1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa

119 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Trường Đại Học Bách Khoa TPHồ Chí Minh Khoa Cơng Nghệ Vật Liệu THÁI TẤN HÙNG ĐIỀU CHẾ CAO SU LỎNG TỪ CAO SU THIÊN NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC QUANG HOÁ Chuyên Ngành: Vật Liệu Cao Phân Tử Tổ Hợp Mã Ngành: 605294 LUẬN VĂN THẠC SỸ TPHCM, 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên cao học: Thái Tấn Hùng : 09030632 Sinh ngày: 20/10/1973 : Bình Dương Ngành: Vật Liệu Cao Phân Tử Tổ Hợp LUẬN VĂN: ĐIỀU CHẾ CAO SU LỎNG TỪ CAO SU THIÊN NHIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC QUANG HOÁ Nhiệm vụ luận văn: Ø Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên dạng dung dịch phương pháp xúc tác quang hoá đèn UV với tác nhân H2O2 dung môi methanol (khảo sát liều lượng H2O2, thời gian chiếu UV) Ø Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên dạng dung dịch phương pháp xúc tác quang hoá đèn UV với tác nhân H2O2 dung mơi methnol, có chất xúc tác quang TiO2 (khảo sát thời gian chiếu UV, liều lượng chất xúc tác quang TiO2 ) I BẮT ĐẦU : 14/02/2011 II 01/12/2011 KẾT THÚC: III HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH ĐẠI PHÚ Thành phố HCM, 12/12/2011 HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA BỘ MƠN CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG –HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH ĐẠI PHÚ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS TS HÀ THÚC HUY (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS VÕ HỮU THẢO (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 13 tháng 01 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS VÕ HỮU THẢO PGS TS NGUYỄN ĐẮC THÀNH PGS TS HÀ THÚC HUY TS LA THỊ THÁI HÀ TS HUỲNH ĐẠI PHÚ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng LỜI CẢM ƠN L ời Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Công nghệ vật liệu trường Đại Học Bách Khoa TPHCM hướng dẫn tận tình giúp chúng tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy T.S Huỳnh Đại Phú hướng dẫn, định hướng cho em nghiên cứu xuyên suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng, đặc biệt cảm ơn trưởng Phòng Quản Lý Chất Lượng tạo điều kiện hỗ trợ thiết bị, nguyên vật liệu, hoá chất để tơi sử dụng thí nghiệm q trình thực luận văn Chân thành cảm ơn đồng nghiệp Phịng Quản Lý Chất Lượng - Cơng ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng, bạn học lớp cao học vật liệu khoá 2009 chuyên ngành polymer tổ hợp cao phân tử chia sẽ, hỗ trợ động viên tơi suốt khố học Cuối xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thành Được phó tổng giám đốc Công ty động viên hỗ trợ suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh, 12/2011 Thái Tấn Hùng Trang i Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng TÓM TẮT LUẬN VĂN Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên chuẩn bị dạng dung dịch 1% phương pháp xúc tác quang đèn UV-C nghiên cứu với hệ H2O2 30% (w/v) với diện dung môi matanol theo tỉ lệ thể tích NR:H2O2:CH3OH 100: 3: 1.5 Kết khảo sát theo thay đổi thời gian chiếu UV từ 16 - 26 cường độ 60W, khối lượng phân tử cao su LNR thu sau phản ứng có Mn giảm từ 8.89 x104 g/mol xuống 7.95 x 104 g/mol độ phân tán (MWD ) từ 9.24 – 7.15 mẫu ban đầu (ĐC) có khối lượng Mn 1.82 x 105 g/mol Kết phân tích phổ IR cho thấy cao su LNR giữ cấu trúc cao su thiên nhiên, mạch phân tử cao su LNR có diện nhóm chức hydroxyl (OH) nhóm carbonyl (C=O) Khi thay đổi lượng H2O2 từ 30% - 50% (w/w) (so với cao su khô) dung dịch 1% thực phản ứng cắt mạch giờ, công suất đèn 60W Kết cho thấy Mn giảm từ 1.69 x105 g/mol - 1.32 x105 g/mol Khi sử dụng chất TiO2 có kích thước 10 nm với độ tinh khiết 99.99% dạng phân tán chất xúc tác quang để cắt mạch phân tử cao su Kết sử dụng lượng 0.2 g TiO2 300 ml dung dịch cao su 1% 3ml H2O2 30% (w/v), 4.5 ml metanol thực phản ứng từ - với công suất đèn UV 60W, kết đo GPC cho Mn cao su LNR từ 3.75 x 104 - 2.25 x 104 g/mol độ phân tán 3.34 - 2.5 Kết phân tích phổ IR cho thấy phân tử cao su LNR có diện nhóm OH nhóm C=O Sử dụng lượng TiO2 thay đổi từ 1% - 7% dung dịch cao su 1% với 30% H2O2 (w/v) có diện metanol thực phản ứng 10 với công suất đèn UV 60W, kết đo Mn giảm từ 1.90 x 104 g/mol - 1.62 x 104 g/mol, độ phân tán từ 12.9 – 7.15 Trang ii Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC ĐỒ THỊ .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHƯƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Cao su thiên nhiên 2.2 Cao su lỏng 2.3 Các phương pháp điều chế cao su lỏng 2.3.1 Phương pháp oxy hóa hệ oxy hóa khử 2.3.2 Phương pháp quang hóa tia UV 2.3.3 Phương pháp xúc tác quang hóa TiO2 2.3.4 Phương pháp oxi hóa hóa học 10 2.3.5 Phương pháp oxy hóa nhiệt độ cao áp suất cao 10 2.4 Các phản ứng cao su lỏng 11 2.4.1 Phản ứng oxy hóa đặc trưng cacbon nối đơi 11 2.4.1.1 Bởi ozon 11 2.4.1.2 Bởi axit periodic axetat chì 13 2.4.2 Phản ứng vào vị trí nối đơi 17 2.4.2.1 Maleic hóa 18 2.4.2.2 Clo hóa cao su LNR 18 2.4.3 Ghép với cao su LNR 19 2.4.4 Epoxy hóa cao su LNR 19 Trang iii Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng 2.4.5 Hydro hóa cao su LNR 21 2.4.6 Biến tính cao su LNR thơng qua nhóm chức cuối mạch 22 2.4.7 Phản ứng kéo giãn mạch cao su LNR 23 CHƯƠNG III 25 CHẤT XÚC TÁC QUANG HÓA TiO2 25 3.1 Xúc tác quang hóa polymer 25 3.1.1 Ánh sáng lượng ánh sáng 25 3.1.2 Định luật quang hóa 26 3.1.3 Phản ứng quang hóa polymer 27 3.1.4 Xúc tác quang không đồng 28 3.1.5 Phản ứng xúc tác quang sử dụng kích thích gián tiếp 29 3.1.6 Phản ứng xúc tác quang sử dụng kích thích trực tiếp 30 3.2 Chất xúc tác quang hóa TiO2 32 3.2.1 Giới thiệu TiO2 32 3.2.2 Cơ sở lý thuyết trình xúc tác quang TiO2 35 3.2.2.1 Tạo gốc tự ·OH trình quang xúc tác TiO2 35 3.2.2.2 Động học trình quang xúc tác TiO2 36 3.2.3 Một số đặc tính ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác vật liệu TiO2 40 3.2.3.1 Kích thước hạt 40 3.2.3.2 Thành phần pha anatase– rutile 41 3.2.3.3 Tính chất hấp phụ 42 3.2.4 Phản ứng xúc tác quang hoá TiO2 43 3.2.5 Điều chế xúc tác quang TiO2 48 3.2.5.1 Tổng hợp TiO2 dạng keo 49 3.2.5.2 Xúc tácTiO2 dạng phim mỏng 50 CHƯƠNG IV 52 VẬT LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM 52 Trang iv Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng 4.1 Vật liệu 52 4.2 Hoá chất 52 4.3.2 Thiết bị phân tích 53 4.4 Chuẩn bị nguyên liệu hoá chất thiết bị 53 4.4.1 Chuẩn bị nguyên liệu cao su 53 4.4.2 Chuẩn bị dung dịch cao su 1% 54 4.4.3 Xác định nồng độ dung dịch hydro peroxyt 54 4.4.4 Bộ đèn chiếu UV 55 4.5 Tiến hành thí nghiệm 55 4.5.1 Hệ phản ứng H2O2 UV 57 4.5.1.1 Ảnh hưởng thời gian chiếu UV 57 4.5.1.2 Ảnh hưởng liều lượng hydro peroxyt 57 4.5.2 Hệ phản ứng H2O2 xúc tácTiO2 58 4.5.2.1 Ảnh hưởng liều lượng TiO2 58 4.5.2.2 Ảnh hưởng thời gian chiếu UV 58 CHƯƠNG V 59 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 59 5.1 Hệ phản ứng H2O2 UV 59 5.1.2 Ảnh hưởng thời gian chiếu UV 59 5.1.3 Ảnh hưởng liều lượng hydro peroxyt 65 5.2 Hệ phản ứng H2O2 xúc tác TiO2 68 5.2.1 Ảnh hưởng thời gian chiếu UV 68 5.2.2 Ảnh hưởng liều lượng TiO2 73 CHƯƠNG VI 78 KẾT LUẬN 78 CHƯƠNG VII 79 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO 79 Trang v Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng 5.1 HỆ PHẢN ỨNG H2O2 VÀ UV 79 5.2 HỆ PHẢN ỨNG H2O2 + TiO + UV 86 CHƯƠNG VIII 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trang vi Luận văn thạc sỹ Thái Tấn Hùng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần mủ nước Bảng 2.2.Thông số kỹ thuật loại cao su khối Bảng 3.2 Một số tính chất vật lý TiO2 dạng anatase rutile 34 Bảng 4.1: Hoá chất sử dụng 52 Bảng 5.1.2.1 Kết GPC cao su bị cắt mạch theo thời gian chiếu UV 59 Bảng 5.1.2.2 Tần số hấp thụ nhóm chức từ phổ IR 62 Bảng 5.1.3 Kết GPC cao su bị cắt mạch theo thời gian chiếu UV 65 Bảng 5.2.1 Kết khối lượng phân tử cao su LNR với 0.2 g xúc tác TiO2 theo thời gian chiếu UV 68 Bảng 5.2.2 Kết khối lượng phân tử cao su LNR với TiO2 từ -7%, với thời gian chiếu 10 giờ, cường độ UV 60W 73 Trang vii Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 11: GPC mẫu LNR với 30% H2O2, 1% TiO2, chiếu cường độ UV 60W, thời gian chiếu UV 10 Trang 89 Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 12: GPC mẫu LNR với 30% H2O2, 7% TiO2, chiếu cường độ UV 60W, thời gian chiếu UV 10 Trang 90 Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 13: GPC mẫu SVR 3L có Po=45 Trang 91 Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 14: Thông số TiO2 nhà cung cấp Trang 92 Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 15: Phổ XRD TiO2 22 _M A U T iO _H U N G 70 d= 096 60 40 20 d= 651 d= 893 50 30 d= 2.379 76 L in (Coun ts) 50 10 10 20 30 40 50 - T h e t a - S c a le 2 _ M A U T i O _ H U N G - F ile : 2 _ M A U T i O _ H U N G r a w - T y p e : T h / T h lo c k e d - S t a r t : 0 ° - E n d : 0 ° - S te p : ° - S te p ti m e : s - T e m p : ° C ( R o o 0 - - ( * ) - A n a t a s e , s y n - T iO - W L : - T e tr a g o n a l - a - b - c 9 - a lp h a 0 - b e ta 0 - g a m m a 0 - B o d y - c e n t e r e d - Phụ lục 16: Kết TEM TiO2 Trang 93 Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 17: Mối quan hệ hấp thụ nhóm -OH C=O cao su LNR sử dụng 30% H2O2 với thời gian chiếu UV 60W từ 6- 26 Thời gian chiếu UV (giờ) Mối quan hệ hấp thụ so với CH3 OH C=O 16 0.52 0.143 20 0.64 0.380 26 1.02 0.465 Trang 94 Chương VII Phụ lục kết đo Phụ lục 18: Mối quan hệ hấp thụ nhóm -OH C=O cao su LNR sử dụng 30% H2O2 0.2 g TiO2 với thời gian chiếu UV từ - Thời gian chiếu UV (giờ) Mối quan hệ hấp thụ so với CH3 OH C=O 0.14 0.13 0.22 0.21 0.24 0.13 Phụ lục 19: Mối quan hệ hấp thụ nhóm -OH C=O cao su LNR sử dụng 30% H2O2 TiO2 từ -7% với thời gian chiếu UV 10 Lượng TiO2 (%) Mối quan hệ hấp thụ so với CH3 OH C=O 0.07 0.06 0.08 0.06 0.15 0.14 Phụ lục 20: Mối quan hệ hấp thụ nhóm -OH C=O cao su LNR sử dụng H2O2 30% - 50% với thời gian chiếu UV Mối quan hệ hấp thụ so với CH3 OH CO 30 0.22 0.147 40 0.78 1.031 50 0.81 1.063 Lượng H2O2 (% w/w) Trang 95 Chương VIII Tài liệu tham khảo CHƯƠNG VIII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sumethanee Teangtae, Funtionalization of rubber latex via photocatalytic reaction using TiO2 as a catalyst A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for Degree of master of Science (Polymer Science and Technology) faculty graduate studies Mahidol University (2006) [2] Jitladda Sakdapipanich, Kittipong Insom, Nantinee Srisupatarawanich, Patjaree Suksawad and Yasuyuki Tanaka, PREPARATION OF HYDROXYLATED LOW MOLECULAR-WEIGHT NATURAL RUBBER BY PHOTOCHEMICAL REACTION USING TIO2 FILM AS A CATALYST , Department of Chemistry, Faculty of Science, Mahidol University, Bangkok 10400, Insititute of Science and Technology for Research and Development, Mahidol University, Salaya Campus, Nakornpathom 73170; e-mail address: scjtp@mahidol.ac.th [3] M N Radhakrishnan Nair, Prema Sukumar, V Jayashree, M R Gopinathan Nair, Mechanical properties and fractography of block copolymers based on NR and MDI-based polyurethanes (21 January 2010) [4] S Riyajan, Hat Yai, Swell Behavior Affecting Degradation of Purified Natural Rubber , ( July 2006 ) [5] U Dileep and Shanti A Avirah, Studies on Carboxy-terminated Natural Rubber in Filled NR and NR Latex Vulcanizate, Iranian Polymer Journal 12 (6), 441-448 (2003) [6] Anuwat Saetung, Preparation of Polyurethane Foams from Hydroxytelechelic Oligoisoprenes, A Thesis Submitted in Fulfillment of the Requirements for the Degree of Doctor of Philosophy (Polymer Technology) Graduate School Prince of Songkla University Pattani, Thailand and Le Grade de Docteur de l’Université du Maine (Spécialité: Chimie et Physicochimie des Polymères) Faculté des Sciences et Techniques Université du Maine Le Mans, France (2009) Trang 96 Chương VIII Tài liệu tham khảo [7] Patjaree Suksawad, Jiladda Sakdapipanich, Preparation of Telechelic Low Molecular-Weight Natural Rubber latex by Photo-Chemical Degradation Using TiO2 film as photocatalyst (1998) [8] Judit Menesi, Laszlo Koăroă si, E va Bazso, Volker Zoăllmer, Andre Richardt, Imre Dekany, Photocatalytic oxidation of organic pollutants on titania–clay composites (2007) [9] Ru-Fen Chen, and Cui-Xuan Zhang, Preparation and Photocatalytic Activity of TiO2 Films on Silica Glass Substrates by Assembly Technique (2008) [10] Ryohei Mori, Tsutomu Ueta, Kazuo Sakai, Yasuhiro Niida, Yasuko Koshiba, Li Lei, Katsuhiko Nakamae, Yasukiyo Ueda, Organic solvent based TiO2 dispersion paste for dye-sensitized solar cells prepared by industrial production level procedure (2010) [11] Viet-Cuong Nguyen and The-Vinh Nguyen Bin Dinh Department of Science and Technology, Quy Nhon, Vietnam; Faculty of Environment, Hochiminh City University of Technology, Hochiminh City, Vietnam, Photocatalytic decomposition of phenol over N–TiO2–SiO2 catalyst under natural sunlight (2009) [12] THÈSE DE DOCTORAT DE L’UNIVERSITÉ DU MAINE CHUANPIT KHAOKONG, Elaboration of electronic conductor composite materials: study of physical and electronic properties, Soutenance prévue le 18 Décembre 2008 [13] Rabek;J.F.;Randy;B Photodegradtion, Photo-oxidation and hotostabilization of Polymers: Principles and Applications: John Wiley & Sons Ltd., UK (1975) [14] Calvert, J G.; Pitts, J N Photochemistry: John Wiley and Sons, New York (1966) [15] Guillet, J Polymer Photophysics and Photochemistry: Cambridge Press, Cambridge (1985) Trang 97 Chương VIII Tài liệu tham khảo [16] Kutal, C.; Serpone, N Photosensitive Metal Organic Systems: Mechanistic Principles and Applications: American Chemical Society, Washington D.C., (1993) [17] Kamat, P V Chem Rev, 93, 207 (1993) [18] Serpone, N.; Lawless, D.; Khairutdinov, R.; Pelizzetti, E J Phys Chem, 99, 16655 (1995) [19] Colombo, Jr D P.; Bowman, R M J Phys Chem., 99, 11752 (1995) [20] Colombo, Jr D P.; Bowman, R M J Phys Chem., 100, 18445 (1996) [21] Vi, N N H Photocatalytic Reduction of Cadmium and Selenium Ions and The Deposition of Cadmium Selenid, Ph.D Thesis, University of New South Wales, Australia ( 2005) [22] Fujishima, A.; Honda, K Nature, 238, 37 (1972) [23] Mineral structure and property data, University of Colorado: http://ruby.colorado.edu/~smyth/min/Tio2.html [24] Renin M “Advanced Oxidation Processes - Current Status And Prospects”, Proc Estonian Acad Sci.Chem., 50 (2), pp.59-80 (2001) [25] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung, Các q trình oxi hóa nâng cao xử lý nước nước thải – Cơ sở khoa học ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, III-4, 150 – 187 (2006) [26] Herrmann J.M., “Heterogeneous photocatalysis: fundamentals and applications to the removal of various types of aqueous pollutants”, Catalysis Today, 53, pp.115-129 (1999) [27] Inel Y., Okte A.N., “Photocatalytic degradation of malonic acid in aqueous suspension of titanium dioxide: an initial kinetic investigation of CO2 photogeneration”, J.Photochem.Photobiol.A: Chem., 96, pp.175-180 (1996) [28] Lưu Cẩm Lộc, Giáo trình Hóa lý xúc tác, Viện Cơng nghệ Hóa học, Thành Phố Hồ Chí Minh (2001) Trang 98 Chương VIII Tài liệu tham khảo [29] Herrmann J.M., Guillard C.,m Pichat., “Heterogeneous photocatalysis: an emerging technology for water treatment” Catal Today, 17, pp.7-20 (1993) [30] Zhang T., Oyama T., Aoshima A., Hidaka H., Zhao J., Serpone N., “Photooxidative N-demethylation of methylene blue in aqueous TiO2 dispersions under UV irradiation”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry 140, pp.163-172 (2001) [31] Al-Sayyed G., D’Oliveira J.C., Pichat P., “Semiconductor-sensitised photodegaradation of 4-chlorophenol in water”, J.Photochem Photobiol.A: Chem., 58, pp.99-114 (1991) [32] Herrmann J.M., Guillard C.,m Pichat., “Heterogeneous photocatalysis: an emerging technology for water treatment” Catal Today, 17, pp.7-20 (1993) [33] Zhang T., Oyama T., Aoshima A., Hidaka H., Zhao J., Serpone N., “Photooxidative N-demethylation of methylene blue in aqueous TiO2 dispersions under UV irradiation”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry 140, pp.163-172 (2001) [34] Daneshvar N., Rabanni M., Mordirshahla N., Behnajady M.A., “Kinetic modeling of photocatalytic degradation of Acid Red 27 in UV/TiO2 proccess”, J.Photochem Photobiol A: Chem., 168, pp.39-45 (2004) [35] Ollis D.F., Al-Ekabi H, Photocatalytic Purification and Treatment of Water and Air, Elsevier, Amsterdam (1993) [36] Fox M.A., Dulay M.T., “Heterogeneous photocatalysis”, Chem Rev., 93, pp.341-357 (1993) [37] Kosmulski M., “The pH-dependend surface charging and the points of zero charge”, Journal of Colloid and Interface Science, 253, pp.77-87 (2002) [38] Legrini O., Oliveros E., Braun A.M., “Photochemical Processes for WaterTreatment”, Chem Rev., 93 (2), (1993) pp.671-698 Trang 99 Chương VIII Tài liệu tham khảo [39] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung, Các q trình oxi hóa nâng cao xử lý nước nước thải – Cơ sở khoa học ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, III-4, 150 – 187 (2006) [40] Mario Schiavello, Heterogeneous Photocatalysis, Vol 3, John Wiley & Son (1997) [41] Petri Ahonen, Aerosol production and crystallization of titanium dioxide from metal alkoxide droplets, Technical Research Centre of Finland (2001) [42] Hui-Chi Huang, Gan-Lin Huang, Hsin-Lung Chen, Yu-Der Lee, Immobilization of TiO2 nanoparticles on Fe-filled carbon nanocapsules for photocatalytic applications, Thin Solid Films (2006) [43] Trần Thị Đức, Đặng Xn Dũng, Nguyễn Trọng Tính, Trần Xn Hồi, Tạp Chí Hóa Học, T 37(4), 11 – 15 (1999) [44] Schinder, K.M., Kunst, M., Phys Chem 94, 8222 (1990) [45] Muter, R., Preis, S., Kallas, J., Trapido, M., Veressinilla, Y., Chem Technol Biotechnol 76 (3), pp.312-320 (2001) [46] Munter, R.; Preis, S.; Kallas, J.; Trapido, M.; Veressiniina, Y J Chem Technol Biotechnol., 76, 312 ( 2001) [47] Bahnemann, D.; Hutzinger, O Photocatalytic Detoxification of Polluted Waters:Springer, New York (1999) [48] Rothenberger, G.; Moser, J.;Gratzel, M.; Serpone, N.; Sharma, D K J Am Chem Soc, 107, 8054 (1985) [49] Hoffmann, M R.; Martin, S T.; Choi, W.; Bahnemann, D W Chem Rev., 95, 69 (1995) [50] Mills, G.; Hoffmann, M R Environ Sci Technol., 27, 1681 (1993) [51] Terzian, R.; Serpone, N.; Draper, R B.; Fox, M A.; Pelizzetti, E Langmuir, 7, 3081 (1991) [52] Hoffmann, A J.; Carraway, E R.; Hoffmann, M R Environ Sci Technol., 28, 776 (1994) Trang 100 Chương VIII Tài liệu tham khảo [53] Nguyễn Hữu Phú, Hấp phụ xúc tác vật liệu vô mao quản, NXB Khoa Học Kỹ Thuật (1998) [54] Agatino Di Paola, Elisa García-Lóppez, Giúeppe Marci, Cristina Martín, Leonardo Palmisano, Vicente Rives, Anna Maria Venezia, Applied Catalysis B: Environmental, 48, 223 – 233 (2004) [55] J.Bandara, C.C Hadapangoda, W.G Jayasekera, Applied Catalysis B: Environmental, 50, 83 – 88 (2004) [56] Mills, A.; Hunte, S L J Photochem Photobiol A, 108, (1997) [57] Fujishima, A.; Rao, T N.; Tryk, D A J Photochem Photobiol C: Photochem Rev, 1, (2000) [58] Sopyan, I.; Watanabe, M.; Murasawa, S.; Hasimoto, K.; Fujishima, A J.Photochem Photobiol A, 98, 79 (1996) [59] Hashimoto, K J Phys Chem B, , 102, 1724 (1998) [60] Litter, M I Appl Catal B, 23, 89 (1999) [61] Alfano, O M.; Bahnemann, D.; Cassano, A E.; Dillert, R.; Goslish, R Catal.Today, 58, 199 (2000) [62] Arabatzis, I M.; Antonaraki, S.; Stergiopoulos, T.; Hiskia, A, Papaconstantinou, E.; Bernard, M C.; Falaras, P J Photochem Photobiol A, 149, 237 (2002) [63] Gelover, S.; Mondragon, P.; Jimenez, A J Photochem Photobiol A, 165,241 (2004) [64] Ohtani, B.; Adzuma, S.; Nishimoto, S.; Kagyia, T Polym Degrad Stab., 35, 53 (1992) [65] Shang, J.; Chai, M.; Zhu, Y J Solid State Chem., 174, 104 (2003) [66] Sakdapipanich, J T.; Suksawad, P.; Insom, K Rubber Chem Technol., 78,597 (2005) [67] Pozzo, R L; Baltanás, M.A.; Cassano, A.E Catal Today, 39, 210 (1997) Trang 101 Chương VIII Tài liệu tham khảo [68] Pozzo, R L; Baltanás, M.A.; Cassano, A.E Catal Today, 54, 143 (1999) [69] Suksawad, P., Sakdapipanich, J T., and Tanaka, Y., “Preparation of TelechelicLow Molecular-Weight Rubber Latex by Photochemical Degradation using Nanometric TiO2 film as a Catalyst” A Senior Project submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Bachelor of Science (Chemistry) Fuculty of Science Mahidol University, (2003) [70] Klaichim, Pairote Klinpituksa and Wae-asae Waehamad, A novel polymeric herbicide based on phenoxyacetic acid derivatives Wimol Department of Science, Faculty of Science and Technology, Prince of Songkla University, Muang, Pattani, 94000 Thailand [71] Nirmal SN, Maithi C, Padmavathi T, Vanaja A, Rao RMVGK High Perform Polym 18:57 (2006) [72] Demerdash GAAG, Sayed Ahmed WAA High Perform Polym 19:439 (2007) [73] Christophe Sinturel,Soney C George, Sabu Thomas, Viju Susan Mathew, Epoxy resin/liquid natural rubber system: secondary phase separation and its impact on mechanical properties , J Mater Sci 45:1769–1781 (2010) [74] P Phinyy ocheep and S Dua ngthong, J Appl Po-lym Sci 78, 147 (2000) [75] C Decker, H Xuan and T.N.T Vie t, J Appl Polym Sci 34, 1771 (1996 ) [76] I Abdullah, S Ahmad and C.S Su lalman, J Appl Polym Sci 58 (1995) [77] G.V Thomas and M.R.G Nari, J Appl Polym Sci 62, 2229 (1996) [78] A.N Bibi, D.A Boscott, T Butt and R.S Lehrle, Eur Polym J 12 (1988) [79] R Pautrat and J Martea u, Frence Patent 7403052 (1974) Trang 102 Chương VIII Tài liệu tham khảo Trang 103 ... phương pháp điều chế cao su lỏng 2.3.1 Phương pháp oxy hóa hệ oxy hóa khử 2.3.2 Phương pháp quang hóa tia UV 2.3.3 Phương pháp xúc tác quang hóa TiO2 2.3.4 Phương pháp. .. rắn Sự biến đổi hóa học cao su thiên nhiên làm tăng khả ứng dụng mở hội cho polymer cao su epoxy hóa, cao su clo hóa, hydro hóa cao su lỏng (LNR) Cao su lỏng loại cao su có dạng lỏng, màu vàng... bình cao su (Mw )là 104 g/mol Hiện nguyên cứu nước nước chủ yếu điều chế cao su lỏng từ nguyên liệu latex cô đặc từ cao su DPNR phương pháp hoá học hay xúc tác quang hoá Cao su DPNR phải điều chế

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Thành phần của mủ nước - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Bảng 2.1 Thành phần của mủ nước (Trang 20)
Hình 2.3.1: Phản ứng điều chế LNR từ latex thực hiện bởi hệ oxy - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.3.1 Phản ứng điều chế LNR từ latex thực hiện bởi hệ oxy (Trang 22)
Hình 2.3.2 Phản ứng điều chế LNR từ latex thực hiện bởi hệ oxy hóa - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.3.2 Phản ứng điều chế LNR từ latex thực hiện bởi hệ oxy hóa (Trang 23)
Hình 2.3.6 Phản ứng điều chế cao su LNR từ cao su DPNR với sự - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.3.6 Phản ứng điều chế cao su LNR từ cao su DPNR với sự (Trang 26)
mạch là 1.4 Cơ chế được trình bày [6] theo hình 2.3.7 Hạn chế của phương pháp này là điều chế dưới điều kiện áp suất và nhiệt độ rất cao - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
m ạch là 1.4 Cơ chế được trình bày [6] theo hình 2.3.7 Hạn chế của phương pháp này là điều chế dưới điều kiện áp suất và nhiệt độ rất cao (Trang 27)
Hình 2.4.1 Ozon cis-1,4-polyisoprene trong dung môi hexan. - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.4.1 Ozon cis-1,4-polyisoprene trong dung môi hexan (Trang 28)
Hình 2.4.2 Cơ chế sự tấn công của ozon lên cacbon nối đôi của - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.4.2 Cơ chế sự tấn công của ozon lên cacbon nối đôi của (Trang 29)
Hình 2.4.8 Phản ứng clo hóa LNR - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.4.8 Phản ứng clo hóa LNR (Trang 35)
Hình 2.4.9 Cơ chế phản ứng epoxy hóa trên đoạn mạch isoprene từ - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.4.9 Cơ chế phản ứng epoxy hóa trên đoạn mạch isoprene từ (Trang 36)
Hình 2.4.13 Phản ứng amin hóa của carbonyl telechelic oligoisoprene 2.4.7Phản ứng kéo giãn mạch của cao su LNR   - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 2.4.13 Phản ứng amin hóa của carbonyl telechelic oligoisoprene 2.4.7Phản ứng kéo giãn mạch của cao su LNR (Trang 39)
Hình 3.1.1 Mức năng lượng của chất cách điện, bán dẫn, dẫn điện - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 3.1.1 Mức năng lượng của chất cách điện, bán dẫn, dẫn điện (Trang 45)
Bảng 3.2. Một số tính chất vật lý của TiO2 dạng anatase và rutile - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Bảng 3.2. Một số tính chất vật lý của TiO2 dạng anatase và rutile (Trang 50)
Trên hình 3.2.4 dưới đây minh hoạ giản đồ năng lượng obitan liên kết của TiO 2 trong anatase như sau [39]: - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
r ên hình 3.2.4 dưới đây minh hoạ giản đồ năng lượng obitan liên kết của TiO 2 trong anatase như sau [39]: (Trang 51)
Hình 3.2.7 Khối lượng phân tử trung bình (MW) của mẫu (a) PS tinh khiết - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 3.2.7 Khối lượng phân tử trung bình (MW) của mẫu (a) PS tinh khiết (Trang 63)
Hình 4.4.1 Mô hình thiết kế bộ đèn UV - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 4.4.1 Mô hình thiết kế bộ đèn UV (Trang 71)
Bảng 5.1.2.2 Tần số hấp thụ của các nhóm chức từ phổ IR - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Bảng 5.1.2.2 Tần số hấp thụ của các nhóm chức từ phổ IR (Trang 78)
A1720/A1375 A 3439/A1375 - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
1720 A1375 A 3439/A1375 (Trang 78)
Hình 5.1.2.a. Kết quả IR của cao su LNR với 30% H2O2, công suất đèn UV 60W  trong 16 giờ  - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.1.2.a. Kết quả IR của cao su LNR với 30% H2O2, công suất đèn UV 60W trong 16 giờ (Trang 79)
Hình 5.1.2.c Kết quả IR của cao su LNR với 30% H2O2, công suất đèn UV 60W trong 26 giờ    - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.1.2.c Kết quả IR của cao su LNR với 30% H2O2, công suất đèn UV 60W trong 26 giờ (Trang 80)
Bảng 5.1.3 Kết quả GPC của cao su bị cắt mạch theo thời gian chiếu UV - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Bảng 5.1.3 Kết quả GPC của cao su bị cắt mạch theo thời gian chiếu UV (Trang 81)
Ở hình 5.1.3c có xuất hiện đỉnh mới  (OH) = 3287 cm-1 (~ 3300 cm-1) và nhóm C=O ở 1739cm-1 có thể bị nhiễu của những thành phần khác của cao su - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
h ình 5.1.3c có xuất hiện đỉnh mới  (OH) = 3287 cm-1 (~ 3300 cm-1) và nhóm C=O ở 1739cm-1 có thể bị nhiễu của những thành phần khác của cao su (Trang 82)
Hình 5.1.3c Phổ IR của cao su LNR với lượng H2O2 50% (w/w) chiếu cường độ UV 60W trong 6 giờ - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.1.3c Phổ IR của cao su LNR với lượng H2O2 50% (w/w) chiếu cường độ UV 60W trong 6 giờ (Trang 84)
Bảng 5.2.1 Kết quả khối lượng phân tử cao su LNR với 0.2g xúc tácTiO2 - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Bảng 5.2.1 Kết quả khối lượng phân tử cao su LNR với 0.2g xúc tácTiO2 (Trang 84)
Hình 5.2.1 Cơ chế phản ứng của cao su NR có xúc tácTiO2 với dung  môimetanol [1]  - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.2.1 Cơ chế phản ứng của cao su NR có xúc tácTiO2 với dung môimetanol [1] (Trang 85)
Hình 5.2.1b. Kết quả IR của cao su LNR với 0.2g TiO2 chiếu UV trong 5 giờ  - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.2.1b. Kết quả IR của cao su LNR với 0.2g TiO2 chiếu UV trong 5 giờ (Trang 88)
Bảng 5.2.2 Kết quả khối lượng phân tử cao su LNR với TiO2 từ 1 -7%, thời gian chiếu 10 giờ, cường độ UV 60W  - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Bảng 5.2.2 Kết quả khối lượng phân tử cao su LNR với TiO2 từ 1 -7%, thời gian chiếu 10 giờ, cường độ UV 60W (Trang 89)
5.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng TiO2 - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
5.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng TiO2 (Trang 89)
Hình 5.2.2a. Kết quả IR của cao su LNR với 1% TiO2 chiếu UV trong 10 giờ, 60W  - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.2.2a. Kết quả IR của cao su LNR với 1% TiO2 chiếu UV trong 10 giờ, 60W (Trang 91)
Hình 5.2.2 Kết quả phân tích TGA cao su lỏng với xúc tácTiO2 3% - Điều chế cao su lỏng từ cao su thiên nhiên bằng phương pháp xúc tác quang hóa
Hình 5.2.2 Kết quả phân tích TGA cao su lỏng với xúc tácTiO2 3% (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w