1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương

75 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: .5 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .6 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 không gian 3.2 thời gian Phương pháp nghiên cứu Kết cẩu khóa luận: .7 CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN BẢN VẺ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực TRẺ .8 7.7 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ PPL Nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ pppp Nguồn nhân lực PPP2 Nguồn nhân lực trẻ PP2 Phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực trẻ 11 1.1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 11 1.1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực trẻ 12 1.1.3 Chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ .13 1.1.3.1 Chỉnh sách 13 1.1.3.2 Chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 13 1.2 Phân loại chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 13 1.3 Vai trò chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 15 1.4 Các nhân tổ tác động đến chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 17 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực TRẺ TỈNH HẢI DƯƠNG 19 2.1 Khái quát chung điều kiện phát triển tỉnh Hải Dương 19 2.1.1 Dân sổ cẩu dân cư 19 2.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế xã hội 21 2.2 Hệ thống chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh từ năm 2010 đến 22 2.3 Nội dung chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 24 2.3.1 Xác định mục tiêu 24 2.3.2 Xác định đổi tượng áp dụng 24 2.3.3 Các biện pháp tổ chức thực chỉnh sách 24 2.4 Dinh hình thực chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương 26 2.4.1 Chỉnh sách phát triển giáo dục 26 2.4.2 Chỉnh sách thu hút sử dụng lao động .34 2.5 Kết thực chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ Hải Dương 38 2.5.1 Sự thay đổi quy mô cẩu nguồn nhân lực 38 2.5.2 Sự đổi chất lượng nguồn nhân lực 40 2.5.3 Kỹ mềm 42 2.5.4 Việc làm thu nhập người lao động .43 2.5.5 Sự cải thiện suất lao động 45 2.6 Hạn chế nguyên nhân 49 2.6.1 Hạn chế nguyên nhân 49 2.6.1.1 Hạ n chế 49 2.6.1.2 Ng uyên nhân 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực TRẺ CỦATỈNH HẢI DƯƠNG ĐÉN NÃM 2025 53 3.1 Bổi cảnh tác động đến hoạch định chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương 53 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tỉnh đến năm 202553 3.1.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực 53 3.1.1.2 Mụ c tiêu tổng quát phát triển nhân lực 54 3.1.1.3 Phương hướng tiêu phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2025 55 3.1.1.4 Các chương trĩnh, dự án ưu tiên 59 3.1.1.4.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng mạng lưới sở đào tạo nhân lực 59 3.1.1.4.2 Đào tạo, phát triển nhân lực lĩnh vực hành chỉnh, nghiệp ." 61 3.1.1.4.3 Xây dựng chế, chỉnh sách khuyến khích đào tạo nhân lực doanh nghiệp 62 3.1.1.4.4 Thu hút chuyên gia trình độ cao nhân tài 62 3.1.1.4.5 Phát triển đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lao động nông nghiệp 62 3.2 Một sổ giải pháp hoàn thiện chỉnh sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương đến năm 2025 63 3.2.1 Hoàn thiện đội ngũ cán ngành giáo dục đào tạo địa bàn 63 3.2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 63 3.2.3 Đổi chỉnh sách đãi ngộ thu hút nhân tài theo hướng linh hoạt 66 3.2.4 Đổi chỉnh sách sử dụng nhân lực theo hướng thúc đẩy, khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 PHẦN KÉT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh (giai đoạn 2010-2018) 20 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật Hải Dương năm 2014 27 Bảng 2.3 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2017 30 Bảng 2.4: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Hải Dương giai đoạn 2010-2018 31 Bảng 2.5 : Các ngành nghề đào tạo trọng tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2018 33 Bảng 2.6: Quy mô đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2018 34 Bảng 2.7: số lao động trẻ Hải Dương có việc làm thường xuyên chia theo ngành chủ yếu 39 Bảng 2.8: số người qua đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2018 41 Bảng 2.9: GDP bình qn đầu ngưịi Hải Dương qua năm 43 Bảng 2.10: Một số tiêu kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 đến 2016 44 Bảng 2.11: Một số tiêu kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012 đến 2016 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Con người trọng tâm tất hoạt động định tồn phát triển tổ chức, xã hội, quốc gia Đặc biệt xu ngày phát triển hội nhập quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt khốc liệt, để phát triển bền vững đòi hỏi nguồn nhân lực vững mạnh số lượng chất lượng; thể lực trí lực Việt Nam quốc gia có cấu dân số trẻ, nguồn nhân lực lớn, dồi mở hội cho phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Để phát huy phát triển nguồn nhân lực cần phải quan tâm đến mặt như: Tăng cường hoạt động giáo dục đào tạo nguồn nhân lực; chăm lo phát triển sức khoẻ, thể chất; đảm bảo môi trường sống tốt đẹp; giải phóng trói buộc khả sáng tạo người Sự phát triển quốc gia phụ thuộc vào đầu tư cho giáo dục, đào tạo, y tế, việc làm, biến nguồn nhân lực thành lực lượng tăng trưởng kinh tế - xã hội; vậy, vấn đề sách phát triển nguồn nhân lực trẻ ưu tiên hàng đầu tồn sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước ta nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng Nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương phận nguồn nhân lực trẻ quốc gia Tuy nhiên, hoàn cảnh đặc thù địa lý, kinh tế, văn hóa, lịch sử mà nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương đòi hỏi quan tâm, đầu tư, bồi dưỡng, giáo dục phù hợp Phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh có điểm xuất phát thấp nhiều thiếu thốn, nhiều trở ngại tỉnh Hải Dương thách thức không nhỏ Khi điều kiện kinh tế phát triển bủa vây phát triển mặt nguồn nhân lực trẻ: từ trình độ nhận thức, trình độ văn hóa, chun mơn, khả sáng tạo điều kiện sống Trong thời gian gần (đặc biệt từ năm 2010 trở lại), kinh tế Hải Dương có khởi sắc có tính bứt phá mang đến cho nguồn nhân lực trẻ nơi nhiều thuận lợi khơng khó khăn, thách thức Vậy, làm phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương với vị thế, khai thác hết khả để họ có lực, phẩm chất định đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Đây câu hỏi lớn đặt cho Đảng nhân dân Hải Dương xuất phát từ vai trị vơ quan trọng Nguồn nhân lực vai trị khơng thể thiếu tỉnh Hải Dương phát triển thời đại nói chung, kinh tế quốc gia nói riêng Em định lựa chọn đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Đe tài thực nhằm tìm hiểu vấn đề lý luận nguồn nhân lực trẻ, quan niệm nguồn nhân lực trẻ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Hải Dương, khóa luận phân tích thực trạng giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan số vấn đề lý luận thực sách phát triển nguồn nhân lực trẻ; xây dựng khung lý thuyết đề tài bao gồm khái niệm, đặc điểm, yếu tố tác động vai trò phát triển nguồn nhân lực trẻ - Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực trẻ sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương; xác định vấn đề tồn cần giải - Đe xuất giải pháp hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 không gian Tỉnh Hải Dương, cụ thể nguồn nhân lực trẻ tỉnh, độ tuổi từ 15-30 3.2 thòi gian Từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin: Tìm kiếm, chọn lọc thơng tin cần thiết liên quan đến sách phát triển nguồn nhân lực - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu lí thuyết sách, nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực trẻ, sách phát triển nguồn nhân lực trẻ, nghị quyết, sách pháp luật Đảng, Nhà nước - Phương pháp phân tích tổng hợp: Tiến hành phân tích thơng tin, số liệu thu thập nhằm giải thích, đánh giá tác động sách - Phương pháp so sánh: So sánh thông qua số liệu, tiêu thống kê để đánh giá tiêu chí, bảng, biểu số liệu, sơ đồ có liên quan Ket cấu khóa luận: Khóa luận chia thành phần sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách phát triển nguồn nhân lực trẻ Chương 2: Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN BẢN VẺ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực TRẺ 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 1.1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện nay, khái niệm nguồn lực nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ, phạm vi khác Tác giả Phan Thăng cho “ Nguồn lực tổ chức, doanh nghiệp hiểu khả cung cấp yếu tố cần thiết cho trình tồn phát triển tổ chức, doanh nghiệp đó.” Trong nghiệp CNH, HĐH, Đảng Nhà nước ta vấn đề phát triển nguồn lực cho quan trọng nguồn lực bất biến, thay đổi theo khơng gian, thời gian Chính thế, người thay đổi nguồn lực theo hướng có lợi cho cho phát triển chung xã hội đất nước Như vậy, nhiều quan điểm tiếp cận khác khái niệm nguồn nhân lực Theo tổ chức Liên hợp quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực, thể lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước.” Theo TS Bùi Xuân Đính (2000) “Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội” Theo GS.TS Nguyễn Đăng Thành, “Nguồn nhân lực” khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu phát triển người lao động nói chung tương lai tiềm tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới Trong số liệu thống kê, Tổng cục Thống kê Việt Nam qui định nguồn nhân lực xã hội nguời độ tuổi lao động có việc làm nguời độ tuổi lao động thực tế làm việc nguời thất nghiệp Tóm lại, nói tới nguồn nhân lực truớc hết cần phải hiểu tồn nguời có khả tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội trực tiếp hệ nguời tiếp tục tham gia vào phát triển kinh tế xã hội (tiềm năng) Nguồn nhân lực không đơn số luợng lao động có có mà cịn bao gồm yếu tố thể lực, trí lực kĩ lao động, thái độ lao động phong cách làm việc Tất đặc điểm thuộc vào chất luợng nguồn nhân lực đuợc đánh giá tiêu tổng hợp văn hoá lao động Nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh đất nuớc; có mối quan hệ hữu định tính hiệu dạng tài nguyên thiên nhiên khác Bất tổ chức đuợc tạo thành thành viên nguời hay Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đuợc hình thành sở cá nhân có vai trị khác đuợc liên kết với theo mục tiêu định Con nguời có lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm phát triển, có khả hình thành nhóm hội, tham gia tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi họ, hành vi họ thay đổi phụ thuộc vào thân họ tác động môi truờng xung quanh Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, tài sản quý giá quốc gia 1.1.1.2 Nguồn nhân lực trẻ Nguồn lao động trẻ nguồn lực nguời độ tuổi lao động theo Luật Lao động nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định Và nguời lao động độ tuổi niên đuợc quy định Luật Thanh niên Nguồn lao động trẻ phận nguồn nhân lực trẻ đuợc quy định từ 15 tuổi đến 30 tuổi Theo Luận án Tiến sĩ “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hà Tĩnh” tác giả Bùi Thị Lợi thì: “Nguồn nhân lực trẻ phận nguồn nhân lực quốc gia, tổng thể số luợng chất luợng nguời có độ tuổi từ 15 đến 30 với tiêu chí thể lực (sức khỏe thể trạng tinh thần), trí lực (trình độ học vấn, trình độ chun mơn, lực kỷ thuật - nghiệp vụ) tâm lực (nhân cách cá nhân, đạo đức, lối sống ) sẵn sàng tham gia vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội quốc gia, vùng, địa phuơng định.” - Những đặc điểm nguồn nhân lực trẻ: + Chiếm tỷ lệ cao nhóm nhân lực xã hội: nuớc ta đuợc đánh giá nuớc có cấu nguồn nhân lực trẻ cao so với nuớc giới + Có cấu tuổi, thành phần, đối tuợng phức tạp nhất: Cơ cấu tuổi đuợc chia thành nhiều nhóm tuổi có đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu khác Có thể chia nhóm nguồn nhân lực trẻ thành hai nhóm theo tính chất lao động: Nguồn nhân lực trẻ chua tiếp cận việc làm nguồn nhân lực trẻ trực tiếp tham gia lao động, sán xuất + Có sức khoẻ, trí tuệ, nhiều uớc mơ hồi bão: Đây thời kì phát triển mạnh mẽ sức khỏe, thể lực, trí tuệ, lực phẩm chất nhân cách; thời kì học tập tích lũy kiến thức, hồn thiện nhân cách, thể lực, xác định tìm kiếm nghề nghiệp, lập thân, lập nghiệp nên thuờng có nhiều uớc mơ hồi bão ln thay đổi dễ thay đổi nghề nghiệp + sẵn sàng xung kích, xung phong vào nơi khó nhăn, gian khổ, lĩnh vực khoa học nhất: Tính xung kích, xung phong đuợc thể từ đặc điểm tâm sinh lí thiếu nhi: Thích hoạt động, thích cơng bằng, thích mạo hiểm, thích đuợc cống hiến truởng thành + Làm nhiều sản phẩm cho xã hội thời đại: Nhóm niên lực luợng lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực tiếp nhận khoa học công nghệ mới, lĩnh vực cần đông đảo nhân lực Là lực luợng lao động làm nhiều sản phẩm cho xã hội thời đại + Nhân cách hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm cần phải đuợc đào tạo, bồi duỡng thuờng xuyên Nguồn nhân lực trẻ bên cạnh tính xung phong, xung kích, - Xây dựng Đề án phát triển hệ thống trường học công lập, trung tâm học tập cộng đồng hệ thống giáo dục khơng quy để tạo điều kiện cho người học tập trình độ, lứa tuổi, phù hợp với hồn cảnh - Liên tục rà sốt, đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học tỉnh Gắn đào tạo với sử dụng Thực Đề án nâng cấp trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hải Dương trường Cao đẳng Hải Dương thành trường đại học đa ngành trước năm 2015 b hệ thống sở đào tạo dạy nghề - Triển khai lập thực quy hoạch phát triển mạng lưới đào tạo dạy nghề tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2025 - Phấn đấu đến năm đến năm 2025, đạt 75-80% lao động công nghiệp qua đào tạo chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu lao động cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, sản xuất nơng sản hàng hóa chất lượng cao - Đa dạng hố loại hình đào tạo nghề, hoàn thiện hệ thống trường dạy nghề bao gồm trường dạy nghề KCN KCX, cung ứng lao động qua đào tạo không cho nhu cầu lao động tỉnh, mà vùng ĐBSH lao động cho xuất - Đẩy mạnh dạy nghề làng nghề, dạy nghề tạo hội học nghề việc làm cho lao động nông thôn, người học nghề người nghèo, đội xuất ngũ, học sinh vùng xa - Tiếp tục hoàn thiện thực Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2025; Quy hoạch dạy nghề tỉnh Hải Dương giai đoạn 2009-2015 định hướng đến 2025; Đề án nâng cấp đầu tư hoàn chỉnh sở hạ tầng cho trung tâm hướng nghiệp dạy nghề có; hình thành trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện chưa có, đảm bảo 100% huyện có trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề trước năm 2015 - Phát triển trường công lập, trung tâm học tập cộng đồng hệ thống giáo dục khơng quy để tạo điều kiện cho người học trình độ, lứa tuổi, phù họp với điều kiện hồn cảnh - Chú trọng đào tạo cơng nhân kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp phục vụ khu công nghiệp số lĩnh vực kinh tế chủ đạo tỉnh, bao gồm ngành (i) Ngành khí, điện tử; (ii) Ngành cơng nghiệp dệt may - da giầy; (iii) Ngành chế biến thực phẩm; (iv) Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; (v) Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống; (vi) Ngành du lịch, khách sạn (vii) Ngành thương mại (tập trung cho mạng lưới siêu thị trung tâm thương mại chuyên ngành cao cấp) Xây dựng chương trình, dự án đào tạo nghề trọng điểm phù họp với thời kỳ, phù họp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Các chương trình, dự án gồm : - Chương trình đào tạo cơng nhân bậc cao; - Chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn; - Chương trình dạy nghề phục vụ xuất lao động; - Chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn sau giải phóng mặt phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.1.1.4.2 Đào tạo, phát triển nhân lực lĩnh vực hành chỉnh, nghiệp Triển khai thực đào tạo, phát triển nhân lực linh vực hành chính, nghiệp tập trung vào: - Xây dựng triển khai Đề án: “Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan nhà nước tỉnh” gắn với thực sách ưu đãi, thu hút nhân tài phù họp Chú trọng đào tạo đào tạo lại cán lãnh đạo - người định cấp tỉnh, huyện xã - Đề án đào tạo sau đại học cho cán tham mưu chuyên gia lĩnh vực quan quản lý nhà nước tỉnh Chú trọng đào tạo sau đại học nước Phấn đấu đến 2025, tỷ lệ người có trình độ sau đại học tổng số cán tham mưu chuyên gia quản lý máy hành nhà nước tỉnh đạt 20% - Xây dựng triển khai Đề án đào tạo cán bộ, viên chức ngành giáo dục đào tạo y tế 3.1.1.4.3 Xây dựng chế, chỉnh sách khuyến khích đào tạo nhân lực doanh nghiệp Tiến hành xây dựng chế, sách khuyến khích đào tạo nhân lực doanh nghiệp theo hướng: - Cơ chế, sách người lao động: có chế độ cụ thể lương khoản thu nhập khác loại lao động có trình độ kỹ nghề khác - Cơ chế, sách đơn vị, tổ chức doanh nghiệp sử dụng lao động: Nhà nước có quy định cụ thể yêu cầu đơn vị, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo phải trả tiền cho đơn vị đào tạo Ngoài doanh nghiệp phải có nghĩa vụ phối họp với trường nghề q trình đào tạo nghề - Cơ chế, sách hỗ trợ cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc sinh viên có giải trường THPT trường việc tỉnh đầu kinh phí học tập cho sinh viên suốt thời gian học trường đại học, nhằm bổ sung nguồn nhân lực tỉnh tương lai - Có chế sách ưu tiên, hỗ trợ sở đào tạo nhân lực xây dựng bản, sử dụng dịch vụ thông tin quảng cáo Đài, Báo tỉnh 3.1.1.4.4 Thu hút chuyên gia trình độ cao nhân tài - Chính sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác, bao gồm việc cấp học bổng cho học sinh, sinh viên xuất sắc với yêu cầu phải quay lại Hải Dương làm việc sau tốt nhiệp - Các chế, sách khuyến khích khác : ưu đãi nhà ở, phương tiện lại dành cho người có cấp cao, nghệ nhân - Thuê nghệ nhân từ bên (kể Việt kiều người nước ngoài) 3.1.1.4.5 Phát triển đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lao động nông nghiệp Tiến hành xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật theo hướng: - Xây dựng thực Đề án “Đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ ngành công nghiệp phục vụ khu công nghiệp số lĩnh vực kinh tế chủ đạo tỉnh”, bao gồm ngành nhu sau: (i) Ngành khí, điện tử; (ii) Ngành cơng nghiệp dệt may - da giầy; (iii) Ngành chế biến thực phẩm; (iv) Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; (v) Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống; (vi) Ngành du lịch, khách sạn (vii) Ngành thuơng mại (tập trung cho mạng luới siêu thị trung tâm thuơng mại chuyên ngành cao cấp) - Tăng cuờng đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn với ngành, nghề đa dạng, nhằm phát huy nguồn nhân lực chỗ 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương đến năm 2025 3.2.1 Hoàn thiện đội ngũ cán ngành giáo dục đào tạo địa bàn Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số luợng, cân đối cấu, đảm bảo yêu cầu chất luợng tâm huyết với nghề Muốn làm đuợc điều đó, tỉnh cần có sách tích cực, thỏa đáng việc đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên - Đó là, tỉnh cần phải nâng cao mức sống điều kiện làm việc cho giáo viên để họ tập trung tồn thời gian trí tuệ cho nghiệp giáo dục Trong thời kỳ kinh tế lạm phát nay, đời sống đội ngũ giáo viên nuớc nói chung Hải Duơng nói riêng cịn nhiều khó khăn nên nguời giáo viên chuyên tâm vào công việc giáo dục dẫn tới ảnh huởng đến chất luợng giáo dục Bên cạnh đó, cần nâng cao vị trí nguời thầy xã hội sở kế thừa phát huy truyền thống “tôn su trọng đạo” dân tộc ta Cuối cùng, cần nâng cao chất luợng đào tạo đội ngũ giáo viên 3.2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Giáo dục - đào tạo giữ vị trí, vai trò then chốt, định đến chất luợng nguồn nhân lực.Phát triển giáo dục - đào tạo sách quan trọng - chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn tương lai Phát triển giáo dục - đào tạo nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, coi sở, tảng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách tồn diện (văn hóa - xã hội, chun mơn, nghiệp vụ tri thức khoa học) đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đe thực nhiệm vụ tỉnh cần phải nâng cấp, mở rộng hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề theo hướng: - Thứ nhất: Đổi công tác giáo dục - đào tạo mà cụ thể đổi nội dung phương pháp - mặt nội dung: Trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ xu tồn cầu hóa nay, nội dung giáo dục - đào tạo khơng gói gọn giáo dục tri thức, chun mơn nghề nghiệp mà cịn phải giáo dục kiến thức văn hóa, đạo đức, lối sống Có nghĩa nội dung giáo dục - đào tạo phải đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ Bên cạnh đó, cần gắn giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, lý thuyết với thực hành nhằm tạo người lao động có đầy đủ lực cần thiết đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh - mặt phương pháp: Việc đổi phương pháp dạy học công tác giáo dục - đào tạo cần thiết không Hải Dương mà địa phương nước nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Các phương pháp dạy học theo kiểu áp đặt thầy trị khơng cịn phù hợp xã hội người vận động, biến đổi nên tri thức luôn biến đổi Và đó, người khơng thể biết hết truyền tải hết lượng kiến thức khổng lồ nhân loại theo phương pháp truyền thống mà cần phải thay đổi phương pháp dạy học Hiện nay, phương pháp giáo dục có hiệu phải phát huy tính tích cực, chủ động tự giác người học Đồng thời, cần quán triệt quan niệm học tập 64 - trình liên tục, suốt đời nguời “học lần cho đời” Neu không chịu học hỏi, làm mới, làm giàu tri thức cho nguời (nguời lao động) khó đáp ứng đuợc u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với mớ kiến thức cũ kỹ đuợc học từ lâu Phải liên tục cập nhật, tiếp thu tri thức nguời lao động khơng bị lạc hậu, trở thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh chóng đến thắng lợi Bên cạnh đó, tỉnh cần tạo liên kết chặt chẽ gia đình, nhà truờng xã hội hoạt động giáo dục đào tạo nhằm thu hút quan tâm ý tồn xã hội cơng tác giáo dục - đào tạo - Thứ hai, bên cạnh cơng tác giáo dục - đào tạo nói chung, vẩn đề đào tạo nghề cần phải đầu tư mở rộng nhằm tăng nhanh sổ lượng lao động có tay nghề tốt phục vụ nhu cầu doanh nghiệp địa bàn tỉnh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Vấn đề cấp bách tỉnh phải phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất luợng nguồn nhân lực mà truớc hết cung cấp lao động qua đào tạo cho khu công nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh Thêm vấn đề quan trọng đặt cho tỉnh công tác đào tạo nghề phải tăng cuờng công tác huớng nghiệp dạy nghề truờng phổ thông Tâm lý chung học sinh gia đình muốn em vào đại học, học nghề lựa chọn, giải pháp cuối khơng thể học đại học Đây khó khăn lớn công tác tuyển sinh sở dạy nghề Hải Duơng, giai đoạn truờng đại học, cao đẳng mọc lên nhu nấm sau mua Vì vậy, cần phải có quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành công tác tuyên truyền giáo dục huớng nghiệp cho học sinh nhu bậc phụ huynh việc học nghề Đồng thời, cần trọng đến chế độ sách đãi ngộ nhu hội phát triển nguời học nghề lao động có tay nghề cao Và cuối cùng, cần có phối hợp 6 chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo để thực đào tạo theo địa chỉ, giải việc làm cho người học sau trường nhằm thu hút người học Đa dạng hóa loại hình đào tạo, trọng đào tạo nghề ngắn hạn, xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo nghề nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp cho người lao động, phục vụ trực tiếp cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.3 Đổi sách đãi ngộ thu hút nhân tài theo hưởng linh hoạt -Tổ chức tốt hội chợ lao động việc làm nhằm tạo điều kiện cho người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm doanh nghiệp có nhiều hội tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu - Xây dựng mạng lưới thơng tin thị trường sức lao động từ cấp xã, cấp huyện Quy hoạch hình thành mạng lưới trung tâm giới thiệu việc làm thành phố Phủ Lý huyện, khu cơng nghiệp đóng địa bàn tỉnh Hình thành hệ thống thông tin cung - cầu nguồn lao động có trình độ cao kết nối với hệ thống thơng tin thị trường lao động tồn vùng Đồng sông Hồng nước -Muốn thúc đẩy nguồn nhân lực phát triển điềuđầu tiên mà tỉnh Hải Dương phải thực giải đắn quan hệ lợi ích cho người lao động Đối với cá nhân hay cộng đồng xã hội lợi ích cá nhân ln có vai trò đặc biệt quan trọng, động lực mạnh mẽ thúc đẩy người hoạt động, “tất mà người đấu tranh để giành lấy dính liền với lợi ích họ” Do đó, cách giải quan hệ lợi ích có tác dụng thúc đẩy triệt tiêu tính tích cực người Có nhiều loại lợi ích: lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, lợi ích trực tiếp lợi ích gián tiếp Trong đó, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp kích thích mạnh mẽ tính tích cực người Đã có thời gian dài nước ta đề cao vai trị lợi ích cộng đồng mà quên lợi ích cá nhân dẫn tới triệt tiêu tính tích cực, sáng tạo người lao động Phải thừa nhận rằng, thời kỳ đất nước có chiến tranh đề cao lợi ích cộng đồng phù hợp có hiệu quả, nhung sau đất nuớc hịa bình mà giữ quan niệm nguời phải hy sinh lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng khơng kích thích đuợc tính tích cực, tự giác nguời lao động, làm giảm hiệu phát triển kinh tế - xã hội Do đó, để kích thích tinh thần học tập nâng cao trình độ tầng lớp nhân dân, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát huy sức mạnh to lớn đội ngũ trí thức phát triển kinh tế - xã hội tỉnh sách tiền luơng chế độ đãi ngộ khác phải phản ánh giá trị sức lao động dựa nguyên tắc “lao động phức tạp phải có thu nhập cao lao động giản đơn” Những nguời lao động có trình độ chun môn cao, đuợc đào tạo phải đuợc trọng dụng có thu nhập cao nguời lao động chua qua đào tạo đào tạo không bản, trình độ thấp Có nhu vậy, tạo đuợc động lực kích thích nguồn nhân lực tỉnh phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới 3.2.4 Đổi sách sử dụng nhân lực theo hưởng thúc đẩy, khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đổi chỉnh sách chung sử dụng nhân lực + Phát triển thị truờng lao động, xây dựng chế cơng cụ thích hợp để sử dụng nhân lực có hiệu quả, tạo động lực cho phát triển thân nguồn nhân lực + Hình thành hệ thống sách tồn dụng lao động (mở rộng việc làm, giảm thất nghiệp, nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động, tăng hiệu suất lao động ) + Trao quyền tự chủ, tự định tự chịu trách nhiệm cho tất doanh nghiệp, tổ chức thuộc thành phần kinh tế việc quản lý, sử dụng nhân lực theo quy luật kinh tế thị truờng sở quy định pháp luật + Đổi toàn diện sách sử dụng nhân lực khu vực nhà nuớc phù hợp với quy luật kinh tế thị truờng, gồm từ khâu tuyển dụng (tổ chức thi tuyển khách quan mở rộng đối tuợng đuợc tuyển 67 dụng theo hình thức ký Hợp đồng lao động), bố trí cơng việc, trả cơng lao động, thăng tiến nghề nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện, môi trường lao động để tạo động lực, kích thích, khuyến khích làm việc sáng tạo có hiệu cao Xây dựng hệ thống chức danh quan quản lý hành nhà nước cấp từ trung ương đến địa phương Nhanh chóng thực tiền tệ hoá tiền lương nhân lực khu vực nhà nước, gắn tiền lương, tiền công với kết quả, hiệu suất làm việc theo nguyên tắc kinh tế thị trường + Thực việc tách bạch, phân biệt rõ khác biệt quản lý, sử dụng nhân lực quan hành nhà nước (cán bộ, công chức nhà nước) đơn vị nghiệp cơng lập (viên chức) Trên sở đó, đẩy mạnh trình trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, tổ chức nghiệp công lập quản lý, sử dụng nhân lực Đơn vị nghiệp công tự chủ, tự chịu trách nhiệm tuyển dụng, trả lương sở kết hiệu làm việc cá nhân hoạt động đơn vị Bãi bỏ quy định cứng nhắc biên chế, tuyển dụng cho việc Xây dựng hệ thống thang bảng lương nhằm khuyến khích làm việc chăm chỉ, sáng tạo ; xây dựng chế quản lý nhân lực động, gắn thụ hưởng với kết hiệu suất làm việc Cho phép đơn vị nghiệp cơng th tuyển người lao động nước ngồi làm công việc chuyên môn không thuộc lĩnh vực cấm, lĩnh vực nhạy cảm liên quan đến bí mật nhà nước trị + Xây dựng quy chế (cơ chế sách) giao nhiệm vụ theo đặt hàng Nhà nước theo hình thức khốn, đấu thầu, hợp đồng trách nhiệm, thi tuyển gắn với đãi ngộ dựa kết cuối để khuyến khích phát huy sáng kiến, sáng tạo khích lệ lịng tự tôn dân tộc, tôn vinh người tài người có nhiều đóng góp cho đất nước + Xây dựng quy chế (tiêu chuẩn quy trình) đánh giá nhân lực dựa sở lực, kết quả, hiệu suất, suất lao động thực tế đãi ngộ tương xứng với trình độ lực kết cơng việc + Cải tiến sách đãi ngộ tiền lương giáo viên, giảng viên, cán y tế khu vực công lập cán quản lý giáo dục, đào tạo, quản lý y tế 68 cách đồng bộ, gồm tiền lương bản, thưởng, loại phụ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội số chế độ đặc thù đội ngũ nhà giáo, cán y tế làm việc vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo (chế độ nhà ở, chế độ luân chuyển công tác, phụ cấp đặc biệt ) + Sửa đổi, bổ sung khung pháp lý quy định quan hệ lao động đảm bảo bình đẳng việc thực nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia quan hệ lao động, thúc đẩy mở rộng, phát triển thị trường tri thức, thị trường việc làm, tạo điều kiện cho người lao động tự di chuyển thuận lợi nghề, thành phần kinh tế theo lãnh thổ + Đảm bảo thực sách bảo hiểm an sinh xã hội cho người lao động, cải thiện môi trường làm việc (điều kiện, vệ sinh an toàn lao động lao động) thuận tiện, an tồn phấn khích cho phát triển sử dụng nhân lực có hiệu + Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động nước kết nối quốc tế, gồm thông tin cung, cầu lao động, sách phát triển nhân lực đảm bảo liên kết tất đối tác tham gia thị trường (Nhà nước, sở đào tạo, sở sử dụng nhân lực, người lao động, nhà môi giới ) + Thành lập mạng thông tin quản lý phát triển nhân lực gồm: hệ thống thông tin giáo dục, đào tạo; hệ thống thông tin thị trường lao động; - Xây dựng thực chỉnh sách bồi dưỡng trọng dụng nhân tài + Hình thành phát triển hệ thống tổ chức phát triển nhân tài chuyên gia đầu ngành từ khâu phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo phát triển nhân tài gồm trường, lớp giáo dục khiếu trẻ em, phát tài trẻ, đào tạo đại học, đại học trình sử dụng, đãi ngộ (chế độ trả lương, thưởng, bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo sách khuyến khích vật chất tinh thần) + Nhà nước tiếp tục đầu tư, đại hoá để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động sở giáo dục khiếu hệ giáo dục phổ thông Khuyến khích tổ chức cá nhân (trong nước nước ngồi) đầu tư 69 đóng góp tài chính, nhân lực, vật lực (kể đất đai) để xây dựng phát triển sở giáo dục khiếu, hỗ trợ học sinh khiếu + Xây dựng thực dự án (hoặc chuơng trình) tổng thể phát triển nhân tài trẻ, gồm từ khâu phát hiện, đào tạo, bồi duỡng trọng dụng nhân tài trẻ theo nhóm mục tiêu, gồm: nhà lãnh đạo trẻ, tài khoa học trẻ, doanh nhân trẻ, chuyên gia trẻ, tài nghệ thuật, thể thao trẻ + Chính phủ dành khoản kinh phí hàng năm để thuê chuyên gia tu vấn giỏi (kể Việt Kiều nguời nuớc ngoài) giúp Thủ tuớng lãnh đạo Bộ, ngành việc xử lý vấn đề tổng hợp vấn đề cụ thể + Đổi chế đánh giá sách đãi ngộ nhân tài Thu nhập nhân tài đuợc xác định sở kết quả, hiệu cống hiến Thực quy định khuyến khích uu đãi (phụ cấp tiền luơng, thuởng, nhà ở, phuơng tiện lại ) nhân lực đuợc giao nhiệm vụ đặc biệt, nguời có cống hiến lớn, suất sắc quan trọng phát triển đất nuớc, nguời làm việc vùng sâu, vùng xa, hải đảo - + Xây dựng Quy chế chế độ thuởng đặc biệt (về vật chất tinh thần) nhân tài dựa cống hiến kết quả, hiệu cơng việc - + Xây dựng chế, sách đặc biệt giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ chuyên mơn chế độ tài hoạt động nghiên cứu, sáng tạo để tạo môi truờng làm việc thuận lợi khuyến khích nhân tài - + Thành lập quan chuyên theo dõi công tác nhân tài - + Thực nghiêm Luật sở hữu trí tuệ luật có liên quan khác để bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần nhân tài PHẦN KÉT LUẬN Nhìn chung, nguồn nhân lực tỉnh Hải Duơng có trình độ văn hóa tuơng đối đồng mức trung bình so với tỉnh Việt Nam Vì vậy, lãnh đạo tỉnh Hải Duơng cần quan tâm đến việc bồi duỡng nâng cao trình độ văn hóa cho đội ngũ lao động nơi đây, theo tinh thần nghị đại hội Đảng lần thứ XI đào tạo, bồi duỡng nguời lao động Việt Nam có tinh thần yêu nuớc, yêu chế độ dân chủ nhân dân, có trật tự tơn trọng pháp luật, hiểu biết rõ biết so sánh hiệu lợi ích có liên quan, biết thực nghĩa vụ, có trách nhiệm với nhiệm vụ mình, xây dựng cơng chức trở thành nguời có trình độ văn hóa, có chun mơn, có khả tích cực biết tiết kiệm, liêm chính, có sức khỏe, có văn minh -Nguồn nhân lực luôn nguồn lực nhất, quan trọng nhất, định phát triển hình thái kinh tế - xã hội Ở Việt Nam nói chung, tỉnh Hải Duơng nói riêng, nguồn lực nguời nội lực nhất, động lực thiếu nhân tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực nhân tố để thực chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất luợng dân số phát triển nguồn nhân lực trọng điểm chiến luợc phát triển đất nuớc, sách xã hội bản, huớng uu tiên hàng đầu tồn sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nuớc ta nói chung tỉnh Hải Duơng nói riêng.Hệ thống sách hành tỉnh Hải Duơng tạo phát triển vuợt bậc số luợng chất luợng nguồn nhân lực so với năm truớc Tuy vậy, sách chua đủ mạnh chua thực tạo động lực hấp dẫn thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất luợng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày tháng 12 năm 2017 phê duyệt Đe án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương đến năm 2020 ” Ke hoạch số 1624/KH-UBND ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2011 Kế hoạch thực Nghị sổ 08-NQ/TƯ Tỉnh ủy phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Quyết định số: 1742/QĐ-UBND ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2011 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 20112020 Quyết định số 973/KH - UBND ban hành ngày 16 tháng năm 2014 việc Ke hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014 Quyết định số 17/2014/QĐ-UBND ban hành ngày 03 tháng năm 2014 việc Ban hành Quy định hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc doanh nghiệp có dự án đầu tư địa bàn tỉnh Hải Dương Cục Thống kê tỉnh Hải Dưcmg (2010), Niên giám thống kê năm, Sở Văn hóa Thơng tin, Điện Biên Nguyên Hữu Hải Lê Văn Hịa (2013), Đại cương Chỉnh sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Quý Thọ Nguyễn Xuân Nhật (2014), Chỉnh sách công, Nxb Thông tin truyền thơng, Học viện Chính sách Phát triển Phạm Minh Hạc (2010), phát triển toàn diện người thời kì CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực cơng tác đào tạo nghề, phát triển NNL DTTS tỉnh, Hải Dương 11 Báo cáo dân số tỉnh Hải Dương năm 2014, Sở Lao động thương binh xã hội Hải Dương 12 Đinh Văn Bính: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội LỜI CẢM ƠN - Trong suốt thời gian từ bắt đầu thực thực tập đến nay, em nhận đuợc quan tâm, bảo, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô Học viện dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu - Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Thị Tâm tận tâm bảo huớng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài thực tập nhu chuyên đề khóa luận Nhờ có lời huớng dẫn, dạy bảo đó, khóa luận em đuợc hoàn thành Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô - Trong thời gian học tập nghiên cứu, với kiến thức lý luận đuợc thầy cô truyền đạt, thân em tiếp thu đuợc kiến thức tu nhiều phuơng pháp khác Nhung cịn kinh nghiệm thực tiễn, nhận thức thân hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực trình bày Kính mong đuợc đóng góp ý kiến thầy giáo để đề tài em đuợc hồn chỉnh - Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô mạnh khỏe thành công nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực - Nguyễn Thị Huyền Thương ... luận sách phát triển nguồn nhân lực trẻ Chương 2: Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Hải Dương. .. LUẬN BẢN VẺ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực TRẺ 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ sách phát triển nguồn nhân lực trẻ 1.1.1 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ 1.1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện nay,... nguồn nhân lực trẻ, quan niệm nguồn nhân lực trẻ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Hải Dương, khóa luận phân tích thực trạng giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực trẻ

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy mô dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh (giai đoạn 2010 - 2018) - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.1. Quy mô dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh (giai đoạn 2010 - 2018) (Trang 20)
Bảng 2.2: Co* cấu nguồn nhân lực phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.2 Co* cấu nguồn nhân lực phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở (Trang 27)
Bảng 2.3. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2017 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.3. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2017 (Trang 30)
Bảng 2.4: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo của Hải Dương giai đoạn 2010-2018 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.4 Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo của Hải Dương giai đoạn 2010-2018 (Trang 31)
Bảng 2.5: Các ngành nghề đào tạo được chú trọng của tỉnh Hải Duong giai đoạn 2010-2018 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.5 Các ngành nghề đào tạo được chú trọng của tỉnh Hải Duong giai đoạn 2010-2018 (Trang 33)
Bảng 2.6: Quy mô đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2018 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.6 Quy mô đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2018 (Trang 34)
Bảng 2.7: số lao động trẻ Hải Dương có việc làm thường xuyên chia theo ngành chủ yếu - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.7 số lao động trẻ Hải Dương có việc làm thường xuyên chia theo ngành chủ yếu (Trang 39)
Bảng 2.8: số người đã qua đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2018 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.8 số người đã qua đào tạo tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2018 (Trang 41)
Bảng 2.10: Một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương và số lao động - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh hải dương
Bảng 2.10 Một số khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương và số lao động (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w