1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020

175 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN HÀ TRANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH NĂNG LƯỢNG SINH HỌC TẠI TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản Lý Môi Trường Mã số : 60 85 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS VÕ LÊ PHÚ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM ngày 03 tháng 08 năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS LÂM MINH TRIẾT (Chủ tịch Hội đồng) PGS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN TS VÕ LÊ PHÚ PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ TS LÂM VĂN GIANG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG Lời cảm ơn - Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS TS Nguyễn Thị Vân Hà giáo viên hướng dẫn trực tiếp suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cơ tận tình bảo cho tơi lời khun hữu ích Cơ bên cạnh động viên, tiếp sức cho tơi gặp khó khăn Cơ hướng dẫn tơi phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu cách thức để đạt mục tiêu đề Với tơi, Cơ giáo viên đáng kính, ln nhiệt tình với học trị Cơ vơ nghiêm khắc với sai sót mà tơi gặp phải Qua đây, xin cám ơn hỗ trợ từ TS Phạm Thị Mai Thảo Dù bận với công việc chị dành thời gian cho Những ý kiến đóng góp chị giúp tơi nhận điểm thiếu sót, điểm cịn hạn chế để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, đồng nghiệp nơi cơng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học Tơi vơ cảm động trước tình cảm, động viên từ phía gia đình, bạn bè, sinh viên sát cánh tơi thời gian qua Học viên thực Nguyễn Hà Trang ii TĨM TẮT An Giang tỉnh động khu vực đồng sông Cửu Long, lại phải đối đầu với nhiều vấn đề gây phát triển kinh tế, đặc biệt ô nhiễm môi trường chưa tận dụng sản phẩm phụ nơng nghiệp rác sinh hoạt Ngồi ra, nhu cầu sử dụng lượng hóa thạch gia tăng không ngừng, làm nghiêm trọng tác động nóng lên tồn cầu Năng lượng sinh học sản xuất từ nguồn sinh khối xem nguồn lượng xanh, thân thiện môi trường sinh lợi nhuận Tỉnh An Giang có nguồn sinh khối dồi đa dạng sử dụng để sản xuất lượng sinh học Nghiên cứu ước tính nguồn lượng sinh học tiềm viễn cảnh phát triển chúng An Giang đến năm 2020 Tổng lượng sinh học tiềm An Giang khoảng triệu MWh (năm 2015) dự báo tới năm 2020 đạt triệu MWh, đáp ứng 35% 22% tổng nhu cầu lượng Tỉnh Kịch mục tiêu khả thi (S0) cung cấp 300 ngàn MWh, chiếm 13% tổng nhu cầu sử dụng điện tồn tỉnh, đó, lượng từ trấu chiếm ưu thế, 80 % tổng lượng sinh học iii ABSTRACT An Giang is an active province in Mekong Delta but facing many problems resulted from economic growth, especially, environmental pollution due to unused agricultural residues and municipal waste On the other hand, demands for fossil energy have increased incessantly day by day which may cause raising global warming seriously Bio-energy generated from biomass is considered as green, environment friendly and profitable energy An Giang Province has surplus and available biomass which can be used for bio-energy generation The study estimates potential sources of bio-energy and its development scenarios for An Giang Province until 2020 Total amount of potential bio-energy is about million MWh (in 2015) and million MWh (in 2020) The profitable and targeted scenario in 2015 brought maximium electrical energy of 300 thousand MWh, which supplies bout 13% of total electricity demand in the province, of which, rice-husk energy is main supply source, more than 80% of bio-energy iv LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ - Tôi tên NGUYỄN HÀ TRANG, học viên cao học chuyên ngành Quản Lý Mơi Trường khóa 2010, mã số học viên 10260591 Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp cao học cơng trình nghiên cứu khoa học thực thân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Các hình ảnh, số liệu thơng tin tham khảo luận văn thu thập từ nguồn đáng tin cậy, qua kiểm chứng, cơng bố rộng rãi tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng phần Tài liệu tham khảo Các đồ, đồ thị, số liệu tính tốn kết nghiên cứu luận văn thực cách nghiêm túc, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin lấy danh dự uy tín thân để đảm bảo cho lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2012 Tác giả v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………….ii TÓM TẮT ……………………………………………………………………………iii ABSTRACT …………………………………………………………………………iv LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ …………………………………………………v MỤC