1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hải Phòng tt

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ thân thiện của thương mại với môi trường

    • 1.2.2. Nội dung phát triển thương mại

      • 2.2.4.2. Kinh doanh tổng hợp và kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm

  • 2.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hải Phòng

    • 2.3.1. Môi trường thể chế, luật pháp, các chính sách phát triển thương mại

    • 2.3.2. Cơ sở hạ tầng thương mại trên địa bàn thành phố Hải Phòng

    • 2.3.3. Thị trường thương mại trên địa bàn thành phố Hải Phòng

    • 2.3.4. Nguồn nhân lực thương mại thành phố Hải Phòng

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI ĐẶNG HUY DU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2021 Luận án tiến sĩ kinh tế: “Phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng” Ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 9.34.01.01 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Tước TS Ngơ Xn Bình Phản biện 1: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Địa điểm: Phòng bảo vệ Luận án Tiến sĩ – Phòng ….Nhà… , Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Số 29A, ngõ 124, Vĩnh Tuy, Hoàng Mai, Hà Nội Thời gian: …….giờ, ngày……….tháng……….năm 2021 Tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hải Phòng - đô thị loại cấp quốc gia trung tâm thương mại, dịch vụ, công nghiệp, cảng biển lớn vùng duyên hải Bắc Bộ, thành phố có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước Với lợi thành phố có cảng nước sâu, Hải Phịng cịn đầu mối giao thơng đường biển quan trọng tỉnh thành phía Bắc, đồng thời động lực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cực tăng trưởng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng” để làm luận án tiến sỹ ngành Quản trị kinh doanh Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 2.1 Cơng trình nghiên cứu phát triển thương mại nước 2.2 Cơng trình nghiên cứu phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 2.3 Nội dung mà nghiên cứu đề cập khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 2.3.1 Nội dung mà nghiên cứu đề cập 2.3.1.1 Về lý luận Các tài liệu nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh xác định hệ thống số vấn đề lý luận phát triển thương mại kinh tế thị trường Các cơng trình nghiên cứu rõ vai trò thương mại phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển lĩnh vực kinh tế cụ thể nói riêng Ở cấp tỉnh quốc gia, vai trò hoạt động thương mại phát triển kinh tế địa phương lại trở nên cần thiết Các tài liệu nghiên cứu tiếp cận nhiều khía cạnh khác để hoạt động cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển thương mại nói riêng 2.3.1.2 Về thực tiễn Những nghiên cứu cung cấp cho nghiên cứu sinh tranh toàn cảnh phát triển thương mại với mục tiêu đa dạng phát triển ngành thương mại làm tảng hỗ trợ, thúc đẩy ngành kinh tế khác tăng trưởng 2.3.2 Các khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Hiện chưa có nghiên cứu phát triển hoạt động thương mại thành phố Hải Phòng đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại Hải Phòng phát triển cách đồng bộ, thống nhất, phù hợp với điều kiện đặc thù, lợi so sánh thành phố Trong có sách, quy hoạch để thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển tương xứng với tiềm lợi thành phố Mục tiêu nghiên cứu luận án 3.1 Mục tiêu tổng quát: Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.2.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng - Phân tích hệ thống tiêu chí đánh giá quy mơ tốc độ tăng trưởng thương mại - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.2 Về thực tiễn - Phân tích thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2019 vấn đề đặt - Đánh giá thuận lợi, khó khăn, kết đạt hạn chế tồn phát triển thương mại 3.2.3 Về giải pháp Trên sở lý luận thực tiễn phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng, luận án đề xuất giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng để giúp cấp có thẩm quyền xây dựng định hướng quy hoạch phát triển thương mại phù hợp với tình hình địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng, bao gồm xu hướng phát triển thương mại, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại, tiêu đánh giá phát triển thương mại, nội dung chủ yếu phát triển thương mại, thực trạng phát triển thương mại, kết đạt phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tiếp cận hướng nghiên cứu thương mại hàng hóa địa bàn thành phố Hải Phịng - Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Hải Phòng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2019 Đề xuất giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng năm Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Câu hỏi 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Câu hỏi 3: Giải pháp phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận luận án 6.2 Phương pháp cụ thể 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu bàn kế thừa: 6.