Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

104 34 0
Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN ĐANG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ PHỊNG VÀ CHĂM SĨC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP CHO CON DƯỚI 12 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN ĐANG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP CHO CON DƯỚI 12 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE Ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HD1: PGS.TS VŨ PHONG TÚC HD2 TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – NĂM 2020 i TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả thực trạng kiến thức bà mẹ có 12 tháng tuổi dự phịng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp Đánh giá thay đổi kiến thức bà mẹ dự phịng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, Thành phố Lạng Sơn năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả kiến thức 270 bà mẹ dự phòng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, Thành phố Lạng Sơn Nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe có so sánh trước sau tiến hành 90 bà mẹ có 12 tháng tuổi xã ngoại thành, thành phố Lạng Sơn Đối tượng nghiên cứu lựa chọn đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu Kết quả: Trước can thiệp tỷ lệ bà mẹ có kiến thức tốt chăm sóc phịng bệnh tiêu chảy 15,6%; tỷ lệ tăng lên sau can thiệp giáo dục sức khỏe sau can thiệp tháng tỷ lệ 91,1%; 87,8% Kiến thức trước can thiệp chiếm tỷ lệ 22,2% sau can thiệp tỷ lệ 7,8%; sau can thiệp tháng tỷ lệ 8,9% Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức trung bình trước can thiệp 43,3%; giảm sau can thiệp 1,1%; sau can thiệp tháng cịn 3,3% Bà mẹ có kiến thức trước can thiệp 18,9% sau can thiệp sau can thiệp tháng tỷ lệ 0% Kết luận: Kiến thức bà mẹ có 12 tháng tuổi phịng chăm sóc trẻ tiêu chảy cịn nhiều hạn chế thời điểm trước can thiệp, cải thiện đáng kể sau can thiệp Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục sức khỏe góp phần nâng cao hiệu điều trị tiêu chảy Từ khóa: Kiến thức bà mẹ; tiêu chảy cấp; giáo dục sức khỏe ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Điều dưỡng Nam Định biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học quý Thầy Cơ trường tận tình giảng dạy, truyền đạt trang bị kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tận tình hỗ trợ, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán nhân viên trạm Y tế xã Hoàng Đồng, xã Mai Pha, xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập số liệu, vấn để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè cổ vũ, động viên em học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Văn Đang iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thân thực Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố cơng trình khác Nam Định, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Văn Đang MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ,SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tiêu chảy trẻ em 1.2 Dịch tễ học bệnh tiêu chảy cấp trẻ em 11 1.3 Một số biện pháp chăm sóc phòng bệnh tiêu chảy 14 1.4 Kiến thức bà mẹ cách chăm sóc phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em 19 1.5 Địa bàn nghiên cứu 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu biến số