LỤC …………………………………………………………………………vi DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………….xiii DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………………….xvi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………… xviii MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lượng sinh học …………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa lượng sinh học ……………………………………………9 1.1.2 Vai trò lượng sinh học …………………………………………….9 1.1.3 Khái niệm sinh khối 1.1.4 Nguồn gốc sinh khối …………………………………………………………11 1.1.5 Con đường chuyển hóa thành lượng từ sinh khối …………………….13 1.1.6 Quan hệ phát triển lượng, an ninh lương thực ……………………13 ………………………………………………………10 bảo vệ tài nguyên nước 1.2 Phương pháp thực quy hoạch lượng ……………………………14 1.2.1 Khái niệm quy hoạch quy hoạch lượng …………………………14 1.2.2 Tiêu chí đánh giá quy hoạch lượng …………………………………14 1.2.2.1 Tính pháp lý ………………………………………………………………14 1.2.2.2 Tính khả thi ………………………………………………………………15 1.2.2.3 Tính phù hợp ………………………………………………………………15 1.2.2.4 Tính khoa học ………………………………………………………………16 1.2.2.5 Tính xác ………………………………………………………………16 vi ………………………………………………………………16 1.2.2.6 Tính kế thừa 1.2.2.7 Tính thống ………………………………………………………………16 1.2.3 Nội dung quy hoạch ……… …………………………………16 1.2.4 Quy trình thực quy hoạch … ………………………………………16 1.2.5 Công cụ hỗ trợ thực quy hoạch …………………………………………20 1.2.5.1 Hệ thống thông tin địa lý – GIS ……………………………………………20 1.2.5.2 Mơ hình LANDGEM …………….………………………………………20 1.3 Các nghiên cứu điển hình ……………………………………………………23 1.3.1 K – BEFS ……23 1.3.1.1 BEFS Thái Lan ………….………………………………………………26 1.3.1.2 BEFS Tanzania ………………………………………………………….27 1.3.2 Kế hoạch hành động lượng sinh học Ireland …………………………27 1.3.3 Quy hoạch lượng sinh học tây nam Ireland …….…………………….28 giai đoạn 2009 – 2020 1.3.4 Đề tài “nghiên cứu đánh giá tiềm phương án công nghệ … ……….29 sử dụng lượng sinh khối phụ phẩm nông nghiệp tỉnh hải dương” CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý …………………………………………………………………31 2.2 Điều kiện tự nhiên ………………………………………………………….32 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Điều kiện khí tượng thủy văn ………………………………………………32 2.2.2.1 Nhiệt độ 2.2.2.2 Độ ẩm 2.2.2.3 Mưa ……………… ………………………………………………….32 ………………………………………………………………….32 ……… ………………………………………………………….32 ……………………………………………………………………….33 2.2.2.4 Nắng …………………………………………………………………………33 2.2.2.5 Gió 2.2.3 …………………………………………………………………………33 Tài nguyên …………………………………………………………………34 2.2.3.1 Tài nguyên đất …………………………………………………………….34 2.2.3.2 Tài nguyên nước ……………………………………………………………34 vii ……………………………………………………….35 2.2.3.3 Tài nguyên sinh học 2.3 Điều kiện xã hội …… …………………………………………………….38 2.3.1 Dân số 2.3.2 Điều kiện kinh tế ……………………………………………………………38 …………………………………………………………………….38 2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế ………………………………………………………….39 2.3.2.2 Cơ cấu phân vùng kinh tế …………………………………………………39 2.4 Hiện trạng sản xuất biogas tỉnh an giang …………… ……………………40 2.4.1 Hiện trạng ngành chăn nuôi ……………………………………………….40 2.4.1.1 Chăn nuôi heo …………………………………………………………… 41 2.4.1.2 Chăn ni trâu …….………………………………………………………41 2.4.1.3 Chăn ni bị ……………………………………………………………… 41 2.4.2 Hiện trạng xây dựng hầm chứa biogas an giang ……………………… 42 2.5 Hiện trạng phát thải vỏ trấu, rơm rạ 2.6 Hiện trạng quản lý chất thải rắn bùn thải an giang …………………… 45 2.7 Hiện trạng nuôi cá tra, ba sa 2.8 Hiện trạng tiêu thụ sản xuất điện an giang …………………… 48 2.8.1 Hiện trạng tiêu thụ điện ………………………………………………48 2.8.2 Hiện trạng sản xuất điện 2.9 Hiện trạng phát triển nguồn lượng tái tạo tỉnh an giang ………………… …………………… 43 ………………………………………………46 …………………………………………….49 ……50 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU DỮ LIỆU DỰ BÁO NGUỒN NĂNG LƯỢNG SINH HỌC TỈNH AN GIANG 3.1 Phương pháp luận …………………………………………………………54 3.2 Phương pháp tính tốn lượng sinh khối (biomass) …………………………56 3.2.1 Lượng phân gia súc năm 3.2.2 Lượng trấu năm 3.2.3 Lượng thân, ngô năm (ở dạng khô) 3.2.4 Lượng mỡ cá basa, cá tra năm 3.2.5 Lượng rác thải có khả phân hủy sinh học 3.2.6 Phương pháp dự báo số lượng cá thể ………………………………………58 3.3 Lựa chọn số liệu tính toán lượng sinh khối (biomass) …………………………………………….56 …………………………………………………… 57 viii ………………………………57 ………………………………………57 ……………………………57 ……………………58 3.3.1 Đối với heo ……………………………………………………………….58 3.3.1.1 Hệ số phát thải phân heo số ngày sống ………………………………58 3.3.1.2 Số lượng heo tỉnh an giang ………………………………………………60 3.3.2 Đối với bò ……………………………………………………………… 62 3.3.2.1 Hệ số phát thải phân bò …………………………………………………… 62 3.3.2.2 Số