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 6.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phân tích thống kê, kết hợp điều tra khảo sát, phân tích mơ hình thực tiễn, tham vấn ý kiến chuyên gia 6.2.4 Phân tích SWOT 6.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 6.2.5.1 Số liệu thứ cấp: 6.2.5.2 Số liệu sơ cấp: Ý nghĩa khoa học đóng góp luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận thương mại phát triển thương mại cho thành phố Hải Phòng Đưa giải pháp nhằm phát triển thương mại thành phố Hải Phịng dựa phân tích đánh giá với trợ giúp công cụ nghiên cứu phương pháp phân tích đại; có ý nghĩa thiết thực trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phịng 7.2 Đóng góp luận án 7.2.1 Về lý luận Luận án phân tích sở lý luận phát triển thương mại địa phương (thành phố Hải Phòng) với nghiên cứu quy mơ, cấu, trình độ phát triển, chất lượng tăng trưởng hiệu hoạt động thương mại; luận án tập trung nghiên cứu thương mại hàng hóa Xác định nội dung phát triển thương mại hàng hóa địa bàn địa phương cấp tỉnh mối quan hệ liên ngành (thương mại hàng hố, cơng nghiệp, nơng lâm thủy sản, du lịch, dịch vụ ), liên tỉnh (với tỉnh vùng), liên vùng, liên quốc gia gồm: phát triển thương mại nội địa phát triển dịch vụ thương mại Phân tích lợi so sánh thành phố Hải Phòng phát triển thương mại 7.2.2 Về thực tiễn Luận án đánh giá cách toàn diện thực trạng phát triển thương mại hàng hóa thành phố Hải Phòng từ năm 2012 đến năm 2019 Đồng thời, Luận án nêu quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Ngồi luận án cịn đề xuất tám giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển thương mại kinh tế quốc dân Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 Một số vấn đề thương mại phát triển thương mại 1.1.1 Thương mại vai trò thương mại kinh tế quốc dân 1.1.1.1 Quan niệm thương mại Theo Giáo trình kinh tế thương mại - GS., TS Đặng Đình Đào, GS., TS Hồng Đức Thân, NXB Đại học kinh tế quốc dân (2019) khái niệm thương mại cần được hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp [21]: - Thương mại theo nghĩa rộng: Thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường Theo nghĩa hẹp: Thương mại q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hóa Nếu hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ có bên người nước ngồi người ta gọi thương mại quốc tế 1.1.1.2 Vai trò thương mại Thương mại khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua Vì vậy, ngành thương mại có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Hiệu kinh doanh theo chế thị trường phụ thuộc phần lớn chất lượng hoạt động ngành thương mại 1.1.1.3 Bản chất chức thương mại a Bản chất thương mại Thương mại hoạt động kinh tế, khâu trình tái sản xuất xã hội, đặc trưng chung thương mại bn bán, trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ gắn với tiền tệ nhằm mục đích lợi nhuận Theo TS Ngơ Xn Bình: Bản chất kinh tế chung thươmg mại tổng thể tượng, hoạt động quan hệ kinh tế gắn liền phát sinh với trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi nhuận b Chức thương mại 1.1.1.4 Phát triển thương mại a Khái niệm phát triển b Khái niệm phát triển thương mại 1.1.2 Tác động quy luật kinh tế thị trường đến phát triển thương mại 1.1.2.1 Tác động quy luật giá trị đến phát triển thương mại 1.1.2.2 Tác động quy luật cung cầu đến phát triển thương mại 1.1.2.3 Tác động quy luật canh tranh đến phát triển thương mại 1.1.2.4 Tác động quy luật lưu thông tiền tệ đến phát triển thương mại 1.1.3 Mối quan hệ thương mại với sản xuất tiêu dùng 1.1.4 Một số học thuyết thương mại, phát triển thương mại vận dụng vào phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 1.1.4.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.4.