Giao an day them ngu van 9 chuan nam20152016

133 4 0
Giao an day them ngu van 9 chuan nam20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao an day them ngu van 9 chuan nam20152016 phù hợp cho các bạn tự học, tham khảo, ôn thi vào 10 dành cho hs lớp 9 các gv dạy văn, nhất là mấy bạn ko có tiền down cái này về tự học trước như kiểu đi học thme thui

Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B 2/9/2014 CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN THUYẾT MINH Tiết 1, 2, 3: Ơn tập lí thuyết A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức văn thuyết minh -Cách làm văn thuyết minh dạng cụ thể -Rèn luyện kỹ làm văn thuyết minh B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: I- Khái niệm: Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức về: đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…của vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích II- u cầu: - Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn III- Sự khác văn miêu tả văn thuyết minh: Văn miêu tả Văn thuyết minh + Có hư cấu tưởng tượng, khơng thiết phải trung thành với vật, đối tượng… + Dùng nhiều so sánh, liên tưởng + Mang nhiều cảm xúc chủ quan người viết + Ít dùng số liệu cụ thể VD: “Những đám mây trắng tô vẽ cho trời hình thù lạ mắt Nắng vắt pha lê Nắng xiên qua gỗ tếch vườn hoa phố Nguyễn Cao, rọi xuống chạy lung tung quanh bàn ăn trưa bốn cụ già…” +Trung thành với đặc điểm vật, đối tượng + Ít dùng so sánh, liên tưởng + Đảm bảo tính khách quan, khoa học + Dùng số liệu cụ thể VD: “Hoa chuông cao từ 15- 20 cm Hoa nhỏ có hình chng, hương thơm, thân uốn cong, màu trắng hay hồng lợt Hoa sống bình từ 5- ngày…” * Trong văn thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn IV Phương pháp thuyết minh: Phương pháp nêu định nghĩa: C©u ®Þnh nghÜa thêng: Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Cã vÞ trÝ đứng đầu bài, đầu đoạn - Giữ vai trò giới thiệu - Trong câu định nghĩa ta thờng gặp tõ " lµ" - Sau tõ "lµ", ngêi ta cung cấp phán đoán: qui vật đợc định nghĩavào loại đặc điểm, công dụng riªng VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm Phng phỏp lit kờ: -Kể hàng loạt số, nhữnh ví dụ, chứng -Kể lần lợt đặc điểm, tính chất vật theo trật tự VD: Cõy da cng hin tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm… Phương pháp nêu ví dụ: -Gióp ngời đọc hiể rõ, hiểu sâu sắc chất vật, tợng -Trong văn thuyết minh, ví dụ đợc xem nh chứng - Ví dụ phải cụ thể, xác, khách quan vµ cã søc thut phơc VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la) Phương pháp dùng số liu: -Phơng pháp dùng số liệu , số giúp ngời đọc hình dung đợc qui mô vật có biểu đặc trng số lợng -Trong văn thuyế minh , số liệu , số đợc xem nh lµ b»ng chøng - Sè liƯu, sè phải cụ thể, xác, khách quan VD: Mt tng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con” Phương pháp so sánh: -Phơng pháp so sánh có tác dụng làm bật chất vấn đề cần đợc thuyết minh -So sánh phải cụ thể, xác có sức thuyết phơc VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé Phương pháp phân loại, phân tớch: -Phơng pháp phân loại, phân tích giúp ngời đọc hiểu rõ ràng, chi tiết cặn kẽ - Phơng pháp phân tích giúp ngời đọc hiểu đợc cấu tạo, nguyên nhân vật, tợng - Đối với vật đa dạng, nhiều cá thể nên phân mặt mà trình bày lần lợt - Càng có hiểu biết, kiến thức, phân tích tốt Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lp 9A,9B - Phân tích phải sắc bén, đầy đủ, kh¸ch quan VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật… V Cách làm văn thuyết minh: - Bước 1: + Xác định đối tượng thuyết minh + Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngơn từ xác, dễ hiểu để thuyết minh làm bật đặc điểm đối tượng - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết văn thuyết minh + Viết phần mở bài: Mở có nhiều phương pháp, quy vào hai phương pháp chủ yếu mở trực tiếp mở gián tiếp Ví dụ 1: Mở trực tiếp Chiêm Hoá, huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang nơi cư trú nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Tày, Dao, H’Mông, Sán Dìu…Tuy phong tục, tập quán khác chung sống hoà thuận xây dựng quê hương ngày thêm tươi đẹp Ví dụ 2: Mở gián tiếp Là người Việt Nam lần nghe câu ca dao: Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A, du khách ngồi xe ô tô khoảng tiếng đồng hồ đến địa phận Lạng Sơn Qua dãy núi Kai Kinh đến ải Chi Lăng thâm nghiêm hùng vĩ, kì tích làm cho bao kẻ thù xưa khiếp sợ Đường 1A trườn dài theo triền núi ngút ngàn thơng reo Từng đồn xe lớn nhỏ hối xứ Lạng ẩn sương sớm Qua khỏi đèo Sài Hồ đến thị xã Lạng Sơn, vùng biên ải Tổ quốc nơi quê hương hoa thơm, trái nhữnglàn điệu dân ca đặc sắc: Then, Sli, Lượn dân tộc Tày, Nùng, Dao + Viết phần thân bài: Phần thường gồm số đoạn văn liên kết với thành hệ thống nhằm giải đáp số yêu cầu đề Viết đoạn văn văn thuyết minh nên tuân thủ theo thứ tự cấu tạo vật, theo thứ tự nhận thức ( từ tổng thể đến phận, từ vào trong, từ xa đến gần), theo thứ tự diễn biến việc thời gian trước- sau; hay theo thứ tự phụ: nói trước, phụ nói sau + Viết phần kết bài: Phần kết nhấn mạnh lần đặc sắc đối tượng giới thiệu- thuyết minh nêu lời mời, kiến nghị, ấn tượng mạnh mẽ đối tượng Ví dụ 1: Hiện tương lai, Chiêm Hoá điểm du lịch thu hút nhiều khách tham quan Hãy đến với Chiêm Hoá để dự hội Lồng Tông tổ chức vào ngày Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B mùng tháng giêng hàng năm, thăm đền Bách Thần, đền Đầm Hồng Vào mùa hè bạn du ngoạn thác Bản Ba đặc biệt thăm khu di tích lịch sử Kim Bình Chúng ta thấy Chiêm Hố đẹp biết nhường * Các dạng đề: Dạng đề điểm: Nhận biết yếu tố thuyết minh ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, trắng, xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn  Gợi ý : Yếu tố thuyết minh: Cấu tạo hoa sen “Lá xanh, trắng, nhị vàng Dạng đề điểm: Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam * Mở bài: Giới thiệu chung trâu đời sống người nông dân Việt Nam * Thân bài: - Nêu nguồn gốc, đặc điểm trâu VD: Trâu động vật thuộc phân nhai lại, nhóm sừng rỗng, guốc chẵn, lớp thú có vú Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy Lơng màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng: cổ chỗ đầu xương ức Trâu nặng trung bình 350-400 kg, trâu đực 400- 500 kg… - Vai trị, lợi ích trâu:  Trong đời sống vật chất: + Là tài sản lớn người nông dân + Là công cụ lao động quan trọng + Là nguồn cung cấp thực phẩm, đồ mĩ nghệ, phân bón…  Trong đời sống tinh thần: + Con trâu gắn bó với người nơng dân người bạn thân thiết, gắn bó với tuổi thơ + Con trâu có vai trị quan trọng lễ hội, đình đám ( hội chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Hàm Yên, Chiêm Hoá (Tuyên Quang)…, hội đâm trâu (Tây Nguyên)…) * Kết bài: Khẳng định lại vai trò trâu đời sống Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà: (Dạng đề điểm) Viết văn hoàn chỉnh từ đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B Gợi ý : (theo dàn ý chi tiết xây dựng lớp) 4/9/2014 Tiết 4, 5, 6: CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức văn thuyết minh -Cách làm văn thuyết minh dạng cụ thể -Rèn luyện kỹ làm văn thuyết minh B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: I- Tóm tắt kiến thức bản: - Cách làm số dạng đề văn thuyết minh: * Khi đối tượng thuyết minh đồ vật nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo đối tượng - Các đặc điểm đối tượng - Tính hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản - Lợi ích đối tượng * Khi thuyết minh loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích * Khi thuyết minh thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu định nghĩa chung thể thơ - Nêu đặc điểm thể thơ: + Số câu, chữ + Quy luật trắc + Cách gieo vần + Cách ngắt nhịp + Cảm nhận vẻ đẹp, nhạc điệu thể thơ *Khi đối tượng thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, nội dung thuyết minh thường là: - Vị trí địa lí - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Cách thưởng ngoạn đối tượng *Khi đối tượng thuyết minh danh nhân văn hố nội dung thuyết minh thường là: - Hoàn cảnh xã hội Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Thân nghiệp - Đánh giá xã hội danh nhân Lưu ý : Trong phần trên, phần thân thế, nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn viết *Khi giới thiệu đặc sản nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi ăn, đặc sản - Đặc điểm riêng ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị - Cách thức chế biến, thưởng thức II- Các dạng đề: Dạng đề điểm: Đề bài: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu Cơm lam quê em Gợi ý: - Cơm lam ăn dân dã, quen thuộc người miền núi phía Bắc - Cách làm: Cho gạo vo vào ống nứa (tre) non, cuộn chuối hay dong nút chặt, chất củi đốt Phải đốt đến vỏ nứa cháy thành lớp than mỏng cơm chín - Cách thưởng thức: ăn việc chẻ ống nứa Nếu muốn để dành dùng dao róc hết lớp nứa bị cháy để lại lớp vỏ trắng… - Hiện Cơm lam trở thành đặc sản nhà hàng, khách sạn Dạng đề điểm: Đề bài: Thuyết minh loài hoa ngày tết cổ truyền dân tộc *Gợi ý: xây dựng dàn ý chi tiết 1.Mở bài: Giới thiệu chung loài hoa ngày tết cổ truyền dân tộc (hoa đào) - Xuất vào mùa xuân , vui tươi, náo nức ngày tết - Hoa đào lồi hoa đẹp, có sức sống mạnh mẽ, có ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc- ăn tinh thần khơng thể thiếu người Việt 2.Thân bài: - Đặc điểm chung loài hoa: Hoa đào loài hoa đặc trưng cho Hà Nội, biểu tượng cho mùa xuân sức sống miền Bắc - Phân loại loài hoa: đào bích , đào phai, đào bạch… - Đặc điểm hoa: + loài thân gỗ + Nở vào mùa xuân + Các loại hoa đào: Đào bích: Có hoa màu đỏ thẫm Màu đỏ tượng trưng cho may mắn Đào phai: Có màu hồng nhạt, sai quả, sai hoa, thường trồng để lấy Màu sắc trang nhã, kín đáo Đào bạch: hoa, có màu trắng tương đối khó trồng - Ý nghĩa tinh thần loài hoa: Mọi người chuộng chơi đào ngày tết hoa đào đem lại may mắn, phúc lộc đầu năm - Tình cảm gắn bó với hoa đào… 3.Kết bài: - Nhấn mạnh vẻ đẹp hoa đào sống tinh thần người Việt nói chung thân nói riêng Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Hoa đào biểu đức tính, tâm hồn cao đẹp người Việt Nam; góp phần tơ điểm sắc xuân thêm vui tươi đầm ấm Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà:(dạng đề điểm) - Viết văn hoàn chỉnh từ đề bài: Thuyết minh loài hoa ngày tết cổ truyền dân tộc.