1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sơ đồ Tác giả và Tác phẩm Ngữ văn THCS

173 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 16,4 MB

Nội dung

Tài liệu Tổng hợp thông tin Tác giả và Tác phẩm trong chương trình Ngữ văn Trung học Cơ sở. Bao gồm các thông tin: Về Tác giả: họ và tên, quê quán, cuộc đời, sự nghiệp văn học, các tác phẩm tiêu biểu (có hình minh hoạ); Về Tác phẩm: hoàn cảnh ra đời, năm sáng tác, xuất xứ, các bình luận có liên quan.Tài liệu đạt giải Ba cuộc thi KHKT cấp Tỉnh năm 2017.

C H Â N T H ÀNH C Ả M ƠN C Á C B Ạ N ĐÃ L Ự A C H ỌN VÀ S Ử D Ụ NG SỔ TAY TÁC GIẢ TÁC PHẨM ĐIỆN TỬ NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Một Sản Phẩm Của Trường Trung học Cơ sở Yên Lạc Nhấn “TIẾP THEO” để bắt đầu nhé! TIẾP THEO SỔ TAY ĐIỆN TỬ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ BẮT ĐẦU DANH MỤC Mục Lục Thơ Hay Về Tác Giả Liên Hệ Hỗ Trợ Giới Thiệu Hướng Dẫn Sử Dụng HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ➢ Nhấn vào nút “BẮT ĐẦU” để bắt đầu sử dụng sổ tay ➢ Sau nhấn nút “BẮT ĐẦU” danh mục thông tin ra, nhấn vào nội dung cần tìm hiểu ➢ Nhấn vào ô “MỤC LỤC” để mở danh sách khối lớp Bảng hướng dẫn sử dụng số nút điều khiển chính: NÚT ĐIỀU KHIỂN CƠNG DỤNG ➢ Nhấn vào có tên khối lớp để mở danh sách tác giả Quay lại trang danh sách tác giả ➢ Nhấn vào tên tác giả để tìm hiểu thơng tin, nhấn nút “TIẾP THEO” để xem trang thứ tác giả Quay lại trang DANH MỤC ➢ Để tiếp tục tìm hiểu thơng tin tác giả khác, nhấn vào hình mũi tên góc bên trái (như bẳng bên) để quay danh sách tác giả Xem hướng dẫn sử dụng Mở âm ➢ Nhấn phím F5 để bắt đầu sử dụng phím ESC để thoát ➢ Lưu ý: Chỉ nhấn vào nút điều khiển, nút lệnh chữ màu xanh có gạch Khơng nhấn vào vị trí trang ngồi vị trí kể Nhấn vào để mở danh mục GIỚI THIỆU Người thực hiện: - Hồng Dỗn Hà Trang - Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Trường Trung học Cơ sở Yên Lạc Mục đích sử dụng: - Dành cho học sinh, giáo viên Trung học Cơ sở sử dụng trình học tập giảng dạy - Dùng làm tài liệu tham khảo sổ tay để tăng thêm hiểu biết tác giả Nhấn vào để xem thông tin Liên hệ hỗ trợ LIÊN HỆ VÀ HỖ TRỢ ❖ Email: trangquynh.thcsyl@gmail.com ❖ Webside tham khảo: http://loigiaihay.com/ngu-van-c29.html http://123doc.org/trang-chu.htm http://hoctotnguvan.net/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Ch%C3%ADnh Dữ liệu phần mềm tham khảo bìa sách phong phú, trang wed uy tín File âm sử dụng có quyền ❖ Yêu cầu hệ thống: • Window 8; Window 8.1; Window 10 • Office 2013; Office 2016 Trong q trình thực hồn thành ứng dụng này, cẩn thận lưu ý không tránh khỏi sai sót Mong q bạn đọc thơng cảm gửi phản hồi cho theo thông tin liên hệ phía Xin chân thành cảm ơn Bản quyền thuộc 8A4-THCS Yên Lạc Nghiêm cấm hành vi chép, chỉnh sửa, sử dụng… mà khơng có quyền ©2016 THCS YÊN LẠC Nhấn vào để xem thông tin Giới thiệu Chương Trình Ngữ Văn THCS Lớp Lớp Lớp Lớp NGỮ VĂN Các tác giả chương trình Ngữ Văn I NGỮ VĂN Tác giả nước Aleksandr Sergeyevich Pushkin Alphonse Daudet (An-phông-sơ Đô-đê) lya Grigoryevich Ehrenburg (I-li-a Ê-ren-bua) II Tác giả nước NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ 10 11 12 Vũ Trinh Hồ Ngun Trừng Tơ Hồi Đồn Giỏi Tạ Duy Anh Võ Quảng Minh Huệ Tố Hữu Trần Đăng Khoa Nguyễn Tuân Thép Mới Duy Khán NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Năm sinh-mất: 1799-1837 Aleksandr Sergeyevich ❖ Quê quán: Moskva- Nga Pushkin ❖ Tiểu sử đời, nghiệp văn học: Puskin nhà thơ Nga vĩ (ALÊCHXAN XECGHÊÊVITS PUSKIN) đại, niềm tự hào dân tộc Nga chung nhân loại Sự nghiệp sáng tác ơng gắn liền với tồn văn học Nga, góp phần đưa văn học Nga lên đến đỉnh cao phát triển Chính ơng tiếp thu tinh hoa văn học truyền thống, phát triển hồn thiện nó; mặt ơng nâng lên trình độ cao hơn, mở đầu cho văn học tiên tiến hoàn mĩ Cuộc đời Puskin gắn liền với nghiệp sáng tác chia thành bảy thời kì khác Mỗi thời kì phản ánh kiện quan trọng đời thi sĩ, đồng thời thể bước trưởng thành đường sáng tác ông: NGỮ VĂN Xem chi tiết trình duyệt THƠ VỀ TÁC GIẢ Thời thơ ấu (1799-1811) Thời kỳ học trường Lyceum (Lixê) Hoàng gia (1810-1817) Thời kỳ Peterburg (Pê-téc-bua) (1817-1820) Thời kỳ lưu đày phương Nam (1820-1824) Thời kỳ lưu đày phương Bắc (1824-1826) Thời kỳ sau khởi nghĩa tháng Chạp (1825-1831) Thời kỳ cuối (Sau 1830) Tiếp theo… NGỮ VĂN Vũ Trinh ❖ Năm sinh: 1759-1828 ❖ Quê quán: làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, NGỮ VĂN huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh ❖ Tiểu sử đời: Vũ Trinh đại quan danh sĩ cuối kỷ 18 đến đầu kỷ 19 Việt Nam Bút danh: Lan Trì NGỮ VĂN Vợ Vũ Trinh chị thi hào Nguyễn Du (giống dòng dõi họ Vũ Vũ Trinh, dòng họ Nguyễn Tiên Điền vọng tộc khoa bảng lớn có nhiều người làm quan chức, gia đình môn đăng hộ đối) Vũ Trinh người Nguyễn Du nhờ đọc duyệt bình Truyện Kiều cịn dạng thảo, lời bình Vũ Trinh dùng chữ Hán mực đen Xem chi tiết đời Vũ Trinh NGỮ VĂN ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Là đại quan, khơng có chủ ý viết văn Tuy nhiên ơng có nhiều trước tác, tác phẩm bật Vũ Trinh có: Lan Trì kiến văn lục, gồm 45 truyện ngắn viết chữ Hán Sứ Yên thi tập (tập thơ chữ Hán viết sứ Yên Kinh) THƠ VỀ TÁC GIẢ Cung oán thi (Thơ nỗi lòng người cung nữ) Kim Lân NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Đứa người vợ lẽ, Nên vợ nên chồng (trong tập truyện ngắn 1955), Làng (1948), Vợ nhặt (in tập truyện ngắn Con chó xấu xí năm 1962),… Truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần tạp chí Văn nghệ năm 1948 Văn truyện đưa vào sách Ngữ văn tập I có lược bỏ phần đầu (phần giới thiệu hoàn cảnh phải rời làng lên nơi tản cư ơng Hai tính thích khoe làng ơng) ❖ Nhận xét, đánh giá: Kim Lân mệnh danh nhà văn nông thơn với nhiều truyện ngắn mang khơng khí thở nông thôn Việt Nam, tiêu biểu truyện ngắn Vợ nhặt, Làng đưa vào sách giáo khoa môn Văn Gia tài văn chương ông để lại không nhiều tác phẩm có giá trị tập truyện Con chó xấu xí , Nên vợ nên chồng Văn ông giản dị, gần gũi; nhân vật ông thường người nơng dân