm đến 100 cm 1 1 100 = + => d1 = = = cm 1 1 f d d' − + f d1 ' −100 10 => d = 1 = =∞ 1 1 − + f d ' −100 100 Câu 15.Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người nhìn rõ vật gần cách mắt: A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) f = 1 = = 1(m) = 100cm D 1 1 100 = + => d = = (cm) 1 f d d' − 100 −50 Bài 32 Kính lúp A Tóm tắt lý thuyết α § G= =k α0 d' + l - Số bội giác: + Khi ngắm chừng điểm cực cận: Gc = kc + Khi ngắm chừng vơ cực: G∞ = Đ/f (khơng phụ thuộc vo vị trí đặt mắt) B Bài tập 89 Câu 1.Kính lúp dùng để quan sát vật: A lớn B Nhỏ C nhỏ Câu 2.Kính lúp là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm để quan sát vật B thấu kính hội tụ có tiêu cự vài cm để quan sát vật nhỏ C thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm để quan sát vật xa D hệ thống thấu kính hội tụ để quan sát vật xa Câu 3.Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính G= Câu 4.Số bội giác kính lúp tỉ số A B C α α α α góc trơng trực tiếp vật, α0 α α0 D lớn đó: góc trơng ảnh vật qua kính góc trơng ảnh vật qua kính, góc trơng ảnh vật qua kính, α0 α0 góc trơng trực tiếp vật góc trơng trực tiếp vật vật cực cận α0 D góc trông ảnh vật vật cực cận, góc trơng trực tiếp vật Câu 5.Trong trường hợp ngắm chừng số bội giác kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự: A vô cực B điểm cực cận C điểm cực viễn D vị trí Câu 6.Số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực thụ thuộc vào yếu tố nào? A tiêu cự kính lúp, khoảng cực cận Cc mắt B tiêu cự kính lúp + độ lớn ảnh C khoảng cực cận Cc mắt + khoảng cách từ mắt đến kính D tiêu cự kính lúp, khoảng cực cận Cc mắt; độ lớn ảnh; Câu 7.Các đặc điểm kể sau tương ứng với cách ngắm chừng kính lúp vơ cực? A vật đặt tiêu diện vật kính B chùm tia ló chùm tia song song C mắt người quan sát có vị trí sau kính D A,B,C Câu 8.Số bội giác G độ phóng đại k kính lúp có trị số: A G > 1; k > B G < ; k < C G > ; k > D G < ; k < Câu 9.Kính lúp là: A Thấu kính hội tụ có tiêu cự f > 40cm ≤ B Thấu kính phân kì có tiêu cự ≤ 10cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự f 10cm D Thấu kính phân kì có tiêu cự > 40cm Câu 10.Một kính lúp có độ tụ 10đp Tính độ bội giác kính ngắm chừng vô cực: A G = B G = 2,5 C G = D G = G∞ = D 0, 25 = = 2,5 f 0,1 90 Câu 11.Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5 2,5 X Tiêu cự kính lúp bằng: A 0,4cm B 2,5cm C 4cm D 10cm f= 25 = 10(cm) 2,5 Câu 12.Một người mắt tốt đặt kính lúp có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà khơng phải điều tiết vật phải đặt vật chục kính A cm B cm C cm D cm Câu 13.Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm Một người mắt khơng có tật có khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 25cm đặt mắt sau kính lúp để quan sát vật Độ bội giác ngắm chừng vô cực là: A 2.5 B 3,5 C D G∞ = D 25 = =5 f Câu 14.Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X5 Một người mắt thường quan sát vật qua kính lúp điều kiện khơng điều tiết độ bội giác bằng: A 2,5 B C 10 D Chưa đủ sở để xác định f= 25 = 5(cm) Câu 15.Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có độ bội giác Độ tụ kính là: A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp OCc G∞ = = => f = 25 / = 6, 25(cm) = 0, 0625(m) f 1 => D = = = 16(dp) f 0, 0625 91 Bài 33 Kính hiển vi A Tóm tắt lý thuyết Hai phận kính hiển vi là: - Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ milimet); - Thị kính: kính lúp - Số bội giác ngắm chừng vô cực: G∞ = k1.G2∞ (với k1 số phóng đại ảnh A1B1 qua vật kính, G2∞ số bội giác thị kính δ§ G∞ = f1f2 (với ọ độ dài quang học kính hiển vi) B Bài tập Câu Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn; B Thị kính kính lúp; C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống; D Khoảng cách kính thay đổi Câu Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Câu Bộ phận tụ sáng kính hiển vi có chức A tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát B chiếu sáng cho vật cần quan sát C quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D đảo chiều ảnh tạo thị kính Câu Phải dụng kính hiển vi quan sát vật sau đây? A hồng cầu B Mặt Trăng C máy bay D kiến Câu Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự Câu Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính Câu Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực khơng phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Câu Khi kính hiển vi điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực thì: d 1' + f A Khoảng cách vật kính thị kính B Khoảng cách vật kính thị kính f1 + f2 C Độ dài quang học kính f1 + f2 D Độ dài quang học kính d 1' + f 92 Câu Một KHV gồm vật kính có tiêu cự 5mm thị kính có tiêu cự 20mm Một vật AB đặt cách vật kính 5,2mm vng góc với trục Vị trí ảnh qua vật kính là: A 25cm B 19,67cm C 13cm D 6,67cm Câu 10 Một kính hiển vi vật kính cĩ tiu cự 0,8 cm, thị kính