Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
189,15 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng hướng dẫn cô Bùi Thúy Vân anh chị đơn vị thực tập Phịng Đầu tư nước ngồi Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Ke hoạch Đầu tư Những số liệu nghiên cứu có thật, tơi thu thập đơn vị thực tập cách khoa học xác Ket nghiên cứu đề tài chưa công bố tạp chí hay cơng trình khoa học Các báo trích dẫn tài liệu cơng nhận Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 SINH VIÊN LƯƠNG HOÀNG PHƯƠNG THẢO LỜI CẢM ƠN Thời gian trôi qua thật nhanh, tới lúc em phải tạm biệt giảng đường đại học để bước bước xa hon, thực ước mơ thân đóng góp cho xã hội Bốn năm học Học viện Chính sách Phát triển khoảng thời gian em ghi nhớ, năm tháng vơ đẹp đẽ, mà em học tập, rèn luyện bảo thầy cô, thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại, dịu dàng, ân cần lòng mẹ, đủ nghiêm khắc lời cha Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý vị lãnh đạo Bộ Ke hoạch Đầu tư, thầy Ban giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, bác, cô chú, anh chị Cục đầu tư nước ngồi thầy giáo, giáo Học viện quan tâm, bảo, tạo điều kiện tốt cho em q trình làm khóa luận nói riêng học tập nói chung Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến cô Bùi Thúy Vân - Trưởng khoa Kinh tế đối ngoại tận tình giúp đỡ, chỉnh sửa câu chữ, luận điểm để em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Do lực nghiên cứu cịn hạn chế nên q trình hồn thiện khóa luận này, em khơng tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong thầy giáo, giáo bạn góp ý cho em Em kính chúc quý vị lãnh đạo Bộ, thầy giáo, cô giáo dồi sức khỏe điểm tựa vững cho hệ mai sau Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 SINH VIÊN Lương Hoàng Phương Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT TÁT Asia Paciíic Economic Diễn đàn họp tác kinh tế châu Á - Cooperation Thái Bình Duơng ASEAN Association of South East Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCC Business Cooperation Contract Họp đồng họp tác kinh doanh Build - Operate - Transfer Xây dụng - Điều hành - Chuyển APEC BOT BT giao Build - Transfer Xây dụng - Chuyển giao Build - Transfer - Operate Xây dụng - Chuyển giao - Điều BTO hành CP Chính phủ EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trục tiếp nuớc FTA Free Trade Agreement Hiệp định thuơng mại tụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mergers & Acquisitions Mua lại sáp nhập NĐ Nghị định NHNN Ngân hàng Nhà nuớc Outward Foreign Direct OFDI Đầu tu trục tiếp nuớc Investment R&D Research & Development Nghiên cứu Triển khai WTO World Trade Organization Tổ chức Thuơng mại giới MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU .vi MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRựC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI (OFDI) .4 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước .7 1.1.4 Những điều kiện để doanh nghiệp nước phát triển đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.5 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi 14 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động OFDI .16 1.2.1 Các nhân tố kinh tế 16 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh .17 1.2.3 Các nhân tố sở hạ tầng 18 1.2.4 .Các nhân tố quốc tế 18 1.3 Kinh nghiệm đầu tư nước số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 20 1.3.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc .20 1.3.3 Kinh nghiệm Singapore .21 1.3.4 Kinh nghiệm Thái Lan .21 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 Chương THựC TRẠNG ĐẦU TƯ TRựC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1999-2016 24 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1999 - 201624 2.1.1 Quy mô vốn số lượng dự án đầu tư nước Việt Nam 26 2.1.2 Đầu tư nước Việt Nam phân theo ngành 29 2.1.3 Đầu tư nước Việt Nam phân theo đối tác .32 2.1.4 Đầu tư nước Việt Nam phân theo hình thức đầu tư 37 2.1.5 So sánh đầu tư nước Việt Nam với số quốc gia vùng lãnh thổ .38 2.2 Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam .39 2.2.1 Những thành tựu đạt hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 39 2.2.2 Một số tồn hoạt động đầu tư trực tiếp nước 42 2.2.3 Nguyên nhân tồn hoạt động ĐTTTRNN 43 2.4 Phân tích SWOT tình hình đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam 44 2.4.1 Điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam .45 2.4.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam .47 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA 52 VIỆT NAM 52 3.1 Định hướng Đảng Nhà nước để thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước 52 3.2 3.3 Quan điểm chung hoạt động đầu tư trực tiếp nước 52 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi từ phía Nhà nước 54 3.4 Khuyến nghị giải pháp từ phía doanh nghiệp .58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng, biểu Bảng 2.1 Biểu đồ 2.2 Tên Trang Đầu tư nước Việt Nam theo giai đoạn 26 Số lượng dự án vốn đăng ký đầu tư nước 28 Việt Nam giai đoạn 1999 - 2016 Bảng 2.3 Biểu đồ 2.4 Đầu tư nước Việt Nam phân theo ngành 29 Cơ cấu tổng vốn đầu tư nước phân theo ngành giai 30 đoạn 1999-2016 Bảng 2.5 Đầu tư nước Việt Nam phân theo đối tác 32 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tổng vốn đầu tư nước phân theo đối tác giai đoạn 1999-2016 36 Bảng 2.7 Đầu tư nước ngồi Việt Nam phân theo hình thức 37 đầu tư Biểu đồ 2.8 Cơ cấu tổng vốn đầu tư nước ngồi phân theo hình thức 38 đầu tư giai đoạn 1999 - 2016 Biểu đồ 2.9 Tổng vốn đầu tư nước nước khu vực 39 ASEAN năm 2015 Bảng 2.10 Top 10 quốc gia đầu tư trực tiếp nước vào Lào giai đoạn 1989 -2012 48 MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ nay, đầu tư quốc tế trở thành phận quan trọng nhiều kinh tế giới Đầu tư quốc tế kênh bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển nhiều quốc gia q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bên cạnh trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động đầu tư trực tiếp nước quốc gia ngày mở rộng năm trở lại Hoạt động đầu tư trực tiếp nước mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực từ cuối năm 80 kỷ trước Sau gần ba mươi năm, hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam gia tăng lợi nhuận, tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu mới, khai thác thị trường tiêu thụ tiềm năng, đổi khoa học công nghệ phát triển nhân tố người Hơn nữa, doanh nghiệp tiến hành đầu tư trực tiếp nước sứ giả, đại diện cho hình ảnh đất nước người Việt Nam Sau gần ba mươi năm đầu tư trực tiếp nước (từ năm 1989 đến nay), Việt Nam không thúc đẩy phát triển kinh tế nước mà cịn tạo hình ảnh đẹp cho nước tiếp nhận đầu tư, bước nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thể chế, hệ thống pháp luật sách; môi trường đầu tư; bối cảnh kinh tế - xã hội nước; lực kinh doanh doanh nghiệp; Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, hoạt động đầu tư trực tiếp nước chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Do đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi, doanh nghiệp có nhiều hội phải đối mặt với khơng thách thức từ kinh tế giới Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam quan tâm vài năm trở lại Hoạt động thu hút nghiên cứu chuyên gia, học giả, tổ chức nước Hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích sách Đảng Nhà nước hỗ trợ cho hoạt động hay đánh giá thành công hạn chế đầu tư trực tiếp nước Hiện tại, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu để đánh giá thực trạng, hội thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt tiến hành đầu tư Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp nưởc doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” với mong muốn nghiên cứu phân tích thục trạng, hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tu, từ đó, đua hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy sụ phát triển hoạt động thời gian tới, góp phần thục mục tiêu phát triển kinh tế đất nuớc Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung đầu tu trục tiếp nuớc - Đánh giá thục trạng đầu tu trục tiếp nuớc doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1999 đến 2016 - Phân tích hội thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt thời gian tới tiến hành đầu tu trục tiếp nuớc - Đe xuất giải pháp thúc đẩy hoàn thiện hoạt động đầu tu trục tiếp nuớc doanh nghiệp thời gian tới Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thời gian: Từ năm 1999 đến năm 2016, tập trung vào giai đoạn từ 2010 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là phương pháp nghiên cứu bàn giấy mà chất liệu nghiên cứu gồm khái niệm, tư liệu, số liệu có sẵn trước Tác giả thu thập số liệu từ nguồn thống, từ đó, sâu vào phân tích, suy luận đưa giải pháp cho vấn đề - Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất đối tượng, tìm giải pháp tối ưu Tác giả tham khảo số ý kiến chuyên gia thành công hạn chế vấn đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Phương pháp so sánh, đối chiếu với kỉnh nghiệm quốc tế: Là phương pháp sử dụng, so sánh đối chiếu với kinh nghiệm có số quốc gia vấn đề, qua đó, đưa giải pháp tối ưu cho vấn đề nghiên cứu Tác giả so sánh, đối chiếu kinh nghiệm, thành tựu để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước số nước khu vực Đông Nam Á Từ kinh - nghiệm quốc gia đó, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam đưa giải pháp tối ưu để đẩy mạnh hoàn thiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng quan cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vấn đề không mới, vấn đề nhiều tổ chức nước nghiên cứu - Năm 2016, Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển công bố báo cáo “Đầu tư củaASEAN năm 2016 (ASEAN ỉnvestment Report 2016) Báo cáo dòng đầu tư vào nước khu vực ASEAN, bên cạnh so sánh tương quan quốc gia này, không nghiên cứu cụ thể dòng đầu tư nước Việt Nam - Trên sở báo cáo này, tác giả muốn kế thừa sâu vào tìm hiểu thực trạng đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1999-2016, đánh giá thành tựu hạn chế, tìm nguyên nhân Từ đó, tác giả kiến nghị cho nhà nước, doanh nghiệp để thúc đẩy hoàn thiện hoạt động OFDI Ket cấu khóa luận - Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” trình bày theo kết cấu chương sau: - Chương Lý luận chung Đầu tư trực tiếp nước (OFDI) - Chương Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1999-2016 - Chương Giải pháp thúc đẩy hoàn thiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam - Chương LÝ LUẬN CHUNG VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP RA NƯỚC NGOÀI (OFDI) 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nưởc - Khái niệm đầu tư - Đầu tư nhân tố quan trọng định đến phát triển kinh tế quốc dân Đầu tư việc sử dụng nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực tương lai - Theo quy định Điều Luật đầu tư 2005: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Khái niệm cho thấy việc bỏ vốn hình thành tài sản đầu tư mà khơng cho thấy mục đích đầu tư phải sinh lợi - Do đó, hiểu: “Đầu tư hiểu việc sử dụng lượng giá trị vào việc tạo tăng cường sở vật chất cho kinh tế nhằm thu kết tương lai lớn lượng giá trị bỏ để đạt kết đó” - Khái niệm đầu tư quốc tế - Theo Võ Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền (2008): “Đầu tư quốc tế tượng di chuyển vốn từ nước sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời ” Với khái niệm trên, ta thấy mục tiêu việc di chuyển vốn nước ngồi tìm kiếm lợi nhuận - Khái niệm đầu tư trực tiếp nước - Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) hay đầu tư trực tiếp nước (Outward Foreign Direct Investment - OFDI) hiểu với định nghĩa dịng đầu tư vào nước dịng đầu tư nước Đây đề tài có khơng học giả, tổ chức nghiên cứu Mỗi học giả, tổ chức có cách tiếp cận khác nên có định nghĩa khác FDI Tuy nhiên, sau số định nghĩa FDI đưa số tổ chức lớn (Tổ chức Thương mại giới - WT0, Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF) Nghị định 78/2006/NĐ- CP Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước Tổ chức thương mại giới (WT0) đưa khái niệm sau: “Đầu tư trực tiếp nước xảy khỉ nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý giúp phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong - Hiện tại, Việt Nam chưa có website thức cung cấp thông tin đầu tư cho doanh nghiệp thông tin thị trường, địa bàn đầu tư, lĩnh vực đầu tư, đối tác, sách khuyến khích đầu tư quốc gia, Do đó, doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, rủi ro tiến hành đầu tư quốc gia Mặt khác, phối họp thiếu chặt chẽ quan quản lý nhà nước, quan ngoại giao thương vụ nước ngồi, doanh nghiệp nên thơng tin thị trường đầu tư chưa cụ thể khó tổng họp thành hệ thống thơng tin - Tóm lại - Chương cung cấp nhìn tổng quan thực trạng đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 1999 - 2016 Tác gải đánh giá thực trạng số lượng dự án, vốn đầu tư phân theo cách khác như: theo ngành nghề, lĩnh vực; theo đối tác; theo quy mô - Tác giả sử dụng phương pháp phân tích SWOT để điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cho hoạt động OFDI doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới Chính vậy, Nhà nước doanh nghiệp cần phải có giải pháp hiệu qunghieepthucs đẩy cải thiện hoạt động này, mang lại hiệu cao tương lai - Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRựC TIÉP RA NƯỚC NGOÀI CỦA - VIỆT NAM 3.1 Định hướng Đảng Nhà nước để thúc đẩy đầu tư Việt Nam nước - Thủ tướng phê duyệt Quyết định 236/QĐ-TTg thúc đẩy đầu tư nước với mục tiêu thúc đẩy hon hoạt động đầu tư doanh nghiệp thành lập hoạt động Việt Nam nước nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhẩt, địa bàn đầu tư nưởc - Tiếp tục khai thác phát huy mạnh thành phần kinh tế Việt Nam đầu tư vào thị trường truyền thống Lào, Campuchia, nước khu vực, Liên Bang Nga , bước mở rộng đầu tư sang nước thị trường Mỹ La Tinh, Đông Âu, châu Phi dựa sở lợi so sánh thực lực thành phần kinh tế Việt Nam - Thứ hai, lĩnh vực ưu tiên đầu tư nưởc - Hỗ trợ dự án đầu tư nước lĩnh vực lượng, sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt trọng lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí khống sản khác, lĩnh vực trồng cơng nghiệp - Khuyến khích hỗ trợ dự án đầu tư nước đáp ứng yêu cầu nước nguyên liệu phục vụ sản xuất 3.2 Quan điểm chung hoạt động đầu tư trực tiếp nước - Sau gần 30 năm thực đầu tư trực tiếp nước ngồi, Việt Nam có thành cơng định Có thành cơng nhờ chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước lực đầu tư doanh nghiệp Từ kinh nghiệm quốc gia thành công hoạt động Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Thái Lan, tác giả đưa số quan điểm cá nhân hoạt động đầu tư trực tiếp nước sau: - Thứ nhẩt, đầu tư trực tiếp nưởc phận kinh tế Việt Nam - Trong bối cảnh quốc tế nay, tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng vận động mang tính tất yếu khách quan Hầu hết kinh tế tham gia bị tác động xu hướng vận động song hội thách thức quốc gia khác Do đó, quốc gia cần xây dụng chiến lược hội nhập phù họp với điều kiện, mục đích - Trong hon 20 năm trở lại đây, đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng kinh tế Việt Nam Không vậy, hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, Đảng Nhà nước cần quán triệt tư tưởng, quan điểm, chủ trương, coi đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng, thiết yếu kinh tế Việt Nam Có vậy, hoạt động phát huy hết tiềm đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế quốc dân - Thứ hai, Nhà nưởc cần có nhiều biện pháp khuyến khích hỗ trợ cho hoạt động đầu tư trực tiếp nưởc - Đầu tư trực tiếp nước hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro doanh nghiệp tiến hành đầu tư mơi trường hồn toàn Sự khác biệt hệ thống luật pháp sách, thị trường tiêu thụ, văn hóa ngơn ngữ, tiềm ẩn rủi ro định Mặt khác, xuất phát điểm Việt Nam nước nơng nghiệp, chậm phát triển, đó, doanh nghiệp khơng có nhiều lợi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý điều hành doanh nghiệp Chính vậy, để phát huy tối đa ưu điểm hoạt động này, Nhà nước cần đưa nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ cho doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp phát huy hết tiềm đạt mục tiêu đầu tư trực tiếp nước gia tăng lợi nhuận - Thứ ba, nhà đầu tư sứ giả đại diện cho hoạt động đầu tư Việt Nam nưởc - Mỗi dự án đầu tư hình ảnh đất nước người Việt Nam Do đó, Nhà nước cần có chế kịp thời để tăng cường phối họp doanh nghiệp đầu tư với quan ngoại giao thương vụ nước Các quan ngoại giao thương vụ đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành đầu tư nước Hơn nữa, quan ngoại giao đại diện cho luật pháp Việt Nam nước ngồi Do đó, quan cần nắm bắt tình hình đầu tư doanh nghiệp nước nhằm hỗ trợ bảo vệ cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước phải thắt chặt việc nộp báo cáo đầu tư định kỳ doanh nghiệp Đây nguồn thông tin để vừa quản lý hoạt động đầu tư nước vừa sở để Nhà nước có thêm nhiều giải pháp thiết thực hỗ trợ cho doanh nghiệp - Thứ tư, định hưởng địa bàn lĩnh vực đầu tư trực tiếp nưởc - - Địa bàn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Các doanh nghiệp tiếp tục khai thác phát huy mạnh thành phần kinh tế Việt Nam đầu tư vào thị trường truyền thống Lào, Campuchia, nước khu vực, Liên Bang - Nga, bước mở rộng đầu tư sang nước thị trường châu Mỹ Latinh, Đông Âu, châu Phi dựa sở lợi so sánh thực lực thân doanh nghiệp Hình 3.1 Các địa bàn ưu tiên đầu tư trực tiếp nước (1) Lào, Campuchia Myanmar (2) Liên Bang Nga (3) Các quốc gia châu Phi châu Mỹ Latinh - - - Nguồn: Từ nghiên cứu tác giá - - Lĩnh vực ưu tiên đầu tư nước ngoài: Nhà nước tiếp tục hỗ trợ dự án đầu tư nước lĩnh vực lượng, sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt trọng lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí khống sản khác, lĩnh vực trồng cơng nghiệp Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích hỗ trợ dự án đầu tư nước đáp ứng yêu cầu nước nguyên liệu phục vụ sản xuất 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi từ phía Nhà nước - Thứ nhất, hoàn thiện hệ thong luật pháp chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước - Hiện tại, hoạt động đầu tư trực tiếp nước điều chỉnh Luật đầu tư 2014 có quy định đầu tư trực tiếp nước Đi kèm Luật Nghị - định số thông tư hướng dẫn Bộ có liên quan thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, chuyển ngoại tệ nước ngồi, Chính vậy, nhu cầu cấp bách cần hệ thống hóa quy định thành Luật định đầu tư trực tiếp nước - Ban hành chỉnh sách ưu đãi cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư trực tiếp nước - Một điểm cần lưu ý hoàn thiện hệ thống pháp luật sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính phủ cần ban hành số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sách hỗ trợ vốn, sách ưu đãi thuế, - Chỉnh sách hỗ trợ vốn: Nhà nước cần hỗ trợ cho dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi có lượng vốn lớn, tỷ suất lợi nhuận cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển dự án thủy điện mà xuất điện Việt Nam hay dự án dầu khí mà xuất ngun liệu thơ cho nhà máy lọc dầu Dung Quất, - Chỉnh sách ưu đãi thuế: Đây sách quan trọng thiết yếu doanh nghiệp Trong thời gian đầu q trình đầu tư, Chính phủ cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp Tùy thuộc vào quy mô dự án đầu tư mà Chính phủ có ưu đãi khác thuế - Chỉnh sách quản lý ngoại hối: Thủ tục chuyển tiền nước để tiến hành đầu tư doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Vì vậy, Chính phủ cần nới lỏng quy định quản lý ngoại hối để doanh nghiệp dễ dàng thực thủ tục chuyển tiền nước ngoài, đảm bảo đủ vốn đề đầu tư Mặt khác, ngân hàng thương mại Việt Nam nên họp tác với ngân hàng nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc mở tài khoản ngoại tệ nước thực giao dịch dễ dàng nhanh chóng - - Tiến tới bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư - Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư nên thay việc đăng ký đầu tư trực tiếp nước hệ thống đăng ký doanh nghiệp điện tử Cục quản lý đăng ký kinh doanh Bộ Ke hoạch Đầu tư Neu thực đăng ký trực tuyến, quan quản lý nhà nước giảm bớt nhiều chi phí, thời gian việc cấp giấy chứng nhận đầu tư Và doanh nghiệp khơng q nhiều chi phí, thời gian, nhân lực cho thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư Ngoài ra, việc quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước trở nên dễ dàng khoa học - Thứ hai, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nưởc ngồi dưởi nhiều hình thức tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế - Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư trực tiếp nước theo khu vực thị trường - Đây khâu quan trọng trình thúc đẩy hoạt động đầu tu trục tiếp nuớc ngồi Chính phủ cần có buổi tiếp xúc định kỳ với doanh nghiệp để nắm bắt đuợc tình hình địa bàn, đối tác, lĩnh vục đầu tu doanh nghiệp Từ đó, đổi cơng tác xúc tiến đầu tu Chính phủ cần có chiến luợc xúc tiến đầu tu rõ ràng có mục đích cụ thể Chiến luợc đầu tu cần xác định rõ đâu đối tác chiến luợc hay đầu tu vào lĩnh vục để phát huy lợi so sánh quốc gia Bên cạnh đó, ta có sách xúc tiến đặc biệt với thị truờng quan trọng nhu Lào, Campuchia hay Liên Bang Nga - Với tu cách thành viên Tổ chức thuơng mại giới WTO, Việt Nam cần nhanh chóng thục đàm phán, xúc tiến đầu tu với số thị truờng mới, nhiều tiềm châu Phi châu Mỹ Latinh Công tác xúc tiến đầu tu cần tìm kiếm thị truờng mới, đối tác lĩnh vục đầu tu tiềm cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, chuyến thăm nguyên thủ quốc gia, Chính phủ nên tổ chức diễn đàn doanh nghiệp để doanh nghiệp đối thoại với nhau, qua đó, mở rộng hội họp tác đầu tu - Đẩy mạnh hoạt động cung cấp thơng tin - Một khó khăn lớn doanh nghiệp nuớc phải đối mặt tiến hành đầu tu nuớc vấn đề thiếu thơng tin Chính vậy, cơng tác hỗ trợ cung cấp thơng tin đóng vai trị quan trọng - Các quan ngoại giao thuơng vụ nuớc ngồi cần bám sát tình hình chủ động việc nắm bắt thông tin thị truờng, sụ thay đổi sách nuớc tiếp nhận đầu tu Từ đó, hỗ trợ doanh nghiệp trình tiến hành đầu tu nuớc sở Hơn nữa, quan nên làm đầu mối cho việc thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nuớc để doanh nghiệp chia sẻ, trao đổi với tình hình đầu tu - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế - Bên cạnh công tác xúc tiến đầu tu, Chính phủ cần tích cục mở rộng hoạt động họp tác quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tu nuớc ngồi, thơng qua việc mở rộng quan hệ họp tác với nuớc đối tác nhiều lĩnh vục nhu kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế Hiện tại, thành viên thức Tổ chức Thuơng mại giới, Việt Nam nên tận dụng tối đa lợi thành viên, mở rộng quan hệ họp tác với nuớc thành viên khác Chính - phủ cần tăng cường đàm phán ký kết hiệp định họp tác thương mại đầu tư song phương đa phương, hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia, nhằm tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi, đồng thời giúp doanh nghiệp đầu tư nước tận dụng ưu đãi nước tiếp nhận - Thứ ba, tăng cường công tác quản lỷ tình hình thực dự án đầu tư trực tiếp nưởc - Ngoài việc xây dựng hồn thiện hệ thống luật pháp, sách đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng cường cơng tác quản lý tình hình thực đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng Hiện nay, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng quan quản lý khơng nắm rõ tình hình triển khai dự án đầu tư nước doanh nghiệp nước Mặc dù Luật Đầu tư Nghị định 78/ 2006/NĐ-CP quy định rõ doanh nghiệp phải tuân thủ chế độ báo cáo định kỳ quan quản lý phải tăng cường giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu dự án đầu tư, thực tế, số lượng doanh nghiệp thực quy định không đáng kể - Đồng thời, cần có phối họp chặt chẽ quan đại diện ngoại giao nước với quan quản lý Nhà nước để hỗ trợ nhà đầu tư việc chấp hành quy định quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tích cực tìm cách thiết lập mạng lưới thông tin với nước để kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động dự án đầu tư nước - Thứ tư, thành lập tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi - Đe doanh nghiệp khơng gặp nhiều rủi ro trình tìm hiểu tiến hành đầu tư nước ngồi, Chính phủ nên thành lập quan chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin thị trường đầu tư, tìm hiểu đối tác hay hỗ trợ sách đầu tư Ngoài ra, nhằm tránh trách nhiệm quản lý bị chia nhỏ, rời rạc, hiệu quả, quan làm đầu mối hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước Cơ quan vừa hệ thống thông tin thị trường vừa tập họp báo cáo đầu tư định kỳ doanh nghiệp vừa hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp q trình đầu tư nước ngồi - Ngoài giải pháp trên, Nhà nước cần quan tâm học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới việc thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngồi, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế lớn để tận dụng lợi đầu tư nước ngoài, trọng xây dựng hệ thống sở hạ tầng tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp ngồi nước 3.4 Khuyến nghị giải pháp từ phía doanh nghiệp - Thứ nhất, phát triển nguồn lao động chất lượng cao phục vụ trĩnh đầu tư trực tiếp nưởc ngồi - Nhìn chung, hiệu triển khai dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam cịn yếu Một ngun nhân quan trọng dẫn tới thực trạng thiếu đội ngũ cán quản lý dự án đầu tư có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt ngoại ngữ thành thạo Đe nâng cao hiệu dự án đầu tư, doanh nghiệp cần trọng công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, biện pháp như: - Đào tạo cán bộ, nhân viên ngoại ngữ, kỹ quản lý nâng cao trình độ chun mơn - Có sách thu hút đãi ngộ tốt đội ngũ lao động giỏi chuyên môn nghiệp vụ kỹ quản lý - Thứ hai, tăng cường hoạt động chia sẻ thông tin doanh nghiệp để tận dụng hội nâng cao hiệu kinh doanh - Tuy đạt số thành tích đáng kể, nhung hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam non trẻ doanh nghiệp chưa hiểu rõ luật pháp văn hóa kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư Đe khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực, hay sang thị trường cần có mối liên kết chặt chẽ, tăng cường trao đổi, chia sẻ thông tin thị trường nước tiếp nhận, đối tác đầu tư, hệ thống luật pháp sách, văn hóa kinh doanh phong tục tập quán nước sở Đặc biệt, doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ đầu tư vào lĩnh vực nước tiếp nhận kết hợp với để mở rộng quy mô dự án nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Thứ ba, tìm hiểu thơng tin đối tác đầu tư kĩ - Ngoài việc lựa chọn thị trường đầu tư, lựa chọn đối tác vấn đề quan trọng đầu tư nước Các doanh nghiệp nước thơng qua quan xúc tiến đầu tư, thương vụ, phòng lãnh nước ngoài, tham gia buổi hội thảo đầu tư để lựa chọn đối tác phù hợp Ngồi ra, khai thác thơng tin đối tác thông qua doanh nghiệp khác, qua cổng thông tin đầu tư, qua đội ngũ Việt kiều đơng đảo định cư nước ngồi Đặc biệt, thông qua đội ngũ Việt kiều sinh sống làm việc nước ngồi, doanh nghiệp nước dễ dàng tìm hiểu thơng tin xác thực đối tác đầu tư nước tiếp nhận Đồng thời, tận dụng mối quan hệ kinh doanh kiều bào đầu mối quan trọng giúp doanh nghiệp nuớc tìm kiếm đối tác cách có hiệu - Bên cạnh đó, trình chọn lụa đối tác đầu tu, cần ý yếu tố nhu: khả tài đối tác, trình hình thành phát triển, tình hình hoạt động năm gần đây, uy tín thị truờng, lợi nhuận, phong cách kinh doanh để tránh gặp phải đối tác kinh doanh không hiệu phong cách làm việc không phù họp Thứ tư, nghiên cứu kĩ lưỡng môi trường nước tiếp nhận đầu tư - Môi truờng đầu tu phù họp giúp doanh nghiệp khai thác tối đa lợi mình, đó, tìm hiểu kỹ luỡng mơi truờng đầu tu yếu tố cần thiết Truớc đầu tu nuớc ngoài, doanh nghiệp cần nghiên cứu cẩn trọng vấn đề nhu tình hình kinh tế, trị nuớc tiếp nhận đầu tu; hệ thống luật pháp sách, đặc biệt uu đãi dành cho nhà đầu tu nuớc ngồi; mơi truờng cạnh tranh; thị hiếu tiêu dùng; quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cho hàng hóa luu thơng thị truờng; phong tục tập quán văn hóa nuớc tiếp nhận Đe thục tốt khâu nghiên cứu thị truờng, cần tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhu sách báo, Internet, cử cán khảo sát tìm hiểu thục tế - Thứ năm, đa dạng hóa hình thức đầu tư trực tiếp nưởc - Các dụ án đầu tu trục tiếp nuớc Việt Nam chủ yếu đuợc đầu tu duới loại hình là: Doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam nuớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh với nuớc ngoài, Họp đồng họp tác kinh doanh Trong thời gian tới mà hoạt động đầu tu trục tiếp nuớc diễn mạnh mẽ không nuớc phát triển mà nuớc phát triển, doanh nghiệp Việt Nam phải mở rộng loại hình đầu tu Một loại hình doanh nghiệp mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hình thức mua lại sáp nhập (M&A) - Hình thức mua lại sáp nhập hình thức đuợc sử dụng rộng rãi giới hình thức mà số cơng ty nuớc phát triển sử dụng để nhanh chóng tiếp cận công nghệ đại sở hữu thuơng hiệu tiếng giới - Tuy nhiên, hình thức đầu tu có uu điểm riêng áp dụng truờng họp khác M&A có lợi ích so với đầu tu là: thứ nhất, cơng ty nhanh chóng xuất thị truờng nuớc đầu tu Thứ hai, hình thức cơng ty ngăn cản đối thủ cạnh tranh Thứ ba, cơng ty mua lại tăng hiệu công ty đuợc mua lại cách chuyển giao công nghệ, vốn kinh nghiệm quản lý Cuối cùng, M&A - rủi ro hon đầu tư tận dụng tài sản giá trị công ty mua mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất Tuy nhiên, hình thức M&A có nhược điểm bên mua lại đánh giá công ty mua với giá cao, thường doanh nghiệp lạc quan lợi ích cộng họp công ty mua công ty mua Ngược lại, đầu tư có lợi hon so với M&A cơng ty linh hoạt hon để tạo cơng ty theo ý muốn; xây dụng văn hoá tổ chức cho công ty dễ hon thay đổi văn hố từ cơng ty khác - Đe hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phát triển có hiệu hon cần phối họp quản lý, điều hành Nhà nước doanh nghiệp Có vậy, doanh nghiệp có tảng pháp luật vững vàng để đầu tư, gia tăng lợi nhuận đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việc quản lý Nhà nước kiểm sốt nguồn vốn ra, vào tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam - KẾT LUẬN • - Đầu tư trực tiếp nước hướng cho doanh nghiệp Việt Nam Đây hội để doanh nghiệp tiếp cận với nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ mới, nâng cao tỷ suất lợi nhuận Đặc biệt, hoạt động bước nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Thực tiễn nước giới chứng tỏ hoạt động đầu tư trực tiếp nước xu hướng tất yếu trình đầu tư quốc tế Và sau 20 năm tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam đạt số thành công dần hồn thiện hệ thống pháp luật sách đầu tư trực tiếp nước ngồi, phát triển tính đa dạng doanh nghiệp địa bàn đầu tư lĩnh vực đầu tư hay thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Bên cạnh thành công đạt số hạn chế cần khắc phục khả cạnh tranh doanh nghiệp cịn thấp Do đó, thời gian tới doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với không hội thách thức tiến hành đầu tư trực tiếp nước - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước mang lại kết khả quan giá trị xuất tăng trưởng kinh tế hàng năm Đây đã, động lực quan trọng để quan quản lý nhà nước khẳng định vai trò quan trọng thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước Đe tài “Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” hệ thống hóa số lý luận chung đầu tư trực tiếp nước ngồi Qua làm sở để phân tích thành công, hạn chế đánh giá hội, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt tiến hành đầu tư đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thời gian tới - Hoạt động đầu tư trực tiếp nước phận quan trọng kinh tế Việt Nam Hoạt động khơng góp phần vào phát triển kinh tế Việt Nam mà cịn nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế - TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Quốc hội 2005) Luật đầu tu (Quốc hội 2014) Luật đầu tu (Chính phủ) Nghị định 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định đầu tu trục tiếp nuớc doanh nghiệp Việt Nam (Chính phủ) Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/9/2006 quy định đầu tu trục tiếp nuớc nhằm huớng dẫn thi hành Luật Đầu tu 2005 (Chính phủ) Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007 quy định đầu tu trục tiếp nuớc ngồi hoạt động dầu khí (Chính phủ) Đe án “Thúc đẩy đầu tu Việt Nam nuớc ngồi” đuợc Thủ tuớng Chính phủ phê duyệt tháng 2/2009 (Chính phủ) Nghị định số 83/2015/NĐ-CP quy định đầu tu nuớc (Ngân hàng Nhà nuớc) Thông tu số 36/2013/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2013 quy định việc mở sử dụng tài khoản ngoại tệ để thục hoạt động đầu tu trục tiếp nuớc II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Thúy Vân (2014), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Học viện Chính sách Phát triển Bùi Quý Thuấn (2016), Slide giảng “Đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Học viện Chính sách Phát triển Đỗ Nhất Hoàng (2008), Thực trạng phưong hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam, Bộ Ke hoạch Đầu tư Lê Ngọc Tòng (2008), Phưong pháp luận nghiên cứu quan hệ quy luật xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Quang Huy (2013), Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Kinh tế Lê Thị Bình (2012), Đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng cơng ty thăm dị khai thác dầu khí: Thực trạng giải pháp, Đại học Kinh tế Ngô Dỗn Vịnh (2011), Giáo trình phưong pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Chính trị quốc gia Trần Quang Thắng (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước ngoài: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân - Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nưức ngoài, Nhà xuất thống kê III TÀI LIỆU TIẾNG ANH Thailand Board of Investment - Ministry of Industry (2015), A guide to invest in Thailand 2013 Thailand Board of Investment (2015), Thailand new BOI investment promotion strategy UNCTAD (2016), ASEAN Investment Report 2016 IV CÁC WEBSITE Cục tư nước (2017), Đầu tu- trực tiếp nước Việt Nam - Bệ phóng bùng nơ, http://fia.mpi gov.vn/tinbai/5283/Daư-tư-ra-nưoc-ngoaiBe-phong-va-sư-bưng-no , [10/05/2017] Cục đầu tư nước (2015), Hoa Kỳ dẫn đầu thị trường đầu tư nước Việt Nam quý III năm 2015, http://fia.mpi gov vn/tinbai/3 994/Hoa-Ky-dan-daư-ve-thi-trưong-daư-tư-ranưoc-ngoai-cưa-Viet-Nam-trong-qưy-III-nam-2015, [12/05/2017] Vũ Văn Chung (2012), Quan ỉỷ von đầu tư nước ngoài: Kinh nghiệm từ - Nhật Bản Hàn Quốc, - https://www.dvsc.com vn/TinTưc/TinKinhTe/172040/qưan-ly-von-daư-tư-ranưoc-ngoai-bai-hoc-cưa-nhat—han-voi-viet-nam.aspx, [12/05/2017] V TÀI LIỆU GÔC CỦA Cơ QUAN THựC TẬP - Bộ kế hoạch đầu tư (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 25 - ... định 78 quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi ? ?Đầu tư trực tiếp nước ngồi việc nhà đầu tư chuyển vốn đầu tư nước để thực hoạt động đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước ngồi” Từ... dự án đầu tư nước Việt Nam 26 2.1.2 Đầu tư nước Việt Nam phân theo ngành 29 2.1.3 Đầu tư nước Việt Nam phân theo đối tác .32 2.1.4 Đầu tư nước ngồi Việt Nam phân theo hình thức đầu tư ... đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước .7 1.1.4 Những điều kiện để doanh nghiệp nước phát triển đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.5 Vai trò đầu tư trực
Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
2.1.
Tinh hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 1999- (Trang 30)
Bảng 2.1
Đầu tư ra nưởc ngoài của Việt Nam theo từng giai đoạn (Trang 32)
Bảng 2.3
Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo ngành (Các dự án còn hiệu lực từ ngày 1/1/1999 đến ngày 31/12/2016) (Trang 35)
Hình 2.4.
Các dự án đầu tư của Tập đoàn Viettel trên thế giới (Trang 38)
Bảng 2.5
Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam phân theo đổi tác (Các dự án còn hiệu lực từ ngày 1/1 1999 đến ngày 31/12/2016) (Trang 38)
b
ảng trên ta có thể thấy, số dụ án đầu tu vào Hoa Kì là 167 dụ án nhung số vốn của nhà đầu tu Việt Nam chỉ có hơn 677 triệu USD trong khi ở Venezuela số dụ án đầu tu chỉ có 2 dụ án nhung số vốn (Trang 42)
2.1.4.
Đầu tư ra nưởc ngoài của Việt Nam phân theo hình thức đầu tư (Trang 43)
i
ểu đồ 2.8: Cơ cẩu tổng vốn đầu tư ra nước ngoài phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 1999 — 2016 (chỉ tỉnh các dự án còn hiệu lực) (Trang 44)
2.2.
Đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam (Trang 45)
Bảng 2.10.
Top 10 quốc gia đầu tư trực tiếp nưởc ngoài vào Lào (Trang 54)
Hình 3.1.
Các địa bàn ưu tiên đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Trang 60)