lam lũ, thật Ơng nhà văn hoi xuất ảnh với vai Lão Hạc phim Làng Vũ Đại ngày chuyển thể từ truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao (N Hằng) “Người nông dân “Làng” tiếp tục kiểu người cũ Kim Lân trang “Vợ nhặt” bỏ dở Một lớp dân nghèo thân phận ngụ cư nên phải chịu nhiều sức ép thói quen thành kiến Nhưng chuyển vào đời sống cách mạng, họ thành người nông dân kháng chiến tản cư, chuyển đổi mơi trường sống, ngịi bút Kim Lân tinh tế mà gạn chắt khẳng định nét phần bên gương mặt họ Đưa tình yêu làng lên tình yêu nước, gắn tình yêu làng với tình yêu cách mạng, nét sống mang vẻ đẹp tinh thần người nông dân đưa ông Hai, nhân vật “Làng”, lên vị trí điển hình người nông dân buổi giao thời cũ” (Văn học VN kháng chiến chống Pháp – NXB Khoa học xã hội, 1986) Nhà văn kể: “Cái khơng khí ngày đầu kháng chiến nông thôn đưa vào “Làng” Lúc ấy, Tây cịn đóng Cầu Đuống, làng chơi lần, chứng kiến tận mắt “Làng chiến đấu” Trong khơng khí với dư luận bán tín bán nghi làng Chợ Dầu Việt gian khiến viết truyện Ơng lão Hai tơi Dù nhiều khía cạnh, tất nhiên khác Song cốt lõi tâm trạng tơi, tâm lí thật dân tản cư…” (Kim Lân – Chặng đầu tới – Tạp chí văn nghệ số 1) ❖ Giải thưởng: Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (2001) …Quay lại Nguyễn Quang Sáng NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Con chim vàng, Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Dịng sơng thơ ấu,… kịch phim: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng, Cho đến bao giờ, Dịng sông hát Truyện ngắn Chiếc lược ngà sáng tác năm 1966 (khi tác giả hoạt động chiến trường Đông Nam Bộ) đưa vào tập truyện tên Phần văn trích sách giáo khoa ngữ văn tập I đoạn trích phần truyện ❖ Nhận xét, đánh giá: - Phan Đắc Lập cho “Nguyễn Quang Sáng có biệt tài kể chuyện Bằng lối văn mộc mạc, anh thủ thỉ kể hết tình đến tình khác người nông dân Nam Bộ kể chuyện đời xưa chuyện tiếu lâm Ấy mà với trang viết mộc mạc ấy, Nguyễn Quang Sáng chạm tới rung động vi nhiệm tình yêu” - Truyện NQS thường hấp dẫn người đọc tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí; mạch kể chậm rãi, từ tốn mà đượm chất xung đột kịch Ngôn ngữ Nam sáng ông vừa phải, có chỗ đậm đặc, song dễ gần Từ vài chục năm nay, sáng tác, NQS tham gia lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, Hội Văn nghệ thành phố HCM… Ông viết đều Ông tác giả truyện ngắn bạn đọc chờ đón, tin cậy sức viêt tài năng, tâm hồn nghệ thuật (Nguyên An) ❖ Giải thưởng: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống Nhất (1959) Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1959) Giải thưởng Hội đồng văn học thiếu nhi Hội Nhà văn (1985) Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1994 Huy chương vàng liên hoan phim toàn quốc (1980) Huy chương vàng liên hoan phim Moskva (1981) Huy chương bạc liên hoan phim toàn quốc (Hà Nội 1980) Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật đợt II năm 2001 Chế Lan Viên NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Tập văn xuôi