cĩ tiu cự cm hai kính đặt cch 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận cch mắt 25 cm) đặt mắt st thị kính quan st ảnh Để quan st trạng thái không điều tiết, người phải chỉnh vật kính cch vật A 0,9882 cm B 0,8 cm C 80 cm D ∞ Câu 11 Một KHV gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm, thị kính có tiêu cự 2cm, k.c vật kính thị kính 12,5cm Để có ảnh vơ cực, vật cần quan sát phải đặt trước vật kính đoạn là: A 5,25mm B 5,21mm C 6,23mm D 4,48mm Câu 12 Vật kính thị kính KHV có tiêu cự 0,4cm 2,4cm Khoảng cách kính 18cm Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật nhỏ AB mà khơng điều tiết Vị trí AB so với vật kính d1 bằng: A 0,41cm B 0,47cm C 0,5cm D Tất sai Câu 13 Một kính hiển vi có tiêu cự: f = 1cm ; f2 = 4cm Độ dài quang học kính 15cm Người quan sát có suất phân li 1’ Khoảng cách ngắn điểm mà người phân biệt bao nhiêu? µm µm µm A 0,5 B 0,8 C 1,2 D Một giá trị khác Câu 14 Vật kính thị kính KHV có tiêu cự là; 0,5cm 2,5cm Khoảng cách kính 20cm Độ dài quang học kính là: A 17cm B 17,5cm C 19,5cm D 20cm Câu 15 Một kính hiển vi có tiêu cự: f = 1cm ; f2 = 4cm Độ dài quang học kính 15cm Chiều dài tối thiểu kính là: 93 A 16cm B 19cm C 20cm D giá trị khác Bài 34 Kính thiên văn Câu 1.Gọi f1 f2 vật kính thị kính kính thiên văn Khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn ngắm chừng vơ cực có biểu thức nào? A f1 + f2 B f1 / f2 C f2 / f1 D Một biểu thức khác Câu 2.Kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kính f f2 Một người cận thị ngắm chừng cực viễn khoảng cách vật kính thị kính a là: A a = f1 – f2 B a = f1 + f2 C a = f1/f2 D Tất sai Câu 3.Kính thiên văn có phận vật kính thị kính, đó: A Vật kính TKHT có tiêu cự dài, thị kính TKHT có tiêu cự ngắn B Vật kính TKHT có tiêu ngắn, thị kính TKHT có tiêu cự ngắn C Vật kính TKHT có tiêu cự ngắn, thị kính TKHT có tiêu cự dài D Vật kính TKHT có tiêu cự ngắn, thị kính TKHT có tiêu cự dài Câu 4.Chức thị kính kính thiên văn A tạo ảnh thật vật tiêu điểm B dùng để quan sát vật với vai trị kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sá Câu 5.Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kín Câu 6.Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính A tổng tiêu cự chúng B hai lần tiêu cự vật kính C hai lần tiêu cự thị kính D tiêu cự vật kín Câu 7.Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính khoảng cách hai kính C tiêu cự thị kính khoảng cách hai kính D tiêu cự hai kính khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính tiêu điểm vật thị kín Câu 8.Khi người mắt tốt quan trạng thái không điều tiết vật xa qua kính thiên văn, nhận định sau khơng đúng? A Khoảng cách vật kính thị kính tổng tiêu cự hai kính; B Ảnh qua vật kính nằm tiêu điểm vật thị kính; C Tiêu điểm ảnh thị kính trùng với tiêu điểm vật thị kính; D Ảnh hệ kính nằm tiêu điểm vật vật kín Câu 9.Bộ phận có cấu tạo giống kính thiên văn kính hiển vi gì? A vật kính B thị kính C vật kính kính hiển vi thị kính kính thiên văn D khơng có 94 Câu 10.Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết để nhìn vật xa qua kính phải chỉnh cho khoảng cách vật kính thị kính A 170 cm B 11,6 cm C 160 cm D 150 cm Câu 11.Vật kính thị kính kính thiên văn có độ tụ D = 0,5đốp D2 = = 20điốp Một người mắt có điểm cực viễn cách mắt 45cm đặt mắt sát sau kính quan sát vật xa trạng thái khơng điều tiết Khoảng cách kính bằng: A 204cm B 203cm C 205cm D 204,5cm Câu 12.Vật kính thị kính kính thiên văn có tiêu cự 100cm 5cm Một người quan sát đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật xa điều kiện ngắm chừng vơ cực Khoảng cách vật kính thị kính bằng: A 105cm B 100cm C 95cm D 5cm Câu 13.Một người mắt khơng có tật quan sát vật xa qua kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trạng thái khơng điều tiết độ bội giác ảnh A 540 B 96 C 15 D chưa đủ kiện để xác định Câu 14.Một người phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn 88 cm để ngắm chừng vơ cực Khi đó, ảnh có độ bội giác 10 Tiêu cự vật kính thị kính A cm 80 cm B 79,2 cm 8,8 cm C 8,8 cm 79,2 cm D 80 cm cm Câu 15.Vật kính thị kính kính thiên văn cách 104cm Một người quan sát đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật xa điều kiện ngắm chừng vơ cực Tiêu cự vật kính f = 100cm Độ bội giác kính bằng: A 10 B 15 C 20 D 25 95 ... kWh điện xấp xỉ: 1kWh = 3, 6.106 J ⇒t = QR 3, 6.106.5, 76 = = 256000s = 71,11h U2 92 A 71 ,11 h B 81 ,11 h C 91 ,11 h D 111 ,11 h ... thống gồm hai vật đặt gần ngăn cách lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với bao bọc điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt... C Đồng D Nước muối Hệ vật cô lập điện hệ vật: A có điện tích khơng B có điện tích dương C khơng có trao đổi điện tích với vật khác ngồi hệ D khơng có trao đổi điện tích vật hệ Phát biểu sau khơng

Ngày đăng: 01/09/2021, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w