lượng bò tỉnh an giang ………………………………………………62 3.3.3 Đối với trâu …………………………………………………………………64 3.3.3.1 Hệ số phát thải phân trâu ………………………………………………… 64 3.3.3.2 Số lượng trâu tỉnh an giang 3.3.4 Đối với trấu ……………………………………………64 ………………………………………………………………65 3.3.4.1 Tỷ lệ khối lượng trấu so với khối lượng hạt thóc 3.3.4.2 Sản lượng lúa sau thu hoạch 3.3.5 …………………………65 ……………………………………………66 Đối với thân ngô (ở dạng khơ) ……………………………………………68 ……………………………………………………….68 3.3.5.1 Diện tích trồng ngơ 3.3.5.2 Khối lượng thân, ngô thu đơn vị diện tích 3.3.6 Đối với mỡ cá basa, cá tra 3.3.6.1 Sản lượng cá basa, cá tra …………………………………………………71 ………………………………………………….71 3.3.6.2 Tỷ lệ (%) lượng mỡ cá khối lượng cá ba sa, cá tra 3.3.7 Đối với rác thải có khả phân hủy sinh học 3.3.7.1 Dân số tỉnh an giang 3.3.7.2 Hệ số phát sinh rác thải 3.3.7.3 Hệ số thu gom …………….70 …….……………72 ……………………… 72 ……………………………………………………72 ………………………………………….………75 …………………………………………………………….76 ……………………………………… 78 3.3.7.4 Tỷ lệ rác phân hủy sinh học 3.4 Phương pháp lựa chọn số liệu tính lượng sinh học tiềm …… 79 3.4.1 Đối với hầm biogas 3.4.1.1 Hệ số sinh khí ……………………… …………………….………79 ……………………… …………………….…………… 79 3.4.1.2 Nhiệt trị khí sinh học ……………………… …………………….………80 3.4.2 Đối với vỏ trấu ……………………… …………………….……………81 3.4.3 Đối với thân, ngô 3.4.4 Đối với cá basa, cá tra ……………………… …………………….………83 ……………………… …………………….………82 ix  Kiểu downdraft: Ưu điểm: Khí Nhược điểm: hiệu suất sinh khí thấp updraft  Kiểu crossdraft: Ưu điểm: hiệu suất cao, gọn nhẹ Nhược điểm: không phù hợp nhiên liệu có nhiều tro Ngồi ra, kiểu lị đốt tầng sơi lị đốt tầng sơi tuần hồn sử dụng phổ biến với hiệu suất khoảng 20 - 38% 5.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.3.1 Quy định nội dung trình tự, thủ tục lập thẩm định quy hoạch lượng sinh học Hiện nay, chưa có văn pháp luật hướng dẫn quy trình, thủ tục lập thẩm định quy hoạch lượng sinh học Chính vậy, quy trình áp dụng tương tự quy trình quy hoạch phát triển điện lực Quy trình hướng dẫn định Số: 42/2005/QĐ-BCN Về việc ban hành Quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập thẩm định quy hoạch phát triển điện lực ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2005 bao gồm nội dung liên quan sau:  Trình tự, thủ tục lập đề cƣơng, đăng ký vốn lập quy hoạch Đối với Quy hoạch phát triển cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Theo chu kỳ năm, Sở Cơng Thương lập đề cương, dự tốn quy hoạch, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh duyệt đăng ký kế hoạch vốn ngân sách nhà nước cho lập quy hoạch theo quy định hành  Trình tự xây dựng quy hoạch phát triển điện lực - Trên sở kế hoạch vốn ngân sách bố trí cho công tác quy hoạch, Sở Công Thương lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ lực để lập quy hoạch; - Tổ chức tư vấn chọn tiến hành lập quy hoạch theo đề cương duyệt thời hạn giao; - Trong trình lập quy hoạch phải thực bước trung gian sau: -142- Tổ chức lấy ý kiến ban ngành có liên quan để hồn chỉnh đề án báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh; Lấy ý kiến góp ý văn tập đoàn Điện lực Việt Nam cho đề án quy hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh thông qua Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ đề án quy hoạch, tập đồn Điện lực Việt Nam có trách nhiệm nghiên cứu, góp ý văn gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Công Thương tổ chức tư vấn lập quy hoạch Sau nhận văn góp ý tập đồn Điện lực Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua lập hồ sơ trình Bộ Cơng thương phê duyệt Hồ sơ trình duyệt bao gồm:  Tờ trình phê duyệt quy hoạch Uỷ ban nhân dân tỉnh;  Dự thảo Quyết định phê duyệt quy hoạch;  05 đề án quy hoạch hoàn chỉnh;  10 báo cáo tóm tắt đề án quy hoạch;  Văn Hội đồng nhân dân (hoặc Thường trực Hội đồng nhân dân) tỉnh;  Văn góp ý, kiến nghị tập đồn Điện lực Việt Nam  Trình tự, thủ tục thẩm định phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực - Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Công Thương giao cho đơn vị chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tiến hành thẩm định quy hoạch Trường hợp cần thiết, thuê tư vấn thẩm định, tư vấn phản biện thực công tác thẩm định; - Sau nhận ý kiến thức văn quan, đơn vị có liên quan, đơn vị chủ trì thẩm định hồn chỉnh báo cáo thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương xem xét, phê duyệt; - Trường hợp quy hoạch cần hiệu chỉnh, Bộ Công Thương yêu cầu tư vấn sửa đổi, bổ sung Trong thời hạn 15 ngày, kể từ đề án quy hoạch hoàn chỉnh, đơn