B4. HTTBLBN

152 3 0
B4.     HTTBLBN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÔ THƯỜNG HỌC TẬP TẠP BỆNH LUẬN BẢN NGHĨA Bản Nghĩa: VIỆT NHÂN LƯU THỦY Học Tập: HUỲNH HIẾU HỮU 2011 – 2013 HỌC TẬP CÁC DI CẢO CỦA CỤ LƯU THỦY Cụ Việt Nhân Lưu Thủy (1887 – 1964) sinh quán Quảng Nam cư sĩ Phật giáo có nhiều năm học hành Đơng Y, để lại cho đất nước dân tộc Việt Nam di cảo (chữ Hán) quí báu với đề xướng chấn hưng Đông Y:  Á Đông Thương Hàn Luận Bản Nghĩa  Á Đông Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa  Á Đông Thương Hàn Giáo Khoa Tôi nhờ học tập di cảo mà thấy biết Đông Y vốn có truyền thống Đạo Học Khí Hóa Từ Đức Trọng Cảnh làm sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận đến gần 2000 năm, đại gia Y giới kể giáo trình trường Đại học Trung Y, chưa thấy có lời giải thấu đến nghĩa gốc [Bản Nghĩa] sách Nội Kinh Tố Vấn, Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận có câu Trị bệnh tất cầu kỳ Bản, ý nói Bản tồn thể vật có tượng Âm Dương; Kinh Dịch, Hệ Từ truyện có câu Càn Khôn kỳ Dịch chi uẩn da, kỳ Dịch chi mơn da, Uẩn túi, Mơn cửa ý nói Đạo Âm Dương thống gồm Nghĩa Âm Dương đối lập Đức Trọng Cảnh làm luận với Bản Nghĩa Tứ Bộ Âm Dương Hàn Nhiệt tuân thủ Đạo Vng Trịn, Cụ Lưu Thủy thấu hiểu tâm ý này, khơng khác văn hóa Việt Nam có tích bánh chưng bánh dày Trong thập niên 1990 tơi anh em nhóm Học tập Đơng Y Hán Việt kiên trì học tập di cảo Cụ, song song với Kinh Dịch Thiền học đến năm thứ thập niên 2000 tơi bắt đầu có tâm đắc, tuổi 60 Tôi cố gắng Việt dịch di cảo chữ Hán Cụ Năm 2004 bị bệnh tai biến mạch máu não với hậu tàn tật không lại được, việc nhờ đứa trai giúp đỡ; chưa kịp phổ biến dịch tường thuật kết học tập Năm 2007 gia đình định cư Hoa Kỳ có dự thảo :  Đông Y với truyền thống Đạo học Khí Hóa  Kinh Dịch Đạo làm Người Sau thời gian gần năm phổ biến Nội dung luận Đông Y với truyền thống Đạo học Khí Hóa, tơi nhận thấy vấn đề có gây ý xa lạ Y giới nay; tơi tin có ngày cơng nhận thật, khoa học tự nhiên Tơi khơng nản lịng, tiếp tục thuật lại việc học tập tâm đắc để làm phương tiện tham khảo cho hệ nối tiếp sau Cuối Thu 2011, Huỳnh Hiếu Hữu HỌC TẬP TẠP BỆNH LUẬN BẢN NGHĨA Ý nghĩa tên sách Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa nói nơi lời tựa bộc bạch nơi lời người dịch, nói thêm ý nghĩa chữ TẠP theo hướng Đại Diễn luật Nhân Quả Toàn thể vật một, sinh Lưỡng Nghi (phân Âm Dương) hai, lại tiếp tục phân , lực phân hiệp Khí Âm Dương gốc [nhân], gốc Kinh Lạc, Kinh hành Khí tỏ rõ nơi Thương Hàn