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.4.3 Học thuyết Hecksher - Ohlin: Mơ hình H - O lợi so sánh 1.1.4.4 Lý thuyết lực cạnh tranh (lý thuyết cạnh tranh quốc gia) 1.1.5 Xu hướng phát triển thương mại giai đoạn 1.1.5.1 Xu hướng phát triển thương mại hàng hoá a Thương mại hàng hố ngày tăng lên quy mơ tốc độ tăng trưởng thị trường nước nước ngồi, tác động tích đến mở cửa kinh tế b Cơ cầu thương mại hàng hoá thay đổi theo hướng tích cực, đa dạng, phong phú, nâng cao chất lượng, tính hiệu cạnh tranh, đáp ứng kịp thời ngày tốt nhu cầu thị trường c Hàng hố lưu thơng thị trường ngày tiêu chuẩn hố, có nhãn hiệu bao bì, ký mã hiệu, dẫn nguồn gốc xuất xử rõ ràng đáp ứng theo yêu cầu hội nhập d Hạ tầng thương mại ngày hoàn thiện theo hướng đại, loại hình thương mại tiến phát triển nhanh, nhiều hình thức kinh doanh hình thành văn minh thương mại trọng, nâng cao e Hàng giả, hàng nhái thị trường tiếp tục gia tăng 1.1.5.2 Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ a Xu hướng tăng nhanh qui mô chiếm tỷ trọng ngày cao cấu thương mại quốc gia b Xu hướng ngày gia tăng tỷ trọng loại dịch sử dụng hàm lượng tri thức, công nghệ cao c Xu hướng thay đổi phương thức cung ứng dịch vụ d Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển thương mại địa phương 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển thương mại địa phương 1.2.1.1 Hệ thống tiêu đánh giá quy mô tốc độ tăng trưởng thương mại - Tổng mức bán lẻ hàng hóa: - Giá trị tăng thêm ngành thương mại: - Số lượng lao động ngành thương mại 1.2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng trình độ phát triển thương mại - Chất lượng tăng trưởng thương mại địa phương - Cơ cấu thương mại địa phương - Năng suất lao động thương mại - Hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại - Thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập trung bình 1.2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá mức độ thân thiện thương mại với môi trường - Rác thải từ hoạt động thương mại tỷ lệ rác thải thương mại thu gom xử lý địa bàn thành phố - Hàng hóa thân thiện với mơi trường: 1.2.2 Nội dung phát triển thương mại - Quy mô tăng trưởng chất lượng tăng trưởng thương mại phải có ổn định lâu dài có hiệu thơng qua tiêu kinh tế chủ yếu - Phát triển thương mại gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội chủ thể kinh doanh thương mại thị trường, góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Phát triển thương mại phải gắn với bảo vệ môi trường 1.2.2.1 Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng cho phát triển thương mại 1.2.2.2 Chun mơn hố, đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại 1.2.2.3 Phát triển loại hình kinh doanh thương mại 1.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thương mại 1.2.2.5 Phát triển liên kết vùng hoạt động kinh doanh thương mại hàng hóa dịch vụ 1.2.2.6 Phát triển xuất, nhập 1.2.2.7 Phát triển thương mại điện tử 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại 1.3.1 Nhân tố bên 1.3.1.1 Nhân tố kinh tế quốc tế 1.3.1.2 Nhân tố trị, luật pháp, sách, biện pháp quốc gia điều ước, thông lệ quốc tế: 1.3.1.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 1.3.1.4 Nhân tố văn hóa xã hội nước giới 1.3.2 Nhân tố bên 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2.2 Môi trường thể chế, luật pháp sách phát triển thương mại 1.3.2.2 Cơ sở hạ tầng thương mại 1.3.2.3 Thị trường thương mại 1.3.2.4 Nguồn nhân lực thương mại 1.4 Kinh nghiệm phát triển thương mại nước, quốc tế học kinh nghiệm phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển thương mại nước, quốc tế 1.4.1.1 Kinh nghiệm phát triển thương mại Singapore 1.4.1.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 1.4.1.3 Kinh nghiệm thành phố Hà Nội 1.4.1.4 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 1.4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Từ thực tiễn phát triển thương mại nước quốc tế cho thấy: Quá trình phát triển thương mại thành phố Hải Phòng gặp nhiều khó khăn, chưa tương xứng với thành phố thị loại I cấp Quốc Gia có bề dày truyền thống phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ … Chính phủ nên xem xét, học hỏi sách thương mại Singapore, từ điều chỉnh, đề sách phù hợp với tình hình phát triển nước ta Đối với thành phố Hải Phòng, UBND thành phố nên nghiên cứu sách phát triển thương mại tỉnh lân cận, có điều kiện phát triển tương đồng với thành phố Hải Phòng Hà Nội, Đà Nẵng hay Quảng Ninh, qua có định hướng, quy hoạch, sách phù hợp để phát triển thương mại thành phố thời gian tới Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Bờ biển biển 10 2.1.1.3 Tài nguyên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Về dân số 2.1.2.2 Về Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 2.1.2.3 Về kinh tế 2.1.2.4 Về giao thông vận tải 2.1.2.5 Về du lịch, giải trí 2.1.3 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.3.1 Về quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 2.1.3.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.3.3 Sự phát triển ngành kinh tế tác động đến nguồn cung hàng hóa cho hoạt động phân phối thương mại thành phố Hải Phòng a Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản b Ngành công nghiệp c Nhóm ngành thương mại dịch vụ 2.2 Thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 2.2.1 Thực trạng vốn đầu tư phát triển ngành thương mại thành phố Hải Phòng Bảng 2.5: Vốn đầu tư thực theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 38.539 44.128 3.128 2016 2017 2018 2019 48.814 52.556 71.874 85.883 95.507 3.723 4.512 5.985 6.863 Giá trị (tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư 37.931 thành phố Vốn đầu tư ngành TM 4.287 thành phố Vốn đầu tư ngành TM 80.887 nước So sánh tiêu (%) Ngành TM thành phố so tổng vốn 11,3 ĐT thành phố Ngành TM thành phố so ngành TM 5,3 nước 1.465 5.313 76.640 74.464 88.821,0 97.345 114.299 119.595 125376 8,1 3,3 7,6 8,5 7,4 6,9 7,1 4,08 2,0 4,2 4,63 4,6 5,0 5,4 (Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2019; niên giám nước năm 2019) 11 2.2.2 Thực trạng đóng góp ngành thương mại tăng trưởng kinh tế thành phố Hải Phịng 2.2.2.1 Vị trí, vai trị, quy mơ tốc độ tăng trưởng ngành thương mại thành phố Hải Phịng Bảng 2.6: Đóng góp ngành thương mại vào tăng trưởng GDP chung GDP dịch vụ giai đoạn 2012 – 2019 (giá thực tế) Đơn vị tính: Tỷ đồng Các tiêu 2012 2015 2017 2019 96.437,8 127.007,4 165.763,9 228.156,1 GDP 64.793,1 81.574,3 93.772,16 GDP thương mai dịch vụ 49.207,4 Giá trị tăng thêm 8.050,8 11.544,9 14.950,1 19.976,3 ngành thương mại Tỷ trọng GTTT thương mại (giá thực tế) 8,3 9,1 9,0 9,1 Trong GDP chung Trong GDP thương mại 16,4 17,8 18,3 21,3 dịch vụ (Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2019) Bảng 2.7: Mức đóng góp ngành thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng nước giai đoạn 2012 – 2019 Khu vực Cả nước Thành phố Hải Phịng Tăng trưởng giá trị Đóng góp vào Đóng góp vào tăng thêm GDP chung năm GDP dịch vụ ngành thương mại 2019 năm 2019 (2012 - 2019) 8,2%/năm 10,7% 26,0% 10,8%/năm 8,7% 21,3% (Nguồn: Niên giám thống kê TP.Hải Phòng 2019 số liệu NGTK nước 2019) 2.2.2.2 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng a Giá trị tốc độ tăng Bảng 2.8: Tổng mức tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng thành phố Hải Phòng đến năm 2019 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2015 Năm 2017 Năm 2019 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng (1) TP.Hải Phòng Tỷ đồng 50.919,5 71.528,7 93.293,7 132.587,5 (2) Cả nước Tỷ đồng 2.369.130,6 3.223.202,6 3.942.312,7 4.239.532,5 (3) Vùng KTTĐBB Tỷ đồng 451.500,4 625.698,0 782.989,6 910.527,3 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình qn đầu người (1) TP Hải Phịng Triệu 26,7 36,4 46,7 51,5 (2) Cả nước 26,7 35,1 42,1 44,2 đồng/ (3) Vùng KTTĐBB 30,2 40,3 49,2 52,6 người/năm 12 Thành phố Hải Phòng so với nước Thành phố Hải Phòng Lần 1,0 1,0 1,1 1,16 Lần 0,9 0,9 1,0 0,98 so với vùng KTTĐBB (Nguồn: Niên giám thống kê TP.Hải Phòng 2019 số liệu NGTK nước 2019) b Về cấu 2.2.3 Thực trạng kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng 2.2.3.1 Thực trạng mơ hình bán bn truyền thống địa bàn thành phố Hải Phòng a Chợ bán buôn truyền thống b Chợ chuyên doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khác c Các mô hình bán bn đại - Các cơng ty bán buôn tổng hợp: - Trung tâm thương mại, siêu thị: 2.2.3.2 Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng thương mại bán lẻ a Hệ thống bán lẻ truyền thống Bảng 2.9: Thực trạng hệ thống chợ địa bàn thành phố Hải Phịng (tính đến năm 2019) TT Địa phương Tổng số chợ 10 11 12 13 14 15 Quận Hồng Bàng Quận Ngô Quyền Quận Lê Chân Quận Hải An Quận Kiến An Quận Dương Kinh Quận Đồ Sơn Huyện Thuỷ Nguyên Huyện An Dương Huyện Kiến Thụy Huyện An Lão Huyện Tiên Lãng Huyện Vĩnh Bảo Huyện Cát Hải Huyện Bạch Long Vĩ Tổng số 11 6 34 18 15 17 154 Đơn vị tính: chợ Trong Hạng 1, đầu mối 1 0 0 0 0 0 Hạng Hạng Chợ cóc Diện tích chiếm đất Số hộ kinh doanh chợ 79.796,32 1.537 10 22.585 1.350 23.394,8 1.347 26.895 979 13.500 475 11.492 382 7.729 527 27 160.674 2.033 40.160 711 16 31.091 899 20.119 280 7 26.700 547 16 38.583 824 13.121 461 650 10 16 115 17 413.299 12.362 (Nguồn: Tổng hợp từ UBND quận, huyện) 13 Việc phân bổ mạng lưới chợ chưa hợp lý, không vùng, địa phương, cụ thể: Quận Hồng Bàng có chợ/11 phường; Quận Ngơ Quyền có 11 chợ/13 phường; quận Lê Chân có chợ/15 phường; quận Hải An có chợ/8 phường; quận Kiến An có chợ/10 phường; quận Dương Kinh có chợ/6 phường; quận Đồ Sơn có chợ/7 phường; huyện Thuỷ Nguyên có 34 chợ/37 xã, thị trấn; huyện An Dương có 09 chợ/16 xã, thị trấn; huyện Kiến Thụy có 18 chợ/18 xã, thị trấn; huyện An Lão có chợ/17 xã, thị trấn; huyện Tiên Lãng có 15 chợ/23 xã, thị trấn; huyện Vĩnh Bảo có 17 chợ/30 xã, thị trấn; huyện Cát Hải có 04 chợ/12 xã, thị trấn; huyện đảo Bạch Long Vĩ có 01 chợ b Hệ thống siêu thị trung tâm thương mại Bảng 2.10 Thực trạng mạng lưới thương mại địa bàn Hải Phịng (tính đến năm 2019) Đơn vị tính: chợ, siêu thị, TTTM TT Địa phương Tổng số chợ Tổng số siêu thị Tổng số TTTM Quận Hồng Bàng 5 Quận Ngô Quyền 11 Quận Lê Chân Quận Hải An 5 Quận Kiến An 6 Quận Dương Kinh Quận Đồ Sơn Huyện Thuỷ Nguyên 34 Huyện An Dương 10 Huyện Kiến Thụy 18 11 Huyện An Lão 12 Huyện Tiên Lãng 15 13 Huyện Vĩnh Bảo 17 14 Huyện Cát Hải 15 Huyện Bạch Long Vĩ Tổng số 154 25 10 (Nguồn: Tổng hợp từ UBND quận, huyện) c Hệ thống cửa hàng tự chọn d Mạng lưới cửa hàng bán lẻ đại 14 e Mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu f Trung tâm hội chợ triển lãm 2.2.3.3 Dịch vụ vận tải 2.2.3.4 Hệ thống logistics a Dịch vụ logistics b Dịch vụ kho bãi, tạm nhập, tái xuất c Dịch vụ kho kinh doanh ngoại quan 2.2.4 Thực trạng chun mơn hóa, đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại 2.2.4.1 Kinh doanh chun mơn hố sản phẩm hàng hóa dịch vụ - Bán bn bán lẻ hàng hóa dịch vụ qua trung tâm giới thiệu sản phẩm nhà sản xuất: - Phân phối kinh doanh xăng dầu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG): - Phân phối sản phẩm rượu, thuốc lá: 2.2.4.2 Kinh doanh tổng hợp kinh doanh đa dạng hóa sản phẩm - Phương thức kinh doanh thông qua hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại Bảng 2.12 Số lượng chợ phân theo hạng thành phố Hải Phòng từ năm 2012-2019 Đơn vị tính: chợ Năm Nội dung Chợ hạng Chợ hạng TT Chợ hạng chợ cóc Tổng số 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 4 6 6 7 11 11 13 13 13 13 16 16 128 128 135 135 135 135 131 131 143 143 154 154 154 154 154 154 (Nguồn: Báo cáo tình hình thực SXCN HĐTM năm 2019-Sở Cơng thương Hải Phịng) Bảng 2.13 Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại phân theo loại hình kinh tế phân theo hạng Đơn vị tính: TTTM, siêu thị Năm 2012 Nội dung Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước - 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 - - - - - - - 15 Ngoài nhà nước 16 19 26 33 34 35 35 35 Hạng 3 5 6 Hạng - - - 2 5 Hạng 13 16 22 26 27 27 24 24 Phân theo hạng Tổng số 16 19 26 33 34 35 35 35 (Nguồn: Niên giám thông kê thành phố Hải Phịng năm 2012-2019) - Phương thức kinh doanh thơng qua hệ thống cửa hàng tự chọn, cửa hàng kinh doanh theo “chuỗi”: Trên địa bàn thành phố có 128 cửa hàng tự chọn với tổng diện tích khoảng 10.400 m2; 15 hệ thống cửa hàng kinh doanh theo chuỗi 2.2.5 Thực trạng loại hình doanh nghiệp thương mại Hải Phòng 2.2.5.1 Các doanh nghiệp thương mại Số lượng doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố có xu hướng tăng dần, từ 2.463 doanh nghiệp năm 2010 lên 4.682 doanh nghiệp năm 2016 tăng lên 6.966 doanh nghiệp năm 2019 Tỷ trọng số lượng doanh nghiệp thương mại tổng số doanh nghiệp thành phố trì mức 40% 2.2.5.2 Hợp tác xã thương mại Tính đến hết năm 2019, địa bàn thành phố có 93 HTX hoạt động lĩnh vực thương mại, có 43 HTX hoạt động, 50 HTX tạm ngừng hoạt động, 37 HTX phải đăng ký, chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012 có 17 HTX chuyển đổi thành cơng, 20 HTX chưa thực chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012 2.2.5.3 Các sở kinh doanh cá thể Năm 2019, số sở kinh doanh thương mại cá thể địa bàn Hải Phòng 52.786 sở, chiếm 51,5% tổng số sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp thủy sản địa bàn thành phố Quy mô hộ kinh doanh nhỏ, sử dụng bình quân lao động/hộ 2.2.6 Thực trạng nguồn nhân lực ngành thương mại thành phố Hải Phòng 2.2.6.1 Lao động doanh nghiệp thương mại Bảng 2.15 Số lao động bình quân doanh nghiệp địa bàn giai đoạn 2012 - 2019 Đơn vị tính: người 16 Năm Loại doanh nghiệp 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Lao động doanh 332.8 338.4 338.4 371.5 423.9 443.4 491.5 512.0 nghiệp TP Lao động bình quân/doanh 84 97 09 24 84 27 52 67 41,7 40 39,1 37,94 34,1 31,48 31,9 32,2 36.91 36,10 33.52 35,30 44.20 45,31 45,15 45,60 11,6 10,9 9,7 10,1 10,3 10,7 10,9 9,8 nghiệp toàn TP Lao động doanh nghiệp TM Lao động bình quân/doanh nghiệp thương mại (Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2012-2019) 2.2.6.2 Lao động ngành thương mại Bảng 2.16: Lao động ngành thương mại thành phố Hải Phòng Số lượng (người) 2012 Tỷ trọng (%) Số lượng (người) 2016 Tỷ trọng (%) Số lượng (người) 2019 Tỷ trọng (%) 99.083 100 107.759 100 116.597 100 36.917 37,3 44.206 41,0 45.602 39,12 62.166 62,7 63.553 59,0 70.995 60,88 Năm Nội dung Lao động ngành thương mại Lao động doanh nghiệp TM Lao động sở TM kinh doanh cá thể (Nguồn:Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2012- 2019) 2.2.7 Thực trạng liên kết vùng phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm hai tiểu vùng: tiểu vùng Thủ đô Hà Nội tiểu vùng duyên hải ven biển Trong đó, tiểu vùng Thủ Hà Nội bao gồm Thủ đô Hà Nội tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên Hải Dương, tiểu vùng duyên hải ven biển gồm thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh (kể khu vực biển, ven biển hải đảo)… (1) Sự phát triển nhanh tỉnh vùng tạo hội để địa phương vùng, có Hải Phịng tạo mối liên kết phát triển; (2) Sự tương đồng lợi tiềm phát triển sản xuất vùng tạo khả hình thành vùng sản xuất hàng hoá lớn 17 2.2.8 Thực trạng xuất, nhập hàng hóa địa bàn thành phố Hải Phịng Tổng kim ngạch xuất nhập thành phố Hải Phòng tăng từ 4.933,4 tỷ USD năm 2012 lên 13.123 tỷ USD năm 2017, năm 2019 tổng kim ngạch xuất nhập thành phố Hải Phòng ước đạt khoảng 19,100 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2012 - 2019 tăng trưởng 18,5%/năm, cao so với mức tăng bình quân nước (13,0%/năm) 2.2.8.1 Xuất Kim ngạch xuất giai đoạn 2012 - 2019 đạt tốc độ tăng bình quân 18,8%/năm, cao so với tốc độ tăng nước thời kỳ 14,1%/năm Riêng năm 2019 Hải Phòng xuất đạt 10,53 tỷ USD, địa phương có kim ngạch xuất 10 tỷ USD Tăng trường xuất thành phố Hải Phịng có bứt phá mạnh mẽ so với kỳ 2017, với số tăng thêm đến tỷ USD (tương đương gần 42,3%) 2.2.8.2 Nhập Kim ngạch nhập bình quân 18,2%/năm giai đoạn 2012 - 2019 Kim ngạch nhập bình quân đầu người tăng tương ứng từ mức 1.259 USD/người năm 2012 lên 3.532 USD/người năm 2019, gấp 1,5 lần với kim ngạch nhập bình quân đầu người nước 2.2.9 Thực trạng phát triển thương mại điện tử thành phố Hải Phòng Thành phố Hải Phòng hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển thương mại điện tử Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế; đầu tư phát triển công nghệ phần mềm; thiết lập sử dụng hệ thống thư điện tử với tên miền dùng riêng doanh nghiệp, xây dựng website, tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp; áp dụng hệ thống toán điện tử 2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng 2.3.1 Mơi trường thể chế, luật pháp, sách phát triển thương mại 2.3.2 Cơ sở hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 2.3.3 Thị trường thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 2.3.4 Nguồn nhân lực thương mại thành phố Hải Phòng 18 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng 2.4.1 Phân tích mơ hình SWOT cho phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 2.4.1.1 Điểm mạnh 2.4.1.2 Điểm yếu 2.4.1.3 Cơ hội 2.4.1.4 Thách thức 2.4.2 Đánh giá thực trạng phát triển thương mại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012 - 2019 2.4.2.1 Kết đạt 2.4.2.2 Hạn chế a Hạn chế vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại b Hạn chế việc đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại c Hạn chế hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp thương mại d Hạn chế phát triển nguồn nhân lực ngành thương mại e Hạn chế liên kết vùng hợp tác khu vực phát triển thương mại f Hạn chế phát triển xuất, nhập hàng hóa g Hạn chế phát triển thương mại điện tử h Hạn chế khác phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 2.4.2.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan b Nguyên nhân chủ quan 2.4.3 Vấn đề thực tiễn đặt phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Tiểu kết chương 19 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 3.1.1 Quan điểm phát triển - Phát triển thương mại phù hợp với chiến lược, phát triển kinh tế- xã hội thành phố nước, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế phân công lao động xã hội, thực mục tiêu kinh tế - xã hội thành phố - Phát triển ngành thương mại trở thành ngành kinh tế quan trọng thành phố, hỗ trợ đắc lực cho sản xuất tiêu dùng, đặc biệt cho ngành du lịch dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động, ổn định sống người dân, người có thu nhập thấp, bảo vệ tốt môi trường sinh thái, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội - Phát triển thương mại thành phố theo hướng tăng cường liên kết phát triển thương mại, gắn với thị trường nước, trước hết với thị trường vùng Duyên hải Bắc bộ, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng sông Hồng vùng khác nhằm tổ chức tốt lưu thông hàng hoá, tạo nguồn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho sản xuất địa bàn thành phố 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.2.1 Mục tiêu chung: Phát triển ngành thương mại đại, văn minh, có khả thu hút phát luồng hàng hoá vùng; bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, người sản xuất địa bàn thành phố; thương mại ngày phát triển theo hướng thân thiện với môi trường, khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại; tạo tiền đề vững 20 trình hội nhập kinh tế với địa phương vùng, nước nước 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng địa bàn thành phố đạt 160.000 tỷ đồng vào năm 2020, tăng 15,5-16,5%/năm; đạt 320.000 tỷ đồng vào năm 2025, tăng bình quân 15-16%/năm đạt 620.000 tỷ đồng vào năm 2030, tăng bình quân 14-15%/ năm 3.1.3 Định hướng phát triển 3.1.3.1 Định hướng phát triển xuất nhập hàng hóa 3.1.3.2 Định hướng phát triển mơ hình tổ chức lưu thơng theo ngành hàng a Hàng công nghiệp tiêu dùng b Thị trường hàng nông sản c Thị trường hàng tư liệu sản xuất 3.1.3.3 Định hướng phát triển dịch vụ phụ trợ ngành thương mại a Dịch vụ logistics b Dịch vụ tài chính, ngân hàng c Dịch vụ xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin 3.1.3.4 Định hướng phát triển thương mại điện tử 3.1.3.5 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng thương mại a Định hướng hạ tầng thương mại bán buôn b Định hướng hạ tầng thương mại bán lẻ c Đối với hệ thống hạ tầng logistics d Đối với hệ thống hạ tầng trung tâm hội chợ triển lãm 3.1.3.6 Định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại 3.1.4 Phương án quy hoạch phát triển thương mại thành phố Hải Phòng Phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 xây dựng dựa thực trạng mạng lưới thương mại quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố đến năm 2025; định hướng đến năm 2030 sau: Bảng 3.1 Phương án quy hoạch mạng lưới thương mại thành phố Hải Phòng đến năm 2030 TT Nội dung Quận Hồng Bàng Giai đoạn đến 2025 giai đoạn 2026 - 2030 Siêu thị, TTTM, CHTC Hệ thống chợ Tổng số Chi tiết 27 ST:10, TTTM: 7, CHTC: 10 21 10 11 12 13 14 15 Quận Ngô Quyền Quận Lê Chân Quận Hải An Quận Kiến An Quận Đồ Sơn Quận Dương Kinh Huyện Thủy Nguyên Huyện An Dương Huyện An Lão Huyện Kiến Thụy Huyện Tiên Lãng Huyện Vĩnh Bảo Huyện Cát Hải Huyện Bạch Long Vỹ Tổng cộng 12 11 6 34 12 24 15 19 176 39 24 19 10 11 6 12 186 ST: 12, TTTM: 7, CHTC: 20 ST: 12, TTTM: CHTC: ST: 5, TTTM: 9, CHTC: ST: 5, TTTM: 2, CHTC: ST: 3, TTTM: 2, CHTC: ST: 3, TTTM: 2, CHTC: ST: 8, TTTM: 2, CHTC: ST: 3, TTTM: 2, CHTC: ST: 2, TTTM: 2, CHTC: ST: 3, TTTM: 2, CHTC: ST: 4, TTTM: 2, CHTC: ST: 4, TTTM: 2, CHTC: ST: 2, TTTM: 1, CHTC: ST:1 ST: 77, TTTM: 46; CHTC: 63 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển thương mại Hải Phòng 2019) 3.1.5 Dự báo bối cảnh tác động đến phát triển thương mại thành phố Hải Phòng 3.1.5.1 Dự báo bối cảnh tác động đến ngành thương mại Việt Nam 3.1.5.2 Dự báo bối cảnh tác động đến ngành thương mại Hải Phòng a Dự báo dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hải Phịng b Dự báo nguồn cung ứng nhu cầu tiêu dùng số hàng hố chủ yếu thành phố Hải Phịng c Dự báo xu hướng phát triển hệ thống phân phối d Dự báo xu hướng phát triển giao thông vận tải 3.2 Giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phịng 3.2.1.1 Tính toán nhu cầu vốn đầu tư phân kỳ đầu tư Bảng 3.2 Các dự án chợ, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm ưu tiên đầu tư TT Xây Chợ đầu mối rau Giai đoạn đến Nguồn vốn Doanh Phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng Nâng cấp, mở rộng chợ đầu mối rau năm 2025 Giai đoạn nghiệp Doanh Phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng 2026-2030 Giai đoạn đến nghiệp Doanh 2025 nghiệp Dự án ưu tiên đầu tư Đầu tư xây chợ đầu mối Cát Hải Giai đoạn 22 Vốn đầu tư ( tỷ đồng) 150 30 20 Đầu tư xây Chợ đầu mối Bạch Doanh Long Vĩ 2026-2030 Đầu tư xây Trung tâm Thương Giai đoạn đến nghiệp Doanh mại Aeon mall năm 2025 Đầu tư xây Trung tâm thương Giai đoạn đến nghiệp Doanh mại Vinhome Imperia Trung tâm Thương mại Việt Xô năm 2025 nghiệp Giai đoạn đến Doanh năm 2025 nghiệp Giai đoạn đến Doanh năm 2025 nghiệp Công ty Cổ phần thương mại Vận tải Việt Xô làm chủ đầu tư Trung tâm Thương mại Tập đoàn Giai đoạn Hoàng Huy làm chủ đầu tư phường Kênh Dương, quận Lê Chân 25 4.000 >1.000 Dự kiến 100 Dự kiến 150 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển thương mại Hải Phòng 2019) 3.2.1.2 Nguồn vốn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 3.2.1.3 Nguồn vốn từ ngân sách 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại thành phố Hải Phòng 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.5 Giải pháp liên kết vùng hợp tác khu vực phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.5.1 Thúc đẩy liên kết với thị trường nước 3.2.5.2 Hợp tác với tỉnh, thành phố vùng nước 3.2.6 Giải pháp phát triển xuất, nhập hàng hóa địa bàn thành phố Hải Phòng 3.2.7 Giải pháp phát triển thương mại điện tử thành phố Hải Phòng 3.2.8 Giải pháp phát triển dịch vụ logictics trến địa bàn thành phố Hải Phịng 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Cơng khai rộng rãi quy hoạch có liên quan đến phát triển thương mại 3.3.2 Phối hợp thực 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với quan Trung ương 23 3.4.3 Kiến nghị với UBND thành phố Hải Phòng Tiểu kết chương KẾT LUẬN Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng khơng nhỏ tình hình trị bất ổn giới khu vực, tình hình dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế quốc tế kéo dài để lại nhiều hậu nặng nề, song thành phố Hải Phòng nỗ lực cố gắng để đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Kinh tế - xã hội thành phố tiếp tục ổn định, phát triển đạt mức tăng trưởng ấn tượng; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; thương mại dịch vụ phát triển quy mơ loại hình Phát triển thương mại thành phố Hải Phịng mặt góp phần phát triển quan hệ kinh tế, thương mại thành phố với địa phương vùng, nước với nước ngồi; mặt khác, góp phần tăng cường lực cạnh tranh cho ngành trình hội nhập vào thị trường giới Tất điều nhằm xây dựng phát triển ngành thương mại Hải Phịng đạt trình độ phát triển tương xứng với tiềm năng, phù hợp với định hướng phát triển thương mại nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển thương mại thành phố Hải Phòng cần tập trung vào giải pháp như: Giải pháp vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại; giải pháp đa dạng hóa hoạt động thương mại phát triển dịch vụ thương mại; giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp thương mại; giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành thương mại; giải pháp liên kết vùng hợp tác khu vực phát triển thương mại; giải pháp phát triển xuát nhập hàng hóa; giải pháp phát triển thương mại điện tử giải pháp phát triển dịch vụ logicstics Qua trình nghiên cứu, luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận phân tích thực tiễn phát triển thương mại thành phố Hải Phịng Từ hiểu rõ vai trò quan trọng phát triển thương mại Đối với Việt Nam nay, phát triển thương mại khơng mang tính chiến lược mà cịn vấn đề thời vô thiết Nhiều nơi năm vừa qua cố gắng thực phát triển thương mại đạt số kết bước đầu đáng kể, song cịn có nhiều vấn đề bất cập, tồn Riêng với thành phố Hải Phòng, thành phố ven biển đồng Bắc Bộ, cửa ngõ giao thương quốc tế tỉnh phía Bắc nên nghiệp phát triển thương mại có vai trị quan trọng cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Đặng Huy Du (2021), Đổi hoạt động thương mại, thúc đẩy phát triển sản xuất nước - Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 03/2021, trang 20-23 Đặng Huy Du (2021), Phục hồi phát triển thương mại sau dịch bệnh Covid - 19 - Tạp chí Tài Doanh nghiệp số 04/2021, trang 13-17 25 ... sách phát triển thương mại 2.3.2 Cơ sở hạ tầng thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 2.3.3 Thị trường thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng 2.3.4 Nguồn nhân lực thương mại thành phố Hải Phòng. .. lý luận phát triển thương mại kinh tế quốc dân Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Chương 3: Giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng Chương... tồn phát triển thương mại 3.2.3 Về giải pháp Trên sở lý luận thực tiễn phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải Phòng, luận án đề xuất giải pháp phát triển thương mại địa bàn thành phố Hải

Ngày đăng: 01/09/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w