Vàng Sao (1942), tập thơ Điêu Tàn (1937), Gửi Các Anh (1954), Ánh Sáng Phù Sa (1960), Hoa Ngày Thường - Chim Báo Bão (1967), Hoa Trên Đá (1984) Bài thơ Con cò (in SGK ngữ văn 9) in tập Hoa ngày thường – Chim báo bão (1967) Chế Lan Viên ❖ Quan điểm sáng tác: - Con đường thơ Chế Lan Viên "trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt với trăn trở, tìm tịi khơng ngừng nhà thơ", chí có thời gian dài im lặng (1945-1958) Trước Cách mạng tháng 8, thơ Chế Lan Viên giới nghĩa "trường thơ loạn": "kinh dị, thần bí, bế tắc thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với cảnh đổ nát, với tháp Chàm Những tháp Chàm "điêu tàn" nguồn cảm hứng lớn đáng ý Chế Lan Viên, qua phế tích đổ nát khơng phần kinh dị thơ Chế Lan Viên, ta thấy ẩn hình bóng vương quốc hùng mạnh thời vàng son, với nỗi niềm hoài cổ nhà thơ - Sau Cách mạng, thơ ông "đến với sống nhân dân đất nước, thấm nhuần ánh sáng cách mạng" có thay đổi rõ rệt Trong thời kì 1960-1975, thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất luận, đậm tính thời Sau năm 1975, "thơ Chế Lan Viên dần trở đời sống trăn trở "tôi" phức tạp, đa diện vĩnh đời sống" - Phong cách thơ Chế Lan Viên rõ nét độc đáo, bật "chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng, phong phú hình ảnh thơ sáng tạo ngịi bút thơng minh, tài hoa" ❖ Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (1996) THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại Viễn Phương NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Anh hùng mìn gạt, Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Như mùa xuân, Viếng lăng Bắc,… Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác hoàn cảnh: Năm 1976, sau kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ Viếng lăng Bác (in SGK ngữ văn 9) sáng tác dịp in tập thơ Như mây mùa xuân (1978) Bài thơ phổ nhạc trở thành nhạc phổ biến nhân dân lời lẽ nhẹ nhàng, thiết tha, sâu lắng, chất chứa tình cảm người miền Nam thương nhớ Bác Hồ ❖ Nhận xét, đánh giá: Thơ Viễn Phương “là tiếng thơ chân chất, chứa chan tình đồng đội, tình quê hương… góp phần tích cực trực tiếp vào việc cổ vũ, động viên đồng bào chiến đấu ❖ Giải thưởng: Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2001 NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại Nguyễn Huy Tưởng NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Đêm hội Long Trì (1942), An Tư cơng chúa (1944), Truyện Anh Lục (1955), Bốn năm sau (1959), Sống với Thủ Đô (1961), Vũ Như Tô (1943); Kịch Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (công diễn tháng 1946), Những người lại (1948), Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949), Lũy hoa (1960) Văn kịch Bắc Sơn in SGK ngữ văn tập II trích từ hồi bốn kịch Bắc Sơn sáng tác đưa lên sân khấu đầu năm 1946, khơng khí sơi sục năm đầu kháng chiến Vở kịch lấy bối cảnh khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941) chuyện kịch tập chung vào gia đình cụ Phương, nơng dân dân tộc Tày Bắc Sơn ❖ Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm (1996) NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại Lỗ Tấn NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Tác phẩm tiêu biểu, nghiệp văn học: Cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn chương Lỗ Tấn đồ sộ đa dạng, có 17 tập tạp văn hai tập truyện ngắn xuất sắc Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926) Lỗ Tấn ưa thích tác phẩm Nikolai Gogol Năm 1918, truyện ngắn đầu tay Lỗ Tấn Nhật kí người điên lần in tờ Thanh niên số tháng 5-1918, truyện lấy tên dựa theo truyện ngắn Nhật ký người điên Gogol Từ 1918 đến 1927, Lỗ Tấn viết nhiều truyện ngắn tạp văn Về truyện ngắn có tập: Gào thét (14 truyện) Bàng hoàng (11 truyện) Về tạp văn có tập Giai đoạn từ 1928 đến mất, ông viết tập truyện ngắn Chuyện cũ viết lại (gồm truyện) tập tạp văn Ngoài ra, ơng cịn dịch nhiều tác phẩm văn học giới tiếng Trung Cố hương truyện ngắn tiêu biểu tập Gào thét NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại Tiểu sử chi tiết Rabindranath Tagore NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ Tagore sinh Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ gia đình trí thức truyền thống nhiều lĩnh vực Bấy giờ, Calcutta trung tâm giới trí thức Ấn Độ Có nhiều nhà văn, học giả, kịch tác gia thường xuyên đến nhà Tagore để đàm luận vấn đề, tổ chức hòa nhạc, diễn kịch Cha ông Debendranath Tagore, nhà triết học hoạt động xã hội tiếng, từ lâu ông muốn trở thành luật sư Tagore khơng thích Dù Tagore hun đúc mơi trường văn hóa ưu việt Khi học, cậu học tất lĩnh vực cậu thích thơ ca, tiểu thuyết kịch Mặc dù thơ chiếm ưu nghiệp Tagore với 1.000 (50 tập thơ) - việc năm 14 tuổi ông đăng thơ "Tặng hội đền tín đồ Ấn Độ giáo", ơng để lại nhiều tiểu thuyết (12 dài vừa), luận văn, hàng trăm truyện ngắn, kí, kịch (42 vở), 2000 tranh vẽ, Không phần tiếng số tác phẩm ông 2.000 hát, ngày gọi Rabindra Sangeet xem kho tàng văn hoá Bengal, Tây Bengal thuộc Ấn Độ lẫn Bangladesh, liên quan sâu sắc tới lĩnh vực Văn xuôi Tagore đề cập đến vấn đề xã hội, trị, giáo dục nhãn quan ơng tình huynh đệ phổ quát người Thi ca ông, xuất phát từ tinh thần sâu sắc hiến dâng, thường có nội dung ca ngợi thiên nhiên sống Đối với ông, phong phú muôn màu vẻ sống nguồn vui bất tận không mang yếu tố trần tục Chủ đề tình yêu mơ-típ bàng bạc khắp tác phẩm văn chương ông Tagore viết số tác phẩm để phục vụ cho phong trào giải phóng Ấn Độ Ơng từ chối tước Hiệp sĩ Hoàng gia Anh để phản đối Thảm sát Jallianwala Bagh Amritsar năm 1919 mà lính Anh nã súng vào nhóm thường dân tụ tập không vũ trang, giết 500 người đàn ông, phụ nữ trẻ em vô tội Quan điểm giáo dục dẫn đưa ông thành lập trường mình, gọi Brahmacharyashram(brahmacaryāśrama, trung tâm giữ giới Phạm hạnh Santiniketan Tây Bengal năm 1901, nơi cha ông để lại mảnh đất cho ông làm tài sản Sau năm 1921, trường trở thành Đại học VishwaBharti đặt quyền quản lí phủ Ấn Độ từ năm 1951 Tagore nhạy cảm với kiện giới xảy thời đại biểu niềm đau nỗi thất vọng chiến tranh Ơng ln khao khát hồ bình cho giới Các chuyến vịng quanh giới (Tagore tới Việt Nam) Tagore mài dũa am hiểu đặc trưng đa dạng ông văn minh dân tộc Ơng xem thí dụ điển hình cho kết hợp tinh tế phương Đông phương Tây văn chương Ngày Tagore nguồn cảm hứng cho 200 triệu người Bengal sống Tây Bengal Ấn Độ Bangladesh nhiều người khắp giới Tagore gọi Gandhi "Mahatma" - linh hồn vĩ đại, Gandhi (cũng người Ấn Độ) gọi Tagore "Gurudev" - thánh sư …Quay lại Guy de Maupassant NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Sự nghiệp văn học: Hoạt động văn chương ông bắt đầu khoảng thời gian từ 1871-1880, bắt đầu thơ Ông chịu ảnh hưởng sâu sắc người thầy, người cha đỡ đầu Gustave Flaubert, ông bắt đầu quay sang khuynh hướng thực tiếp nhận nguyên lý nghệ thuật Flaubert Cũng thời gian này, Maupassant gia nhập nhóm "Chủ nghĩa Tự nhiên" mà đứng đầu Emile Zola Năm [1888], truyện vừa ”Viên mỡ bị” đời, thành cơng đường nghiệp ông xác định tài nghệ thuật kể chuyện ❖ Tác phẩm tiêu biểu: Từ năm [1880-1891], ông sáng tác thêm khoảng 300 truyện ngắn, có nhiều truyện xuất sắc như: Người khuất, Món tư trang, Cái thùng con,Con quỷ, Đi ngựa, Người đàn bà làm nghề độn ghế Và tiểu thuyết: Une Vie (Một đời, 1883), Bel Ami (Ông bạn đẹp, 1885), Mon Oriol (Oriol tôi, 1887), Pierre et Jean (1888), Fort comme la Mort (Mạnh chết, 1889), Notre Coeur (Lịng ta, 1889),… Văn Bố Xi-mơng trích từ truyện ngắn tên ông Chị Blăng-sốt truyện bị người đàn ông lừa dối sinh Xi-mơng Vì Xi-mơng trở thành đứa trẻ khơng có bố mắt người Truyện bắt đầu lúc Xi-mông khoảng 7, tuổi, lần đến trường bị đám học trò chế giễu khơng có bố Em buồn bực, lang thang bờ sông, muốn chết cho xong THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại Daniel Defore NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN ❖ Sự nghiệp văn học: Tác phẩm lại Defoe lại có Robinson Crusoe (1719), Thủ lĩnh Singleton (1720), Moll Flanders (1722), Đại tá Jack (1722), Roxana: The Fortunate Mistress (1724)… Trong số đó, tác phẩm Robinson Crusoe tiểu thuyết đầu tay tác phẩm tiêu biểu tồn nghiệp văn học ơng Cốt truyện dựa vào việc có thật đương thời Trong nhìn nghệ thuật Defoe, tiểu thuyết tự thuật, kể lại ý chí lịng u sống suốt 25 năm đảo hoang Thiên tiểu thuyết khơi gợi trí tưởng tượng phong phú, lần xuất độc giả hoan nghênh Đến tháng năm 1719, tháng sau Robinson Crusoe xuất xuất bản, Defoe cho mắt tiếp phần hai ohần ba, khơng chào đón trước Phần hai kể hành trình Robinson trở lại đảo hoang qua Madagascar, Ấn Độ, Trung Quốc, vòng qua Sibir trở lại châu Âu Phàn ba nói suy tưởng Robinson vượt qua tất cá hiểm nghèo người thiên nhiên đưa lại Song đây, nhân vật trở thành hình đơn điệu cho lý tưởng tư sản Nhà văn Walter Scott (1771-1832) có nhận xét xác đáng tiểu thuyết này: Nhân vật lập luận y hệt chủ tiệm buôn phố buôn Sarinh Corx Văn Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang trích từ tiểu thuyết Rơ-bin-xơn Cru-xơ Tác phẩm viết dạng tự truyện Trong truyện, Rô-bin-xơn bị đắm tàu vào ngày cuối tháng ơng 27 tuổi, ơng ta