1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyễn Hoài Linh_K195022046

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 47,66 KB

Nội dung

ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI “ĐỊNH GIÁ HUỶ DIỆT” CỦA DOANH NGHIỆP CĨ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Nguyễn Hồi Linh* Tóm tắt: Hành vi “định giá huỷ diệt” hành vi “vi phạm pháp luật cạnh tranh” pháp luật quốc gia giới điều chỉnh Pháp luật Việt Nam qui định hành vi “bán lỗ” doanh nghiệp có “vị trí thống lĩnh thị trường”(VTTLTT) xem xét tương tự hành vi “định giá huỷ diệt” Tuy nhiên, điều chỉnh quy định pháp luật Việt Nam đơn giản Bài viết sở phân tích hành vi “định giá huỷ diệt”, xem xét đánh giá quy định pháp luật số nước cho thấy số khác biệt pháp luật Việt Nam Qua đánh giá lại quy định pháp luật Việt Nam, tạo tiền đề cho việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hành vi “định giá huỷ diệt” Việt Nam Từ khóa: “định giá huỷ diệt”, vị trí thống lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh, Luật cạnh tranh Abstracts: The act of using “predatory price” is a violation of competition law which is governed by the laws of countries around the world Vietnamese law stipulates that the act of “selling at a loss” is considered similar to this act of using "predatory pricing" However, the adjustment of Vietnamese legal regulations is quite simple The article is based on analyzing the behavior of “predatory price”, reviewing and evaluating the legal regulations of some other countries, shows that there are some differences in Vietnamese law There by re-evaluating Vietnam's legal regulations, creating a premise for improving the legal regulations on regulating the practice of "predatory pricing" in Vietnam Keywords: “predatory price”, dominant market position, competition restraint, competition law Đặt vấn đề Trong kinh tế thị trường “quyền tự định giá” nhà nước thừa nhận bảo vệ góp phần tạo “hiệu ứng cạnh tranh sôi nổi, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh bảo vệ người tiêu dùng” Tuy nhiên việc “lạm dụng giá cả” để tạo lợi cạnh tranh làm sai lệch cấu trúc thị trường ngày trở nên phổ biến tinh vi Trước bối cảnh phức tạp đó, “việc ngăn chặn hành vi gây tác động hạn chế cạnh tranh” nhằm chiếm đoạt thị trường cách bất cần thiết Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, “lạm dụng giá cả” bị coi vi phạm rơi vào ba nhóm: “(1)thoả thuận hạn chế trạnh tranh;1 (2) lạm dụng vị trí thống lĩnh thị, vị trí độc quyền;2 (3) hành vi cạnh tranh không lành mạnh.”3 Trong viết tác giả muốn đề cập đến hành vi “áp đặt giá thấp cách bất hợp lý doanh nghiệp có VTTLTT”, cụ thể hành vi “định giá huỷ diệt” Phần I viết đưa khái niệm cách xác định hành vi “định giá huỷ diệt” tác động hành vi tới “mơi trường cạnh tranh” Qua đó“làm sở lý luận cho việc xem xét pháp luật nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu”ở phần II Phần III cở sở“xem xét, đánh giá pháp luật nước khác phân tích quy định pháp luật Việt Nam”về hành vi “định giá huỷ diệt” Cuối là“một vài nhận định đưa phần kết luận.” Hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp có VTTLTT 1.1 Khái niệm hành vi “định giá huỷ diệt” Hành vi định giá huỷ diệt “chiến lược thường thực doanh nghiệp có VTTLTT, theo doanh nghiệp nhờ vào vị sẵn có thị trường mà áp đặt giá thấp cách bất hợp lí nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Hành vi nước giới gọi hành vi áp đặt ‘ “predatory price” 5, thực tiễn hành vi bắt gặp nhiều vụ việc giới “Trade Practices Commission v CSBP and Farmers Ltd (1980) Úc, Matsushita Electric Industrial Co v Zenith Radio Corp Lid v Zenith Radio Corp.4 Mỹ, R v Hoffman-La Roche Canada…6” Điều 11, 12 Luật Cạnh Tranh 2018 Điều 27 Luật Cạnh Tranh 2018 Điều 45 Luật Cạnh Tranh 2018 N Gregory Mankiw and Phillip L Swagel, Antidumping: The Third Rail of Trade Policy, p.109 N Gregory Mankiw and Phillip L Swagel, tlđd, p.109 Xem thêm OECD (1989), Predatory pricing Theo từ điển kinh tế học đại, “định giá hủy diệt việc doanh nghiệp có quyền lực thị trường ấn định giá bán sản phẩm thấp thời gian đủ dài nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường (và) ngăn cản không cho đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường; sau hồn tất mục đích ngăn cản hủy bỏ, doanh nghiệp tăng giá cách đáng kể nhằm bù đắp khoản lỗ khoản lợi nhuận bỏ qua mức độ cạnh tranh thị trường giảm”.7 1.2 Các yếu tố xác định hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp có VTTLTT Qua việc phân tích khái niệm mục 1.1, rút yếu tố cụ thể để xác định hành vi “định giá huỷ diệt” sau: Thứ nhất, “giá bán hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp giả tạo, bất hợp lí” Dưới góc độ kinh tế, cung cấp “giá hàng hố dịch vụ thấp cách bất hợp lí” mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thời gian ngắn Tuy nhiên, góc độ pháp luật cạnh tranh, việc thực hành vi “định giá thấp đáp ứng tiêu chí pháp luật cạnh tranh” coi hành vi“vi phạm pháp luật cạnh tranh”(cụ thể hành vi gây hạn chế cạnh tranh) Thông thườg“mức giá thấp cách giả tạo, bất hợp lí”được xem xét qua việc so sánh “giá chi phí làm nên sản phẩm, dịch vụ” Một số chi phí thường đề cập để so sánh giá như:“chi phí cận biên (marginal cost-MC) , chi phí biến đổi trung bình (average variable cost-AVC), chi phí tránh trung bình (average avoidable cost-AAC), tổng chi phí trung bình (average total cost-ATC).”Một số phương pháp thường sử dụng để so sánh như: (1) Phương pháp so sánh giá với chi phí cận biên (MC) Theo Areeda Turner, mức giá cao MC khơng coi thấp, nhiên nhận thấy việc xác định mức giá thực tế khó để đo lường nên đề xuất thay AVC làm sở so sánh.8 Cơ sở cho phép so sánh xuất phát từ lí thuyết “trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp phải bán sản phẩm thị trường mức giá này.” Một số nhược điểm biện pháp kể đến chẳng hạn như: mức giá bên MC coi mức David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia tr 808 Phillip Areeda & Donald Turner, “Predatory Pricing and Related Practices under Section of the Sherman Act,” 88 Harvard Law Review(1975), p.697 giá “huỷ diệt”; AVC thường có xu hướng giảm xuống mức MC sản xuất mức sản lượng cao việc thay hai chi phí không hợp lý9; lĩnh vực vận tải hay phần mềm ngành mà việc trì giá AVC điều dễ dàng có chi phí biến đổi thấp chi phí cố định cao (thiết bị, máy móc, sở vật chất,…) (2) Phương pháp so sánh giá với tổng chi phí trung bình (ATC) Dựa đề xuất Joskow and Klevorick, số khu vực pháp lý Liên minh Châu Âu thường sử dụng chi phí AVC-ATC chung để so sánh với giá 10Theo đó, trường hợp giá AVC coi giá “huỷ diệt” cịn giá AVC thấp ATC khơng coi “định giá huỷ diệt” có biện minh hợp lý việc định giá Mặc dù cho hợp lí phép sử dụng giá AVC, nhiên phép so sánh tổng chi phí trung bình có bất cập Theo đó, việc “xác định ATC thực tế khó khăn, xác định doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm.”Trong trường hợp này, “chi phí cố định” doanh nghiệp tất sản phẩm, khơng có cách để đảm bảo mặt kinh tế chia “chi phí cho sản phẩm khác công ty theo tỷ lệ phần trăm doanh thu công ty mà sản phẩm tạo ra.” Tuy nhiên, câu hỏi đặt là, liệu có xác định xác hay khơng có sản sử dụng nguồn chi phí chung nhiều sản phẩm kinh doanh khác Hơn nữa, việc định giá thấp giá ATC thời gian ngắn phản ứng hợp lý việc gia nhập thị trường biểu hành vi “định giá huỷ diệt” nhắc đến 11 (3) Phương pháp so sánh giá với chi phí tránh trung bình (AAC) Cách kiểm tra giá có coi “huỷ diệt” hay không theo phương thức thường áp dụng năm gần sở biến thể cách theo Areeda -Turner.12 Theo phương pháp so sánh này, giá so sánh với AAC với “chi phí cố định trung bình” (khơng bao gồm chi phí chìm) phạm vi sản lượng Xem thêm James Hurwitz & William Kovacic, “Judicial Analysis of Predation: The Emerging Trends,” 35 Vanderbilt Law Review(1982); Joseph Brodley & George Hay, “Predatory Pricing: Competing Economic Theories and the Evolution of Legal Standards,” 66 Cornell Law Review 738(1981), 10 Paul Joskow & Alvin Klevorick, “A Framework for Analyzing Predatory Pricing Policy,” 89 Yale Law Journal 213 (1979) 11 Phillip Areeda & Herbert Hovenkamp, Antitrust Law: An Analysis of Antitrust Principles and Their Application (2d ed 2002), vol 3, para 735 định Mục đích “dùng để xác định xem doanh nghiệp tiết kiệm chi phí khơng sản xuất sản lượng định” Phương pháp coi khả quan ước tính tốt phương pháp so sánh với AVC chi phí thực mà doanh nghiệp phải gánh chịu tạo lượng sản phẩm bán mức giá “huỷ diệt”, cụ thể doanh nghiệp thực phải chịu “chi phí cố định tăng khả hấp dẫn nhu cầu khách hàng” Ví dụ, để phục vụ cho tăng lên khách hàng mức giá huỷ diệt, lị làm bánh phải mua thêm lò nướng để phục vụ cho việc gia tăng số lượng Như khắc phụ trường hợp dễ dàng để thoát khỏi hành vi vi phạm theo phương pháp AVC Areeda-Turner phân tích doanh nghiệp có chi phí cố định cao Ngồi ra, doanh nghiệp phân bổ lại “chi phí cố định đầu vào dịng sản phẩm khác mà sản xuất để tập trung cho dịng mà doanh nghiệp có ý định sử dụng chiến lược định giá huỷ diệt” Việc sử dụng phương pháp so sánh với chi phí AAC tránh điều Tuy nhiên, khơng phải hành vi “định giá thấp cách bất hợp lý” doanh nghiệp quy chụp hành vi “định giá huỷ diệt” “chỉ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp có VTTLTT hay có khả có ảnh hưởng tiêu cực đến phúc lợi xã hội13” hay “chỉ doanh nghiệp có quyền lực thị trường có đủ lực thực hoàn tất hành vi định giá hủy diệt 14” Do đó, điều kiện thứ hai doanh nghiệp thực hành vi “định giá huỷ diệt” là, “doanh nghiệp thực hành vi huỷ diệt phải doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường” 12 William Baumol, “Predation and the Logic of the Average Variable Cost Test,” 39 Journal of Law and Economics 49 (1996); Cách kiểm tra AAC phê duyệt Tòa án Cạnh tranh Canada vụ Competition v Air Canada (2003), Xem: 26 C.P.R (4th) 476, [2003] C.C.T.D No (Competition Tribunal); Được xem xét tòa phúc thẩm Hoa Kỳ kiện AMR Corp., 335 F.3d 1109 (10 Cir 2003), xuất tài liệu Janusz Ordover & Robert Willig, “An Economic Definition of Predation: Pricing and Product Innovation,” 91 Yale Law Journal 8, 17-18 (1981) 13 Trần Thuỳ Linh, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt nam nay, 2020, tr.24 14 Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi định giá huỷ diệt ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 135/2018 Thơng thường, doanh nghiệp có VTTLTT (có sức mạnh thị trường) có khả “chi phối giá hàng hố”.15 Dưới góc độ khoa học pháp lý, chưa có khái niệm cụ thể VTTLTT mà thường xem xét qua hệ thống pháp luật nước Theo quan điểm Tồ Tư pháp châu Âu,“vị trí doanh nghiệp mang sức mạnh kinh tế có khả ngăn cản cạnh tranh hiệu trì thị trường liên quan cách cho phép hành xử độc lập mức độ đáng kể không phụ thuộc vào đối thủ cạnh tranh, khách hàng cuối người tiêu dùng16.” Tại chương Luật mẫu cạnh tranh Liên Hợp Quốc, “vị trí thống lĩnh quyền lực thị trường (dominant position of market power) định nghĩa tình trạng mà doanh nghiệp, tự hành động với số doanh nghiệp khác vào vị trí kiểm sốt thị trường liên quan một nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể17.” Pháp luật Hoa Kỳ quy định doanh nghiệp có VTTLTT(sức mạnh thị trường) “…khả doanh nghiệp với sức mạnh tăng trì mức giá sản phẩm hay dịch vụ cao mức giá xác định điều kiện thị trường cạnh tranh thông thường Và sức mạnh thị trường sức mạnh để để kiểm sốt giá hay loại trừ cạnh tranh.”18 Như vậy, hiểu đơn giản khái niệm VTTLTT “quyền lực doanh nghiệp có khả chi phối thị trường mà không cần tuân theo quy luật thị , đối thủ cạnh tranh, khách hàng.” Trong pháp luật nước quy định khái niệm VTTLTT “độc quyền” để khái niệm pháp luật Việt Nam lại có phân biệt hai khái niệm Theo đó, “Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan.”19Có thể thấy rằng, khái niệm phân loại theo tiêu chí “số lượng doanh nghiệp cạnh tranh thị trường liên quan.” Tuy nhiên, hai khái niệm có điểm chung có sức mạnh thị trường Trong phạm vi viết này, 15 David W Pearce, tlđd, tr.637 16 Dibadj Reza (2007), “Article 82: Gestalt, Myths, Questions”, Santa Clara Computer and High Technology Law Journal, 615, pp 181- 197 17 Phillip Areeda Donald F Turner,tlđd , p.697-733 18 Phùng Văn Thành, “Sức mạnh thị trường đáng kể từ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí cạnh tranh tiêu dùng số 36/2012 19 Điều 25 Luật Cạnh Tranh 2018 tác giả phân tích hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp có VTTLTT (có sức mạnh thị trường) khơng bao gồm doanh nghiệp có vị trí độc quyền theo cách hiểu “sức mạnh thị trường” pháp luật Việt Nam Theo pháp luật Việt Nam, “Doanh nghiệp coi có VTTLTT có sức mạnh thị trường đáng kể 20được xác định theo quy định Điều 26 Luật có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan21.”Trong đó, vụ việc “định giá hủy diệt”, để xác định quyền lực thị trường, pháp luật nước EU, Hoa Kỳ, Canađa “không sử dụng thị phần làm mà cịn phân tích bối cảnh khách quan thị trường” “tài chính, lợi công nghệ, phát minh sáng chế hay cải tiến kỹ thuật, sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, yếu tố khách quan thị trường như: cấu trúc thị trường, rào cản gia nhập, chi phí chuyển đổi…22” Thứ ba, “nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường ngăn cản đối thủ cạnh tranh.” “Đối thủ cạnh tranh” nhắc đến “doanh nghiệp kinh doanh thị trường liên quan”23 doanh nghiệp thực hành vi.Các hành vi“định giá thấp bất hợp lý bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh có mục đích nhằm“loại bỏ đối thủ cạnh tranh”ra khỏi thị trường”.Sở dĩ yếu tố đưa vào thực chất góc độ kinh tế hành vi “định giá huỷ diệt” đem lại lợi ích cho người tiêu dùng ngắn hạn, dài hạn bất lợi cho ngừoi tiêu dùng doanh nghiệp áp dụng sách “rất thấp” thời gian ngắn nhằm mục đích “loại bỏ doanh nghiệp đối thủ khỏi thị trường” Khi“đã loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường, doanh nghiệp đẩy mức giá cao lên nhằm bù đắp phần tổn thất mà doanh nghiệp phải gánh chịu”khi trì mức giá duỷ diệt 24Như vậy, việc lên án hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp không 20 Điều 26 Luật Cạnh Tranh 2018 21 Khoản Điều 24 Luật Cạnh Tranh 2018 22 Tổ chức thương mại phát triển Liên hiệp quốc, Luật mẫu cạnh tranh, dịch tiếng Việt Hoàng Xuân Bắc, tài liệu Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh, năm 2003, tr 52 23 “Thị trường liên quan xác định sở thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ cung cấp thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận” Xem khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2018 24 MCI Communications v AT&T, 708 F.2d 1081, 1114 (7th Cir 1983); xem thêm: Phillip Areeda & Herbert Hovenkamp, tlđd, para 736c2 phải “khiến giá hàng hóa giảm tại” mà lo ngại “khả suy giảm sản lượng giá tăng vọt tương lai 25cũng khả loại trừ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường gây hạn chế cạnh tranh.” Do đó, việc xác định mục đích hành vi có “nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh ngăn cản đối thủ cạnh tranh” hay khơng đóng vai trị quan trọng việc nhận định chiến lược “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp Trong số trường hợp việc định giá thấp không coi định giá “huỷ diệt” doanh nghiệp chứng minh việc định giá “kết hoạt động cải tiến công nghệ, giảm chi phí quản lý, chi phí sản xuất26 chiến lược kinh doanh giảm giá tri ân khách hàng ngắn hạn…”.Yếu tố khẳng định án lệ định án lệ R v Producer’s Dairy Ltd, theo năm 1961, hãng sữa lớn phục vụ thị trường sữa Ottawa giảm giá đáng kể cho chuỗi siêu thị nhằm nỗ lực mở rộng thị phần Sau hai ngày, giá thấp bị rút lại áp lực cơng đồn đại diện cho nhà phân phối, người bị ảnh hưởng bất lợi sách giá Việc buộc tội định giá huỷ diệt Producer bị bác bỏ phiên tòa kháng cáo Ủy ban Thực hành Thương mại Hạn chế (RTPC) cảm thấy sách tồn mục đích mở rộng thị phần có chứng chứng minh điều Do đó, tịa án coi mức giá thấp khơng phải chất sách rút lại sau hai ngày, “phản ứng tạm thời thích ứng với cạnh tranh gay gắt”.27 1.3 Tác động hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp có VTTLTT môi trường cạnh tranh Hành vi “định giá huỷ diệt” với đặc điểm phân tích mục 1.2, hiểu “việc cố ý ấn định giá xuống mức chi phí sản xuất ngắn hạn với nỗ lực thu lợi nhuận cao qua giá cao dài hạn Hành vi “không tác động đến người tiêu dùng qua cịn có tác động tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh.”28 Theo đó, doanh nghiệp có VTTL lạm dụng “sức mạnh 25 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Khuôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh, dịch tiếng việt Hoàng Xuân Bắc, Hà Nội, 1998, tr 178 26 Bùi Thị Hằng Nga, Quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh, 2020, tr.90 27 OECD (1989), Predatory pricing, page 49 28 Bork, Robert H (1978), The Antitrust Paradox, New York: Basic Books thị trường vốn” có cung cấp hàng hố dịch vụ thấp bất hợp lí làm cho “doanh nghiệp khơng có tiềm năng” khó đáp ứng với giá bất hợp lí khơng có vị sẵn có doanh nghiệp thực hành; doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh bị loại khỏi thị trường thua lỗ thời gian dài.Do đó, việc “định giá huỷ diệt” hành vi“gây hạn chế cạnh tranh làm ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tự do”mà pháp luật bảo vệ Kinh nghiệm pháp luật cạnh tranh nước hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp có VTTLTT 2.1 Pháp luật Hoa Kỳ Theo pháp luật Hoa Kỳ, “doanh nghiệp có sức mạnh thị trường có hành vi định giá huỷ diệt” bị coi vi phạm Điều Đạo Luật Sherman qua thực tiễn xét xử số án quan điểm liên quan đến hành vi “định giá huỷ diệt” đây: Thứ nhất, vụ United States v Grinnell Corporation (1966)29: án đưa hai lí chứng minh vi phạm: sở hữu độc quyền thị trường liên quan, cố ý trì quyền lực Đối với chứng việc sở hữu độc quyền thể qua quyền kiểm soát giá gây tác động loại bỏ cạnh tranh thị trường định.30 Thứ hai, vụ Swift and Company v.United States (1905), tồ án xác định ba lí vi phạm bao gồm: “hành vi loại trừ phản cạnh tranh”, mục đích cụ thể để “phá huỷ phản cạnh tranh (có thể mơ tả hành vi phá huỷ cạnh tranh để xây dựng độc quyền)”, tiềm nguy hiểm thực hành vi thành công Đối với yêu cầu xác định “mức độ nguy hiểm hành vi” thực thành công thường kiểm tra qua thị phần Theo đó, vụ án Cargill Inc.v.Monforto/Coloradolnc., (1986), vượt mức thị phần từ 40% đến 60% xem xét yếu tố tiềm nguy hiểm thực hành vi thành công Thứ ba, quan điểm Uỷ ban Thương mại Liên bang xem xét ba tiêu chí: “(1) liệu cơng ty thị trường liên quan khơng có sức mạnh thị trường có 29 United States v Grinnell Corp., 384 U.S 563 (1966) 30 Gregory T Gundlach, Predatory Practices in Competitive Interaction: Legal Limits and Antitrust Considerations, Journal of Public Policy and Marketing, 1990, p.138 thấy việc định giá huỷ diệt hợp lý đem lại lợi ích kinh tế hay khơng; (2) việc thực có cải thiện hiệu suất sản phẩm hay khơng; (3) đặc trưng ngành có khả làm giảm bật tác động chống cạnh tranh hành vi.” 31 Các phân tích chỉ việc doanh nghiệp có VTTLTT thực hành vi “định giá huỷ diệt” theo pháp luật Hoa Kỳ bị coi vi phạm Hiện nay, theo pháp luật Hoa Kỳ, việc xác định hành vi coi “định giá huỷ diệt” khi: “giá đưa có phải mức giá thấp bất hợp lý hay không khoản lỗ bán hàng hóa với giá thấp có khả bù đắp sau loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường hay khơng”32 Theo đó, việc xác định mức giá “huỷ diệt” theo pháp luật Hoa Kỳ xác định nguyên tắc: “(1) Giá tổng chi phí khơng nên để xác định mức giá hủy diệt; (2) Giá biến số trung bình tổng chi phí lâu dài không nên xác định mức giá hủy diệt thay đổi với số yếu tố trình độ cơng nghệ, thị hiếu người tiêu dùng, mức độ cạnh tranh thị trường…điều có nghĩa giá sản phẩm thị trường cạnh tranh khác khác nhau; (3) Ngay mức giá dựa chi phí biến đổi trung bình khơng nên xem để xác định mức giá hủy diệt Mà cần phải dựa vào yếu tố khác Ví dụ chủ thể gia nhập thị trường việc bán hàng hóa với mức giá thấp cách thức để cần thiết để tồn phát triển.” 33 2.2 Pháp luật Nhật Bản Pháp luật Nhật Bản chưa có quy định cụ thể hành vi “định gía huỷ diệt này” nhiên gián tiếp quy định qua điều luật nhằm nghiêm cấm việc thực hành vi Theo Điều 19 Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản (The Antimonopoly Act of Japan) quy định sau: “Cấm doanh nhân sử dụng phương thức kinh doanh không công bằng” Định nghĩa phương thức kinh doanh không 31 International Telephone & Telegraph Corporation, 104 FTC 280, 1984, at 396 32 OECD- DAF (COMP) 36/2009, p.251 33 OECD (1989), Predatory pricing, p 76 công định nghĩa “bao gồm hành vi liên tục bán giá thấp nhiều so với chi phí phát sinh để cung cấp chúng mà khơng có lí đáng, gây hạn chế kinh doanh doanh nghiệp khác” 34 Liên quan đến vấn đề “định giá huỷ diệt” độc quyền tư nhân , Đạo luật chống độc quyền Nhật Bản quy định sau: “nghiêm cấm độc quyền tư nhân thực hoạt động kinh doanh( doanh nhân riêng lẻ liên kết với doanh nhân khác) nhằm loại trừ kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nhân khác, trái với lợi ích cơng cộng, gây hạn chế cạnh tranh đáng kể lĩnh vực thương mại cụ thể” 35 Ví dụ trường hợp: Nippon Telegraph and Telephone East Corporation (“NTT East”) Theo NTT East bị cáo buộc với hành vi lạm dụng độc quyền cung cấp dịch vụ FTTH2 với “mức giá cho khách hàng thị trường cuối nguồn thấp nhiều so với cung cấp cho khách hàng thị trường đầu nguồn” (đối thủ NTT East) nhằm “gây hạn chế cạnh tranh loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường”.36 Như vậy, thấy để xác định hành vi coi “hành vi huỷ diệt”, cần phải xem xét xem “doanh nghiệp có sức mạnh thị trường hay không thực hành vi định giá thấp” Trong mối liên hệ với hành vi không công bằng, pháp luật Nhật Bản không yêu cầu doanh nghiệp phải có sức mạnh thị trường mà cần có vị trí vững thị trường đủ37 Theo Nguyên tắc liên quan đến Hệ thống Phân phối Thực tiễn Kinh doanh theo Đạo luật Chống Độc quyền, “một doanh nghiệp không coi có vị vững có thị phần từ 20% trở xuống số loại hành vi”38 Việc xem xét thị phần theo điều “áp dụng hành vi không công đề cập cần xem xét mối liên hệ với thị trường” Tuy nhiên, Uỷ Ban Thương mại Cơng Nhật Bản “khơng tính đến thị phần doanh nghiệp mà cịn tính đến đặc điểm thị trường, khác biệt thị phần doanh nghiệp, mức độ lợi nhuận , tiềm tham gia đối thủ mới, sức mạnh thương hiệu, ”39 34 Yusuke Kashiwagi, The Dominance and Monopolies Review: Japan, The Law Reviews, 2021, p.2 35 Para Article The Anti-monopoly Act of Japan 36 OECD - DAF/COMP(2009)36, Margin squeeze, p.145-150 37 Yusuke Kashiwagi, tlđd, p.13 38 Article 38 The Guidelines Concerning Distribution Systems and Business Practices 39 Yusuke Kashiwagi, tlđd, p.14 Sau đó, việc xác định hành vi coi “hành vi định giá huỷ diệt”, Uỷ Uỷ Ban Thương mại Công Nhật Bản công bố vào tháng 11 năm 1894 sau: “(1) Giá thấp giá mua (giá mua ròng sau trừ khoản chiết khấu, giảm giá, sản phẩm); (2)Thực hành vi định giá huỷ diệt cách liên tục; (3)Việc định giá thấp gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh chủ thể khác.” 40 2.3 Pháp luật Châu Âu Một nguyên tắc Luật cạnh tranh liên minh Châu Âu “việc cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh” thiết lập Điều 102 Hiệp ước Hoạt động Liên minh Châu Âu (TFEU)41 Trong đó, “định giá huỷ diệt” hình thức “lạm dụng vị trí thống trị” vi phạm Điều 102 TFEU Để xem xét hành vi này, cần xem xét số yếu tố sau: chi phí giá áp đặt, khả bù đắp khoản lỗ, ý định, biện minh khách quan khác 42 (1) Đối với chi phí giá áp đặt: số chi phí xem xét tới MC AAC, AVC, ATC đặt xem xét yếu tố Tuỳ trường hợp mà án sử dụng phương pháp so sánh nào.43 Một số án Châu Âu thừa nhận yếu tố nguy hiểm xem xét hành vi dựa yếu tố Ví dụ, tịa án Inglis lưu ý 40 OECD (1989), Predatory pricing, p.36 41 “Bất kỳ lạm dụng nhiều cam kết vị trí thống lĩnh thị trường nội phần quan trọng bị cấm khơng tương thích với thị trường nội chừng mực ảnh hưởng đến thương mại Quốc gia thành viên” Đặc biệt, lạm dụng bao gồm: “(a) trực tiếp gián tiếp áp đặt giá mua giá bán không công điều kiện giao dịch không công khác; (b) hạn chế sản xuất, thị trường phát triển kỹ thuật theo định kiến người tiêu dùng; (c) áp dụng điều kiện khác với giao dịch tương đương với bên giao dịch khác, đặt họ vào bất lợi cạnh tranh; (d) thực việc ký kết hợp đồng mà bên khác chấp nhận bổ sung nghĩa vụ, theo chất chúng theo cách sử dụng thương mại, không liên quan đến chủ thể hợp đồng đó” 42 Raimundas Moisejevas, Predatory pricing: a framework for analysis, 10 Baltic journal of law & politics, 1/2017, p.125 43 Phương pháp phân tích mục 1.2 “giá tổng chi phí giải thích cơng suất dư thừa chi phí biến đổi mức trung bình chi phí tái khởi động.”44 (2) Đối với ý định hành vi “định giá huỷ diệt”: Các quan tư pháp Liên minh Châu Âu nhận mục đích đóng vai trị quan trọng trường hợp “định giá huỷ diệt”45 xác định mối quan hệ giá áp đặt chi phí 46 Theo đó, “trong trường hợp giá áp đặt nhỏ AVC/ AAC mặc định coi hành vi định giá huỷ diệt xác lập có mục đích bất hợp pháp hành vi này” Trường hợp “cao AAC cần phải chứng minh mục đích bất hợp pháp hành vi Điển vụ án AKZO/ECS, Tồ Án Cơng lý lập luận chất việc ấn định giá nhỏ ATC cao AVC AKZO nhằm mục đích loại bỏ ECS khỏi thị trường.47 Do đó, hành vi AKZO bất hợp pháp xác định hành vi “định giá huỷ diệt” (3) Đối với “khả bù đắp khoản lỗ”: Xem xét vụ việc Tetra Pak48, France Telecom SA49, việc nhận định hành vi “định giá huỷ diệt” không cần phải chứng minh “khả bù đắp khoản lỗ” Mặc nhiên hiểu rằng, bên biện minh “do họ khơng có khả bù đắp lại khoản lỗ tương lai” hành vi khơng xem hành vi “định giá huỷ diệt” (4) Đối với biện minh khách quan khác: Uỷ ban tuyên bố hành vi “ấn định giá thấp chi phí” khơng bị coi “định giá huỷ diệt” chứng minh hành động tạo hiệu tích cực lớn tác động người tiêu dùng 50 qua việc chứng minh tiêu chí sau: “(1) hiệu đã, đạt 44 OECD (1989), Predatory pricing, p 73 45 Dustin Sharpes, “Reintroducing intent into predatory pricing law,” Emory law journal Vol 61 (2012), p 903 46 Raimundas Moisejevas, “The importance of the intent in predatory pricing cases” Jurisprudencija No 4(122) (2010): 321 47 Raimundas Moisejevas, “The importance of the intent in predatory pricing cases” Jurisprudencija No 4(122) (2010): 113-115 48 Tetra Pak International SA v EU Commission, Case C – 333/94 [1996], para.44 49 France Télécom v Commission, Case T – 340/03, para 266 50 Raimundas Moisejevas, “Objective justification in predatory pricing,” Jurisprudencija No 18(1) (2011): 219; Communication from the Commission – Guidance on the Commission’s enforcement priorities in applying Article 82 of the EC Treaty to abusive exclusionary conduct by dominant undertakings (2009/C 45/02),para 63; European Commission, DG Competition, “DG Competition discussion paper on the application of Article 82 of the Treaty to exclusionary abuses” (December 2005) // http://ec.europa.eu/comm/competition/antitrust/art82/discpaper2005.pdf được hành động định cải tiến chất lượng sản phẩm; (2) hoạt động cần thiết để tăng hiệu quả; (3) tăng hiệu bù đắp ảnh hưởng tiêu cực đến cạnh tranh người tiêu dùng; (4) hành động không giới hạn cạnh tranh, cạnh tranh nguồn gốc hiệu kinh tế” 51 Vụ án Post Danmark 52 ví dụ điển hình cho yếu tố Pháp luật Việt Nam hành vi “định giá huỷ diệt” doanh nghiệp có VTTLTT Pháp luật Việt Nam chưa đề cập trực tiếp đối “hành vi huỷ diệt” pháp luật nước Mỹ, Nhật châu Âu phân tích Tuy nhiên, thấy chất “hành vi huỷ diệt” thực doanh nghiệp có VTTLTT tương tự với hành vi “bán lỗ” quy định điểm a khoản Điều 27 Luật Cạnh Tranh 2018 quy định Theo đó, doanh nghiệp có VTTLTT, thực hành vi “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh”53 bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh Như vậy, yếu tố để xác định hành vi “định giá huỷ diệt” pháp luật cạnh tranh Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, “doanh nghiệp thực hành vi có VTTLTT thị trường liên quan” Doanh nghiệp có VTTLTT theo pháp luật Việt Nam “doanh nghiệp coi có VTTLTT có sức mạnh thị trường đáng kể có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan.”54Như vậy, pháp luật Việt Nam thiết lập để xác định VTTLTT doanh nghiệp dựa vào thị phần “tiềm kinh tế” doanh nghiệp Hai quy định tách rời độc lập với Theo đó, “nếu doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên xem có VTTLTT mà khơng cần xem xét đến yếu tố khác.” Ngồi ra, “nếu doanh nghiệp có thị phần 30% lại có sức mạnh thị trường đáng kể xem có vị trí thống lĩnh.”55 Cách xác định gặp phải số bất cập sau: 51 Mateus M Abel, “Predatory pricing: a proposed structured rule of reason,” European Competition Journal Vol 7, No (2011) 52 Xem thêm Post Danmark, Case C-209/10, supra note 59, para 40-42 53 Điểm a khoản Điều 27 Luật Cạnh Tranh 2018 54 Khoản Điều 24 Luật Cạnh Tranh 2018 55 Đại học Luật HCM, Giáo trình Pháp luật Cạnh Tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb.Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam, 2020, tr 210 Một là, xác định yếu tố “thị phần” độc lập dẫn đến hệ nhiều trường hợp việc xác định VTTLTT doanh nghiệp chưa khách quan, xác Quy định xác định vị trí thống lĩnh Việt Nam có phần khác với pháp luật số nước giới phân tích mục 1.2 Theo đó, pháp luật nước Nhật Bản, Pháp coi tiêu chí thị phần tiêu chí sở, việc xác định doanh nghiệp có hay không “cần phải xem xét yếu tố khác liên quan đến thị trường yếu tố xác định sức mạnh thị trường quy định Điều 26 Luật cạnh tranh 2018” Điển Tồ án Tư pháp Châu Âu cho nắm giữ 40-45% thị phần “dấu hiệu quan trọng cho thấy doanh nghiệp có khả tự hành động, dấu hiệu quan trọng việc xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp”.56Tuy nhiên doanh nghiệp có thị phần đáng kể yếu tố khác liên quan đến thị trường cần tích hợp để phân tích Hay thực tế pháp luật Nhật Bản, “một doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh mức thị phần từ 50% trở lên, ngoại trừ trường hợp chứng minh yếu tố tác động thị trường rào cản gia nhập thị trường gần không”.57 Việc dựa vào yếu tố thị phần cách độc lập để xem xét doanh nghiệp số trường hợp“chưa xác định xác doanh nghiệp có thực có vị trí thống lĩnh”hay khơng Ví dụ như:“trường hợp thị trường liên quan có bốn doanh nghiệp bao, thị phần bốn doanh nghiệp A, B, C, D 30%, 20%, 26%, 24% thị phần.”Trường hợp doanh nghiệp A dù chiếm 30% đáp ứng tiêu chí khoản Điều 24 LCT 2018 có thực có thị phần khơng tương quan thị phần doanh nghiệp không lớn Mặt khác, thực tế cho thấy việc áp dụng “yếu tố thị phần cách độc lập” dẫn đến việc xác định VTTLTT doanh nghiệp chưa xác “khơng đo lường yếu tố khác thị trường, xác định thị trường rộng hẹp so với thực tế” Chẳng hạn vụ Tân Hiệp Phát Công ty Liên doanh nhà máy bia Việt Nam (VBL).58 Trong khi, VBL thực hành vi “u cầu khách hàng khơng giao dịch với đối thủ cạnh tranh, gây tác động hạn chế cạnh tranh”, 56 Trần Thuỳ Linh, tlđd, tr.61 57 Trần Thuỳ Linh, tlđd, 2020, tr.65 58 Cục quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo điều tra thức vụ việc KNCTHCCT- 0107 (Vụ việc Bia) dẫn đến chết ngắn ngủi sản phẩm kinh doanh Tân Hiệp Phát59 Cục quản lý xác định thị trường rộng, dẫn đến thị phần VBL ngưỡng 30%, nên xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường liên quan Hai là, tiêu chí quy định để xác định “sức mạnh thị trường đáng kể” Việt Nam thể tính khách, có khả phản ánh cấu trúc thị trường diễn biến cạnh tranh thị trường; phù hợp với tiêu chí sử dụng rộng rãi quan cạnh tranh nước mạng lưới quan cạnh tranh quốc tế khuyến nghị sử dụng 60Tuy nhiên, “xác định sức mạnh thị trường đáng kể” chưa quy định cụ thể, rõ ràng, Cụ thể, khoản Điều 26 LCT dừng lại việc “gọi tên yếu tố cần xem xét để xác định sức mạnh thị trường đáng kể” doanh nghiệp, đủ để kết luận doanh nghiệp có sức mạnh Điều 12, NĐ 35/2020-CP đưa thêm số giải thích mang tính định tính, hồn tồn khơng có yếu tố định lượng bổ trợ trao cho UBCTQG“quyền tham vấn ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.” Ngồi ra, quy định “sức mạnh thị trường đáng kể thị phần” quy định hai yếu tố riêng để xác định doanh nghiệp có VTTLTTdễ đẫn đến cách hiểu hai yếu tố độc lập với Điều bất hợp lí thực chất “thị phần yếu tố phản ánh sức mạnh thị trường doanh nghiệp” Thứ hai, doanh nghiệp thực hành vi “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Như vậy, việc xác định có hay khơng việc vi phạm, quan thực thi cạnh tranh cần phải “xác định xác giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ thực tế doanh nghiệp (hoá đơn, hợp đồng), xác định xác giá thành tồn hàng hoá dịch vụ giá mua hàng hoá để bán lại” Sau xác định loại chi phí 59 Bảo Linh, Quãng đời ngắn ngủi bia tươi Laser, https://vtc.vn/quang-doi-ngan-ngui-cua-bia-tuoi-laserar199683.html, tham khảo ngày 24/08/2021 60 OCED 2018, Đánh giá OCED Luật Chính Sách Cạnh tranh Online, https://www.oecd.org/daf/competition/VietNam-OECD-Competition-Review-2018-VIET.pdf, tham khảo ngày 24/08/2021 “kết so sánh chi phí giá thành tồn bộ” kết cho việc doanh nghiệp có bán mức giá “định giá huỷ diệt” hay không Đối với việc “xác định giá bán xác hàng hố dịch vụ, cần xác định xác giá bán cụ thể hành vi vi phạm khách hàng giao dịch trực tiếp (có thể nhà phân phối khách hàng mua lẻ trực tiếp) với doanh nghiệp thực hành vi” 61 Đối với việc “xác định giá thành tồn hàng hố dịch vụ giá mua hàng hoá để bán lại” Theo đó, khái niệm “giá thành tồn bộ” khơng pháp luật cạnh tranh đề cập tới NĐ35/2020 hướng dẫn thi hành luật cạnh tranh không làm rõ khái niệm Theo khoản 12 Điều Luật giá 2012, “giá thành tồn hàng hố, dịch vụ giá thành tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ”, bao gồm: “a) Giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ; giá mua hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại; b) Chi phí lưu thơng để đưa hàng hố, dịch vụ đến người tiêu dùng.” Tuy nhiên, khái niệm “giá thành sản xuất” “chi phí lưu thơng” cấu thành chi phí Luật giá 2012 chưa giải thích Do đó, việc xác định loại giá chi phí phụ thuộc nhiều định quan thực thi pháp luật cạnh tranh (Uỷ ban cạnh tranh quốc gia-UBCTQG) Sau xác định “chi phí giá thành sản xuất” việc so sánh điều cần thiết để xác định “doanh nghiệp có thực hành vi định gía huỷ diệt” hay khơng Theo ngun tắc, “nếu giá bán hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp thực tế với khách hàng thấp giá thành tồn hàng hố dịch vụ”; theo quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi có nguy vi phạm pháp luật cạnh tranh cách mặc định Quy định có phần cứng nhắc so với pháp luật nước Theo đó, pháp luật nước Châu Âu có phần hợp lý quy định điều kiện biện minh khách quan khác phân tích mục 2.3 Theo đó, “trong trường hợp doanh nghiệp thực áp đặt giá bán thấp, thấp so với giá thành 61 Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình luật cạnh tranh, ĐHQG TPHCM Trường Đại Học Kinh Tế - Luật, tr 133-134 tồn thực tế chứng minh việc áp đặt giá tác động yếu tố khách quan” chẳng hạn “doanh nghiệp thực chiến lược tối đa hoá lợi nhuận điều kiện đặc biệt thị trường, ví dụ nhu thời kỳ nhu cầu thị trường bị giảm sút”62; việc áp đặt giá thấp do hiệu trình nâng cao khả sản xuất, cắt giảm chi phí, Thứ ba, hậu dẫn đến “khả loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Yếu tố hiểu “hành vi vi phạm làm cho doanh nghiệp đối thủ bị loại bỏ thực tế có dấu hiệu khơng ngăn chặn kịp thời có nguy loại bỏ đối thủ cạnh trạnh.”Như phân tích, hành vi “định giá huỷ diệt” không đem lại tác động to lớn gây hạn chế cạnh tranh hành vi “không đủ khả để loại bỏ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khỏi thị trường.” Theo quy định pháp luật Việt Nam, “bản chất phi kinh tế định giá hủy diệt thể thông qua việc doanh nghiệp lợi dụng vị trí khả tài nên chấp nhận lỗ chấp nhận hy sinh lợi nhuận để đạt mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh”63 Do đó, thấy rằng, “ý định khả loại bỏ đối thủ định giá hủy diệt chứng minh từ thực khách quan giá bán thấp giá thành sản phẩm.”Ở nước pháp luật Mỹ Châu Âu, nhà làm luật thường xem xét mục đích ý định hành vi “định giá huỷ diệt” qua việc xem xét cách áp đặt giá doanh nghiệp phân tích mục 2.3 2.1 Qua phân tích, thấy pháp luật Việt Nam có phần qui định thiếu hợp lý cho “loại bỏ đối thủ cạnh tranh” chứng cho hành vi “định giá huỷ diệt” “hành vi định giá huỷ diệt mang đến kết loại bỏ đối thủ cạnh tranh.” Kết luận Có thể thấy rằng, hành vi định giá huỷ diệt pháp luật Việt Nam manh nha đặt quy định điều chỉnh hành vi “bán giá thành” (bán lỗ) Tuy nhiên, hướng tiếp cận có phần “đơn giản cứng nhắc” chưa có quy định cụ thể luật hay hướng dẫn quan chức việc xác định hành vi góc độ cụ thể việc xác định “giá thành toàn bộ”, “chi phí lưu 62 CIDA-Bộ Thương mại Việt nam, sđd, tr 78 63 Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình luật cạnh tranh, ĐHQG TPHCM Trường Đại Học Kinh Tế - Luật, tr 137 thông”, hay trường hợp ngoại lệ hành vi “định giá huỷ diệt” mà thực tế xảy Điều này“gây khó khăn cho doanh nghiệp quan thực thi cạnh tranh”trong việc xác định hành vi “định giá huỷ diệt” áp dụng xử lí vi phạm có Trong đó, pháp luật nước Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ phản ánh cách tiếp cận “linh hoạt, uyển chuyển” hành vi qua việc quy định cụ thể cách xác định hành vi “định giá huỷ diệt” thể pháp luật cạnh tranh nước họ qua thực tế xét xử án Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu đưa đề xuất sửa đổi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành vi “định giá huỷ diệt” cần thiết tiến hành viết TÀI LIỆU THAM KHẢO “Luật Cạnh Tranh 2018” Nghị Nghị định 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Giáo trình luật cạnh tranh, ĐHQG TPHCM Trường Đại Học Kinh Tế - Luật Đại học Luật HCM, Giáo trình Pháp luật Cạnh Tranh giải tranh chấp thương mại, 2020,Nxb.Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam Bùi Thị Hằng Nga, Quyền sở hữu trí tuệ mối quan hệ với pháp luật cạnh, 2020 Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi định giá huỷ diệt ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 135/2018 Phùng Văn Thành, “Sức mạnh thị trường đáng kể từ lý thuyết kinh tế đến quy định pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí cạnh tranh tiêu dung, số 36/2012 Trần Thuỳ Linh, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt nam nay, 2020 Bảo Linh, Quãng đời ngắn ngủi bia tươi Laser, https://vtc.vn/quang-doingan-ngui-cua-bia-tuoi-laser-ar199683.html 10 OCED 2018, Đánh giá OCED Luật Chính Sách Cạnh tranh Online, https://www.oecd.org/daf/competition/VietNam-OECD-Competition-Review2018-VIET.pdf 11 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia 12 N Gregory Mankiw and Phillip L Swagel, Antidumping: The Third Rail of Trade Policy 13 OECD (1989), Predatory pricing 14 Phillip Areeda & Donald Turner, “Predatory Pricing and Related Practices under Section of the Sherman Act”, 88 Harvard Law Review 697(1975) 15 James Hurwitz & William Kovacic, “Judicial Analysis of Predation: The Emerging Trends”, 35 Vanderbilt Law Review 63-157 (1982); 16 Joseph Brodley & George Hay, “Predatory Pricing: Competing Economic Theories and the Evolution of Legal Standards”, 66 Cornell Law Review 738 (1981) 17 Paul Joskow & Alvin Klevorick, “A Framework for Analyzing Predatory Pricing Policy”, 89 Yale Law Journal 213 (1979) 18 Phillip Areeda & Herbert Hovenkamp, Antitrust Law: An Analysis of Antitrust Principles and Their Application (2d ed 2002), vol 19 William Baumol, “Predation and the Logic of the Average Variable Cost Test”, 39 Journal of Law and Economics 49 (1996); 20 Bork, Robert H (1978), The Antitrust Paradox, New York: Basic Books 21 AMR Corp., 335 F.3d 1109 (10 Cir 2003) 22 Janusz Ordover & Robert Willig, “An Economic Definition of Predation: Pricing and Product Innovation,” 91 Yale Law Journal 8, 17-18 (1981) 23 Dibadj Reza (2007), “Article 82: Gestalt, Myths, Questions”, Santa Clara Computer and High Technology Law Journal, 615, pp 181- 197 24 Judgment of 28 May 2020, CK Telecoms UK Investments Ltd v Commission, T-399/16, EU:T:2020:217 25 United States v Grinnell Corp., 384 U.S 563 (1966) 26 Gregory T Gundlach, “Predatory Practices in Competitive Interaction: Legal Limits and Antitrust Considerations”, Journal of Public Policy and Marketing, 1990 27 International Telephone & Telegraph Corporation, 104 FTC 280, 1984 28 OECD- DAF (COMP) 36/2009 29 Yusuke Kashiwagi, “The Dominance and Monopolies Review: Japan”, The Law Reviews, 2021 30 The Anti-monopoly Act of Japan 31 The Guidelines Concerning Distribution Systems and Business Practices 32 Raimundas Moisejevas,“Predatory pricing: a framework for analysis”,10 Baltic journal of law & politics, 1/2017 33 Dustin Sharpes, “Reintroducing intent into predatory pricing law”, Emory law journal Vol 61 (2012) 34 Raimundas Moisejevas, “The importance of the intent in predatory pricing cases” Jurisprudencija No 4(122) (2010): 321 35 Tetra Pak International SA v EU Commission, Case C – 333/94 [1996] 36 France Télécom v Commission, Case T – 340/03 37 Mateus M Abel, “Predatory pricing: a proposed structured rule of reason”, European Competition Journal Vol 7, No (2011)

Ngày đăng: 30/08/2021, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w