* Gợi ý: ( theo dàn ý chi tiết xây dựng lớp) 10/9/2014 Tiết 7, ,9: LUYỆN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - HS biết lập dàn ý cho đề - Viết đoạn mở bài, thân từ đề cụ thể - Viết hoàn chỉnh văn theo yêu cầu đề - Biết tự sửa lỗi sai tả, lỗi dùng từ, đặt câu B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Dạng đề điểm Yêu cầu học sinh lập dàn ý cho đề sau: * Đề Thuyết minh phích nước a Mở bài: Giới thiệu khái quát phích b Thân bài: - Nêu cấu tạo phích: + Vỏ phích + Ruột phích - Cách bảo quản, sử dụng c Kết bài: Vai trị phích đời sống * Đề Giới thiệu nhà thơ nhà văn mà em yêu thích a Mở bài: Giới thiệu khái quát nhà thơ nhà văn b Thân bài: - Hoàn cảnh xã hội - Thân nghiệp - Đánh giá chung đối tượng c Kết bài: Khẳng định vai trị, vị nhà văn (nhà thơ) xã hội * Đề Giới thiệu di tích lịch sử, văn hoá địa phương a Mở : Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B Giới thiệu chung di tích lịch sử, văn hoá địa phương b Thân : - Vị trí - Nguồn gốc - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc đối tượng - Cách chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn đối tượng (nếu đối tượng thuyết minh danh lam, thắng cảnh) c Kết bài: Ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử, văn hoá đời sống người Dạng đề điểm * Đề Em viết đoạn văn giới thiệu thân nghiệp nhà văn Nam Cao (HS viết đoạn văn phần thân cho đề 2) * Gợi ý : - Mở đoạn : Nam Cao(1915-1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, quê làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân (nay xã Hồ Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam - Thân đoạn : Ông nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài viết chân thực người nông dân nghèo đói bị vùi dập người trí thức nghèo sống mòn mỏi , bế tắc xã hội cũ Các tác phẩm : truyện ngắn Chí Phèo, Trăng sáng, Đời thừa, Lão Hạc, Một đám cưới - Kết đoạn: Nam Cao nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật * HS trình bày đoạn văn, nhận xét, sửa lỗi * GV nhận xét, kết luận * GV đọc tham khảo Hồ Gươm Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm hồ nước nằm thủ đô Hà Nội Tên hồ đặt cho quận Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) Cách khoảng kỷ, hồ Gươm gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua phố Hai Bà Trưng phố Lý Thường Kiệt, tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm gọi hồ Lục Thuỷ Tương truyền vào kỷ 15 hồ đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi chiến đấu nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh lãnh đạo Lê Lợi… Khi lên đóng Thăng Long, lần nhà vua chơi thuyền hồ Lục Thuỷ, rùa xuất đòi gươm Lê Thái Tổ rút gươm khỏi vỏ, nâng gươm phía rùa vàng, rùa há miệng đớp lấy lặn xuống đáy hồ Từ hồ Lục Thuỷ có tên gọi hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm Củng cố: Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà: (Dạng đề điểm) * Đề Thuyết minh phích nước * Đề 2: Giới thiệu danh lam, thắng cảnh địa phương em * Đề Giới thiệu di tích lịch sử, văn hố địa phương 15/9/2014 CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 10, 11, 12: A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức văn tự Đặc biệt phương thức biểu đạt văn tự học lớp -Cách làm văn tự -Rèn luyện kỹ làm văn tự B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: I TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN *- GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức - Khái niệm tự sự: trình bày chuỗi việc, từ việc dẫn đến việc dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung (sự việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn - Cần đọc kĩ đề, hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt; xếp nội dung theo thứ tự hợp lí sau viết thành văn tóm tắt - Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm Qua đó, giúp học sinh thấy vai trị yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự - Nghị luận nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) - Vai trò, ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự sự: để người đọc, người nghe phải suy ngẫm vấn đề - Phương thức nghị luận: dùng lý lẽ, lơ gích, phán đốn nhằm làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm, tư tưởng - Dấu hiệu đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự sự: Trang Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B + Nghị luận thực chất đối thoại (đối thoại với người với mình) +Dùng nhiều câu khẳng dịnh phủ định, câu có tác dụng mệnh đề hơ ứng như: thì, mà cịn + Dùng nhiều từ có tính chất lập luận như: sao, thật vậy, - Đối thoại, độc thoai, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự + Đối thoại hình thức đối đáp, trị chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể cách gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dòng) + Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng; cịn khơng thành lời thi khơng có gạch đầu dịng B CÁC DẠNG ĐỀ I Dạng đề từ đến điểm Đề 1: Tóm tắt câu chuyện xảy sống mà em nghe kể chứng kiến *Gợi ý: Mở đoạn: giới thiệu khái quát câu chuyện kể đó: Ở đâu? Khi nào? Có tham gia? Thân đoạn: Trình bày nội dung câu chuyện: - Nguyên nhân dẫn đến việc câu chuyện đó? - Sự việc diễn nào? - Kết cục việc sao? - Sự việc có ý nghĩa em? Kết đoạn: - Suy nghĩ em việc Liên hệ thân Đề 2: Xác định yếu tố nghị luận đoạn văn sau: Một học sinh xấu tính Trong lớp chúng tơi có đứa khó chịu, Phran-ti Tơi ghét thằng đứa xấu bụng Khi thấy ông bố đến nhờ thầy giáo khiển trách mừng rỡ Khi có người khóc cười Nó run sợ trước mặt Garơ-nê, lại đánh cậu bé thợ nề không đủ sức tự vệ Nó hành hạ Grốt-xi, cậu bé bị liệt cánh tay, chế giễu Prê- cốt-xi mà người nể, nhạo báng Rô- bét- ti, cậu học sinh lớp hai phải chống nạng cứu em bé Nó khiêu khích Trang 10 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B + Tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên =>Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Q hương nơi để đưa vào sống êm đềm - Lòng tự hào vẻ đẹp “người đồng mình” mong ước người cha + Người đồng khơng “u lắm” với hình ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho người mà cịn với đức tính cao đẹp, đáng tự hào Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp người quê hương + Gửi lời tự hào khơng giấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với quê hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương C Kết luận: Suy nghĩ thân ý nghĩa thơ Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: * BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng đề điểm: *Đề : Cha muốn nói với điều dịng thơ sau: "Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời" ( “Nói với con”- Y Phương) Gợi ý: - Con trưởng thành sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương + Cuộc sống lao động cần cù tươi vui “người đồng mình” nhà thơ gợi lên qua hình ảnh đẹp: “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Các động từ “cài, ken” dùng gợi cảm vừa miêu tả cụ thể công việc lao động người miền núi, vừa nói lên gắn bó, quấn quýt Trang 119 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B + Rừng núi quê hương thật thơ mộng nghĩa tình “Rừng cho hoa” cho đẹp, chữ “hoa” đủ nói lên vẻ thơ mộng rừng núi quê hương “Con đường cho lòng” cho nghĩa tình, tâm hồn lối sống Rừng núi đâu thiên nhiên, cây, đá mà cịn tình người, lịng u thương gắn bó bên Đề Viết đoạn văn (Từ 15-20 dòng) cảm nhận tình Phụ - Tử thơ " Nói với con" Y Phương Dạng đề điểm: *Đề : Cảm nhận thơ " Nói với con"của Y Phương *Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu cảm nhận chung tác phẩm b Thân bài: - Cội nguồn sinh dưỡng người gia đình q hương - > Cái nơi êm để từ lớn lên, trưởng thành với nét đẹp tình cảm, tâm hồn.Phải điều người cha muốn nói với đứa -> Tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên - Lịng tự hào vẻ đẹp “người đồng mình” mong ước người cha: + Đức tính cao đẹp người đồng mình: + Mong ước người cha qua lời tâm tình -> Hai ý liên kết chặt chẽ với nhau, từ việc ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng người cha dặn dò cần kế tục, phát huy cách xứng đáng truyền thống quê hương c Kết bài: - Khẳng định tình cảm Y Phương với con, với quê hương, đất nước - Suy nghĩ, liên hệ 15/4/2015 Tiết 106, 107, 108: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Học sinh tổng hợp kiến thức văn nhật dụng học từ lớp đến lớp B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Trang 120 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B 1- Một số vấn đề khái niệm đặc điểm, nội dung văn nhật dụng a) Văn nhật dụng khái niệm thể loại hay kiểu văn mà để văn có nội dung mang tính cập nhật đời sống thời Đề tài văn nhật dụng phải vấn đề có tính cấp thiết đời sống xã hội người Tuy nhiên vấn đề có ý nghĩa lâu dài khơng phải thời Vì thế, phần văn nhật dụng phận thể rõ trực tiếp gắn bó với đời sống mơn ngữ văn nhà trường b) Hình thức văn nhật dụng: thuộc nhiều thể loại kiểu văn bản: truyện ký, báo chí, nghị luận, thư từ, văn hành chính, văn kiện trị Mỗi văn nhật dụng sử dụng nhiều phương thức biểu đạt phối hợp với : tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận c) Nội dung văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS : - Lớp : Về di tích lịch sử (Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử), danh lam thắng cảnh (Động Phong Nha), quan hệ thiên nhiên người (Bức thư thủ lĩnh da đỏ) - Lớp : Về giáo dục, vai trò người mẹ (Cổng trường mở – Mẹ tơi), gia đình trẻ em (Cuộc chia tay búp bê), di sản văn hóa tinh thần (Ca Huế sơng Hương) - Lớp : Về môi trường (Thông tin ngày trái đất năm 2000), tệ nạn ma túy, thuốc (Ôn dịch, thuốc lá), dân số tương lai lồi người (Bài tốn dân số) - Lớp : Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Phong cách Hồ Chí Minh), chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình (Đấu tranh cho giới hịa bình), quyền người (Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em), yêu cầu hệ trẻ phải thực đổi vươn lên mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu thời đại (Chuẩn bị hành trang bước vào kỷ mới) 2- Phương pháp học văn nhật dụng - Lưu ý đến thích kiện có liên quan đến vấn đề đặt văn - Liên hệ vấn đề đặt với sống thên đời sống cộng đồng - Cần có ý kiến quan điểm riêng số trường hợp cụ thể đề xuất kiến nghị giải pháp - Vận dụng môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn nhật dụng - Cần vào đặc điểm hình thức văn phương thức biểu đạt lúc phân tích nội dung B- CÁC DẠNG ĐỀ 1- Dạng đề điểm Đề : Hãy nêu tên văn nhật dụng học theo thể loại kiểu văn : thuyết minh, thư từ, truyện ngắn, nghị luận ? Gợi ý : Trang 121 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B + Thuyết minh : Động Phong Nha, Ca Huế sông Hương + Thư từ : Bức thư thủ lĩnh da đỏ + Truyện ngắn : Cuộc chia tay búp bê + Nghị luận : Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho giới hịa bình 2- Dạng đề điểm Đề : Chọn văn nhật dụng SGK Ngữ văn THCS, phối hợp phương thức biểu đạt tác dụng phối hợp ? Gợi ý : Học sinh chọn văn sau để xác định phân tích tác dụng phương thức biểu đạt : - Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử : kết hợp miêu tả, thuyết minh, biểu cảm - Bức thư thủ lĩnh da đỏ : kết hợp miêu tả, thuyết minh, biểu cảm - Đấu tranh cho giới hịa bình : kết hợp nghị luận, biểu cảm - Chuẩn bị hành trang vào kỷ : kết hợp nghị luận, miêu tả Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: * BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1- Dạng đề điểm Đề : Em hiểu tính cập nhật văn nhật dụng chủ yếu ? Gợi ý : - Cập nhật có nghĩa kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống hàng ngày, sống Tính cập nhật thể rõ chức đề tài : đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề, tượng gần gũi thiết sống trước mắt người cộng đồng 2- Dạng đề điểm : Đề : Em tìm báo tạp chí viết vấn đề có tính cập nhật : mơi trường, gia đình, nhà trường, quyền trẻ em giới thiệu tóm tắt nội dung hai viết ? Gợi ý : - HS tìm mục Diễn đàn (báo Nhân dân), Cùng bàn luận (Báo Quân đội nhân dân), trang văn hóa – xã hội, giáo dục (báo Giáo dục thời đại) chọn ngắn gọn có nội dung đề cập tới vấn đề nêu tóm tắt nội dung 17/4/2015 Tiết 109, 110, 111: KỊCH “BẮC SƠN” -Nguyễn Huy Tưởng- Trang 122 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Học sinh hiểu cảm nhận mâu thuẫn kịch ta địch, từ thức tỉnh quần chúng nhân dân B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng(1912-1960) quê huyện Đông Anh – Hà Nội, nhà văn, nhà viết kịch, có tác phẩm ý từ trước năm 1945 Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng thường khai thác đề tài lịch sử cách mạng, đề cập đến vấn đề trọng đại vận mệnh dân tộc xây dựng hình tượng anh hùng - Năm 1996 ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2- Tác phẩm a) Nội dung * Giới thiệu loại hình kịch thể kịch : thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu Phương thức thể ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) hành động nhân vật Kịch phản ảnh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột thể thành hành động kịch - Các thể loại kịch : ca kịch, kịch thơ, kịch nói, bi kịch, kịch, kịch ngắn, kịch dài - Cấu trúc kịch : hồi, lớp (cảnh); thời gian không gian kịch * Bắc Sơn kịch tiếng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tác phẩm mở đầu kịch nói cách mạng Tác phẩm giúp hiểu ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn sức mạnh cảm hóa cách mạng với quần chúng - Tóm tắt kịch : SGK 165 - Đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn : hai lớp kịch tập trung vào tình bất ngờ để bộc lộ rõ xung đột kịch thể chất, tính cách bốn nhân vật : Ngọc, Thơm, Thái, Cửu Qua tình bất ngờ, kịch khẳng định nghĩa cách mạng có sức cảm hóa người tầng lớp trung gian, phong trào cách mạng bị địch đàn áp b) Nghệ thuật Đoạn trích khẳng định nghệ thuật sáng tạo tình để bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể tâm lí tính cách nhân vật tác giả c) Chủ đề Trang 123 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B Khẳng định nghĩa cách mạng có sức cảm hóa người tầng lớp trung gian, phong trào cách mạng bị địch đàn áp B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm: * Đề 1: Tóm tắt nội dung kịch “Bắc Sơn”của ( Nguyễn Huy Tưởng) * Gợi ý: Học sinh trình bày tóm tắt theo SGK 165 (Vở kịch lấy bối cảnh Ngọc trúng đạn quân Pháp chết) Dạng đề điểm: * Đề 1: Em phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Thơm qua hai lớp kịch đoạn trích hồi kịch “Bắc Sơn”( Nguyễn Huy Tưởng) * Gợi ý: a) Mở bài: - Giới thiệu tóm tắt gia cảnh Thơm (bố, mẹ, em trai, chồng) - Khi khởi nghĩa nổ đứng ngồi cuộc, cha em quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa - Thơm chưa hẳn chất trung thực, lòng tự trọng, lòng thương người b) Thân bài: - Chính có chất trung thực, có lịng tự trọng, lịng thương người mà Thơm quý trọng ông giáo Thái Khi lực lượng cách mạng bị đàn áp, cha và em hy sinh, Thơm ân hận bị giày vò nhận Ngọc làm tay sai cho địch dẫn quân Pháp đánh úp lực lượng khởi nghĩa - Tâm trạng hành động nhân vật Thơm qua hai lớp kịch: + Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha em hy sinh, mẹ bỏ lang thang, Thơm người thân Ngọc, y dần lộ rõ mặt Việt gian + Sự day dứt, ân hận Thơm: Hình ảnh người cha lúc hy sinh, lời cuối cùng, súng trao lại cho Thơm; hy sinh em trai; tình cảnh thương tâm người mẹ, tất hình ảnh việc ln ám ảnh dày vị tâm trí + Sự băn khoăn nghi ngờ Ngọc ngày tăng + Tình bất ngờ (Thái Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm) khiến Thơm phải lựa chọn dứt khoát Thơm hành động cách mau lẹ khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái Cửu buồng mình, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ hai người cách mạng Trang 124 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Bằng cách đặt nhân vật vào hồn cảnh tình gây cấn, tác giả làm bộc lộ đời sống nội tâm chuyển hành động nhân vật c) Kết - Nhấn mạnh thay đổi tâm trạng hành động Thơm khả thức tỉnh quần chúng Cách mạng - Khẳng định người Việt Nam ln đứng phía nghĩa quốc gia, u hồ bình tự độc lập dân tộc Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: *BÀI TẬP VỀ NHÀ 1- Dạng đề điểm: Đề 2: Nhập vai ba nhân vật Thái, Cửu Thơm kể lại ngắn gọn tình “ chạy trốn” Thái Cửu nhà Thơm * Gợi ý: + Vai Thái Cửu: - Lưu ý chạy nhầm vào nhà Thơm, gặp Thơm thái độ hai người khơng giống Cửu hoảng hốt, tự trách gây tình ấy; anh khơng tin Thơm cho “Vợ Việt gian Việt gian”, chí lúc vào, thấy Thơm anh cịn rút súng định bắn Cịn Thái bình tĩnh tìm cách khỏi tình Là người cách mạng dày dạn Thái hiểu tin vào quần chúng, kể người Thơm Thái hỏi thẳng Thơm: “Cơ có định bắt tơi khơng?” trước nghi ngờ Cửu Thái khẳng định: “Anh đừng nghi dịng máu cụ Phương Tơi tin thế” Khi bọn địch đến gần,Thái không muốn để liên luỵ đến Thơm nên định chạy ngồi Chính thái độ Thái làm tăng thêm sức cảm hố Thơm, để có hành động táo bạo cứu hai người cách mạng + Vai Thơm: - Kể theo diễn biến tâm trạng - Khi hai người cán chạy vào nhà mình, Thơm tưởng họ đến để bắt Ngọc biết họ bị Ngọc dẫn người truy đuổi, Thơm từ ngạc nhiên đến lo lắng, hốt hoảng, lúng túng, đấu tranh tư tưởng liệt… cứu người hay bỏ mặc, cứu cách nào? Để hai người rơi vào tay giặc lịng day dứt khơng n; mà cứu họ nguy hiểm đến tính mạng thân…, cô định tiếp tay cho giặc - Khi Ngọc Thơm nghĩ cách bảo vệ hai người cán hành động mau lẹ, kịp thời, dứt khoát (giấu họ buồng mình) Đây khơng phải hành động tuỳ hứng mà có nguyên nhân chủ quan, khách quan Đề 3: Em hiểu “kịch tính” đoạn trích hồi kịch “Bắc Sơn” gì? Trang 125 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B * Gợi ý: - Nghệ thuật thể xung đột: Xung đột kịch đến hồi bộc lộ gay gắt đối đầu Thái, Cửu Ngọc hoàn cảnh khởi nghĩa bị đàn áp Ngọc đồng bọn truy lùng riết người cách mạng Đồng thời xung đột kịch diễn nội tâm nhân vật Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật để tới bước ngoặt quan trọng - Nghệ thuật xây dựng tình huống: Tình éo le, bất ngờ, bộc lộ xung đột thúc đẩy hành động phát triển - Ngôn ngữ đối thoại: Đối thoại với nhịp điệu, giọng điệu khác nhau, phù hợp với hành động kịch Dạng đề điểm: * Đề 2: Nhận xét nhân vật Ngọc, Nguyễn Huy Tưởng đánh giá “ kẻ thù không đơn giản” Ý kiến em ? * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu sơ lược kịch Bắc Sơn nhân vật Ngọc; vốn tên nho lại thấp hèn máy cai trị thực dân, Ngọc ni tham vọng ngoi lên để thoả mãn lịng ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài b Thân bài: - Khi khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, máy cai trị châu Bắc Sơn bị đánh đổ, Ngọc thù hận cách mạng Y rắp tâm làm tay sai cho giặc, dẫn quân Pháp đánh Vũ Lăng- lực lượng khởi nghĩa; gián tiếp gây chết bố em vợ - Ở hồi Ngọc thể chất Việt gian, y sức truy lùng người cách mạng ẩn trốn vùng, đặc biệt Thái Cửu Mặt khác Ngọc sức chiều chuộng vợ nhằm giấu Thơm chất hành động - Nhưng tâm địa tham vọng Ngọc lộ trước Thơm Khi thấy Thơm nghi ngờ Ngọc lùng bắt Thái Cửu Ngọc nói thác bắt hai tên tướng cướp lảng sang chuyện khác Nhưng tất toan tính chất Ngọc không giấu Thơm - Xây dựng nhân vật phản diện Ngọc, tác giả không tập trung vào xấu xa, tàn ác mà ý khắc họa tính cách người, quán không đơn giản Ngọc yêu vợ, chiều vợ Cũng có lúc có chút lương tâm cịn sót lại y cảm thấy việc làm xấu, y lại tự biện bạch cho việc lùng bắt người cách mạng c) Kết bài: Khẳng định ý kiến em: Ngọc nhân vật phản diện, kẻ thù không đơn giản Nhận xét tác giả đúng, thật tinh tế xác Trang 126 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B 20/4/2015 Tiết 112, 113, 114: TƠI VÀ CHÚNG TA ( Trích cảnh ba) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Học sinh cảm nhận thật công việc xảy quan, xí nghiệp Từ nhận sai lầm sửa chữa B CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Các tác phẩm ơng đề cập đến vấn đề có tính nóng hổi sống đương thời.Từ năm 1980 đến cuối đời tài thơ vốn hiểu biết sân khấu ông kết tinh 50 kịch Lưu Quang Vũ xem tác giả tiêu biểu kịch trường Việt Nam thời kì năm 80 kỉ XX Tác phẩm a) Nội dung - Vở kịch Tôi có cảnh, đoạn trích cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong hai phái cũ, tiến bảo thủ xí nghiệp Thắng Lợi - Qua câu chuyện làm ăn xí nghiệp Thắng Lợi kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí, lề lối hoạt động sản xuất đất nước ta thời kì có nhiều biến chuyển mạnh mẽ Lúc này, nhiều nguyên tắc, quy chế, nhiều phương thức sản xuất cũ ngày tỏ xơ cứng, lạc hậu trước vận động sinh động sống Những người tiên tiến nhận điều khát khao thay đổi mạnh mẽ phương thức quản lí, tổ chức Nhưng họ vấp phải chống đối liệt kẻ bảo thủ, xu nịnh mượn danh bảo vệ truyền thống Cuộc đấu tranh hai phái thật gay gắt tất yếu chiến thắng thuộc người - Với tên Tôi chúng ta, kịch đặt vấn đề mối quan hệ cá nhân tập thể Trong thể xung đột hai phái tiên tiến lạc hậu, bảo thủ, tác giả đồng thời khẳng định khơng có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Cái "chúng ta" hình thành từ nhiều "tơi" cụ thể, cần quan tâm, chăm chút đến quyền lợi, hạnh phúc cá nhân người b) Nghệ thuật - Tác giả xây dựng tình kịch với xung đột, mẫu thuẫn căng thẳng, diễn tả hành động kịch cụ thể, sinh động để làm bật chủ đề tư tưởng tạo sở để nhân vật bộc lộ tính cách c) Chủ đề Trang 127 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B Là đấu tranh gay gắt cũ Đó vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Tuy gay go cuối phần thắng thuộc mới, tiến góp phần vào cơng đổi đất nước B- CÁC DẠNG ĐỀ 1- Dạng đề điểm * Đề1: Viết đoạn văn ngắn (15 đến 20 dòng) vấn đề kịch Tôi đặt ý nghĩa thực tiễn phát triển xã hội ta thời kì * Gợi ý Mở đoạn - Vở kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí lề lối hoạt động xí nghiệp Thắng Lợi nói riêng xí nghiệp khác nói chung đất nước ta năm đầu thập niên 80 thể kỉ XX Thân đoạn - Vấn đề kịch Tôi đặt là: Không thể giữ lấy nguyên tắc chế trở thành cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí thúc đẩy sản xuất phát triển đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu thiết thực công việc - Khơng có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Cái ”chung” tạo thành từ ”tôi” cụ thể cần quan tâm cách thiết thực đến sống, quyền lợi cá nhân người Kết đoạn - Vở kịch Tôi phản ánh tình hình đất nước ta năm lúc có ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao Nó vấn đề cấp thiết từ đời sống thực tiễn, thực tế xã hội có ý nghĩa trực tiếp phát triển chung đất nước Dạng đề đến điểm * Đề 1: Phân tích cảnh ba kịch Tơi Lưu Quang Vũ * Dàn Mở - Giới thiệu Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) bút pháp sắc sảo nhạy bén đề cập hàng loạt đề nóng bỏng thời kì đổi năm 80 kỉ XX - Đoạn trích cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong hai phái cũ, tiến bảo thủ xí nghiệp Thắng Lợi Thân - Hồng Việt giám đốc Nguyễn Chính phó giám đốc hai đối thủ xung đột hai phái cũ Trang 128 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Nguyễn Chính cho muốn sản xuất theo kế hoạch " cấp trên", tuyển cơng nhân phải theo tiêu biên chế; cịn bà trưởng phịng tài vụ cho biết " khơng có quỹ lương cho thợ hợp đồng", mua sắm nguyên liệu, vật tư " phải làm quy định" - Giám đốc Hoàng Việt tuyên bố chủ động đặt kế hoạch, phải tuyển thêm thợ hợp đồng, mức sản xuất xí nghiệp tăng lên năm lần, lương công nhân tăng lên bốn lần Dừng việc xây nhà khách để trả lương cho cơng nhân hai tháng sau hồn lại Muốn tăng sản xuất phải đầu tư, trước tiên người để chấm dứt tình trạng vơ lí, bất cơng Những chức vụ vơ tích quản đốc Trương bố trí làm việc khác Ai làm nhiều sản phẩm hưởng lương cao, làm tồi bị phạt tiền Muốn phát triển sản xuất cần mua thêm nguyên, vật liệu - Phái bảo thủ Nguyễn Chính chống trả liệt, có lại lên cao giọng đạo đức ân tình - Quan điểm Hồng Việt mẻ, tiến - Qua đó, ta thấy tư tưởng bảo thủ chế bao cấp quan liêu bị tư tưởng đổi giáng đòn mạnh mẽ liệt lực bảo thủ đâu chịu đầu hàng Nguyễn Chính kẻ vơ xảo quyệt sau lưng cịn có lực Trần Khắc, ban tra - Cái "tơi" mà Hồng Việt nêu lên tư tưởng lớn: Chúng ta hăng say lao động, ấm no hạnh phúc chúng ta, giàu đẹp đất nước Kết - Tôi đổi Hơn hai mươi năm sau, trước đổi tốt đẹp đất nước, ta thấy rõ kịch Lưu Quang Vũ kịch hay sâu sắc Củng cố: - Giáo viên củng cố kiến thức học cho học sinh Hướng dẫn nhà: *BÀI TẬP VỀ NHÀ 1- Dạng đề điểm * Đề 1: Tóm tắt cảnh kịch Tôi Lưu Quang Vũ đoạn văn * Gợi ý - Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hồng việt định củng cố lại xí nghiệp thực thi phương án làm ăn mới, dứt khoát khơng tn thủ theo lối mịn, ngun tắc lạc hậu kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hoàng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn xí nghiệp khơng đồng thuận chia sẻ người bảo thủ Trang 129 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B cộng Những mâu thuẫn tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến bảo thủ làm cho cảnh diễn trở lên hấp dẫn lôi người đọc, người xem * Đề 2: Xu phát triển kết thúc xung đột kịch kịch ”Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ * Gợi ý Học sinh trình bày nhận thức có hai vấn đề sau : - Cuộc đấu tranh hai phái bảo thủ đổi đấu tranh có tính tất yếu gay gắt Tình xung đột mà kịch nêu lên vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo giai đoạn đầu tất nhiên vấp phải nhiều cản trở - Cuộc đấu tranh gay go cuối phần thắng thuộc mới, cáo tiến Cách nghĩ cách làm nhân vật thuộc phái đổi phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy phát triển lên xã hội Họ không đơn độc mà ủng hộ cơng nhân xí nghiệp Dạng đề đến điểm * Đề : Tình kịch mâu thuẫn cảnh ba kịch Tôi * Gợi ý Mở - Cảnh ba kịch Tơi đoạn trích để lại lòng độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc tình kịch mâu thuẫn gay gắt hai truyến nhân vật: Tiên tiến dám nghĩ, dám làm với người dập khn máy móc Thân - Tình trạng ngừng trệ sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi đến lúc phải giải quyết định táo bạo Sau trình tìm hiểu củng cố lại xí nghiệp giám đốc Hồng Việt định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn - Anh công khai tuyên chiến với chế quản lí lỗi thời Những lời cơng bố Hồng Việt liên tiếp gây bất ngờ với nhiều người bị phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc phân xưởng Trương phản ứng gay gắt + Phản ứng trưởng phòng tổ chức lao động, trưởng phòng tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương + Phản ứng quản đốc phân xưởng Trương liên quan đến hiệu tổ chức, quản lí Hồng Việt khẳng định khơng cần chức vụ + Phản ứng ngày gay gắt phó giám đốc Nguyễn Chính dựa vào cấp nguyên tắc vào nghị Đảng uỷ xí nghiệp Kết Trang 130 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Với tình kịch mâu thuẫn liệt hai tuyến nhân vật tiên tiến dán nghĩ, dám làm người bảo thủ máy móc chứng tỏ muốn mở rộng quy mơ sản xuất cần phải có thay đổi mạnh mẽ đồng * Đề 2: Phân tích tính cách nhân vật tiêu biểu cảnh ba kịch Tôi Lưu Quang Vũ * Gợi ý Mở - Cảnh ba kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt công khai hai phái đổi bảo thủ diễn phòng làm việc giám đốc Hồng Việt - Qua hành động ngơn ngữ, nhân vật tự bộc lộ tính cách Thân - Giám đốc Hồng Việt - nhân vật trung tâm Một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, dám ghĩ, dám làm phát triển xí nghiệp quyền lợi anh chị em công nhân Anh người trung thực, thẳng thắn kiên đấu tranh với niềm tin chân lý Đó mẫu người lãnh đạo thời kì đổi - Kĩ sư Lê Sơn: Một kĩ sư có lực, có trình độ chun mơn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp Dù biết đấu tranh khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị - Phó giám đốc Nguyễn Chính: Tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ gian ngoan nhiều mánh kh Nguyễn Chính ln vin vào chế, ngun tắc dù trở thành lạc hậu để chống lại đổi Anh ta khéo luồn lọt, xu nịnh cấp - Quản đốc phân xưởng Trương: Là người suy nghĩ làm việc máy, khô cằn tình người thích tỏ quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân Kết - Cảnh ba tập trung cao độ xung đột kịch có nhiều kịch tính Sự phát triển tình kịch ngôn ngữ, hành động khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật Trang 131 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN THUYẾT MINH Tiết 1, 2, 3: Ôn tập lí thuyết Tiết 4, 5, 6: CÁCH LÀM MỘT SỐ DẠNG ĐỀ VĂN THUYẾT MINH Tiết 7, ,9: LUYỆN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN TỰ SỰ Tiết 10, 11, 12: CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN TỰ SỰ (tiếp) Tit 13, 14, 15: Ôn tập: chuyện ngời gái Nam X¬ng Tiết 16, 17, 18: Néi dung kiÕn thøc cần ôn tập Ôn tập: chuyện ngời gái Nam Xơng (tip) Tit 19, 20, 21: T chc luyện tập Tiết 22, 23, 24: Ôn tập: LÀNG Tiết 25, 26, 27: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Tiết 28, 29, 30: ƠN TẬP “HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ- HỒI 14” CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN KIỀU Nguyễn Du Tiết 31, 32, 33: TÁC GIẢ TÁC PHẨM Tiết 34, 35, 36: CHỊ EM THUÝ KIỀU Trang 132 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B Tiết 37, 38, 39: CẢNH NGÀY XUÂN Tiết 40, 41, 42: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Tiết 43, 44, 45: ƠN TẬP TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN Chủ đề 1: Tình yêu đất nước tinh thần cách mạng Ti ết 46, 47, 48: ĐỒNG CHÍ Tiết 49, 50, 51: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Chủ đề 2: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH HỊA QUYỆN VỚI TÌNH U ĐẤT NƯỚC Ngày tháng năm 2012 Ti ết 52, 53, 54: BẾP LỬA -Bằng ViệtTiết 55, 56, 57: Ơn tập: NĨI VỚI CON Tiết 58, 59, 60: Ơn tập: CON CỊ CHỦ ĐỀ: CẢM HỨNG VỀ LAO ĐỘNG Tiết 61, 62, 63: ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ CHỦ ĐỀ : LỊNG THÀNH KÍNH VÀ TÌNH YÊU LÃNH TỤ Tiết 64, 65, 66: VIẾNG LĂNG BÁC CHUYÊN ĐỀ : CẢM NHẬN TINH TẾ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ NHỮNG SUY NGẪM VỀ CUỘC ĐỜI Tiết 67, 68, 69: ÁNH TRĂNG Tiết 70, 71, 72: MÙA XUÂN NHO NHỎ Tiết 73, 74, 75: SANG THU Tiết 76, 77, 78: LẶNG LẼ SA PA Tiết 79, 80, 81: CHIẾC LƯỢC NGÀ Tiết 82, 83, 84: BẾN QUÊ Tiết 85, 86, 87: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI CHUYÊN ĐỀ 4: VĂN BẢN NHẬT DỤNG – KỊCH Tiết 88, 89, 90: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tiết 91, 92, 93: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA BÌNH Tiết 94, 95, 96: TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Tiết 97, 98, 99: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH Tiết 100, 101, 102: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Tiết 103, 104, 105: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI Tiết 106, 107, 108: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG Tiết 109, 110, 111: KỊCH “BẮC SƠN” Tiết 112, 113, 114: TÔI VÀ CHÚNG TA Trang 133 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 ... hiểu vợ bị oan - Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương thuỷ cung - Khi Phan Lang trở trần gian, Vũ Nương giữ hoa vàng lời nhắn cho Trương Sinh - Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang, Vũ Nương... (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 199 0) b) Nội dung : Trang 15 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Bài Phong cách Hồ Chí Minh... đầu văn " Đấu tranh cho giới hòa bình" * Gợi ý: 1- Mở đoạn: Trang 19 Người soạn: Nguyễn Thị Thanh Lê Năm học:2014-2015 Trường THCS Hồng Dương Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 9A,9B - Giới thiệu

Ngày đăng: 30/08/2021, 18:32

Mục lục

  • Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm là một hồ nước ngọt nằm giữa thủ đô Hà Nội. Tên hồ cũng được đặt cho một quận của Hà Nội (quận Hoàn Kiếm).

  • * CÁC DẠNG ĐỀ:

  • 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm

  • Đề 1:

  • Ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong "Chuyện người con gái Nam Xương".

  • a. Mở đoạn:

  • b. Thân đoạn:

  • - Các yếu tố kỳ ảo trong truyện:

  • c. Kết đoạn:

  • 2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm

  • Đề 1 : Cảm nhận của em về văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ.

  • *Gợi ý

  • a. Mở bài

  • b. Thân bài:

  • 1. Giá trị hiện thực:

  • 2. Giá trị nhân đạo

  • 3. Giá trị nghệ thuật:

  • c. Kết bài:

  • * BÀI TẬP VỀ NHÀ:

  • 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan