1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam

49 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam
Tác giả Mai Thế Dũng
Trường học Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Một lý do mà mọi người dễ dàng thống nhất là để tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD) thì một yếu tố không thể thiếu được là phải có vốn. Sử dụng vốn hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng kinh doanh. Có hai nguồn vốn: Vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốn này như thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Trong nhiều diễn đàn và trong công luận ở nước ta, người ta bàn rất nhiều về vấn đề vốn của doanh nghiệp, chủ yếu là vốn vay Ngân hàng. Tình trạng khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thấp, hàng hoá tiêu thụ chậm, không đổi mới dây chuyền sản xuất... Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá thì việc một quốc gia có hội nhập vào nền kinh tế thế giới hay không và hội nhập ở mức độ nào sẽ cơ bản phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sở tại. Khả năng cạnh tranh là nguồn năng lực thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế. Mặt khác, những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp, vốn tự có... trình độ kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý, kỹ năng cạnh tranh, bộ máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận. Để đạt được yêu cầu đó thì vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn của mình. Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam là một Doanh nghiệp đang đứng trước những thách thức như trên nên vấn đề đặt ra đối với Ban lãnh đạo Công ty là cần phải làm gì để giải quyết được những vấn đề trên nhằm đưa doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay. Đứng trước những thách thức đó, sau một quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương, các anh, chị trong công ty nên em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tai Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam”. Chuyên đề gồm 44 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề còn được chia thành ba Phần : Phần 1 : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần 2 : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần 3 : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế về sự hiểu biết xong với sự quyết tâm của bản thân em đã và đang hoàn thiện Báo cáo chuyên đề này nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến và được sự quan tâm chỉ bảo giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hương và các anh chị trong Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam để giúp Em thực hiện đề tài thành công. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Chuyên đề tốt nghiệp MC LC DANH MC BNG BIU DANH MỤC BẢNG BIỂU i LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TMKT VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.2 C¬ cÊu tỉ chøc cđa C«ng ty 1.3 Kết hoạt động SXKD năm gần 2.1.2 Thực trạng chi phí vốn cấu vốn Công ty CP TM KT Việt Nam 2.1.3 Thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty CP TM KT Việt Nam 10 2.1.3.1 Tình hình sử dụng vốn cố định công ty 10 2.1.3.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động 13 2.1.4 – Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty CP TM KT Việt Nam 18 2.1.4.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP TM KT Viêt Nam .25 2.2 Đánh giá tình hình vốn sử dụng kinh doanh công ty CP TM KT Viêt Nam 26 Từ việc phân tích hiệu sử dụng vốn công ty CP TM KT Viêt Nam, ta rút số nhận xét sau: 26 2.2.1 - Những kết đạt 26 2.2.1.1 - Về vốn cố định 26 2.2.1.2 - Về vốn lưu động 26 2.2.2 - Những mặt tồn 28 2.2.3 Những nguyên nhân gây hạn chế .29 3.2 – Các giải pháp nâng cáo hiệu sử dụng vốn 32 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU i LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TMKT VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 1.2 C¬ cÊu tỉ chøc cđa C«ng ty 1.3 Kết hoạt động SXKD năm gần Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD i Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.2 Thc trng chi phí vốn cấu vốn Cơng ty CP TM KT Việt Nam 2.1.3 Thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh Công ty CP TM KT Việt Nam 10 2.1.3.1 Tình hình sử dụng vốn cố định cơng ty 10 2.1.3.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động 13 2.1.4 – Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty CP TM KT Việt Nam 18 2.1.4.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty CP TM KT Viêt Nam .25 2.2 Đánh giá tình hình vốn sử dụng kinh doanh công ty CP TM KT Viêt Nam 26 Từ việc phân tích hiệu sử dụng vốn công ty CP TM KT Viêt Nam, ta rút số nhận xét sau: 26 2.2.1 - Những kết đạt 26 2.2.1.1 - Về vốn cố định 26 2.2.1.2 - Về vốn lưu động 26 2.2.2 - Những mặt tồn 28 2.2.3 Những nguyên nhân gây hạn chế .29 3.2 – Các giải pháp nâng cáo hiệu sử dụng vốn 32 Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD ii Chuyªn ®Ị tèt nghiƯp LỜI NĨI ĐẦU Một lý mà người dễ dàng thống để tiến hành sản xuất kinh doanh (SXKD) yếu tố khơng thể thiếu phải có vốn Sử dụng vốn hiệu làm cho doanh nghiệp ngày phát triển mở rộng kinh doanh Có hai nguồn vốn: Vốn tự có vốn vay, quản trị điều hành tỷ lệ hai loại vốn hợp lý có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm để nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Việt Nam vấn đề xúc mà nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm Trong nhiều diễn đàn công luận nước ta, người ta bàn nhiều vấn đề vốn doanh nghiệp, chủ yếu vốn vay Ngân hàng Tình trạng khó khăn kinh doanh doanh nghiệp, lợi nhuận thấp, hàng hố tiêu thụ chậm, khơng đổi dây chuyền sản xuất Đặc biệt điều kiện kinh tế giới tồn cầu hố việc quốc gia có hội nhập vào kinh tế giới hay không hội nhập mức độ phụ thuộc vào khả cạnh tranh doanh nghiệp sở Khả cạnh tranh nguồn lực thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước đường hội nhập kinh tế Mặt khác, tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp như: Vốn kinh doanh doanh nghiệp, vốn tự có trình độ kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý, kỹ cạnh tranh, máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận Để đạt yêu cầu vấn đề đặt doanh nghiệp làm để sử dụng có hiệu nguồn vốn Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé kiến thức vào giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam Doanh nghiệp đứng trước thách thức nên vấn đề đặt Ban lãnh đạo Công ty cần phải làm để giải vấn đề nhằm đưa doanh nghiệp thắng cạnh tranh, đặc biệt điều kiện Đứng trước thách thức đó, sau q trình thực tập Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam, với hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Thu Hương, anh, chị công ty nên em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng vốn tai Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam” Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khúa 14 - QTKD Chuyên đề tốt nghiệp Chuyờn đề gồm 44 trang, phần mở đầu kết luận, chuyên đề chia thành ba Phần : Phần : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Trong điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế hiểu biết xong với tâm thân em hoàn thiện Báo cáo chuyên đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến quan tâm bảo giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hương anh chị Phịng Tài Kế tốn Cơng ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam để giúp Em thực đề tài thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Chuyên đề tốt nghiệp Phn 1: KHI QUÁT VỀ CÔNG TY CP TMKT VIỆT NAM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Cơng Ty Cổ Phần Thương Mại,Kỹ thuật Việt Nam (tên tiếng anh:VIET NAM TECHNOLOGY – TRADING JOIT STOCK COMPANY) thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0101652040 sở kế hoạch đầu tư thành phố hà nội cấp ngày 21/09/2009 Trụ sở cơng ty: Thơn hải Bối- Hải Bối-Đơng Anh-Hà Nội Chủ tịch HĐQT: Ơng Nguyễn Văn Thành Điện Thoại:0435658501 Fax: 0435658507 Công ty Cổ phần Thương mại kỹ thuật Việt Nam (Vinatech.,JSC) hoạt động thị trường thiết bị y tế Việt Nam có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực Y tế, đặc biệt việc tư vấn, cung ứng lắp đặt Hệ thống khí y tế, hệ thống khí cho bệnh viện tất tuyến Hiện nay, công ty nhà phân phối độc quyền thiết bị hệ thống khí y tế Hãng C&U (Nhật bản), nhà phân phối hợp pháp hãng ERMA (Nhật bản), Beacon Medaes (Anh-Mỹ), & REETECH (hệ thống khí áp lực dương), Terumo/Nhật Bản, Drager/ Đức, Kingbell - Trung Quốc Hiện công ty tăng cường khả hoạt động thành lập chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Số 24 Phạm Viết chánh, Phường 9, quận Bình Thạch, Tp Hồ chí Minh) theo giấy chứng nhận Đăng ký hoạt động đăng ký thuế chi nhánh số 0101652040-002, đăng ký lần đầu ngày 08 tháng 06 năm 2010 Công ty nhanh chóng khẳng định vị trí uy tín thị trường thiết bị y tế Việt Nam Hiện nay, trang thiết bị tế mà Công ty Kinh doanh cung cấp rộng nhiều Bệnh viện, trung tâm y tế tồn quốc Một số cơng trình, dự án mà thực hiện: Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, Bệnh viện E Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Phúc, Bệnh viện Chuyên khoa Lao tỉnh Bình Thuận, Bệnh viện Phụ sản Phương Châu, Bệnh viện Huyết học Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Chuyên đề tốt nghiệp 1.2 Cơ cấu tổ chøc cđa C«ng ty Cơ cấu tổ chức chặt chẽ với phận có chức chuyên biệt vận động hỗ trợ guồng máy thống tạo nên hiệu cao: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC P.TỔNG GĐ ĐIỀU HÀNH NHÂN SỰ PHÒNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD PHềNG VT T Thực tập chuyên đề 1.2.1 Chức nhiệm vụ từng bộ phận bộ máy quản ly - Hội đồng quản trị : Là quan có đầy đủ quyền hạn để thực tất quyền nhân danh thuộc công ty trừ thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổ đơng ,có trách nhiệm giám sát giám đốc điều hành người quản lý khác Quyết định kế hoạch sản xuất kinh doanh ngân sách hàng năm, xác định mục tiêu chiến lược, đề xuất số lượng định giá cổ phiếu trái phiếu phát hành Bổ nhiệm hay cắt chức giám đốc điều hành cán cơng nhân viên có hành vi trái với lợi ích tối cao cơng ty tổ chức chi trả cổ tức tái cấu - Tổng Giám đốc cơng ty: người có quyền lực cao sau HĐQT, người tổ chức sản xuất kinh doanh theo phương châm đạo từ HĐQT đưa xuống GĐ người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị kết hoạt động kinh doanh công ty Tổng Giám đốc người định quan trọng cuối cùng, giám sát việc thực thi định người chịu trách nhiệm cao công ty - Các phó tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, tài tồn tập đồn, người lập kế hoạch tuyển dụng, phân bổ nguồn lực tài cụ thể Các phó tổng giám đốc tổng giám đốc công ty bổ nhiệm, chức danh phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm đạo công việc theo uỷ quyền tổng giám đốc - Giám đốc điều hành : Thực nghị cấp trên, định tất vấn đề khơng cần phải có nghị hội đồng quản trị việc thay mặt công ty để ký hợp đồng tài ,thương mại tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đề xuất biện pháp nêu cao hiệu quản lý, kiến nghị số lượng cán quản lý mà công ty cần thuê để hội đồng quản trị bổ nhiệm cần thiết Bên cạnh phải ln có chuẩn bị dự tốn dài hạn phục vụ cho công tác quản lý theo kế hoạch kinh doanh - Phòng xuất nhập : Tổ chức quan hệ, xúc tiến mua bán với đối tác ngồi nước Kết hợp với phịng vật tư để tiến hành xuất nhập vật liệu cần thiết - Phịng tài kế tốn : Thực quản lý cơng tác tài kế tốn thống kê hướng dẫn kiểm tra tài cơng ty Đảm bảo cơng tác hạch tốn Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Thùc tËp chuyên đề c lp ton din v ngun ti chớnh phục vụ kịp thơì đáp ứng tiến độ cơng việc tránh ùn tắt, thừa thiếu… - Phòng quản ly nhân : Có trách nhiệm đảm bảo cơng tác quản lý cán bộ, hậu cần cơng việc hành văn phịng Thực cơng tác tuyển dụng đào tạo cán nhân viên - Phòng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm theo dõi, học tập kiến thức quy trình cơng nghệ nhằm ứng dụng có hiệu sử dụng đạt mức cao cơng thiết kế thiết bị - Phịng vật tư : Nghiên cứu lựa chọn nguồn cung ứng nguyên vật liệu thiết bị sản xuất tiên tiến với giá rẻ Lập dự tốn cơng trình với chủ đầu tư, thu mua theo dõi tình hình giá vật tư thực nhập xuất tồn vật tư công ty trực thuộc 1.3 Kết quả hoạt đợng SXKD năm gần A Tóm tắt số liệu tài 04 năm tài gần (2009- 2012) Đơn vị tính: VNĐ TT NỘI DUNG Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng tài sản 10.891.360.267 44.870.250.963 82.509.671.753 Tổng nợ phải 1.637.629.325 12.200.287.169 48.536.354.088 trả Tài sản ngắn 9.759.418.977 43.076.025.478 81.128.544.694 hạn Nợ ngắn hạn 1.147.629.325 11.482.453.835 48.052.354.090 Doanh thu 35.465.347.895 119.382.747.726 252.099.321.000 Lợi nhuận trước 2.006.948.010 4.669.963.794 1.579.357.161 thuế Lợi nhuận sau 1.655.732.108 3.502.472.486 1.184.517.871 thuế Các nội dung khác 8.1 Hệ số khả 8.5% 3.75% 1.69% toán ngắn hạn 8.2 Giá trị ròng 9.253.730.942 32.669.963.794 33.973.317.665 Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Năm 2012 102.306.825.479 65.730.541.251 101.278.374.119 65.730.541.251 268.779.870.045 3.505.678.873 57.843.70.141 1,54% 36.576.284.228 Thùc tËp chuyªn ®Ò Phần : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Tình hình vốn Cơng Ty CP TM KT Việt Nam Cũng DN khác, công ty CP Thương mại KT Việt Nam chủ động tự tìm kiếm cho nguồn vốn thị trường để tồn Nhờ động, sáng tạo, công ty nhanh chóng thích ứng với kiều kiện, chế thị trường nên kết hoạt động SXKD công ty năm qua đáng khích lệ Tuy nhiên, cạnh tranh gay gắt chế nên doanh nghiệp có phần chịu ảnh hưởng theo chế chung Để hiểu rõ kết kinh doanh công ty ta phải hiểu, biết xem công ty sử dụng nguồn lực, tiềm sẵn có nào? Trong đó, việc sâu phân tích cấu, hiệu sử dụng vốn công ty cần thiết 2.1.1 – Tình hình vốn Cơng Ty CP TM KT Việt Nam qua năm Nhìn chung, Doanh nghiệp có cấu nguồn vốn tương đối khả quan vững chắc, vốn CSH bổ sung quan kết hoạt động kinh doanh huy động vốn đóng góp từ cổ đông Vốn vay nợ DN khoản nợ dành đầu tư cho dự án, hầu hết khoản vốn vay nợ vay tiền Ngân Hàng có thời hạn năm Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn công ty CP Thương mại KT Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Vốn chủ sở hữu 7,000 28,000 28,000 28,000 Tổng Vốn vay nợ Tổng nguồn vốn 1,733 12,199 48,535 65.730 8,733 40,199 76,535 93.730 80% 20% 70% 30% 37% 63% 29,87% 70,12% Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Tỷ lệ vốn vay Qua bảng ta thấy năm 2009 2010 tỉ lệ tăng vốn CSH đến Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Thùc tËp chuyên đề 400%, iu ny c lý gii l năm 2010 cơng ty có đợt thay đổi số lượng cổ đơng góp vốn theo xu hướng tăng Cũng năm tài khóa 2009 2010 ta thấy cấu nguồn vốn công ty an toàn mà Vốn CSH đến chiếm tới 80% 70% Điều đảm bảo rủi ro việc thực nghĩa vụ toán khoản nợ doanh nghiệp đến hạn Tuy nhiên, sang năm 2011 2012 ta thấy tỉ lệ đột ngột giảm xuống 37% 29,87%, điều diễn tỉ trọng nguồn vốn vay công ty có biến động đột ngột theo hướng tăng So với năm 2010 nguồn vốn vay tăng tới 398% Vốn CSH không đổi Điều lý giải ảnh hưởng tình hình suy thối kinh tế, khách hàng cơng ty gặp khó khăn việc toán làm khoản phải thu năm 2010 tăng ( tăng 600% so với năm 2009- Bảng 9) điều tiếp tục tiếp diễn đến năm 2012 Ngoài ra, thời điểm mà nhiều bệnh viện áp dụng xã hội hóa trang thiết bị y tế, mà nhu cầu mua sắm trang thiết bị y tế cao Và với chiến lược công, công ty áp dụng chiến lược tiến cơng sử dụng lợi địn bẩy tài Do mà tỉ trọng vốn vay tăng dần qua năm đặc biệt năm 2012 2.1.2 Thực trạng chi phí vốn cấu vốn Công ty CP TM KT Việt Nam Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn Công ty CP TM KT Việt Nam Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu I- Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả trước Phải nộp NSNN Phải trả khác Nợ dài hạn Nợ khác II- Vốn CSH Nguồn vốn quỹ Nguồn VKD - + đánh giá lại TS Năm 2010 Lượng % 12089 26,94 11372 25,34 1000 2,23 5728 12,77 Năm 2011 Lượng % 48534 58,82 48051 58,24 15630 18,94 27786 33,68 Năm 2012 Lượng % 65730 64 65730 64 14514 14 27447 27 4479 151 14 717 28000 9,98 0,34 0,03 1,60 62,40 4497 127 11 483 28000 5,45 0,15 0,01 0,59 33,94 22541 578989 132712 0 28000 22 566 130 27 28000 62,40 - 28000 33,94 - 28000 27 - Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD Thùc tËp chuyên đề s dng ca cụng ty cũn nhiu tồn cần khắc phục.Như hàng tồn kho nhiều, doanh thu tăng lợi nhuận công ty ngày giảm, Nếu công ty khắc phục nguyên nhân gây tồn cơng ty làm ăn có hiệu Với thời gian thực tập có hạn kiến thức cịn hạn chế nên em mạnh dạn nêu số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty thời gian tới 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 3.2.2.1 Tiến hành nâng cấp đổi TSCĐ thời gian tới Đối với doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định phương hướng, mục đích có ý nghĩa to lớn quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định nói riêng hiệu sử dụng vốn nói chung Điều giúp cho việc tính khấu hao cơng ty xác giảm hao mịn vơ hình Nếu cơng ty khơng chủ động đầu tư để đổi máy móc, thiết bị chắn bị thua cạnh tranh Đây vấn đề chiến lược lâu dài mà công ty cần có phương hướng đầu tư đắn, nhiên cần phải xem xét hiệu đầu tư mang lại, công ty mua sắm tài sản cố định phải dựa khả có lao động, khả tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng tài sản cố định đầu tư mặt tiến khoa học kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo sức mạnh cạnh tranh sản phẩm thị trường Việc đầu tư mua sắm nhiều máy móc thiết bị đại, phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến, công suất lớn cho sản phẩm đẹp làm tăng số lượng sản phẩm sản suất tăng chất lượng mẫu mã sản phẩm, giảm sản phẩm hỏng, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho công ty Doanh thu tiêu thụ lớn, lợi nhuận tăng nhanh, góp phần tích cực cơng tác nâng cao hiệu sử dụng vốn chung, hiệu sử dụng vốn cố định nói riêng Do vốn đầu tư mua sắm đổi tài sản cố định chủ yếu vốn cho vay, cơng ty phải có trách nhiệm trả lãi theo định kỳ hoàn trả gốc thời hạn định Do thúc đẩy cơng ty phải phân tích kỹ lưỡng, tìm giải pháp tốt để đưa tài sản cố định vào sử dụng cách triệt để có hiệu cho kết kinh doanh thu bù đắp tất chi phí có chi phí trả lãi vay vốn, phải có lãi để mở rộng sản xuất, có tích luỹ để hồn trả lãi vay hết thời hạn Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 33 Thùc tËp chuyên đề lm c iu ú, cụng ty phi cố gắng đầu tư sử dụng tốt vốn nói chung vốn cố định nói riêng sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn nên đầu tư vốn với tỷ trọng lớn vào loại máy móc thiết bị chủ yếu, trình sản xuất phải sử dụng tốt tài sản cố định sở đưa máy móc thiết bị vào hoạt động cách đồng bộ, công suất hoạt động máy lớn, số máy số ca máy hoạt động cách triệt để, phải có trách nhiệm bảo quản, bảo dưỡng máy móc tốt, định mức khấu hao đắn Có vậy, cơng ty hồn thành tốt công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn cuả Hiệu sản xuất kinh doanh cao, lợi nhuận đạt ngày lớn giúp công ty ngày lớn mạnh Trên sở đó, cơng ty hoàn trả hết số vốn vay, làm tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, nâng cao uy tín thị trường Bên cạnh đó, việc đổi tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng việc tăng suất lao động đảm bảo an toàn lao động Xét góc độ tài chính, nhạy cảm việc đầu tư đổi tài sản cố định nhân tố quan trọng việc hạ thấp chi phí lượng, nguyên vật liệu, giảm chi phí sửa chữa, chi phí thiệt hại ngừng sản xuất để sửa chữa, làm cho lực hoạt động tăng, suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nguyên liệu, chống hao mịn vơ hình điều kiện khoa học công nghệ phát triển Trong hoạt động kinh doanh việc tăng cường đổi trang thiết bị máy móc lợi để chiếm lĩnh không thị trường hàng hoá mà thị trường vốn tạo uy tín khách hàng tin cậy chủ nợ 3.2.2.2 - Tiến hành quản lý chặt chẽ TSCĐ Để thực tốt công tác trên, công ty cần phải tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định hình thức Thứ nhất: Tiến hành mở sổ kế toán theo dõi xác tồn tài sản cố định có: Nguyên giá, khấu hao, giá trị lại theo chế độ kế toán thống kê hành, phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động tài sản trình kinh doanh Thứ hai: Công ty phải tiến hành kiểm kê lại tài sản cố định theo định kỳ kết thúc năm tài Xác định số tài sản thừa, thiếu, ứ đọng nguyên nhân gây tình hình để kịp thời đưa giải pháp cụ thể cho tình hình Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 34 Thùc tËp chuyªn ®Ò Thứ ba: Tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho phận nội công ty, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định năm Đối với tài sản cố định thuộc loại lý hay nhượng bán cơng ty phải tiến hành lập hội đồng đánh giá thực trạng mặt kỹ thuật, thẩm định giá trị tài sản + Tài sản đem nhượng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo công khai +Tài sản lý hình thức huỷ, dỡ bỏ, hỏng hóc phải tổ chức hội đồng lý giám đốc công ty định Tài sản cố định công ty tài sản có hao mịn vơ hình nhanh, nên q trình sử dụng cơng ty chọn cho phương pháp khấu hao thích hợp Theo em, cơng ty nên chọn cho phương pháp khấu hao nhanh, vừa giảm bớt hao mịn vơ hình, vừa giúp cơng ty đổi mới, nâng cấp thay tài sản, đáp ứng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh Thực đánh giá lại tài sản vào cuối kỳ niên độ kế toán: Trong kinh tế thị trường giá thường xuyên biến động, tượng hao mịn vơ hình xảy nhanh chóng Điều làm cho nguyên giá giá trị cịn lại tài sản cố định khơng cịn xác, phản ánh sai lệch so với giá trị chúng Việc thường xuyên đánh giá đánh giá lại tài sản cố định giúp công ty lựa chọn cho phương pháp, khấu hao hợp lý nhằm thu hồi lại vốn có biện pháp xử lý kịp thời tài sản giá, tránh tình trạng thất vốn 3.2.3 -Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty 3.2.3.1- Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn SXKD Trong điều kiện sản xuất hàng hố, doanh nghiệp muốn hoạt động khơng thể thiếu vốn tiền tê Do vậy, việc chủ động việc xây dựng kế hoạch sử dụng vốn sản xuất kinh doanh biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh công ty Kế hoạch huy động sử dụng vốn hoạt động hình thành nên dự định tổ chức nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn công ty tổ chức sử dụng vốn nhằm đạt hiệu cao Với đặc điểm cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty không thường xuyên Để đảm bảo cho hoạt động sản Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 35 Thực tập chuyên đề xut kinh doanh, cụng ty thường phải dự trữ lớn nguyên vật liệu Mùa khô mùa xây dựng nên nguyên vật liệu thường có giá trị cao, sản phẩm sản xuất tiêu thụ vào thời kỳ Do nhu cầu vốn cho thu mua nguyên vật liệu dự trữ tăng vào thời gian trước Việc địi hỏi cơng ty phải huy động vốn lớn đáp ứng cho thu mua nguyên vật liệu chuẩn bị cho sản xuất tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Từ năm 2009 - 2012 nguồn hình thành vốn cơng ty chủ yếu nợ phải trả, điều chứng tỏ công ty chưa có độc lập mặt tài chính, làm giảm hiệu sử dụng vốn cơng ty Để đảm bảo tổ chức sử dụng vốn cách có hiệu quả, theo em lập kế hoạch huy động sử dụng vốn cần trọng tới số vấn đề sau: ♦ Xác định cách xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt nhu cầu thu mua nguyên vật liệu trước để phục vụ việc lắp đặt thiết bị Từ có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung ứng vốn cách đầy đủ kịp thời tránh tình trạng gây lãng phí vốn thiếu vốn ảnh hưởng xấu đến qúa trình hoạt động cơng ty ♦ Trên sở nhu cầu vốn lập, công ty cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định khả vốn có, hiệu doanh nghiệp, số thiếu cần tìm nguồn tài trợ thích hợp đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ cho sản xuất, với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, hạn chế tối đa rủi ro xảy tạo cho công ty có cấu vốn linh hoạt ♦ Ngồi ra, cơng ty cần chủ động phân phối nguồn huy động cho thích hợp cho khâu sản xuất kinh doanh Khi thực công ty vào kế hoạch huy động sử dụng vốn sản xuất kinh doanh lập, làm sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế cơng ty Trong thực tế phát sinh nhu cầu thêm vốn, công ty cần đáp ứng kịp thời đảm bảo cho hoạt động liên tục Nếu thừa vốn công ty phải có biện pháp xử lý linh hoạt, đầu tư mở rộng sản xuất, góp vốn liên doanh, cho đơn vị khác vay đảm bảo mang lại hiệu kinh tế cao Lập kế hoạch sử dụng huy động vốn thiết phải dựa vào phân tích, tính tốn tiêu kinh tế, tài kỳ trước làm sở, với dự định sản xuất kinh doanh công ty kỳ kế hoạch ngân sách dự kiến Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 36 Thùc tËp chuyên đề v bin ng ca chớnh mỡnh K hoch huy động sử dụng vốn phận quan trọng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh Cũng kế hoạch khác, kế hoạch huy động sử dụng vốn phải lập sát, đúng, toàn diện đồng để làm sở tin cậy cho việc tổ chức sử dụng vốn công ty hiệu 3.2.3.2 - Quản ly chặt chẽ khoản phải thu Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, chi phí tồn kho giảm, tài sản cố định sử dụng có hiệu song làm tăng chi phí địi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp thiếu hụt ngân quỹ Tình trạng thực tế công ty CP TM KT Viêt Nam là: khoản phải thu ngày gia tăng mức cao Năm 2011 khoản phải thu công ty lên tới 46737 triệu đồng, chiếm 56,64% tổng giá trị tài sản lưu động Như vậy, vốn lưu động công ty bị chiếm dụng lớn cơng ty bị thiếu vốn để đầu tư Chính vậy, quản lý chặt chẽ khoản phải thu để công ty vừa tăng doanh thu, tận dụng tối đa lực sản xuất có vừa bảo đảm tính hiệu điều quan trọng Biện pháp để giảm thiểu khoản phải thu tốt là: Thứ nhất: Không chấp nhận bán chịu với giá để giải phóng hàng tồn kho mà trước định bán chịu hay không công ty nên phân tích khả tín dụng khách hàng đánh giá khoản tín dụng đề nghị Đánh giá khả tín dụng khách hàng nhằm xác định liệu khoản tín dụng khách hàng tốn thời hạn hay khơng Để làm điều công ty phải xây dựng hệ thống tiêu tín dụng như: Phẩm chất, tư cách tín dụng, lực trả nợ, vốn khách hàng, tài sản chấp, điều kiện khách hàng Công ty nên bán chịu cho khách hàng lớn Thứ hai: Công ty phải theo dõi chặt chẽ khoản phải thu cách xếp chúng theo độ dài thời gian để theo dõi có biện pháp giải khoản phải thu đến hạn, theo dõi kỳ thu tiền bình quân thấy kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh thu khơng tăng có nghĩa cơng ty bị ứ đọng khâu tốn cần phải có biện pháp kịp thời để giải Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 37 Thực tập chuyên đề 3.2.3.3 - Qun lý chặt hàng tồn kho Hàng tồn kho công ty năm 2009 chiếm 13,83% tổng tài sản lưu động, năm 2010 chiếm 13,68%, năm 2011 27,45% đến năm 2012 26,95% Như vậy, hàng tồn kho tăng nhanh thời gian qua (chủ yếu NVL tồn kho) Hơn nữa, lượng hàng tồn kho ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu sử dụng vốn cơng ty, cơng ty phải quản lý tốt hàng tồn kho để nâng cao hiệu kinh doanh Trước mắt, công ty phải giải phóng bớt hàng tồn kho cách điều chuyển hàng hàng hoá nguyên vật liệu ứ đọng công ty, sang thành viên khác thiếu hàng hố, cơng trình để thực hiện, tạm ngưng nhập dự trữ nguyên vật liệu dư thừa, tiến hành bán với giá thấp giá thị trường phải đảm bảo hoà vốn để thu hồi vốn nhằm tái đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khác Bên cạnh đó, cơng ty nên tham gia đấu thầu có liên quan đến cung ứng cơng trình Y tế nhà nước Đối với hợp đồng thầu kiểu thông thường giá trị lớn, nên có ý nghĩa quan trọng, tác động lớn đến doanh thu doanh nghiệp Nhưng để thắng thầu có nhiều nhân tố định nhân tố quan trọng giá chất lượng cơng trình Cơng ty dựa vào khả để đưa mức giá hợp lý chất lượng theo yêu cầu hợp đồng Sau nghiên cứu nhu cầu khách hàng, công ty tiến hành xem xét khả cung ứng, giá cả, tình hình biến động kinh tế để đưa giải pháp phù hợp cho trường hợp cụ thể 3.2.3.4 - Chú trọng tìm kiếm thị trường ổn định, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác nghiên cứu dự báo thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu Đây biện pháp tốt để tăng số lượng, doanh số bán hàng tương lai, tạo điều kiện cho việc định hướng đầu tư năm Thị trường liên quan đến “đầu vào” “đầu ra” trình sản xuất Việc nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm tốt tạo doanh thu nhiều hơn, từ doanh nghiệp xây dựng kết loại hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng sản xuất tiêu thụ Tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, thị trường tiêu thu vấn Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khúa 14 - QTKD 38 Thực tập chuyên đề đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Để tiến hành cách tốt thị trường tiêu thụ ta thực biện pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, Marketing, nắm bắt yêu cầu khách hàng số lượng, chất lượng, giá sản phẩm Từ có biện pháp khắc phục kịp thời mặt tồn tại, hạn chế sản phẩm, phát huy mạnh có Thứ hai: Cơng ty cần tìm kiếm khách hàng có nhu cầu lớn sử dụng có tính chất thường xun, lâu dài để ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ tạo cho công ty thị trường lâu dài ổn định Thứ ba: Mở rộng hệ thống đại lý nhiều nơi có nhu cầu sử dụng vật liệu vùng nông thôn tỉnh Thứ tư: Giải yêu cầu khách hàng như: Đáp ứng phương tiện vận chuyển điều kiện giao thông, phương thức toán nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm nhanh Có tìm thị trường lâu dài ổn định cho sản phẩm cơng ty đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, tăng tốc độ luân chuyển lớn làm cho hiệu sử dụng vốn không ngừng tăng lên, từ cải thiện đời sống cán công nhân viên, mở rộng phát triển quy mô sản xuất kinh doanh công ty 3.2.3.5 Về tổ chức đào tạo Thứ nhất: Cơng ty tổ chức, bố trí lại lao động cho phù hợp, xếp, bố trí công việc cho phù hợp với khả cán người lao động để họ phát huy tiềm sáng tạo góp phần nâng cao hiêụ quản lý, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ hai: Tiến hành tiêu chuẩn hố vị trí chức danh cơng tác, thực chương trình đào tạo nâng cao bổ sung cán cho cơng trình mới, tiến hành đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ người lao động để nâng cao tay nghề, góp phần làm tăng suất lao động chất lượng sản phẩm, giúp cho họ thích nghi nhanh chóng với cơng nghệ máy móc tiên tiến vừa huy động vào sản xuất Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 39 Thực tập chuyên đề 3.2.3.6 Gim chu kỳ vận động tiền mặt Ta biết, chu trình vận động tiền mặt là: T – H – T’, rút ngắn thời gian vận động tiền mặt đồng nghĩa với việc rút ngắn thời gian chu chuyển vốn lưu động, tăng nhanh số lần tạo T’ thúc đẩy hiệu sử dụng vốn cơng ty Ta có: Chu kỳ vận động tiền = Thời gian thu hồi = = khoản phải thu + Thời gian vận động - Thời gian chậm trả khoản mặt NVL phải trả Giảm chu kỳ vận động tiền mặt đồng nghĩa với việc công ty phải: Giảm thời gian thu hồi khoản phải thu Giảm thời gian vận động NVL Tăng thời gian chậm trả khoản phải trả Việc giảm thời gian thu hồi khoản phải thu trình bày trên, ta tập trung vào hai giải pháp lại ♦ Thời gian vận động NVL Ta có: Hàng tồn kho Thời gian vận động NVL = Mức bán ngày Giảm thời gian vận động NVL tức tìm cách giảm hàng tồn kho tăng mức bán ngày Muốn tăng mức bán ngày, công ty phải tiến hành biện pháp đồng như: Kết hợp Marketting với nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu thị trường, từ xây dựng chiến lược tạo nguồn hàng, tiến hành dự trữ, nhập hàng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ♦ Kéo dài thời gian chậm trả Đây biện pháp mang tính tiêu cực song đem lại lợi ích lớn Nhờ vào đó, cơng ty chiếm dụng số vốn ngắn hạn để bổ xung vào vốn lưu động mà cơng ty khơng phải trả chi phí Nếu cơng việc kéo dài q ảnh hưởng đến uy tín cơng ty, điều lại bất lợi cho công ty việc giao tiếp với bạn hàng hay công tác tham gia vào trình đấu thầu Để tiến hành tốt biện pháp này, công ty phải tiến hành đồng với nhiều Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 40 Thực tập chuyên đề bin phỏp khỏc na 3.2.3.7 - Giảm thiểu CPQL doanh nghiệp cách tốt Việc giảm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần làm tăng lợi nhuận cơng ty, cơng ty muốn hoạt động có hiệu phải đề giải pháp cụ thể cho việc quản lý chi phí này, là: Thứ nhất: Điều chỉnh lại quy trình tiến hành thi cơng cơng trình, giảm thiểu số nhân viên quản lý phòng ban cho phù hợp vừa đảm bảo hiệu quản lý vừa không ngừng gia tăng doanh thu Thứ hai: Điều chỉnh hướng tới chi phí quản lý nhỏ được, cơng ty nên có giải pháp huy động vốn khác để giảm chi phí vốn vay ngân hàng 3.2.3.8 - Thường xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định vốn lưu động công ty Để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực có hiệu doanh nghiệp phải biết đồng vốn bỏ đem đồng lợi nhuận Việc thường xuyên đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp giúp công ty có nhìn đích thực nắm bắt xác tình hình tài mình, từ đưa giải pháp kịp thời có hiệu để giải khó khăn biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực việc sử dụng vốn Cơng ty nên tránh việc đánh giá mang tính chất hình thức doanh nghiệp Đó giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường Ngoài giải pháp ta sử dụng số giải pháp như: Có chế độ thưởng phạt rõ ràng phận phịng ban thực tốt cơng tác sử dụng vốn, hồn thiện cơng tác phân tích tài doanh nghiệp, tìm nơi đầu tư có lợi 3.3 - Một số kiến nghị Để đảm bảo doanh nghiệp quốc doanh tiếp tục phát triển bền vững, đóng vai trị nịng cốt việc thực cung cấp sản phẩm lĩnh vực Y tế công nghiệp, theo em thời gian tới cần phải thực đồng giải pháp sau: 3.3.1 - Về phía nhà nước Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 41 Thùc tập chuyên đề Hon thin h thng phỏp lut đảm bảo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận tiện cho doanh nghiệp nói chung, riêng doanh nghiệp thuộc nghành Y tế, Nhà nước cần: Sớm hoàn thiện dự án luật cuối ban hành văn pháp luật sản xuất kinh doanh lĩnh vực sớm vào khuôn khổ, không buông lỏng Nhà nước tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi chế quản lý chất lượng cơng trình Y tế, Bên cạnh ban hành chế quản lý cho doanh nghiệp quốc doanh hoạt động lĩnh vực y tế 3.3.2 - Về phía doanh nghiệp Thứ nhất: Cần thực tốt công tác tinh giảm biên chế theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, sử dụng cán phù hợp với lực, xử lý nghiêm cán vi phạm kỷ luật, vi phạm quy chế tài Thứ hai: Tăng cường cơng tác tự kiểm tra giám sát, kết hợp chặt chẽ đảm bảo chế độ tài Nhà nước thực chế khoán chi tiêu nội nhằm giảm tối đa giá thành sản phẩm, tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh Tăng cường công tác thu hồi nợ giải dứt điểm khoản nợ đến hạn nợ hạn Thứ ba: Đẩy mạnh công tác đào taọ, nâng cao nhận thức chuyên môn cán bộ, công nhân viên cho doanh nghiệp, đảm bảo nguồn nhân lực thực trở thành lợi cạnh tranh dài hạn cuả doanh nghiệp 3.3.3- Về phía Ngân hàng Các ngân hàng nên tiến hành xắp sếp doanh nghiệp ngồi quốc doanh theo trình tự A, B, C để từ có biện pháp hỗ trợ vốn hợp lý Đối với doanh nghiệp thuộc loại A việc xem xét mức dư nợ phù hợp nên giao cho ngân hàng thương mại tự định chịu trách nhiệm Vì tình hình “sức khoẻ” doanh nghiệp mức độ có doanh nghiệp ngân hàng người biết rõ Đối với doanh nghiệp thuộc loại B, ngân hàng thương mại chủ động nghành liên quan hỗ trợ doanh nghiệp vươn lên, sau thời gian khoảng tháng đánh giá, phân tích lên hạng A xử lý nợ doanh nghiệp hạng A Cịn sau thời gian tháng thấy tình hình sản xuất kinh doanh bị cầm chừng ngân hàng thương mại chủ động thoả thuận với Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 42 Thực tập chuyên đề khỏch hng rỳt d n theo chu kỳ, giải phóng vốn doanh nghiệp xuống tỷ lệ thích hợp Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực XDCB vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn, thường xuyên thường nhu cầu vay ngắn hạn liên tục có hợp đồng kinh tế, nhu cầu mở tài khoản toán, bảo lãnh doanh nghiệp xuất thường xuyên Hiện nay, lần đến xin vay cơng ty lại phải có đơn xin vay, giấy tờ, hồ sơ phức tạp đơi khó khăn Tuy việc có giấy tờ, hồ sơ, đơn xin vay cần thiết đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn ngân hàng nên tuỳ vào trường hợp cụ thể mà có quy định cho phù hợp Nên chăng, ngân hàng thương mại cho phép khách hàng có mối quan hệ thường xuyên, lâu dài, uy tín đăng ký hạn mức tín dụng đầu năm tức vào đầu năm cơng ty xác định hạn mức tín dụng đầu năm, tức vào đầu năm công ty xác định hạn mức bảo lãnh cho năm ngân hàng Trên sở đó, cần vốn cơng ty cần trình hồ sơ xin vay, hợp đồng mua bán hàng hố chứng tỏ có khoản vào đầy đủ, giảm bớt phiền hà, phức tạp Ngân hàng nên tăng cường kiểm sốt kinh tế thơng qua khả kiểm sốt tài cơng ty có tài khoản ngân hàng Làm địều giúp công ty quản lý khoản phải thu từ phía khách hàng, giảm rủi ro nợ khó địi mà cịn giúp ngân hàng giảm rủi ro cho Khơng ngừng đổi đại hoá ngành ngân hàng, đa dạng hóa nghiệp vụ để ngân hàng xứng đáng trở thành nhân tố định việc cung cấp vốn cho kinh tế, công cụ điều tiết sách kinh tế vĩ mơ nhà nước Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 43 Thực tập chuyên đề KT LUN Trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, để tạo cạnh tranh đứng vững kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải quan tâm mức tới việc đổi dây chuyền công nghệ, thay máy móc thiết bị tiên tiến đại, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Mặt khác, doanh nghiệp tế bào kinh tế, sức cạnh tranh kinh tế nước định hoạt động tính hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tham gia hội nhập hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế doanh nghiệp phải có đủ sức cạnh tranh quy mô vốn lớn, kỹ thuật công nghệ đại, uy tín thị trường Để làm điều đó, doanh nghiệp phải làm tốt công tác quản lý điều hành vốn cách có hiệu Qua phân tích tình hình thực tế hiệu sử dụng vốn Công ty CP TM KT Việt Nam, em phần thấy thành tựu mà công ty đạt năm qua hạn chế tồn cần khắc phục thời gian tới để cơng ty nâng cao hiệu kinh doanh nhằm góp phần đưa đất nước tiến vào xu hội nhập quốc tế hoá giai đoạn Tuy nhiên, trình độ lý luận thời gian thực tập cơng ty có hạn nên viết chắn cịn nhiều hạn chế, Tơi mong nhận đánh giá, góp ý giáo TS - Nguyễn Thị Thu Hương cô tồn thể anh, chị cơng ty để tơi hồn thiện viết Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS - Nguyễn Thị Thu Hương toàn thể cô, chú, anh, chị công ty tạo điều kiện giúp đỡ thời gian vừa qua Sinh viên: Mai Thế Dũng Lớp: K14B Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 44 Thùc tập chuyên đề TI LIU THAM KHO Sỏch Qun trị tài - Viện ĐH Mở Hà Nội ♦ Quản trị tài - trường ĐHTCKT Báo tạp chí ♦ Thời báo kinh tế năm 2009 - 2012 ♦ Tạp chí tài năm 2010 - 2012 ♦ Dự báo kinh tế năm 2012 Các BCTC công ty CP TM KT Viêt Nam từ năm 2009 - 2012 Các tài liệu khác liên quan Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 45 Thùc tập chuyên đề PH LC Bỏo cỏo ti chớnh năm 2009, 2010, 2011, 2012 Phân tích số liệu báo cáo Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD 46 Thực tập chuyên đề NHN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2013 Đơn vị thực tập Mai Thế Dũng - Lớp K14B - Khóa 14 - QTKD ... ba Phần : Phần : KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần : HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM Phần : GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIÊU QUẢ SỬ... HIÊU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KỸ THUẬT VIỆT NAM 2.1 Tình hình vốn Công Ty CP TM KT Việt Nam Cũng DN khác, công ty CP Thương mại KT Việt Nam chủ động tự tìm kiếm cho nguồn vốn. .. cơng ty, nên muốn có nhìn tổng quát, đầy đủ hiệu sử dụng vốn Công ty CP TM KT Việt Nam ta phải sâu nghiên cứu, phân tích hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 2.1.4.2 Hiệu sử dụng vốn lưu động công ty

Ngày đăng: 29/08/2021, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w