Luận, bệnh Khí truyền qua Kinh Lạc giản dị, trái lại bệnh Tạng Phủ [quả] phức tạp nên gọi chung Tạp Bệnh Một cách đặt tên gọn gàng mà có ý nghĩa đổi khác Tạp Bệnh Luận nói bệnh Tạng Phủ có nhắc đến luật Ngũ Hành sinh khắc Bản Nghĩa giải Chương phân đoạn Tiết thấy ý Đức Trọng Cảnh việc làm bệnh, truyền bệnh, thọ bệnh nơi thân người dựa theo Kinh Lạc điển hình Tam Âm Kinh Tam Dương Kinh Ghi lại việc Học Tập Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa với đặc điểm sau:  Tạp Bệnh Luận có thảy 22 Chương, chương trình bày số bệnh Tạng Phủ với tên bệnh có, Bản Nghĩa vắn tắt nêu đại ý chương nhận thấy cần bổ sung cho thêm sáng tỏ  Nhằm giản lược không ghi lại Nguyên Văn Tiết Phương Thang có nơi Bản gốc Bản dịch Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa  Ghi lại đại ý Tiết lời giải phân đoạn dựa theo Bản Nghĩa Thế hệ nối tiếp tùy nghi tham khảo lời ghi, hy vọng làm thêm sáng lợi ích tài liệu CHƯƠNG : PHỦ TẠNG KINH LẠC TIÊN HẬU (18 Tiết, từ đến 18) LUẬN TẠP BỆNH CHẨN TRỊ PHÁP Trước hết nói Chẩn trị pháp Đức Trọng Cảnh làm Bệnh Lý học gồm sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận lấy Kinh Lạc làm để nói nguyên nhân làm bệnh, truyền bệnh, thọ bệnh; Thương Hàn Luận thấy rõ vai trị Khí [Trời] hành theo Kinh Lạc, Tạp Bệnh Luận xem nhẹ Kinh Lạc chỗ thọ bệnh lại Phủ Tạng [Đất] Lục Khí Kinh Lạc làm bệnh theo luật Âm Dương có trước sau Ngũ Hành nơi Phủ Tạng làm bệnh theo luật sinh khắc có trước sau khơng thể khơng nói đến Kinh Lạc, đường truyền chuyển bệnh  Tiết 1: Phủ Tạng truyền Kinh Tiên Hậu  Sách Thương Hàn Luận bệnh Biểu lấy Thái Dương làm chủ  Sách Tạp Bệnh Luận bệnh Lý lấy Thiếu Âm làm chủ Nhiệt Khí Thiếu Âm làm bệnh Lý Hàn Khí Thái Dương làm bệnh Biểu biến tướng mà đến, gọi Tạp Thương Hàn Luậ n Truyề n Kinh nói truyề n củ a Lụ c Khí tạ i Biể u, lấ y Thái Dương Hàn Khí thọ Khuyế t Âm Phong Khí làm sơ khởi Tạ p Bệ nh Luậ n Truyề n Kinh nói truyề n củ a Ngũ Hành tạ i Lý, lấ y Thiế u Âm Tâm Thậ n thọ Can truyề n làm sơ khởi Luận điểm nói Biểu Lý tương ứng, Học giả nên rõ  Bậc Thượng Công hiểu lý tương truyền, biết Can bệnh trước phải làm cho Tỳ mạnh lên: Can Mộc khắc Tỳ Thổ, làm cho Tỳ mạnh bệnh Can truyền Tỳ theo tương khắc  Bậc Trung Cơng khơng vậy, thấy Can bệnh không giải cách làm cho Tỳ mạnh lên: không hiểu tương khắc truyền Kinh  Chỉ trị bệnh Can: không hiểu tương sinh truyền Kinh  Phàm trị bệnh Can, bổ dùng vị chua, trợ dùng vị đắng khét, ích dùng vị để điều hịa: Nói Can bệnh không tương sinh truyền không tương khắc truyền, Bản Kinh, dùng phép trị Bản Kinh  Chua vào Can, đắng khét vào Tâm, vào Tỳ: Nói Thiếu Âm Tâm thọ truyền Can truyền sang Tỳ tương sinh truyền  Tỳ làm tổn thương Thận: Nói Thiếu Âm Thận thọ truyền Tỳ, Tỳ thọ truyền Can mà đến tương khắc truyền Kinh  Như tương khắc truyền Kinh làm bệnh tương sinh truyền Kinh làm bệnh, riêng Can Tạng không truyền bệnh; ba trường hợp chung mối, người khéo trị bệnh thấy biết Từ trở xuống nói lý Ngũ Hành Sinh Khắc  Thận Khí suy yếu Thủy khơng hành, Thủy khơng hành Tâm Hỏa thịnh, Tâm Hỏa thịnh tổn thương Phế, Phế bị thương Kim Khí khơng hành Can thịnh; diệu pháp trị Can cách bổ Tỳ: thấy bệnh Can Thực truyền Tỳ Hư làm khởi đầu, mà chỗ yếu diệu Thận Thủy Tâm Hỏa đưa tới  Can hư dụng phép này: Phép phép truyền theo tương sinh Can truyền Tâm, Tâm truyền Tỳ  Thực khơng mà kia: Phép truyền theo tương khắc Can truyền Tỳ, Tỳ truyền Thận  Hư Chính hư – Thực Tà thực  Bổ bất túc: trị Chính hư  Tả hữu dư: trị Tà thực  Bệnh Tạng lấy Tạng làm Tiên, Tạng thọ truyền làm Hậu, theo nghĩa lấy Can làm sơ khởi Phủ tùy Tạng y theo cách  Tiết 2: Kinh Lạc truyền trước sau  Con người bẫm Ngũ Thường: gốc Thuyết Ngũ Vận Nội Kinh  Nhân Phong Khí mà sinh trưởng: gốc Thuyết Lục Khí Nội Kinh  Phong Khí sinh vạn vật hại vạn vật: Sinh lý đó, bệnh lý đó, Triết học bất dịch y gia tự ngàn xưa  Như nước nâng thuyền làm đắm thuyền: khơng cần viện dẫn học thuyết vi trùng khuẩn độc  Từ Tấu Lý đến Phủ Tạng Kinh Lạc qua lại thơng sướng người an hịa  Từ Tấu Lý đến Bì Phu Khách Khí Tà Phong theo Kinh Lạc vào thẳng Phủ Tạng, trúng người phần nhiều làm chết  Ngàn thứ tật bệnh không ngồi ba điều: tóm Kinh Lạc mà thơi :  Một Kinh Lạc Tấu Lý nhập Phủ Tạng  Hai Kinh Lạc thọ Biểu Tà từ Tấu nhập Lý  Ba Kinh Lạc Tấu Lý bị phòng thất làm hao kiệt,trùng thú làm tổn thương Thầy thuốc cần phải nhận rõ chỗ Kinh Lạc nguyên nhân dẫn bệnh vào Lại phải nhận rõ nơi Tấu Lý chỗ Kinh Lạc tụ tập Nguyên bệnh tóm hết  Khơng Tà Phong can phạm tới Kinh Lạc, chưa truyền vào Phủ Tạng trị ngay: Khiến cho Kinh Lạc khơng Tấu nhập Phủ Tạng  Tay chân nặng nề cửu khiếu bế tắc liền trị ngay: khiến cho Kinh Lạc thọ Biểu Tà không ủng tắc Tấu  Càng không nên phạm vào Vương pháp, không để trùng thú làm bị thương: không làm hao tổn hệ thống Kinh Lạc Tấu  Chuyện buồng the để suy kiệt: khơng làm hao tổn Khí Huyết Kinh Lạc Tấu  Việc ăn mặc điều độ, nóng lạnh, đắng chua cay khơng sơ sót: Bồi dưỡng nhu cầu Kinh Lạc Tấu Tuy hình thể có tổn thương bệnh khơng có đường nhập vào Tấu Lý  Tấu chỗ Tam Tiêu thông hội nguyên chân Lý Văn Lý Bì Phu Phủ Tạng: khu (then máy) tối yếu thân người Tại ?  Chỗ Kinh Lạc phát bệnh Tiên, chỗ Kinh Lạc lưu truyền Hậu Kinh Lạc Tấu Tiên, Kinh Lạc Biểu Lý Hậu Biết rõ Tiên Hậu trị pháp sáng tỏ Nhân sinh gốc từ vũ trụ Thuyết Tam Tài [Trời – Người – Đất] có gốc Đạo Tam Cực [Dương – Trung Hòa – Âm] tất nhiên nơi thân người có Bộ Vị [Biểu – Tấu – Lý]; Mạng lưới Tấu gồm Kinh, Kinh có thành phần [Khí – Kinh – Lạc] Bộ Vị Tấu Nội Kinh sách Thương Hàn Tạp Bệnh Luận nói đến ngàn năm Đơng Y biết có Bộ Vị Biểu Lý xem nhẹ Kinh Lạc việc học hành nên vơ tình đánh truyền thống Đạo học - Khí Hóa khiến cho Cụ Việt Nhân Lưu Thủy phải ưu tư đề xướng cần phải học tập sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa  Tiết 3: Vọng [xem] sắc [khí sắc nơi mặt] biết Ngũ Tạng truyền Kinh  Đầu mũi mắt xanh: Can; bụng đau lại khó chịu lạnh chết: Can truyền Tỳ  Đầu mũi sắc đen: Thận; có Thủy Khí Bản Kinh  Sắc vàng: Tỳ; ngực có lạnh: Tỳ truyền Phế  Sắc trắng: Phế; vong Huyết: Phế truyền Tâm  Nếu sắc đỏ không hợp lúc chết Mắt người bệnh trịn xoe khơng nháy chứng Kỉnh không trị được: Tái truyền Can, thất truyền (truyền theo tương khắc lần) chết, lệ  Tiết 4: Xem sắc biết Ngũ Tạng mắc bệnh  Sắc xanh đau: bệnh Can  Sắc đen lao: bệnh Thận  Sắc đỏ phong: bệnh Tâm  Sắc vàng cầu khó: bệnh Tỳ  Sắc tươi sáng có lưu ẩm: bệnh Phế  Tiết 5: Văn ngữ thinh [nghe tiếng nói] biết Kinh mắc bệnh  Nghe tiếng nói im lặng khơng nói, thường kinh sợ, kêu la biết bệnh khớp xương: Tại Túc Âm Kinh (Tỳ - Can – Thận)  Nghe tiếng nói ấm khơng thấu rõ biết bệnh Tâm Cách: Tại Thủ Tam Âm Kinh (Phế - Bào – Tâm)  Nghe tiếng nói lí nhí nhỏ mà dài biết bệnh đau đầu: Thủ Túc Tam Dương Kinh (Đại Trường – Tiểu Trường – Tam Tiêu – Vỵ - Đởm – Bàng Quang)  Tiết 6: Văn tức thinh [nghe tiếng thở] biết Lạc mắc bệnh  Thở lay động vai Tâm cứng: bệnh Lạc phần  Thở kéo lên từ ngực ho: bệnh Lạc phần  Thở há miệng, ngắn Phế nuy, nhổ bọt giải: bệnh Lạc phần  Tiết 7: Nghe tiếng thở biết Khí mắc bệnh  Trung tiêu Khí Thực mà hít vào nhanh, cho Hạ lành; Trung tiêu Hư mà hít vào nhanh khơng trị  Thượng tiêu hít vào gấp rút, Hạ tiêu hít vào dài xa: Khí Trung tiêu hư mà ra, khó trị  Tiếng thở đều, từ mà lên lay động run run không trị  Tiết 8: Phối hợp Thiết [bắt mạch] với xem sắc biết Ngũ Tạng truyền Kinh  Can vượng sắc xanh: Mạch Huyền mà Cấp  Tâm vượng sắc đỏ : mạch Phù Đại mà Tán  Tỳ vượng sắc vàng : mạch Hoãn mà Đại  Phế vượng sắc trắng : mạch Phù Sáp mà Đoản  Thận vượng sắc đen : mạch Trầm Tiểu mà Hoạt  Bốn mùa tùy sắc nó, tùy mạch nó, Sắc hợp Mạch tương ứng  Giá Can sắc xanh mạch Huyền Cấp thuận; trái lại sắc trắng Phế, mạch Phù Sáp mà Đoản nghịch.Do mà suy :  Được Tỳ sắc vàng lẽ mạch Hoãn mà Đại trái lại mạch Huyền mà Cấp mạch với sắc tương khắc, khó trị  Được Tâm sắc đỏ mạch Phù Đại mà Tán; Thận sắc đen mạch Trầm Tiểu mà Hoạt, Sắc hiệp với Mạch tương sinh, dễ trị Kinh nói: Thấy Sắc mà không Mạch Bản Tạng, trái lại thấy Mạch tương thắng chết, mạch tương sinh khỏi,  Tiết 9: Nghiệm thời tiết tương ứng với bệnh tật  Sau Đơng chí ngày Giáp Tý nửa đêm Thiếu Dương khởi: cử Giáp Tý để làm đầu mối cho vô số Giáp Tý  Thời Thiếu Dương lúc Dương sinh, tiết trời ơn hịa: Nêu lên Khí Thiếu Dương ơn hịa, cho thấy dun cớ khơng ôn hòa nguyên sinh tật bệnh  Giáp Tý chưa đến mà khí ơn hịa đến với Giáp Tý đến mà khí ơn hịa khơng đến: Khí với Tiết khơng (khơng đồng thời) nguyên sinh bệnh tật  Giáp Tý đến mà Đại hàn không giải với Giáp Tý đến mà Đại Nhiệt đến: Khí với Tiết bất cập, thái nguyên bệnh tật thêm nặng  Tiết 10: Biện chứng luận mạch Tạp Bệnh lấy Thiếu Âm làm chủ  Phù trước Bộ Quan: Mạch Thiếu Âm Biểu  Phù sau Bộ Quan: Mạch Thiếu Âm Lý  Eo lưng đau, xương sống cứng không được: chứng Túc Thiếu Âm Thận  Thở ngắn cực: chứng Thủ Thiếu Âm Tâm  Nhất thiết Mạch, thiết Chứng lấy làm chuẩn, Thiếu Âm làm chủ Tạp Bệnh  Tiết 11: Thiếu Âm vốn Thái Dương biến tướng  Khuyết Dương Dương có Hàn Khí  Độc hành khơng cần có Âm Khí  Đấy có Thái Dương Thương Hàn chủ Biểu có Thái Dương biến tướng Tạp Bệnh chủ Lý, gọi vơ Âm (khơng cần có Âm) xưng Khuyết Dương (người xưa quan niệm Thái Dương đứng đầu Dương nên gọi Cự Dương, thấy rõ Lý thống nên gọi đủ Kinh Khí Thái Dương Hàn Khí, Hàn Khí Âm nên có quan niệm Thái Dương Dương khơng cần có Âm nên gọi Thái Dương Khuyết Dương)  Tiết 12: Kinh Lạc tập trung Tấu mà đến Phủ Tạng  Mạch thốn Trầm: Dương Hàn Biểu nhập Tấu  Mà huợt: Âm Nhiệt chủ Tấu  Trầm thực: Dương Hàn Thực Tấu  Huợt Khí: Âm Nhiệt Khí Tấu  Dương Hàn Tấu nhập Tạng chết: Bởi cớ Dương Hàn Thực  Do Tấu nhập Phủ khỏi: Bởi cớ Âm Nhiệt Thực  Đó chứng Thốt quyết: Dương Hàn Tấu nhiên nhập Lý  Mơi miệng xanh, lạnh: Tấu Âm Nhiệt vong, Dương Hàn từ Tấu nhập Tạng chết  Thân điều hịa mồ tự ra: Tấu Âm Nhiệt còn, Dương Hàn từ Tấu nhập Phủ nên khỏi  Tiết 13: Kinh Lạc hành Biểu Lý mà tập trung Tấu  Mạch thoát: vong Dương  Nhập Tạng chết: cớ vong Âm Nhiệt Tấu  Nhập Phủ khỏi: cớ có Âm Nhiệt Tấu 10

Ngày đăng: 29/08/2021, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan