giáo án tiếng việt 1 bộ kết nối tri thức
Giáo án lớp sách kết nối tri thức với sống môn Giáo án môn Tiếng Việt lớp sách kết nối tri thức với sống BÀI: OP, ÔP, ƠP I Mục tiêu *Kiến thức: Đọc viết được: op, ôp, ơp, lốp xe, tia chớp Đọc từ đoạn ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao hồ * Phát triển lực tự học, g iao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập * Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý k iến, tự hòa nhập thân với người xung quanh II Đồ dùng dạy học * Tivi * Tranh minh hoạ * Bộ ghép vần GV học sinh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên Ôn học tiết trước - - HS đọc lại hôm trước học: ap, p, âp rạp, sạp, tháp bắp, cặp, ặp đập, mập, nấp xe đạp, cặp da, cá mập Tôi ai? GV quan sát theo dõi, nhận xét, Tìm tiến chứa vần ap, p, âp tuyên dươn , k hen n g ợi hs - Hs chia sẻ sau nghe bạn đọc trả lời câu hỏi Bài mới: Hoạt động 1: Nhận biết HS quan sát tranh hình, thảo Yêu cầu hs quan sát thảo luận luận, trao đổi với bạn bên cạnh tranh Quan sát, nhắc nhở iúp đỡ hs hó - HS nêu nội dun tranh theo ý hiểu h n( Con thấy ì tron tranh?) - HS quan sát lắng nghe - GV ết luận - GV iới thiệu chiếu câu: “Mưa rào đớp mưa” - HS quan sát lắng nghe - Gv đọc mẫu câu HS đọc đồn câu theo g iáo viên: “Mưa rào đớp mưa” - GV iới thiệu tron câu “Mưa rào đớp mưa” có vần mà hơm học - Học sinh đồn nhắc lại tên - Giáo viên iới thiệu bài, hi Hoạt động 2: Đọc * Đọc vần - Yêu cầu hs quan sát trả lời câu - Quan sát vần op, ơp, ơp hình so hỏi sánh g iống k hác điểm nào? - HS trả lời - GV ết luận điểm iốn hác - HS quan sát lắng nghe - GV đọc mẫu: op, ôp, ơp - HS đọc đánh vần cá nhân, dãy, lớp - Yêu cầu hs sử dụn đồ dùn hép vần - Hs sử dụn đồ dùng ghép vần op, ôp, ơp - GV quan sát iúp đỡ hs ặp hó h n phân tích vần op, ơp, ơp - Hs đọc lại vần - Hỏi hs làm để có tiếp “họp” - HS trả lời: * Đọc tiến - HS đánh vần tiến “họp” - Hướn dẫn hs đọc tiến chứa - HS đánh vần, đọc trơn tiến “họp” vần op, ơp, ơp: cọp, óp, họp hộp, tốp, xốp hợp, lớp, lợp - HS đánh vần tiến (Cá nhân, lớp) - HS đọc trơn tiến (Cá nhân, lớp) - Hs sử dụn đồ dùn để hép tiến theo yêu cầu iáo viên - Hs báo cáo ết * Đọc từ ứn dụn - HS quan sát tranh hình - HS đọc đánh vần, đọc trơn, phân tích từ ứn dụn : Con cọp, lốp xe, tia chớp - HS đọc lại tồn hình Hoạt động 3: Viết *Viết - HS viết vần ôp, ơp - Từ vần op, ôp, ơp yêu cầu hs hép âm đầu tạo tiến - Gv quan sát iúp đỡ hs hó h n - GV nhận xét, hên n ợi hs - GV iới thiệu từ: Con cọp, lốp xe, tia chớp - GV hướn dẫn viết : op, ôp, ơp lớn - GV quan sát iúp đỡ hs hó h n - GV sửa lỗi chun lớp - HS tập viết: lốp, chớp - HS cất *Viết - HS đọc to nội dun viêt - HS viết Hoạt động 4: Đọc đoạn - Quan sát đoạn đọc hình tìm số câu? - HS trả lời - HS tìm tiến chứa vần op ôp ơp tron đoạn đọc - HS đánh vần, đọc trơn tiến : lộp độp, họp, op, lóp n óp, đớp - HS luyện đọc câu cá nhân, nhóm, lớp: “Mưa rào đớp mưa.” - HS luyện đọc đoạn - HS đọc tốt đọc mẫu - HS luyện đọc đoạn cá nhân - HS tìm hiểu nội dun đoạn đọc - Hs trả lời câu hỏi v đưa Hoạt động 5: Nói Quan sát tranh tron s , thảo luận nhóm xem tranh có gì? HS trả lời theo ý hiểu HS liên hệ nhà, xóm có ao hồ không? HS suy n hĩ trả lời câu hỏi iáo viên đưa ra, hó hs thảo luận nhóm - HS đọc tên chủ đề luyện nói: Ao hồ - GV hướn dẫn viết: lốp, chớp - GV quan sát iúp đỡ hs hó h n - GV sửa lỗi chun lớp Hướn dẫn hs viết - GV quan sát giúp đỡ hs hó h n - GV nhận xét chun sửa lỗi có Hỏi: Đoạn đọc có câu? - Giới thiệu lại câu - GV đọc mẫu - Gv đưa câu hỏi để học sinh hiểu nội dun đoạn đọc - Chiếu tranh, nêu yều cầu - GV chốt lại nội dun tranh - Liên hệ thực tế - Giáo dục cách phòn tránh tai nạn đuối nước cho hs +Có nên rủ bạn ao hồ tắm ? + Có nên chơi ần ao hồ ? + Khi thấy có n ười bị rơi xuốn ao hồ em phải làm ì? + Việc học bơi có cần thiết ? - GV bổ sun , chốt lại câu trả lời - Củng cố, dặn dị Giáo án mơn Tốn lớp sách kết nối tri thức với sống (Sách kết nối tri thức với sống) Tiết 1: Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU Giúp HS : - Bước đầu biết u cầu đạt học tập mơn Tốn - Giới thiệu hoạt động học mơn Tốn - Làm quen với đồ dùng học tập II CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán - HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra: 5’ - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS lấy SGK Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: 31’ * GV hướng dẫn HS sử dụng SGK Toán : - GV lấy SGK Toán - HS lấy SGK - GV giới thiệu ngắn gọn sách, từ trang bìa đến - HS theo dõi tiết học Sau «Tiết học đầu tiên» tiết học gồm trang - GV giới thiệu cho HS cách thiết kế học gồm phần : Khám phá, hoạt động, trò chơi luyện tập - GV cho HS thực hành mở gấp sách hướng dẫn cách giữ gìn - HS thực * GV giới thiệu nhóm nhân vật SGK Tốn - GV cho HS mở «Tiết học đầu tiên» giới thiệu nhân vật Mai, Nam, Việt Rô - bốt Các nhân vật đồng hành em suốt năm - HS theo dõi Tiểu học Ngồi có bé Mi, em gái Mai tham gia * GV hướng dẫn HS làm quen với số hoạt động học tập Toán lớp - HS theo dõi GV gợi ý HS quan sát tranh hoạt động bạn nhỏ Từ giới thiệu y/c trọng tâm Toán : - Đếm, đọc số, viết số - Làm tính cộng, tính trừ - HS quan sát - Làm quen với hình phẳng hình khối - Đo độ dài, xem giờ, xem lịch - HS thực * GV cho HS xem tranh miêu tả hoạt động - HS theo dõi học Tốn, nghe giảng, học theo nhóm, tham - HS theo dõi gia trị chơi tốn học, thực hành trải nghiệm tốn học tự học * GV giới thiệu đồ dùng Toán HS - GV cho HS mở đồ dùng Toán - GV giới thiệu đồ dùng, nêu tên gọi giới thiệu tính để HS làm quen - HD HS cách cất, mở bảo quản đồ dùng Củng cố, dặn dò: 3’ - Hơm em học ? - GV chốt kiến thức - Nhận xét học - Dặn dò HS chuẩn bị : Các số 0, 1, 2, 3, 4, Tiết 1: Toán: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, (Trang 8, 9) I MỤC TIÊU Giúp HS: * Kiến thức : - Đếm, đọc, viết số từ đến - Sắp xếp số theo thứ tự từ đến * Phát triển lực: Thực thao tác tư mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán - HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra: 5’ - HS nêu cách cất, mở bảo quản đồ dùng học tập ? - HS nêu - GV nhận xét, đánh giá - HS nhận xét Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài: 1’ b Tìm hiểu bài: 31’ * Khám phá : GV cho HS quan sát tranh SGK trang 8: - Bức tranh 1: + GV chỉ, giới thiệu : «Trong bể có cá » + GV chỉ, giới thiệu : «Có khối vuông » - HS chỉ, đếm, giới thiệu + GV viết số lên bảng GV đưa số 1in để HS nhận - HS chỉ, đếm, giới thiệu diện - HS đọc - Bức tranh : + GV vào cá thứ đếm « », vào cá thứ hai đếm « hai », sau giới thiệu: «Trong bể có hai cá » - HS chỉ, đếm, giới thiệu + GV vào khối vng thứ đếm « », vào khối vuông thứ hai đếm « hai », sau giới thiệu: «Có hai khối vuông » - HS chỉ, đếm, giới thiệu + GV viết số lên bảng GV đưa số 1in để HS nhận diện Bức tranh 3,4,5,6 : Tiến hành tương tự tranh - HS đọc * Hoạt động : Bài 1: - HS chỉ, đếm, giới thiệu, đọc - GV nêu yêu cầu - GV đưa mẫu số 0, giới thiệu: số gồm có nét cong kín Số cao li, rộng li - Viết số : - HS nhắc lại - HS quan sát, nêu lại + GV viết mẫu số (vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết) GV lưu ý HS điểm đặt bút điểm kết thúc - HS theo dõi + HS viết bảng - HS viết bảng - Viết số 1, 2, 3, 4, : Thực tương tự viết số - GV chốt kiến thức - HS nhắc lại Bài : - HS nêu - GV nêu yêu cầu - Một số nhóm báo cáo - Phần a) : + Bức tranh 1vẽ ? Đếm nêu kết - HS nêu + Bức tranh 2, 3, 4, 5, : Tiến hành tương tự - HS nêu tranh GV cho HS thảo luận nhóm đơi - Phần b) : + Nêu điểm giống khác tranh ? + Đếm số cá bể ? - HS nhắc lại - HS làm - HS chữa - GV chốt kiến thức Bài : - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn : Đếm số lượng chấm tròn xuất mặt xúc xắc nêu số tương ứng - GV chốt kiến thức Củng cố, dặn dị: 3’ - Hơm em học số ? - HS lên bảng viết số hôm em học ? - GV chốt học - GV nhận xét học - Dặn dò HS chuẩn bị Luyện tập (tr 10,11) - HS nêu - HS lên bảng viết Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP (Trang10, 11) I MỤC TIÊU Giúp HS: * Kiến thức : - Đếm, đọc, viết số từ đến - Sắp xếp số theo thứ tự từ đến * Phát triển lực : Thực thao tác tư mức độ đơn giản II CHUẨN BỊ - GV: SGK Tốn, bảng nhóm - HS: SGK Tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Kiểm tra: 5’ - Tiết trước em học số ? - HS lên bảng viết đọc - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 32’ a Giới thiệu bài: 1’ b Luyện tập: 31’ * Bài : - GV nêu yêu cầu - HS nhắc lại + Bức tranh 1vẽ ? Đếm nêu kết - HS nêu + Bức tranh 2, 3, 4, 5, : Tiến hành tương tự - Một số nhóm báo cáo tranh GV cho HS thảo luận nhóm đôi - GV chốt kiến thức - HS nhắc lại * Bài : - HS chữa bảng nhóm - GV đưa bảng nhóm, nêu yêu cầu - HS đếm xi, ngược - HS tìm nêu số thích hợp - HS nhắc lại - HS thực - HS đếm dãy số - HS nêu - GV chốt kiến thức - HS chữa * Bài : - HS nhắc lại - GV nêu yêu cầu - HS làm - Phần a) : - HS chữa + GV yêu cầu HS củ cà rốt tô màu củ cà rốt chưa tô màu - HS nêu + Đếm số lượng củ cà rốt tô màu nêu kết - HS nêu - Phần b, c, d, e, g : HS tự làm - GV chốt kiến thức * Bài : - GV nêu yêu cầu - HS tự làm - GV chốt kiến thức Củng cố, dặn dị: 3’ - Hơm em học ? - HS nêu số học ? - GV chốt học - GV nhận xét học Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ơng bà trước học.Ơng bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến Cịn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của em - Lắng nghe giáo viên kể - Giáo viên treo tranh thứ hai (hoặc - Học sinh thực dùng phương tiện dạy học khác để chiếu Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà hình” để kể câu chuyện “Thỏ bị lạc” rốt phía xa nên Thỏ không - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện nghe thấy mẹ gọi cách ngắn gọn trả lời câu hỏi Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt Tranh 3: Thỏ sợ hãi nấp bụi cây, ơm bụng khóc đói Tranh 4: Thỏ tìm thấy mẹ, mẹ ơm Thỏ vào lịng - Học sinh trả lời - Khi lạc nhà, thỏ gặp điều gì? - Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia + Thỏ núp bụi đói bụng, đơn, sợ hãi đình điều xảy ra? - Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình khơng dạy kĩ sống, khơng chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo vào hoạt động tiêu cực, dễ trở thành đứa trẻ tự kỷ, tăng động - Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà em thường bố, mẹ người thân quan tâm, chăm sóc nào? - HS tự liên hệ thân kể Kết luận: Gia đình đóng vai trị vơ quan HS lắng nghe trọng đời sống người Sự quan tâm chăm sóc người thân cầu nối, tạo liên kết thành viên gia đình 1.2 Khám phá biểu tình u - Từng nhóm thảo luận nhóm để trả thương gia đình lời câu hỏi - Treo tranh mục Khám phá, chia - Từng nhóm trình bày kết thảo lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh luận nhóm việc làm Giao nhiệm vụ thành viên nhóm kể thể tình u thương gia hành động việc làm thể tình đình yêu thương gia đình + Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên -Giáo viên lắng nghe, nhận xét mâm cơm gia đình + Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ + Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt chơi + Tranh 4: Cùng quét dọn, trang trí nhà cửa + Tranh 5: Cả nhà quây quần bên ngày sinh nhật + Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe + Tranh 7: Bạn nhỏ thể tình yêu thương với mẹ + Tranh 8: Vui đón bố mẹ làm - HS lắng nghe Kết luận: Mỗi mong muốn nhận yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Vì nên có hành động việc làm để bày tỏ biết ơn, quan tâm với người TIẾT Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: HS củng cố, kiểm nghiệm kiến thức, kĩ học tình yêu thương gia đình - Đồng tình với thái độ hành vi thể tình yêu thương gia đình, khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình yêu thương gia đình - Phương pháp, KT: Thảo luận nhóm, quan sát - Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia hoạt động học tập; Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ - Cách thức tiến hành: 3.1 Chia sẻ với bạn gia đình em - HS thảo luận - Cho HS ngồi cạnh kể cho nghe - HS trình bày ý kiến gia đình mình, kể (tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích ) thơng qua ảnh gia đình trả lời câu hỏi + Em làm để thể tình yêu thương người thân gia đình? +Vâng lời người lớn + Chăm học chăm làm + Quan tâm, chăm sóc người gia đình,… - HS khác lắng nghe, bổ sung việc làm khác mà bạn chưa kể Kết luận: Các em thể tình yêu thương gia đình lời nói, việc làm phù hợp với lứa tuổi 3.2 Em chọn việc nên làm - HS thực GV treo tranh (hoặc dùng phương tiện dạy học chiếu hình) mục Luyện tập, nội dung “Em đồng tình khơng đồng tình với Tranh việc làm bạn tranh? Vì sao? Đồng Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho tình nhóm quan sát kĩ tranh để đưa lựa chọn giải thích chọn khơng chọn - Học sinh tích (v) vào đồng tình v v v v v v Khơng x x đồng tình (x) vào khơng đồng tình trả lời có lựa chọn - GV nhận xét ý kiến học sinh kết luận Đồng tình: + Việc làm tranh 2: Bạn nhỏ làm thiệp chúc mừng bà, mẹ nhân ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 + Việc làm tranh 3: Bạn nhỏ trò chuyện vui vẻ với bố mẹ / Bạn nhỏ hỏi chuyện ngày làm việc bố mẹ/ Bạn khoe thành tích học tập bạn với bố mẹ + Việc làm tranh 4: bạn bên cạnh đỡ tay dìu ơng + Việc làm tranh 6: Bạn gái bóp vai cho bà đỡ mỏi, bé trai ngồi vào lịng ơng nghe ông kể chuyện + Việc làm tranh 7: Mẹ làm về, bạn chạy đón, xách bớt đồ giúp mẹ + Việc làm tranh 8: Bạn quét dọn nhà cửa Khơng đồng tình: + Việc làm tranh 1:Mẹ lau dọn nhà cửa, bạn không phụ giúp mẹ mà bỏ chơi + Việc làm tranh 5: Bạn khơng chăm sóc em mà trêu chọc để Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với em khóc việc làm biết thể tình yêu thương người thân gia đình Khơng đồng tình với thái độ, hành vi lười biếng thiếu quan tâm, không giúp đỡ người thân Hoạt động 3: Vận dụng -Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng việc làm cụ thể, thể tình yêu thương người thân GĐ đời sống hàng ngày - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, xử lí tình - Sản phẩm: Qua học em rút kĩ ứng xử gia đình Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu nội dung tranh tranh mục Vận dụng - HS thảo luận nhóm đơi xử lí tình thảo luận nhóm đơi để đưa lời khuyên cho bạn tình + Tình tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn bố làm mệt bạn giúp bố - Các nhóm trình bày + Tình tranh 2: Chia sẻ cảm xúc em bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ hạnh phúc/ hào hứng…) Giáo viên cho mời nhóm đưa lời HS lắng nghe, ghi nhớ khuyên Giáo viên nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể cảm xúc bày tỏ lòng biết ơn người thân yêu Hoạt động 4: Tổng kết -Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau học - Phương pháp: Thực hành phiếu học tập - Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực thái độ, hành động thể tình yêu thương gia đình - Cách thức tiến hành: - Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: - Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực phát cho HS Phiếu “Tuần thể theo yêu cầu tình yêu thương gia đình”, yêu cầu HS nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên vào học sau Chiếu thông điệp học: Em u gia đình nhỏ Có ơng bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt HS đọc ghi nhớ câu thơng điệp Tình thương mến chan hịa Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học Tham khảo: https://vndoc.com/giao-an-dao-duc-1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN LỚP THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM VỀ VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM Mục tiêu: - Sau tham gia trải nghiệm, học sinh: + Làm quen với bạn mới, thể thân thiện với bạn bè, thầy cô + Nhận biết việc nên làm học, chơi thức việc - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường + Phẩm chất: Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường Nội dung hoạt động chủ đề: - Vẽ người bạn em quen - Tìm hiểu cách làm quen với người bạn - Tìm hiểu việc nên làm học, chơi - Làm sản phẩm tặng người bạn quen - Vẽ tranh hoạt động trường tiểu học Hình thức tổ chức hoạt động: - Trị chơi - Làm sản phẩm - Vẽ tranh - Triển lãm Chuẩn bị: 4.1 Giáo viên - Một số tranh/ ảnh hình: Bạn nhỏ cười tươi; Bạn nhỏ ngồi đọc truyện; Bạn nhỏ vẫy tay chào; Bạn nhỏ gật đầu; Bạn nhỏ đập - tay với bạn khác,… Một số tranh/ ảnh hình: Một bạn học sinh đọc truyện lớp; Một bạn học sinh đọc sách thư viện; Hai bạn học sinh ngồi vẽ tranh - lớp,… Một số sản phẩm mẫu cho học sinh quan sát mẫu thiệp tự làm Một số tranh/ ảnh hoạt động trường tiểu học như: Ảnh toàn trường chào cờ; Ảnh học sinh thảo luận nhóm; Ảnh học sinh chăm sóc vườn trường,… 4.2 Học sinh: Giấy A4, bút chì, bút màu Gợi ý tổ chức hoạt động: 5.1 Hoạt động 1: Khởi động: Nghe hát “Chào người bạn đến - Lương Bằng Vinh” GV tổ chức cho lớp nghe hát “Chào người bạn đến” nhạc sĩ - Lương Bằng Vinh GV tổ chức cho lớp trao đổi sau hát: + Nêu cảm xúc em sau nghe hát + Khi muốn làm quen với bạn mới, em làm gì? 5.2 - GV nhận xét câu trả lời học sinh dẫn dắt vào chủ đề hoạt động Hoạt động 2: Vẽ người bạn em quen GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghĩ đến người bạn mà - quen vẽ chân dung người bạn GV tổ chức cho lớp vẽ chân dung người bạn quen Sau học sinh vẽ xong, GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi để chia sẻ với bạn nhóm người bạn mà vừa vẽ theo gợi ý sau: + Tên người bạn gì? + Người bạn trai hay gái? + Người bạn có khn mặt nào? Tóc nào? + Người bạn có đặc điểm khiến em cảm thấy yêu quý muốn vẽ bạn đó? - GV gọi số học sinh giới thiệu trước lớp tranh người bạn 5.3 - vừa quen theo gợi ý lúc hoạt động nhóm GV tổng kết hoạt động chuyển tiếp sang hoạt động sau Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm quen với người bạn GV cho HS quan sát tranh bảng máy tính xác định - hành động thực làm quen với bạn GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, trao đổi thống hành - động co thể thực để làm quen với người bạn GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận từ chốt lại - hành động thực để làm quen với người bạn GV cho HS thực hành cách làm quen với người bạn với bạn nhóm HS GV phải gọi số nhóm lên trước lớp thực hành kĩ - làm quen với người bạn GV nhận xét, tổng lại kĩ mà học sinh sử dụng để làm quen 5.4 - với người bạn chuyển tiếp sang hoạt động sau Hoạt động 4: Tìm hiểu việc nên làm học, chơi GV cho HS quan sát tranh việc làm học sinh trường - Cần lưu ý đánh số thứ tự tranh để HS quan sát GV tổ chức cho HS tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm đơi, xếp tranh vào hai nhóm: + Việc nên làm vào học 5.5 - + Việc nên làm vào chơi Các nhsom thảo luận chia tranh vào hai nhóm GV mời nhsom lên báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét, tổng kết chuyển tiếp sang hoạt động sau Hoạt động 5: Làm sản phẩm tặng người bạn quen GV cho HS xem số sản phẩm em thực để tặng người bạn quen Ví dụ: thiệp, tranh vẽ/ xé dán/ cắt dán, đồ chơi tái chế từ giấy báo, - … GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tự nghĩ sản phẩm muốn làm - để tặng cho bạn GV hỗ trợ cần thiết GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm em thực để tặng người bạn theo gợi ý: + Sản phẩm em vừa hồn thành gì? + Sản phẩm em muốn tặng cho bạn nào? + Em tạo sản phẩm nào? 5.6 - GV góp ý, bổ sung cho sản phẩm HS tổng kết hoạt động Hoạt động 6: Vẽ tranh hoạt động trường tiểu học GV cho HS quan sát số tranh/ ảnh hoạt động trường tiểu học như: ảnh toàn trường chào cờ, ảnh HS thảo luận nhóm, ảnh HS ngồi lớp nghe - giảng bài,… GV yêu cầu HS nêu hoạt động trường mà em quan sát thông qua tranh/ ảnh mà GV cung cấp GV gọi số số HS khác kể them - hoạt động khác trường hợp mà em biết GV yêu cầu HS tự chọn hoạt động trường mà em u thích - vẽ lại hoạt động Sauk hi vẽ xong, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ tranh vừa vẽ theo gợi ý: + Tranh em vẽ hoạt động gì? + Trong tranh có ai? + Vì em thích hoạt động nhất? - GV gọi số HS mơ tả lại tranh trước lớp GV nhận xét trình hS vẽ tranh hoạt động nhóm, tổng kết hoạt động dẫn dắt chuyển sang hoạt động tổng kết, đánh giá Tổng kết, đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên học sinh:……………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………… 6.1 Tự đánh giá Em tự đánh giá việc thực hoạt động cách tô màu vào (Càng tô nhiều chứng tỏ em đánh giá cao hành động mình) Nội dung Tự đánh giá Em vẽ người bạn mà em quen em nêu cách làm quen với bạn Em nêu việc nên làm học, chơi Em làm sản phẩm tặng bạn Em vẽ tranh hoạt động trường tiểu học 6.2 Đánh giá đồng đẳng (thành viên nhóm, lớp đánh giá) Em nhờ bạn đánh giá việc thực hoạt động cách tô màu vào nhiều (Càng tô chứng tỏ bạn đánh giá em cao) Nội dung Bạn đánh giá em Em vẽ người bạn mà em quen em nêu cách làm quen với bạn Em nêu việc nên làm học, chơi Em làm sản phẩm tặng bạn Em vẽ tranh hoạt động trường tiểu học 6.3 Giáo viên đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: LỚP EM SẠCH ĐẸP - LỚP (tiết 1) Mạch nội dung: - Hoạt động hướng đến xã hội * Nhánh nội dung: - Hoạt động xây dựng nhà trường * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết hiểu lớp học đẹp - Những việc làm để giữ vệ sinh lớp học đẹp - Thực hành giữ vệ sinh lớp học đẹp Chọn vấn đề: Lớp học em yêu (tiết 1) Xác định mục tiêu: - Phẩm chất: Tích cực thực việc giữ gìn vệ sinh lớp học - Năng lực: +Nêu việc làm để lớp học đẹp +Phân tích ý nghĩa việc giữ lớp học +Những hành động / việc làm việc giữ vệ sinh lớp học +Thực hành + Đánh giá Nội dung : - Khởi động - Ý nghĩa việc giữ gìn vệ sinh lớp học - Những hành động / việc làm việc giữ vệ sinh lớp học - Thực hành - Đánh giá Thiết kế hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động nghe hát “ Em yêu trường em” phút Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ; Kết nối với chủ đề Cách tiến hành - Giáo viên cho học sinh nghe hát “Em yêu trường em” GV hỏi: +Trong hát trường có nhắc đến đồ vật phịng học? (bàn ghế, bảng, sách vở, …) +Bạn nhỏ hát có u trường khơng? GV kết luận: Vậy làm lớp học ln ln đẹp tìm hiểu qua học “Lớp em đẹp” Hoạt động 2: Giữ gìn vệ sinh lớp học (10p) Mục tiêu - Nhận biết hiểu lớp học đẹp - Những việc làm để giữ vệ sinh lớp học đẹp Cách tiến hành - Cho HS vẽ tranh việc làm thể giữ gìn lớp học đẹp(7p) - Hs giới thiệu tranh vẽ cho bạn biết việc làm thể giữ gìn lớp học đẹp -GV Cho HS nhận xét bổ sung GV KL: Các em nhận biết lớp học Chúc mừng em! Vậy biến hiểu biết thành hành động Hoạt động 3: Thực hành (20 phút) MT: Thực hành giữ vệ sinh lớp học đẹp Cách tiến hành - GV chia nhóm: Chia lớp thành nhóm, nhóm em Nhóm 1: Nhóm lau bàn ghế Nhóm 2: Nhóm quét lớp Nhóm 3: Nhóm lau bảng Nhóm 4: Nhóm chăm sóc xanh lớp - Học sinh nhóm thực hành Hết thời gian cho em trở lại bàn ngồi, sau mời em chơi trị chơi: Em phóng viên để hỏi cảm nghĩ bạn qua số câu gợi ý: + Bạn làm việc vệ sinh lớp học? + Bạn cảm thấy làm việc? + Cảm nhận bạn khơng khí làm việc? + Cảm nhận bạn làm xong + Bạn làm để bạn lớp có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp? GV kết luận: Vậy em cảm thấy vui làm cho lớp đẹp Vậy em góp phần nhỏ vào việc bảo vệ mơi trường Liên hệ: +Em giữ gìn nơi nào? + Em kể việc làm giữ vệ sinh nơi ? +Nếu em nơi khơng em có cảm giác nào? Lúc em làm gì? *GV kết luận: giáo dục HS Chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh thật tốt lúc, nơi như: nhà ở, chợ, bệnh viện, …Phải biết để rác nơi quy định, quét nhà, lau bàn ghế,…Mỗi người có ý thức góp phần bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khoẻ Đánh giá: Giáo viên nhận xét nhóm khen ngợi nhóm làm tốt Tuyên dương nhóm ... vào trực quan mà nhận ra: 16 : có chục đơn vị 19 : c? ?1 chục đơn vị 16 19 có chục, mà < nên 16 < 19 (đọc 16 bé 19 ) - Học sinh nhận biết 16 < 19 nên 19 > 16 Chốt nội dung - Giáo viên đưa cặp số yêu... bổ sun , chốt lại câu trả lời - Củng cố, dặn dị Giáo án mơn Tốn lớp sách kết nối tri thức với sống (Sách kết nối tri thức với sống) Tiết 1: Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I MỤC TIÊU Giúp HS : - Bước... tập (tr 10 ,11 ) - HS nêu - HS lên bảng viết Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP (Trang10, 11 ) I MỤC TIÊU Giúp HS: * Kiến thức : - Đếm, đọc, viết số từ đến - Sắp xếp số theo thứ tự từ đến * Phát tri? ??n lực