nghiên cứu 28 2.5 Bộ công cụ cách đánh giá 30 2.6 Kỹ thuật can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe 31 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng kiến thức cùa bà mẹ dự phịng chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp 41 3.3 Sự thay đổi kiến thức bà mẹ dự phịng chăm sóc tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi sau can thiệp giáo dục sức khỏe 47 Chương 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Thực trạng kiến thức bà mẹ dự phòng, chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi ngoại thành - Thành phố Lạng Sơn năm 2020 59 4.3 Sự thay đổi kiến thức bà mẹ dự phịng, chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi ngoại thành - Thành phố Lạng Sơn năm 2020 65 4.4 Hạn chế nghiên cứu 71 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu điều tra bà mẹ có 12 tháng tuổivề chăm sóc phòng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em Phụ lục 2: Tài liệu giáo dục sức khỏe chăm sóc phòng bệnhtiêu chảy cấp Phụ lục 3: Kiến thức phòng bệnh tiêu chảy cấp Phụ lục 4: Kiến thức chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp Phụ lục 5: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Bảng đánh giá tính phù hợp cơng cụ nghiên cứu iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDD ORS Chương trình phịng chống tiêu chảy Oresol (Oral rehydration solution): dung dịch bù nước đường uống TCC Tiêu chảy cấp UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Đặc điểm số gia đình đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Đặc điểm nguồn nước, nhà tiêu hộ gia đình sử dụng 40 Bảng 3.6 Kiến thức rửa tay phòng bệnh tiêu chảy 41 Bảng 3.7 Kiến thức nguyên nhân mắc tiêu chảy 42 Bảng 3.8 Kiến thức cách phòng bệnh tiêu chảy cấp 43 Bảng 3.9 Chế độ nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy cấp 43 Bảng 3.10 Kiến thức Oresol tác dụng Oresol 44 Bảng 3.11 Cách pha sử dụng dung dịch Oresol, dung dịch thay Oresol 44 Bảng 3.12 Cách xử trí trẻ mắc tiêu chảy 24 đầu 45 Bảng 3.13 Dấu hiệu đưa trẻ đến sở y tế 45 Bảng 3.14 Cách xử lý phân trẻ tiêu chảy 46 Bảng 3.15 Thay đổi mức độ kiến thức dấu hiệu bệnh tiêu chảy bà mẹ Bảng 3.16 Thay đổi mức độ kiến thức nguyên nhân trẻ bị tiêu chảy 48 Bảng 3.17 Thay đổi mức độ kiến thức cách phòng bệnh tiêu chảy 49 Bảng 3.18 Thay đổi kiến thức tác dụng dung dịch Oresol trước vàsau can thiệp 50 Bảng 3.19 Thay đổi kiến thức cách pha sử dụng dung dịch Oresol trước vàsau can thiệp 51 Bảng 3.20 Thay đổi kiến thức chế độ nuôi dưỡng trẻ mắc tiêu chảy trước sau can thiệp 53 Bảng 3.21 Thay đổi kiến thức dấu hiệu đưa trẻ đến sở y tếtrước sau can thiệp 54 Bảng 3.22 Phân loại kiến thức chăm sóc phịng bệnh tiêu chảy cho trẻ bà mẹ trước can thiệp, sau can thiệp sau can thiệp tháng 55 Bảng 3.23 Điểm trung bình chung kiến thức chăm sóc phịng bệnh tiêu chảy cho trẻ bà mẹ trước can thiệp, sau can thiệpvà sau can thiệp tháng 56 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ,SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hấp thu, tiết nước điện giải liên bào ruột 10 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm trình độ học vấn 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm thu nhập đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.3 Số lần mắc tiêu chảy trẻ 40 Biểu đồ 3.4 Kiến