vị chủ trì thẩm định hồn thành báo cáo thẩm định, trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương xem xét, phê duyệt -143- 5.3.2 Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm đơn vị  Sở Công Thƣơng tỉnh An Giang - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành địa phương tổ chức thực quy hoạch - Tham mưu UBND tỉnh thành lập ban đạo quy hoạch phát triển lượng sinh học cấp tỉnh - Sở Công Thương chịu trách nhiệm việc lập quy hoạch lượng sinh học, bao gồm nội dung cụ thể sau: Lập đề cương, đăng lý vốn lập quy hoạch Lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ lực để lập quy hoạch Lấy ý kiến nhân dân, Tập đoàn điện lực Việt Nam Chuẩn bị hồ sơ với tổ chức tư vấn trình Bộ Công Thương phê duyệt - Triển khai thực quy hoạch, phối hợp với đơn vị khác để thực quy hoạch tốt  Công ty điện lực An Giang Chịu phân công nhiệm vụ từ Sở Công Thương, có trách nhiệm phối hợp hỗ trợ cơng tác lập quy hoạch Công ty điện lực An Giang cung cấp thông tin kỹ thuật cần thiết cho đơn vị tư vấn lập quy hoạch: quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, số liệu thống kê qua năm nhu cầu sử dụng điện, … Ngoài ra, giai đoạn triển khai dự án, công ty Điện lực An Giang có vai trị tham mưu cho Sở Công Thương công tác thẩm định dự án, đánh giá lực nhà thầu, kiểm tra, giám sát trình xây dựng nhà máy điện trấu, phân phối điện đến người tiêu dùng thông qua lưới điện địa bàn tỉnh Cơng ty Điện lực An Giang có nhiệm vụ hướng dẫn thủ tục lập hồ sơ xin sử dụng điện có trách nhiệm giải đáp thắc mắc khiếu nại doanh nghiệp tiến hành dự án -144-  Sở Khoa học Công nghệ Có trách nhiệm phối hợp với sở Nơng Nghiệp, Sở Tài Nguyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, giải pháp kỹ thuật để bảo vệ môi trường, hỗ trợ tư vấn công nghệ cho sở sản xuất vừa nhỏ: lị gạch, lị sấy, … chuyển đổi cơng nghệ sử dụng nhiên liệu trấu thay cho nhiên liệu hóa thạch Thu thập thông tin phát triển công nghiệp nước để phổ biến cho người dân Tham gia với Ủy ban Nhân dân, Sở Tài Nguyên Môi Trường quản lý đăng ký, quản lý đề tài nghiên cứu, tổ chức hội đồng bảo vệ thẩm định kết nghiên cứu khoa học nhằm cải tiến cơng nghệ, có trách nhiệm hướng dẫn thủ tục tốn kinh phí cho đềi tài nghiên cứu Tham gia tham mưu cho Ủy ban Nhân dântrong việc đánh giá tác động môi trường dự án Hằng năm, Sở Khoa học Công Nghệ phối hợp với sở ban ngành đề xuất hướng nghiên cứu khoa học nhằm hướng tới phát triển lượng sinh học  Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ An Giang Sở Kế Hoạch Đầu Tư An Giang có nhiệm vụ tổ chức thực nguồn vốn đầu tư nước, nước địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA; thẩm định dự án đầu tư, hồ sơ đấu thầu kết đấu thầu Tổ chức thực nguồn vốn đầu tư nước, nước địa phương; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA; thẩm định dự án đầu tư, hồ sơ đấu thầu kết đấu thầu Sở Kế Hoạch Đầu Tư cần hướng dẫn thủ tục đầu tư cho doanh nghiệp nước cho hạng mục, dự án phục vụ thực quy hoạch  Sở Tài Chính An Giang Hằng năm, cân đối nguồn vốn từ nguồn ngân sách Nhà nuớc, tham mưu, đề xuất bố trí kinh phí hồn thiện sách đầu tư, thuế để thực quy hoạch đảm bảo hiệu Ngồi ra, chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương, Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Sở Tài Nguyên Môi Trường ban hành văn -145- hướng dẫn cấp phát nghiệm thu tốn nguồn kinh phí theo quy định hành  Kho bạc nhà nƣớc An Giang - Thực việc cấp phát toán kiểm toán khoản chi NSNN đối tượng thụ hưởng ngân sách theo dự toán ngân sách duyệt ; - Thực việc xuất nhập quỹ dự trữ tài Nhà nước : tiền, tài sản, tạm thu, tạm giữ, khoản tịch thu đưa vào tài sản Nhà nước theo quy định ; - Tổ chức kiểm soát, toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước bố trí ; - Tổ chức huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển.Thực phát hành trái phiếu Chính phủ ; - Mở tài khoản, tổ chức giao dịch với tổ chức, đơn vị NSNN cấp kinh phí  Cục thuế An Giang Phân tích, tổng hợp, đánh giá cơng tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương lập dự toán thu ngân sách Nhà nước, công tác quản lý thuế địa bàn; phối hợp chặt chẽ với ngành, quan, đơn vị liên quan để thực nhiệm vụ giao Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý thuế người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý Cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, xố nợ thuế, tiền phạt, lập sổ thuế,thông báo thuế, phát hành lệnh thu thuế thu khác theo quy định pháp luật thuế; đôn đốc người nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước Quản lý thông tin người nộp thuế; xây dựng hệ thống liệu thông tin người nộp thuế Thực nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hố thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho người nộp thuế thực sách, pháp luật thuế -146- Tổ chức thực công tác tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích sách thuế Nhà nước; hỗ trợ người nộp thuế địa bàn thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật  Các ngân hàng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng Công Thương, ngân hàng Đầu tư Phát triển…kết hợp với sở ban ngành thiết kế gói tín dụng, vốn vay hỗ trợ cho nông dân xây dựng hầm biogas, mua bếp gas, linh kiện kèm theo Ngoài ra, hướng dẫn thủ tục cho vay doanh nghiệp với lãi suất hợp lý tham gia đầu tư vào chương trình dự án quy hoạch Ngoài ra, ngân hàng cần hỗ trợ, hướng dẫn cho khách hàng thủ tục tiến hành vay vốn hay có yêu cầu khác Ngân hàng có trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư việc giao dịch tài  Sở Tƣ Pháp Sở Tư pháp có trách nhiệm tham mưu, hỗ trợ q trình soạn thảo, ban hành văn pháp luật tỉnh có liên quan đến quy hoạch Đồng thời, tiếp nhận thông tin thay đổi nhà nước lĩnh vực liên quan  Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hướng dẫn thủ tục, hồ sơ thực việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt lúa lương thực khác, xây dựng nhà máy sản xuất lượng sinh học theo quy định; hướng dẫn việc đánh giá tác động môi trường Chỉ đạo địa phương, sở chăn nuôi thực nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi, xây dựng, sản xuất, trồng trọt, sinh hoạt Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm kiểm sốt vấn đề có liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án theo quy định Ngồi ra, sở Tài ngun Mơi trường tham gia sở, ban, ngành, viên nghiên cứu trường đại học tham mưu lựa chọn công nghệ sản xuất lượng sinh học, giải pháp kỹ thuật quản lý nhằm đảm bảo vấn đề nhạy -147- cảm như: biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, an ninh lương thực, an ninh lượng…  Sở Xây dựng Hướng dẫn cấp phép xây dựng thủ tục khác cho doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng dự án: bãi chôn lấp, nhà máy nhiệt điện trấu, nhà máy xay xát … Tham gia công tác kiểm tra chất lượng cơng trình thi cơng phạm vi dự án, chương trình quy hoạch Tham mưu cho Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang tiến hành quy hoạch bố trí khơng gian đến năm 2020 phù hợp cho nhu cầu xây dựng  Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm thiết kế chương trình giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên, tiết kiệm lượng cho lứa tuổi phổ thơng Lồng ghép chương trình giáo dục ý thức vào chương trình ngoại khóa cấp học từ mẫu giáo đến phổ thông trung học thông qua trò chơi, thi dành cho lứa tuổi thiếu niên  Các trƣờng, viện, trung tâm nghiên cứu Có trách nhiệm tham vấn chun mơn cho quan quản lý để hoàn thiện quy hoạch Đồng thời, có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến công nghệ, kỹ thuật theo hướng đại suất cao  Các đoàn thể UBMTTQ tỉnh, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Tỉnh đoàn, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, thường xuyên tuyên truyền, vận động tổ chức thành viên hội viên biết đến quy hoạch tích cực tham gia chương trình hoạt động quy hoạch đề xuất  Sở Văn hóa – Du lịch, Sở Thông tin – Truyền thông, quan báo chí, truyền thơng Sở Văn hóa – Du lịch Sở Thơng tin – Truyền thơng có trách nhiệm xét duyện tổ chức chương trình vận động, ngày hội tuyên truyền lĩnh vực: nông nghiệp, môi trường, sử dụng lượng hiệu quả, phân loại rác nguồn, bỏ rác -148- vào nơi quy định, ý thức bảo vệ môi trường tuyên truyền công nghệ thân thiện môi trường Đài Phát - Truyền hình, Báo An Giang tuyên truyền nội dung quy hoạch, vận động người dân tham gia thực tốt quy hoạch  Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Tổ chức xây dựng thực Đề án phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện địa phương -149- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ -150- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, đề tài thực nội dung sau: - Đánh giá tình hình sản xuất lượng sinh học nhu cầu tiêu thụ lượng An Giang thông qua số liệu thu thập tham khảo - Đánh giá trạng nguồn sinh khối toàn tỉnh thời điểm năm 2010 lượng lượng sinh từ nguồn sinh khối - Xây dựng phương pháp liệu dự báo nguồn lượng sinh học An Giang đến năm 2020 - Đề xuất kịch sản xuất sử dụng lượng sinh học An Giang cho giai đoạn 2010 – 2015 2015 – 2020 So sánh lựa chọn kịch phát triển lượng sinh học cho An Giang - Đề xuất biện pháp phát triển quy hoạch Đề tài tính tốn dự báo tổng lượng lượng sinh học qua năm 2010, 2015, 2020 tương ứng 3305534 MWh, 6030399 MWh 6924366MWh Tổng lượng lượng đạt tỷ lệ % lượng sinh học đáp ứng nhu cầu lượng tỉnh sau: 40% (năm 2010), 35% (năm 2015), 22% (năm 2020) Trong đó, lượng từ trấu chiếm ưu thời điểm, trấu chiếm tỷ lệ % tổng lượng sinh học toàn huyện cao với 80% Điều khẳng định nguồn sinh khối mang lượng có tiềm lớn An Giang Đến năm 2015, phát triển theo kịch S0 lượng điện trấu đạt cao 264584 MWh điện, đáp ứng cho 110243 gia đình năm có mức tiêu thụ điện trung bình tháng 2.4 MWh/năm Bên cạnh điện trấu, số dạng lượng có tiềm tốt khí sinh học từ q trình ủ biogas từ bãi rác Việc tận dụng nguồn sinh khối phế thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sinh hoạt giúp giảm thiểu lượng chất thải cần phải đưa vào mơi trường, hạn chế -151- tình trạng ô nhiễm môi trường nay, cải thiện chất lượng sống cộng đồng dân cư Bên cạnh kết đạt được, đề tài số điển hạn chế như: - Chưa tiến hành phân tích kinh tế tài quy hoạch - Chưa tính tốn dự báo tiềm số nguồn sinh khối khác cụ thể như: sinh khối rừng, bã mía, gỗ vụn… - Một số kết dự báo cịn có độ sai lệch xấp xỉ 10% KIẾN NGHỊ Để khắc phục điểm hạn chế cập nhật bổ sung nội dung quy hoạch lượng sinh học An Giang đến năm 2020, đề tài cần nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu đánh giá kinh tế tài quy hoạch - Nghiên cứu quy trình thực quy hoạch giai đoạn đưa quy hoạch thành văn có giá trị pháp lý - Bổ sung số liệu thống kê để chuỗi số liệu khứ để làm giảm sai số tiến hành dự báo - Nghiên cứu, xây dựng ban hành văn luật để hướng đơn vị liên quan thực quy hoạch -152- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bùi Xuân An (1997), Kết khảo sát số nhà máy xay xát An Giang [2] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2012), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011 [3] Cục Thống kê tỉnh An Giang, Niên giám Thống kê năm 2010 [4] Công ty Dầu Cái Lân – Hiệp Phước (2011), Báo cáo năm 2011 [5] Dương Nguyên Khang, Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ Biogas Việt Nam [6] Lê Thị Thanh Hương et.al(2006), Tổng hợp akd từ mỡ cá basa sử dụng công nghệ xeo giấy [7] Mauro M.Tashima cộng (2009), Khả thêm tro trấu vào bê tông [8] Ngô Hải Đăng (2008), Ảnh hưởng thời gian lưu nước phân bò lên khả sinh gas hầm ủ KT1 Trung Quốc [9] Nguyễn Quang Khải (2010), Nghề sản xuất khí sinh học [10] Nguyễn Văn Phước (2006), Quản lý xử lý chất thải rắn [11] TS Nguyễn Vĩnh Khanh, Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhiên liệu rắn thay than đá từ chất thải rắn vỏ trấu [12] Sở Công thương tỉnh An Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 [13] Sở Nông nghiệp tỉnh An Giang, Đề án quy hoạch ngành chăn nuôi đến năm 2020 tỉnh An Giang [14] Sở Tài Nguyên Môi Trường An Giang (2011), Đề án Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh An Giang đến năm 2020 [15] TNHH Biomass Mekong (2010), Chất đốt cao cấp từ trấu xx [16] Thành Chinh (2012), Ứng dụng khí biogas sinh học miền núi, AnGiangOnline [17] Thu Thảo (2012), An Giang thúc đẩy tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp, AnGiangOnline, http://www.baoangiang.com.vn/newsdetails/1D3FE18FE2C/An_Giang_thuc_day _tang_truong_san_xuat_cong_nghiep.aspx [18] Trương Quang Bình et al (2010), Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease từ vi khuẩn(bacillus subtilis) để thủy phân phụ phẩm cá tra [19] Văn phịng dự án khí sinh học trung ương, Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình [20] Võ Bùi Nghiên (2012),Nghiên cứu sử dụng xăng sinh học E10 xe gắn máy [21] Võ Viết Cường (2009), Quy hoạch nguồn nhiên liệu trấu cho phát triển lượng An Giang [22] Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn biên dịch (2011), Công cụ giúp đánh giá ưu nhược điểm nguồn lượng sinh học, http://ipsard.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=5713 Tài liệu Tiếng Anh [23] Alexis T.Belonio (2005), Rice husk gas stove handbook [24] A Leonardo (6/2010), Integrated Energy Planning, Bruno De Wachter [25] B.T.Nijaguna (2009), Biogas Technology [26] Beau Damen (2010), BEFS Thailand – Key results and policy recommendations for futur bioenergy development [27] Irini Maltsoglou, Yasmeen Khwaja (2010), Bioenergy and Food Security – The BEFS Analysis for Tanzania [28] IPCC (2006), Volume 5, chapter - Waste generation, composition and management data [29] Patrick McAllister (2012), Sự can thiệp nhà nước vùng nơng thơn phía nam châu phi năm 1950-1980: suy rộng vai trò người xxi nghiên cứu, học giả, phủ người quan tâm đến giáo dục môi trường cải tạo mơi trường, Chương trình Dân tộc học, University of Canterbury, New Zealand [30] Pham Thi Mai Thao (2010), Strategy for Effective Utilization of Rice Husk in Angiang Province, Vietnam [31] Saroj Kumar Patel et al (2010), Power Generation Potential of Biomass Residue of Maize [32] South West Regional Authority (11/2009), South West Bioenergy Plan 2009 2020 [33] Thipwimon Chungsangunsit cộng (2009), Emission Assessment of Rice Husk Combustion for Power Production [34] UNEP (2009), Training programme on Energy Efficient technologies for climate change mitigation in Southeast Asia [35] US.EPA (2009), State Bioenergy Primer - Information and resources for States on issues, opportunities, and options for Advancing Bioenergy (p.7) [36] UNI – HABITAT (2010), Sustainable Urban Energy Planning – A handbook for cities and towns in developing countries Website [37] Ban quản lý khu kinh tế tỉnh An Giang, http://www.khukinhteangiang.com/Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87uv%E1% BB%81AnGiang/tabid/36/Default.aspx [38] Histoires de réussite - Entreprise de carburant de la biomasse (2010), http://www.nrc-cnrc.gc.ca/fra/actualites/pari/2010/12/20/nexterra-biomasseenergie-gazefication.html [39] Khí hóa sinh khối (2011), http://www.khihoa.com/2011/11/nang-luong-sinh-khoi.html xxii [40] METAWATER Co.Ltd, http://metawater.co.jp/eng/product/wastewater/incineration/index.html [41] Ngân hàng kiến thức trồng lúa, Vỏ Trấu công dụng vỏ trấu, http://www.vaas.org.vn/Images/caylua/12/38_trau.htm [42] Nông nghiệp Việt Nam (2009), Đốt trấu khơng khói http://agriviet.com/nd/1733-dot-trau-khong-khoi/ [43] Pvoil - Tổng cơng ty dầu Việt Nam, http://www.pvoil.com.vn/zone/119-tongquan-ve-nhien-lieu-sinh-hoc.aspx [44] Renewable Energy Policy Project – REPP, Biomass Basics and Environmental Impact, http://www.repp.org/bioenergy/link1.htm [45] SEAI - Substainable Energy Authority of Ireland, http://www.seai.ie/Renewables/Bioenergy/Introduction_to_Bioenergy/ [46] Vikaco, Rice Husk Pellet, http://www.vikaco.com/ [47] Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty dầu Việt Nam, http://www.pvoil.com.vn/vi-vn/zone/119-tong-quan-ve-nhien-lieu-sinh-hoc.aspx [48] Ủy ban dân tộc (2009), http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7833 xxiii ... gian Hình 4.9: Dự báo dạng lượng sinh học An Giang qua năm ……101 Hình 4.10:Bản đồ phân vùng lượng sinh học tỉnh An Giang năm 2010 ………105 Hình 4.11:Bản đồ phân vùng lượng sinh học tỉnh An Giang. .. thực quy hoạch khai thác sử dụng thành công nguồn sinh khối tỉnh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu đề xuất quy hoạch nguồn lượng sinh học địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020, ... tiềm năng lượng sinh học …….…………………………….101 4.3 Dự báo nhu cầu sử dụng lượng An Giang đến năm 2020 ………….108 4.4 Kịch quy hoạch lượng sinh học đến 2020 ……………………109 4.4.1 Kịch quy hoạch đến năm

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giao diện của mơ hình LandGEM gồm cĩ 9 sheet: INTRO, USER INPUTS, POLLUTANTS, INPUT REVIEW, METHANE, RESULTS, GRAPHS,  INVENTORY, REPORT - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
iao diện của mơ hình LandGEM gồm cĩ 9 sheet: INTRO, USER INPUTS, POLLUTANTS, INPUT REVIEW, METHANE, RESULTS, GRAPHS, INVENTORY, REPORT (Trang 40)
Hình 1.3: Sơ đồ khung phân tích và cơng cụ BEFS - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 1.3 Sơ đồ khung phân tích và cơng cụ BEFS (Trang 44)
Hình 1.5: Sơ đồ cấu trúc BEFS tại Tanzania - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc BEFS tại Tanzania (Trang 46)
Bảng 2.4: Tình hình tiêu thụ điện thƣơng phẩm của tỉnh AnGiang giai đoạn 2005-2010 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 2.4 Tình hình tiêu thụ điện thƣơng phẩm của tỉnh AnGiang giai đoạn 2005-2010 (Trang 67)
Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp luận - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 3.1 Sơ đồ phương pháp luận (Trang 74)
Bảng 3.2: Tổng hợp các thơng số để tính lƣợng phân thải của heo thịt - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.2 Tổng hợp các thơng số để tính lƣợng phân thải của heo thịt (Trang 79)
Bảng 3.8: Kết quả dự báo số lƣợng bị ở tỉnh AnGiang đến năm 2020 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.8 Kết quả dự báo số lƣợng bị ở tỉnh AnGiang đến năm 2020 (Trang 82)
Bảng 3.10: Chỉ tiêu phát triển đàn trâu tỉnh AnGiang đến năm 2015 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.10 Chỉ tiêu phát triển đàn trâu tỉnh AnGiang đến năm 2015 (Trang 83)
Bảng 3.13: Diện tích lúa ở tỉnh AnGiang đến năm 2010 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.13 Diện tích lúa ở tỉnh AnGiang đến năm 2010 (Trang 85)
3.3.4.2. Sản lƣợng lúa sau thu hoạch - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
3.3.4.2. Sản lƣợng lúa sau thu hoạch (Trang 85)
Bảng 3.14: Đánh giá hàm biểu diễn diện tích trồng lúa theo đơn vị hành chính - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.14 Đánh giá hàm biểu diễn diện tích trồng lúa theo đơn vị hành chính (Trang 86)
Bảng 3.17: Đánh giá hàm biểu diễn diện tích trồng ngơ theo đơn vị hành chính - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.17 Đánh giá hàm biểu diễn diện tích trồng ngơ theo đơn vị hành chính (Trang 88)
Bảng 3.22: Tổng hợp số liệu về tỷ lệ (%) lƣợng mỡ cá basa, cá tra trên khối lƣợng cá  - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.22 Tổng hợp số liệu về tỷ lệ (%) lƣợng mỡ cá basa, cá tra trên khối lƣợng cá (Trang 91)
Bảng 3.28: Thống kê năng lực thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn của các địa phƣơng trong tỉnh An Giang (hiện trạng 2008)  - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.28 Thống kê năng lực thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải rắn của các địa phƣơng trong tỉnh An Giang (hiện trạng 2008) (Trang 95)
6 3400 kcal/kg steam.vn, Nồi hơi đốt trấu - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
6 3400 kcal/kg steam.vn, Nồi hơi đốt trấu (Trang 101)
Bảng 3.35: Tổng hợp số liệu về sinh khối và năng lƣợng của các bộ phận cây ngơ   - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.35 Tổng hợp số liệu về sinh khối và năng lƣợng của các bộ phận cây ngơ (Trang 101)
Bảng 3.39: Nhu cầu năng lƣợng từ xăng dầu tại AnGiang năm 2010, 2015, 2020 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 3.39 Nhu cầu năng lƣợng từ xăng dầu tại AnGiang năm 2010, 2015, 2020 (Trang 108)
Bảng 4.1: Kết quả tính tốn các dạng sinh khối cho từng đơn vị hành chính - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Bảng 4.1 Kết quả tính tốn các dạng sinh khối cho từng đơn vị hành chính (Trang 113)
Hình 4.2: Tỷ lệ % khối lượng phân heo của các đơn vị hành chính theo thời gian - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.2 Tỷ lệ % khối lượng phân heo của các đơn vị hành chính theo thời gian (Trang 115)
Hình 4.4: Tỷ lệ % khối lượng phân bị của các đơn vị hành chính theo thời gian - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.4 Tỷ lệ % khối lượng phân bị của các đơn vị hành chính theo thời gian (Trang 116)
Hình 4.5: Tỷ lệ % khối lượng mỡ cá của các đơn vị hành chính theo thời gian - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.5 Tỷ lệ % khối lượng mỡ cá của các đơn vị hành chính theo thời gian (Trang 116)
Hình 4.8: Tỷ lệ % khối lượng rác sinh hoạt của các đơn vị hành chính theo thời gian  - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.8 Tỷ lệ % khối lượng rác sinh hoạt của các đơn vị hành chính theo thời gian (Trang 117)
Hình 4.7: Tỷ lệ % khối lượng sinh khối ngơ của các đơn vị hành chính theo thời gian  - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.7 Tỷ lệ % khối lượng sinh khối ngơ của các đơn vị hành chính theo thời gian (Trang 117)
Hình 4.9: Dự báo các dạng năng lượng sinh học tại AnGiang qua các năm - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.9 Dự báo các dạng năng lượng sinh học tại AnGiang qua các năm (Trang 120)
Hình 4.10:Bản đồ phân vùng năng lượng sinh học tỉnh AnGiang năm 2010 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.10 Bản đồ phân vùng năng lượng sinh học tỉnh AnGiang năm 2010 (Trang 124)
Hình 4.11:Bản đồ phân vùng năng lượng sinh học tỉnh AnGiang năm 2015 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.11 Bản đồ phân vùng năng lượng sinh học tỉnh AnGiang năm 2015 (Trang 125)
Hình 4.12:Bản đồ phân vùng năng lượng sinh học tỉnh AnGiang năm 2020 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.12 Bản đồ phân vùng năng lượng sinh học tỉnh AnGiang năm 2020 (Trang 126)
Hình 4.15: Sơ đồ kịch bản S1 - Nghiên cứu đề xuất quy hoạch năng lượng sinh học tại tỉnh an giang đến năm 2020
Hình 4.15 Sơ đồ kịch bản S1 (Trang 138)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w