sống sót dạt vào đảo hoang Sau 28 năm tháng 19 ngày, Rô-bin-xơn 55 tuổi trở nước Anh Đoạn trích SGK ngữ văn chuyện lúc Rô-bin-xơn sống đảo hoang khoảng 15 năm THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại Mục lục Thơ Tác giả NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ Ngữ Văn Ngữ Văn Ngữ Văn Ngữ Văn Tác giả Ngữ Văn NGỮ VĂN Tơ Hồi NGỮ VĂN Trần Đăng Khoa Dế mèn lưu lạc mười năm Chú dế góc sân hồn nhiên ca hát Để O Chuột phải ôm cầm thuyền Hát thành thơ nước triều lên Miền tây sen tàn phai Khi khôn lớn lại hồn nhiên Trăng thề mảnh lạnh đảo hoang “Biển bên em bên” NGỮ VĂN Minh Huệ Nguyễn Tuân NGỮ VĂN Vỡ lòng câu thơ viết Mời Bác ngủ Bác Đêm Bác không ngủ Nhà thơ ngủ lâu Vang bóng thời đâu dễ quên Sông Đà muốn đẩy thuyền lên Chén rượu tình rừng cay đắng Tờ hoa lại trót lỡ ưu phiền THƠ VỀ TÁC GIẢ Tác giả Ngữ Văn NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ Xuân Quỳnh Hoài Thanh Mải hái hoa dọc chiến hào Bỏ qn chịi biếc lúc khơng hay Thói quen thay Trồng táo lại mọc bạch đàn Vị nghệ thuật nửa đời Nửa đời sau lại vị người ngồi Thi nhân chút duyên Lại vò cho nát lại lèn cho đau Bình thơ tới thuở bạc đầu Vẫn chưa thể tất câu nhân tình Giật mình lại thương Tàn canh tỉnh rượu bóng hình tan Tác giả Ngữ Văn NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN Thanh Tịnh Bao năm ngậm ngải tìm trầm Tài ba thằng mõ cỡ chuyên viên Giã từ quê mẹ xa dòng Hương giang Chia xôi chia thịt lại chia quyền Bạc đầu biết lạc đường Việc làng việc nước Tay khơng lại hồn tay khơngLộn xộn phải tắt đèn Mộng làm giọt nước ôm sông Nam Cao Ơm sơng chẳng được, tơ lịng gió bay Anh cịn Đơi mắt ngây thơ Sống mịn đợi chờ tương lai Nguyên Hồng Thương cho Thị Nở ngày Bỉ vỏ thời oanh liệt Kiếm khơng đủ rượu làm say Chí Sóng gầm sơng Lấp hay Phèo Cơn bão đến động rừng Yên Con hổ già uống rượu giả vờ say Thế Lữ THƠ VỀ TÁC GIẢ Ngô Tất Tố Với tiếng sáo thiên thai dìu dặt Mở dòng thơ cho đời Bỏ rừng già vườn bách thú Con hổ buồn lặng lẽ trút tàn Tản Đà Văn chương thuở bèo Thương cụ gồng gánh trèo leo tận trời Giấc mộng lớn bốc Giộc mộng suốt thời bơ vơ Tiếc chi cụ sống tới Chợ trời nhan nhản bán văn Tế Hanh Quá tuổi hoa niên bạc đầu Tình cịn dang dở tận Hàng Châu Khúc ca hát buồn Hai nửa yêu thương nửa sầu Tác giả Ngữ Văn NGỮ VĂN Chính Hữu Huy Cận NGỮ VĂN Tấm áo hào hoa bạc gió mưa Anh thành đồng chí tự Trăng cịn mảnh treo đầu súng Cái ghế quan trường giết chết thơ Các vị La hán chùa Tây phương Các vị gầy q tơi béo Năm xưa tơi hát vũ trụ ca Bây hát đất nở hoa Tôi hát chiến tranh trẩy hội Không nên xấu hổ nói dối Việc mặt ủ với mày chau Trời ngày lại sáng có đâu! Phạm Tiến Duật NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ Trường Sơn Đông em hái măng Trường Sơn Tây anh làm thơ cho lính Đời có lúc bay lên vầng trăng Lại rơi xuống xe khơng kính Thế đấy! Giữa chiến trường Nghe tiếng bom mạnh! Nguyễn Khoa Điềm Một mặt đường khát vọng Cuộc chiến tranh qua Rồi trở lại nhà Cất lên lửa ấm Ngủ ngon a Kai Ngủ ngon a Kai Bằng Việt Nhen lên bếp lửa Mong soi gương mặt người Bỗng giông đến Mây che khung trời Đất sau mưa sụt lở Mầu mỡ trôi đâu Còn trơ guốc vàng Trăng mài mòn canh thâu Tiếp theo… Tác giả Ngữ văn NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN Nguyễn Duy Nguyễn Thành Long 10 Hữu Thỉnh Mẹ em đâu Giữa vùng cát trắng đêm thâu gió lùa Ổ rơm teo tóp ngày mùa Xác xơ thân lúa vật vờ thân Bờ tre kẽo kẹt liên hồi Bầu trời vuông với dời Đánh thức tiềm lực suốt đời Ai? Chẳng đáp lại lời tơi Thao thức năm canh nghĩ chẳng Trị chơi nguy hiểm mà Lặng lẽ khoảng xanh Để mối đùn lên đến lúc già Cùng đoàn quân anh tới thành phố Bị lạc đường hội nhà văn Ờ quay trở lại Với năm anh em xe tăng Kim Lân NGỮ VĂN Nên danh nên giá làng Chết ơng lão bên hàng xóm Làm thân chó xá Phận đành xấu xí miếng ăn Nguyễn Quang Sáng Ơng Năm Hạng trở đất lửa Với lược ngà vượt Trường sơn Bỗng mùa gió chướng vừa dậy Ông biến thành thằng nộm hình rơm 11 Nguyễn Minh Châu Cửa sông cất tiếng chào đời Rồi vùng trời khác Dấu chân người lính in mau Qua miền cháy với cỏ lau bời bời Đọc lời điếu thời Tan phiên chợ Giát hồn người đâu? THƠ VỀ TÁC GIẢ …Quay lại ... vùng văn hoá in sâu câu chữ khơng qn được” (Phó giáo sư Mã Giang Lân) Minh Huệ (Nguyễn Đức Thái) NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ NGỮ VĂN Tố Hữu (Nguyễn Kim Thành) NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN... Xao trích từ tác phẩm Tuổi Thơ Im Lặng ❖ Giải thưởng: Giải thưởng Nhà nước (2012) Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam (1987, Tuổi thơ im lặng) NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ "Tôi nhớ... trình Ngữ Văn I NGỮ VĂN Tác giả nước Aleksandr Sergeyevich Pushkin Alphonse Daudet (An-phông -sơ Đô-đê) lya Grigoryevich Ehrenburg (I-li-a Ê-ren-bua) II Tác giả nước NGỮ VĂN NGỮ VĂN THƠ VỀ TÁC GIẢ

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phẩm Thư lại bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi). - Sơ đồ Tác giả và Tác phẩm Ngữ văn THCS
ph ẩm Thư lại bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi) (Trang 47)
Năm 1900, ông đỗ Cử nhân. Năm 1901, ông đỗ Phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và Nguyễn Sinh Sắc - Sơ đồ Tác giả và Tác phẩm Ngữ văn THCS
m 1900, ông đỗ Cử nhân. Năm 1901, ông đỗ Phó bảng, đồng khoa với tiến sĩ Ngô Đức Kế và Nguyễn Sinh Sắc (Trang 61)
Colombia (COP), tương đương 17,43 USD có in hình ảnh nhà văn Gabriel José García Márquez - Sơ đồ Tác giả và Tác phẩm Ngữ văn THCS
olombia (COP), tương đương 17,43 USD có in hình ảnh nhà văn Gabriel José García Márquez (Trang 108)
Sau 1945, trong kháng chiến, Thanh Tịnh đã khai sinh ra hình thức độc tấu. Nó thường là một bài văn ngắn, có tính chất tự sự, hoặc là đề cập đến những vấn đề thời sự và xã hội - Sơ đồ Tác giả và Tác phẩm Ngữ văn THCS
au 1945, trong kháng chiến, Thanh Tịnh đã khai sinh ra hình thức độc tấu. Nó thường là một bài văn ngắn, có tính chất tự sự, hoặc là đề cập đến những vấn đề thời sự và xã hội (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w