thức dấu hiệu mắc tiêu chảy 42 Biểu đồ 3.6 Thay đổi kiến thức dung dịch thay Oresol trước sau can thiệp 52 Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu 26 C11 Hiện nay, gia đình chị sử dụng nguồn nước cho ăn uống? (có thể chọn nhiều đáp án) Nước mưa Nước giếng khơi Nước giếng khoan Nước máy Nước ao, hồ Khác (Ghi rõ):……………… C12 Hiện nay, gia đình chị sử dụng loại nhà tiêu nào? Thùng, cầu Một ngăn Hai ngăn Thấm dội nước/tự hoại II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SĨC VÀ PHỊNG BỆNH TIÊU CHẢY A) KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM PK1 Chị có rửa tay trước ăn khơng? Có, thường xun Thỉnh thoảng Khơng PK2 Chị có rửa tay sau đại tiện khơng? Có, thường xun Thỉnh thoảng Khơng PK3 Chị có rửa tay chế biến thức ăn cho trẻ không? Có, thường xun Thỉnh thoảng Khơng PK4 Chị có ăn rau sống tiết canh khơng? Có, thường xun Thỉnh thoảng Khơng PK5 Chị có uống nước lã khơng? Có, thường xun Thỉnh thoảng Không PK6 Theo chị nên bảo quản thức ăn trẻ nấu chín nào? Cho vào chạn lồng bàn Trong tủ lạnh Trong thùng gạo Không biết PK7 Chị cho biết dấu hiệu trẻ tiêu chảy? Đi phân lỏng ≥ lần/ngày Phân nhiều nước, bất thường Đi ngồi phân lỏng 1-2 lần/ngày Khác, khơng biết PK8 Theo chị nguyên nhân trẻ mắc tiêu chảy? (có thể chọn nhiều đáp án) Ăn thức ăn không hợp vệ sinh, ăn thức ăn sống Uống nước chưa sôi Trẻ bị bệnh kéo dài Vệ sinh cho trẻ không tốt (rửa tay, vệ sinh cá nhân,…) Tiêm phòng chưa đầy đủ Khác (ghi rõ):……………………………… Không biết PK9 Theo chị tiêu chảy trẻ có phịng khơng? Có Khơng PK10 Theo chị cách phịng bệnh cho trẻ khỏi mắc tiêu chảy gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Giữ vệ sinh cho trẻ Ăn uống Tiêm phòng vắc xin Sử dụng nước Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Rửa tay trước ăn sau đại tiện Giữ ấm vệ sinh cho trẻ Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn 4-6 tháng đầu Khác (ghi rõ):……………………………… 10 Không biết B)KIẾN THỨC VỂ CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP CK1 Theo chị, cách cho trẻ bú bị tiêu chảy Cho bú Cho bú bình thường Cho bú nhiều Không cho bú CK2 Theo chị, thường làm có trẻ bị tiêu chảy? (có thể chọn nhiều đáp án) Cho uống nhiều nước Sử dụng thuốc nam để cầm tiêu chảy Sử dụng dung dịch Oresol Cho ăn cháo muối Đến sở y tế Khơng biết CK3 Chị có nghe nói đến gói Oresol khơng? Có Khơng (chuyển câu 29) CK4 Theo chị gói Oresol có tác dụng bệnh tiêu chảy? Cầm tiêu chảy Phòng chống nước Không biết Khác (ghi rõ):……………… CK5 Theo chị gói Oresol pha với nước? 1 lít nước Pha tùy ý Khơng biết Pha theo hướng dẫn bao Khác (ghi rõ): ……………………… CK6 Theo chị dùng nước để pha oresol? Nước sôi để nguội Nước Nước khoáng Khác (ghi rõ):………………… CK7 Theo chị dung dịch oresol vừa pha sử dụng bao lâu? Trong vịng 24giờ Khơng biết Khác (ghi rõ)……… CK8 Nếu gia đình khơng có gói oresol, chị có biết nước thay cho trẻ uống bị tiêu chảy? Nước gạo rang Nước cháo muối Nước đường Khác (ghi rõ):…………… CK9 Theo chị cần xử lý trẻ mắc tiêu chảy 24 đầu nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy Sử dụng dung dịch chống nước Sử dụng kháng sinh Truyền dịch Theo dõi trẻ số lần dấu hiệu khác Đưa bệnh nhân đến sở y tế Khác (ghi rõ): …………… Không biết CK10 Theo chị, cần đưa trẻ bị tiêu chảy đến sở y tế? (có thể chọn nhiều đáp án) Tiêu chảy nhiều Nôn Khát nước Phân có máu Có sốt Trẻ có dấu hiệu lờ đờ Mắt trũng Khác (Ghi rõ): …………… CK11 Theo chị nên đưa trẻ bị tiêu chảy đến sở y tế nào? (có thể chọn nhiều đáp án) 1.Y tế tư nhân Trạm y tế Thầy thuốc đông y Cơ sở y tế gần Bệnh viện huyện Khác (ghi rõ) :……………… CK12 Chị nên cho cháu ăn uống thời gian bị tiêu chảy ? Ăn uốngnhư hàng ngày Ăn hàng ngày Ăn nhiều hơnhàng ngày Kiêng thức ăn Không cho ăn uống CK13 Nếu pha Oresol, chị có pha theo hướng dẫn ? (có thể chọn nhiều đáp án) Hướng dẫn vỏ gói Cán y tế Người nhà Người khác (ghi rõ) :……… CK14 Khi trẻ bị tiêu chảy, chị cho cháu uống thuốc ? Kháng sinh Men tiêu hóa Thuốc cầm ỉa Khơng uống thuốc Thuốc khác (ghi rõ)…………… CK15 Thuốc chị cho cháu uống theo hướng dẫn ? (có thể chọn nhiều đáp án) Cán y tế Đọc vỏ thuốc Người nhà Người khác (ghi rõ) :……… CK16 Chị có đưa cháu đến sở y tế có dấu hiệu nước khơng? Có Khơng CK17 Phân trẻ bị tiêu chảy, chị phải xử lý ? Đổ vào nhà xí Đổ vườn Chơn Đổ cống, rãnh Đổ vào chuồng gia súc Khác (Ghi rõ):…………… Lạng Sơn, ngày … tháng năm 2020 ĐIỀU TRA VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Phương án trả lời PK1: PK2: PK3: PK4: PK5: PK6:1 PK7: PK8: 1,2,3,4,5 PK9: PK10: 1,2,3,4,5,6,7,8 CK1: CK2: 3,4,5 CK3: CK4:2 CK5: CK6: CK7: CK8: CK9: 2,5,6 CK10: 1,2,3,4,5,6,7 CK11: 1,2,4,5 CK12: CK13: 1,2 CK14: CK15: 1,2 CK16: CK17: PHỤ LỤC TÀI LIỆU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHĂM SÓC VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP 1.Kiến thức bệnh tiêu chảy: - Dấu hiệu bệnh tiêu chảy: Trẻ phân lỏng ≥ lần/ngày - Đường lây: Lây qua đường tiêu hố -Tiêu chảy bệnh nguy hiểm vì: + Gây nước điện giải + Gây suy dinh dưỡng + Gây tử vong - Dấu hiệu nước trẻ tiêu chảy: Các dấu hiệu nước trẻ em cần nhận sớm Các dấu hiệu bao gồm: Đánh giá Phân loại Khi có hai dấu hiệu sau đây: - Li bì, khó đánh thức -Mắt trũng Mất nước nặng - Khơng uống nước uống - Nếp véo da chậm Khi có dấu hiệu sau - Vật vã, kích thích - Mắt trũng Có nước - Uống háo hức, khát - Nếp véo da chậm Không đủ dấu hiệu để phân loại có nước nước nặng Khơng nước 2.Kiến thức Oresol việc bù nước, điện giải cho trẻ tiêu chảy: - Nước uống tốt cho trẻ tiêu chảy dung dịch Oresol -Tác dụng dung dịch Oresol bù nước điện giải - Cách pha Oresol gồm bước sau: + Đọc hướng dẫn trước pha + Rửa tay trước pha + Rửa dụng cụ pha + Pha nước đun sơi để nguội + Đo xác lượng nước theo hướng dẫn + Pha gói Oresol - Cách cho trẻ uống Oresol: + Uống từ từ ngụm/thìa nhỏ + Số lượng: Tuổi Lượng ORS cho uống sau Lượng ORS cần cung cấp để lần dùng nhà Dưới 24 tháng 50-100ml 500ml/1ngày 2-10 tuổi 100-200ml 1.000ml/1ngày 10 tuổi trở lên uống hết khát 2.000ml/1ngày + Khi trẻ bị nôn trình uống Oresol: Ngừng lại 5-10 phút tiếp tục cho uống với tốc độ chậm +Thời gian sử dụng dung dịch Oresol: 24 tiếng + Dung dịch thay Oresol: Nước cháo muối, nước dừa non, nước gạo rang, nước muối đường, nước đun sôi để nguội Kiến thức chế độ dinh dưỡng cho trẻ tiêu chảy: - Cho trẻ bú nhiều bình thường - Cho trẻ ăn nhiều bình thường, chia nhỏ bữa để đảm bảo nhu cầu - Không ăn kiêng Kiến thức vệ sinh dùng thuốc cho trẻ: - Vệ sinh cho trẻ sau trẻ ngồi nước lau khơ - Trẻ tiêu chảy cần bổ sung kẽm - Không tự điều trị tiêu chảy cho trẻ thuốc cầm tiêu chảy và/hoặc kháng sinh nhà Kiến thức phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ: - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu nên cho trẻ bú đến trẻ tuổi - Cho trẻ ăn bổ sung trẻ >6 tháng tuổi - Sử dụng nước để ăn uống sinh hoạt - Rửa tay xà phòng vào thời điểm quan trọng (trước chế biến thức ăn cho trẻ, trước cho trẻ ăn, sau cho trẻ vệ sinh) giúp phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ - Dụng cụ cho trẻ ăn uống phải - Cho trẻ ăn chín, uống chín - Xử dụng hố xí xử lý phân an tồn - Tiêm phịng vắc xin đầy đủ cho trẻ PHỤ LỤC 3: KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP PHỤ LỤC KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP Phụ lục 5: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục 6: BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA BỘ CƠNG CỤ NGHIÊN CỨU Bộ câu hỏi Kiến thức bà mẹ có 12 tháng tuổi chăm sóc phòng bệnh tiêu chảy cấp trẻ Đề tài: “Thay đổi kiến thức bà mẹ dự phòng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, thành phố Lạng Sơn năm 2020” Xin ông/bà đánh dấu “ ” vào mà ơng/bà cho lựa chọn tốt với mức độ: = Rất phù hợp = Khá phù hợp = Ít phù hợp = Rất không phù hợp STT Câu hỏi PK1 PK2 PK3 PK4 PK5 PK6 PK7 PK8 PK9 10 PK10 11 CK1 12 CK2 13 CK3 14 CK4 15 CK5 Mức độ phù hợp Góp ý chuyên gia STT Câu hỏi 16 CK6 17 CK7 18 CK8 19 CK9 20 CK10 21 CK11 22 CK12 23 CK13 Mức độ phù hợp Góp ý chuyên gia Nên thay “ăn Thức ăn dễ tiêu” “ ăn nhiều hàng ngày” phù hợp với đáp án khác 24 CK14 25 CK15 26 CK16 27 CK17 Lạng Sơn, ngày … tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN GIA BSCKI Hoàng Đức Thuận BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Bộ câu hỏi Kiến thức bà mẹ có 12 tháng tuổi chăm sóc phịng bệnh tiêu chảy cấp trẻ Đề tài: “Thay đổi kiến thức bà mẹ dự phịng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, thành phố Lạng Sơn năm 2020” Xin ông/bà đánh dấu “ ” vào mà ơng/bà cho lựa chọn tốt với mức độ: = Rất phù hợp = Khá phù hợp = Ít phù hợp = Rất khơng phù hợp STT Câu hỏi PK1 PK2 PK3 PK4 PK5 PK6 PK7 Mức độ phù hợp Góp ý chuyên gia Nên thay “Đi phân lỏng >3lần/ngày” “Đi phân lỏng ≥ lần/ngày” phù hợp với đáp án khác PK8 PK9 10 PK10 11 CK1 12 CK2 STT Câu hỏi 13 CK3 14 CK4 15 CK5 16 CK6 17 CK7 18 CK8 19 CK9 20 CK10 21 CK11 22 CK12 23 CK13 24 CK14 25 CK15 26 CK16 27 CK17 Mức độ phù hợp Góp ý chuyên gia Lạng Sơn, ngày … tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA CHUYÊN GIA Ths Trần Thanh Diệp ... thành, thành phố Lạng Sơn sau giáo dục sức khỏe? ?? Nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng Kiến thức bà mẹ dự phòng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, thành phố Lạng Sơn. .. xã ngoại thành, thành phố Lạng Sơn sau giáo dục sức khỏe? ?? 3 MỤC TIÊU Chúng tiến hành nghiên cứu can thiệp ? ?Kiến thức bà mẹ dự phịng chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho 12 tháng tuổi xã ngoại thành, . ..BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN VĂN ĐANG KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ VỀ PHỊNG VÀ CHĂM SĨC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP CHO CON DƯỚI 12 THÁNG TUỔI TẠI XÃ NGOẠI THÀNH, THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 31/08/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hấp thu, bài tiết nước và điện giải ở liên bào ruột - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Hình 1.1..

Hấp thu, bài tiết nước và điện giải ở liên bào ruột Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượngnghiên cứu (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.1..

Đặc điểm tuổi của đối tượngnghiên cứu (n=270) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả của bảng 3.1 cho thấy độ tuổi trung bình của đối tượngnghiên cứu là 27,7 ± 5,4 trong đó nhóm tuổi từ 18 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao là 77,8%; tiếp đó đến  nhóm tuổi trên 35 tuổi chiếm tỷ lê là 15,2%; còn lại là nhóm tuổi dưới 18 chiếm tỷ  lệ là 7,0% - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

t.

quả của bảng 3.1 cho thấy độ tuổi trung bình của đối tượngnghiên cứu là 27,7 ± 5,4 trong đó nhóm tuổi từ 18 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ cao là 77,8%; tiếp đó đến nhóm tuổi trên 35 tuổi chiếm tỷ lê là 15,2%; còn lại là nhóm tuổi dưới 18 chiếm tỷ lệ là 7,0% Xem tại trang 47 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Nghề nghiệp chủ yếu của cácbà mẹ trong nghiên cứu  là  nông  dân  chiếm  tỷ  lệ  45,2%;  tiếp  đó  là  buôn  bán  chiếm  21,7%;  còn  lại  là  nghề nghiệp công chức, viên chức chiếm 18,9%; nghề nghiệp công nhân 14,1% - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

t.

quả bảng 3.3 cho thấy: Nghề nghiệp chủ yếu của cácbà mẹ trong nghiên cứu là nông dân chiếm tỷ lệ 45,2%; tiếp đó là buôn bán chiếm 21,7%; còn lại là nghề nghiệp công chức, viên chức chiếm 18,9%; nghề nghiệp công nhân 14,1% Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.3. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượngnghiên cứu (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.3..

Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượngnghiên cứu (n=270) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đặc điểm về số con trong gia đình của đối tượngnghiên cứu (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.4..

Đặc điểm về số con trong gia đình của đối tượngnghiên cứu (n=270) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.5. Đặc điểm về nguồn nước, nhà tiêu hộ gia đình sử dụng(n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.5..

Đặc điểm về nguồn nước, nhà tiêu hộ gia đình sử dụng(n=270) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kiến thức về rửa tay phòng bệnhtiêu chảy( n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.6..

Kiến thức về rửa tay phòng bệnhtiêu chảy( n=270) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kiến thức về nguyên nhân mắc tiêuchảy (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.7..

Kiến thức về nguyên nhân mắc tiêuchảy (n=270) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết quả bảng 3.7 cho thấy: Số bà mẹ trả lời đúng về nguyên nhân mắc tiêu chảy  do ăn  thức  ăn  không  hợp  vệ  sinh  chiếm  tỷ  lệ  cao  nhất  là  83,3%;  tiếp  đó  là  nguyên  nhân  vệ  sinh trẻ không  tốt  chiếm 76,7%; uống  nước chưa sôi  chiếm  tỷ lệ - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

t.

quả bảng 3.7 cho thấy: Số bà mẹ trả lời đúng về nguyên nhân mắc tiêu chảy do ăn thức ăn không hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ cao nhất là 83,3%; tiếp đó là nguyên nhân vệ sinh trẻ không tốt chiếm 76,7%; uống nước chưa sôi chiếm tỷ lệ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.8. Kiến thức về cách phòng bệnhtiêu chảy cấp (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.8..

Kiến thức về cách phòng bệnhtiêu chảy cấp (n=270) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.9. Chế độ nuôi dưỡng khi trẻ bịtiêu chảy cấp (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.9..

Chế độ nuôi dưỡng khi trẻ bịtiêu chảy cấp (n=270) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kiến thức về Oresol và tác dụng của Oresol (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.10..

Kiến thức về Oresol và tác dụng của Oresol (n=270) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả của bảng 3.10 cho thấy 97,0% cácbà mẹcó biết đến dung dịch Oresol nhưng chỉ có 58,1% các bà mẹ trả lời đúng về tác dụng của Oresol là phòng  và chống mất nước - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

t.

quả của bảng 3.10 cho thấy 97,0% cácbà mẹcó biết đến dung dịch Oresol nhưng chỉ có 58,1% các bà mẹ trả lời đúng về tác dụng của Oresol là phòng và chống mất nước Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả của bảng 3.12 cho thấy cách xử trí khi trẻ mắc tiêuchảy trong 24giờ - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

t.

quả của bảng 3.12 cho thấy cách xử trí khi trẻ mắc tiêuchảy trong 24giờ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.12. Cách xử trí trẻ mắc tiêuchảy trong 24giờ đầu (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.12..

Cách xử trí trẻ mắc tiêuchảy trong 24giờ đầu (n=270) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.14. Cách xử lý phân của trẻtiêu chảy (n=270) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.14..

Cách xử lý phân của trẻtiêu chảy (n=270) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.15. Thay đổi mức độ kiến thức về dấu hiệu bệnhtiêu chảy của cácbà mẹ - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.15..

Thay đổi mức độ kiến thức về dấu hiệu bệnhtiêu chảy của cácbà mẹ Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.16. Thay đổi mức độ kiến thức về nguyên nhân trẻ bịtiêu chảy (n=90)  - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.16..

Thay đổi mức độ kiến thức về nguyên nhân trẻ bịtiêu chảy (n=90) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.17. Thay đổi mức độ kiến thức về cách phòng bệnhtiêu chảy(n=90) - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.17..

Thay đổi mức độ kiến thức về cách phòng bệnhtiêu chảy(n=90) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.18. Thay đổi kiến thức về tác dụng của dung dịch Oresol trước và - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.18..

Thay đổi kiến thức về tác dụng của dung dịch Oresol trước và Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.19. Thay đổi kiến thức về cách pha và sử dụng dung dịch Oresol trước và - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.19..

Thay đổi kiến thức về cách pha và sử dụng dung dịch Oresol trước và Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.20. Thay đổi kiến thức về chế độ nuôi dưỡng trẻ khi mắc tiêuchảy trước - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.20..

Thay đổi kiến thức về chế độ nuôi dưỡng trẻ khi mắc tiêuchảy trước Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.21. Thay đổi kiến thức về dấu hiệu đưa trẻ đến cơ sở y tế - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.21..

Thay đổi kiến thức về dấu hiệu đưa trẻ đến cơ sở y tế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.22. Điểm trung bình chung kiến thức về chăm sóc và phòng bệnhtiêu - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

Bảng 3.22..

Điểm trung bình chung kiến thức về chăm sóc và phòng bệnhtiêu Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA BỘ CÔNG CỤ NGHIÊNCỨU Bộ câu hỏi về Kiến thức của bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi về chăm sóc và  - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

c.

âu hỏi về Kiến thức của bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi về chăm sóc và Xem tại trang 101 của tài liệu.
BẢNG ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA BỘ CÔNG CỤ NGHIÊNCỨU Bộ câu hỏi về Kiến thức của bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi về chăm sóc và  - Luận văn thạc sĩ điều dưỡng nđ kiến thức của bà mẹ về phòng và chăm sóc bệnh tiêu chảy cấp cho con dưới 12 tháng tuổi tại 3 xã ngoại thành, thành phố lạng sơn sau giáo dục sức khỏe

c.

âu hỏi về Kiến thức của bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi về chăm sóc và Xem tại trang 103 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan