1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp của trung quốc vào việt nam từ năm 2000 đến năm 2012

87 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 108,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÝ VŨ THÙY LINH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÝ VŨ THÙY LINH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2012 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Kim Bảo Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………….6 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nước 2.2 Tình hình ngồi nước Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ ĐỂ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 15 1.1 Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước (FDI): 15 1.1.1 Khái niệm FDI 15 1.1.2 Các hình thức FDI 16 1.1.3 Đặc điểm FDI 17 1.1.4 Ý nghĩa FDI 18 1.1.4.1 Đối với nước chủ đầu tư 18 1.1.4.2 Đối với nước nhận đầu tư 18 1.1.5 Kinh nghiệm quốc tế thu hút FDI 19 1.2 Những tiền đề để thu hút đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam 21 1.2.1 Chiến lược “Đi ngoài” Trung Quốc 21 1.2.2 Vị trí Việt Nam chiến lược “Đi ngoài” 26 1.2.3 Một số hiệp định ký kết tạo điều kiện cho FDI Trung Quốc vào Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2012 32 2.1 Tình hình đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam 32 2.1.1 Số lượng quy mô dự án 32 2.1.2 Các lĩnh vực đầu tư 37 2.1.3 Hình thức đầu tư 43 2.1.4 Địa bàn đầu tư 45 2.2 Nhận xét, đánh giá 50 2.2.1 Quy mô đầu tư nhỏ 50 2.2.2 Vốn FDI chưa tương xứng với tiềm 51 2.2.3 Trong quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Trung Quốc, hoạt động đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam có lợi nhiều cho phía Trung Quốc 53 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG TỪ VỐN FDI CỦA TRUNG QUỐC TỚI KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG CỦA NÓ 55 3.1 Những tác động tích cực: 55 3.1.1 Bổ sung nguồn vốn vào ngân sách nhà nước, góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 55 3.1.2 Tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế 56 3.1.3 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hoá 56 3.1.4 Cung cấp sản phẩm cho xã hội đồng thời tạo việc làm, tăng suất lao động 57 3.2 Những tác động tiêu cực: 58 3.2.1 Làm gia tăng tình trạng nhập siêu Việt Nam 58 3.2.2 Sự yếu chuyển giao công nghệ 59 3.2.3 Hiệu ứng lan tỏa doanh nghiệp FDI Trung Quốc sang khu vực khác thấp 59 3.2.4 Lao động FDI vào Việt Nam nhiều bất cập 60 3.2.5 Hiện tượng chuyển giá, trốn thuế 61 3.2.6 Hiện tượng thao túng kiểm soát thị trường Việt Nam 61 3.2.7 Tàn phá môi trường, bòn rút tài nguyên 61 3.3 Triển vọng việc thu hút vốn FDI Trung Quốc vào Việt Na 62 3.3.1 Những thuận lợi 62 3.3.1.1 Chiến lược đầu tư nước Trung Quốc tăng cường với tốc độ mức độ cao năm tới 62 3.3.1.2 Tiềm lực kinh tế Trung Quốc lớn mạnh nhiều sau khủng hoảng 63 3.3.1.3 Chính phủ doanh nghiệp Trung Quốc ngày quan tâm đến thị trường Việt Nam 64 3.3.2 Những thách thức 65 3.3.2.1 Cạnh tranh đầu tư khu vực lớn 65 3.3.2.2 Mơi trường đầu tư Việt Nam cịn chậm đổi cạnh tranh so sánh với khu vực 65 3.3.2.3 Việt Nam yếu, lệ thuộc Trung Quốc nhiều mặt, dễ bị Trung Quốc chèn ép đối xử không lành mạnh thu hút FDI 66 3.3.3 Triển vọng 67 3.4 Giải pháp gợi mở cho Việt Nam thu hút FDI Trung Quốc 68 3.4.1 Nhóm giải pháp phủ 69 3.4.1.1 Đưa sách đắn nhằm thu hút nguồn vốn 69 3.4.1.2 Hoàn thiện, cải tiến nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư 70 3.4.1.3 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 71 3.4.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 72 3.4.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp Việt Nam 72 3.4.2.1 Tăng cường mức tín nhiệm với nhà đầu tư 72 3.4.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh 73 3.4.2.3 Chống lệ thuộc vào Trung Quốc 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân CNXH Chủ nghĩa xã hội FDI Foreign direct investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free-trade agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định kinh tế đối tác toàn diện khu vực TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD United States dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân bổ vốn FDI Trung Quốc theo khu vực đến 2009 Bảng 1.2: Số dự án FDI hiệu lực Trung Quốc số tỉnh tính đến hết năm 2010 Bảng 2.1 Số vốn FDI Trung Quốc cấp giấy phép Việt Nam từ 2000 – 2012 Bảng 2.2 Việt Nam bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu 2003 – 2012 Bảng 2.3 Thu nhập bình qn cơng nhân số nước năm 2009 Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam phân theo ngành từ 2000 – 2012 Bảng 2.5 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư từ 2000 – 2012 Bảng 2.6: FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hình thức đầu tư năm 2011 Bảng 2.7: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam phân theo địa phương giai đoạn 2001-2012 Bảng 3.1 Thống kê nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc từ 2007 – 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm đầu kỷ XXI, tình hình giới có nhiều thay đổi đặc biệt xu tồn cầu hóa trở nên mạnh mẽ trở thành xu tất yếu quốc gia giới, đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia, tạo điều kiện cho nước mở rộng quan hệ với quốc gia láng giềng, khu vực giới nhằm hợp tác phát triển kinh tế đất nước Đồng thời q trình phân cơng lao động quốc tế hóa đời sống kinh tế giới diễn ngày sâu rộng, giúp quốc gia phát huy lợi so sánh Đây sở cho gia tăng xu hướng đầu tư hai chiều thay cho khuynh hướng chiều trước Điều diễn phổ biến nước phát triển, trước họ tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp từ nước lớn, cố gắng vươn lên trở thành nhà đầu tư quốc tế Sau Trung Quốc trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO năm 2001, tiềm lực kinh tế Trung Quốc tăng nhanh hơn, Trung Quốc khai thác nhiều lợi để dần bước trở thành nhà đầu tư lớn giới Ngoài ra, Trung Quốc bắt đầu chịu áp lực việc thiếu tài nguyên dư thừa sản xuất nên đầu tư nước coi sách phát triển phủ nước Trước yêu cầu đặt ra, Đại hội XVI Trung Quốc đưa chiến lược “Đi ngoài” nhằm tận dụng thị trường, nguồn lực nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Khơng thế, sách cịn giúp Trung Quốc chuyển hóa sức sản xuất dư thừa nước, giảm bớt áp lực điều chỉnh cấu kinh tế Vì vậy, hoạt động đầu tư nước đẩy mạnh Khu vực Đông Nam Á coi địa bàn mang tính “cửa ngõ chiến lược” nhà đầu tư Trung Quốc, có Việt Nam Việt Nam Trung Quốc vốn có quan hệ láng giềng gần gũi, Việt Nam trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, việc thu hút vốn đầu tư cần thiết Bên cạnh đó, thị trường Việt Nam có nhiều tiềm chi phí nhân cơng rẻ, vận chuyển nhanh trở thành điểm đến doanh nghiệp Trung Quốc Kể từ sau hai nước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, quan hệ hợp tác kinh tế hai nước đẩy mạnh nhiều lĩnh vực có đầu tư trực tiếp Từ năm 2000 đến nay, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng nhanh số lượng, quy mơ địa bàn đầu tư Việt Nam tận dụng nguồn vốn để phát triển kinh tế, đồng thời học hỏi kinh nghiệm đầu tư nước ngồi Trung Quốc q trình phát triển Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà vốn đầu tư trực tiếp Trung Quốc mang lại có tác động tiêu cực khơng nhỏ tới kinh tế Việt Nam Việt Nam phải làm để ứng phó với tác động tiêu cực tận dụng nguồn vốn cho có hiệu Đó lý tơi định chọn đề tài luận văn “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2012” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nước Trong số lượng nghiên cứu luồng FDI đầu tư nước Trung Quốc tương đối nhiều hứa hẹn tiếp tục gia tăng với thực tế bùng nổ luồng vốn FDI từ Trung Quốc đổ giới, cịn nghiên cứu hệ thống luồng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam Nghiên cứu tác giả Nguyễn Kim Bảo “Đại hội 16 với vấn đề kiên trì thực mục tiêu “thu hút nguồn vào” “mở rộng nguồn ra” Nâng cao toàn diện mức độ mở cửa đối ngoại” (2003) trình bày phát triển sách “Đi ngồi” Trung Quốc từ ý tưởng đến sách hoàn chỉnh Đặc biệt, tác giả luận giải điều kiện để thực sách “Đi ngồi”: xây dựng quy hoạch, thay đổi chế sách, phải tạo lập doanh nghiệp đầu tầu nước có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế Tác giả Lê Tuấn Thanh, viết “Đặc điểm đầu tư Trung Quốc vào Việt nam từ bình thường hố quan hệ đến nay” (2006) trình bày cách khái quát mặt FDI Trung Quốc Việt Nam từ 19912007 như: tốc độ tăng vốn, quy mô tăng vốn, số dự án, hình thức đầu tư, địa bàn đầu tư, ngành đầu tư… Trong đó, tác giả có đưa nhận xét tác động tích cực mặt tồn FDI Trung Quốc Việt Nam Đặc biệt, tác giả triển vọng tốt đẹp quan hệ đầu tư hai nước năm tới Nghiên cứu tác giả Phạm Thái Quốc, "Thực trạng sách đầu tư nước Trung Quốc Ấn Độ - Nghiên cứu so sánh", năm 2007, trình bày rõ sách đầu tư nước ngồi Trung Quốc năm gần sở sách Nghiên cứu tác giả Nguyễn Phương Hoa “Đầu tư trực tiếpnước Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua”, năm 2010, tác giả trình bày động thái Trong đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, nêu bật thay đổi quan trọng tốc độ quy mô vốn, cấu đầu tư theo ngành, vùng… Bên cạnh đó, tác giả cịn phân tích sở trị - pháp lý quan hệ đầu tư hai nước, Hiệp định kinh tế, Hiệp định thương mại, Hiệp định đầu tư ký kết hai nước từ trước đến Nghiên cứu hai tác giả Hoàng Xuân Hoà Trần Thị Thanh Nga “Đầu tư nước ngồi - sách phát triển Trung Quốc” (2006) Tiếp theo nên đổi đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Tận dụng triệt để mối quan hệ vốn có hai nước, từ thường xuyên tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư địa phương nhằm giới thiệu – quảng bá người môi trường đâu tư Việt Nam để nhà đầu tư Trung Quốc thấy hội đầu tư Trong năm gần môi trường đầu tư Việt Nam có thay đổi đáng kể, luật đầu tư cho nhà đầu tư nước ngồi thơng thống hơn, có cải cách hành chính, có hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư từ cấp quyền…Những điểm mạnh cần nghiên cứu kỹ để đề cập nhấn mạnh công tác xúc tiến 3.4.1.3 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Sau tạo dựng mơi trường pháp lý chế sách thơng thống, hấp dẫn, vấn đề then chốt có tính định đến thành cơng việc thu hút FDI hiệu quản lý nhà nước nguồn vốn Để thực có hiệu cần có đạo điều hành tập trung thống kiên Đảng, Chính phủ; phối hợp chặt chẽ quản lý hoạt động đầu tư nước Trung Ương địa phương tất khâu từ cấp phép đầu tư, quản lý dự án đầu tư q trình thực hiện, trọng cơng tác cán đào tạo chuyên gia để tăng cường kiểm tra giám sát Ngoài để đảm bảo cho hoạt động quản lý mục đích định hướng, nhà nước cần có quy định cụ thể, rõ ràng, minh bạch thủ tục hành khu, cấp Bên cạnh cần có quy định nhằm xử lý cán có hành vi tham nhũng, sách nhiễu, tiêu cực Các địa phương, ngành cần quy định chi tiết, rõ ràng, tiêu chí, điều kiện đầu tư làm cấp phép quản lý cấp phép (yêu cầu kỹ thuật, công nghệ môi trường) 71 Tăng cường kiểm tra, giám sát dự án cấp Kiên đình dự án khơng phù hợp với quy hoạch, quy trình, thủ tục, tiến độ, khả huy động vốn, tiến độ, thiết bị, hệ thống xử lý mơi trường an ninh quốc phịng Đồng thời xử lý kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật (trốn thuế…) 3.4.1.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có chất lượng, có trình độ tay nghề vững vàng nhân tố tăng thêm lòng tin nhà đầu tư Trung Quốc nói riêng với nhà đầu tư nước ngồi khác nói chung Do phủ cần tăng cường quan tâm đến giáo dục việc thành lập thêm trường dạy nghề, công nhân kỹ thuật Liên kết với giáo dục Trung Quốc mở trung tâm đào tạo ngành nghề mà hai nước quan tâm từ sơ cấp tới nâng cao Thêm vào nên khuyến khích nhà đầu tư Trung Quốc chung sức đào tạo nguồn nhân lực góp phần huấn luyện tay nghề cho người lao động Việt Nam để nâng cao trình độ tăng suất lao động Chú ý tới việc đào tạo phân bố khu vực nhằm tránh tình trạng có nơi mà nhà đầu tư muốn đầu tư vào lại thiếu nguồn nhân lực Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác thu hút nguồn chất xám Việt Kiều Kêu gọi kiều bào Trung Quốc góp sức thu hút FDI Trung Quốc hợp tác làm ăn với doanh nghiệp 3.4.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp Việt Nam 3.4.2.1 Tăng cường mức tín nhiệm với nhà đầu tư Thông qua hoạt động khảo sát thị trường, cung cấp thông tin, quảng bá môi trường đầu tư Việt Nam cho phía doanh nghiệp Trung Quốc Như trình bày trên, khó khăn lớn hoạt động đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc chưa hiểu biết đầy đủ mơi trường đầu tư Việt Nam, hệ thống pháp 72 luật cịn chưa hồn thiện khơng cung cấp thông tin đầy đủ tới doanh nghiệp đầu tư Việt Nam gây tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư đầu tư vào thị trường Việt Nam Như cần phải có biện pháp tích cực để nâng cao tính cạnh tranh cho mơi trường đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp thấy Việt Nam mảnh đất đầu tư đầy triển vọng, biện pháp cần thiết để đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Thêm vào nữa, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp Trung Quốc gặp gỡ đối tác Việt nam Một khó khăn hoạt động đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc khó tìm đối tác hợp tác lý tưởng Việt Nam, khó khăn tạo niềm tin với quyền doanh nghiệp địa phương, khả hợp tác doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Việt Nam Do vậy, cần phải có biện pháp để khắc phục khó khăn này, cụ thể cần phải tạo hội gặp gỡ, giao lưu doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp phía Trung Quốc thơng qua diễn đàn, website, cổng thơng tin phủ, quan ngành liên quan để doanh nghiệp Trung Quốc có hội gặp gỡ đối tác thích hợp Việt Nam Qua đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết, thu hút đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam Mặt khác, doanh nghiệp cần thống với nhà đầu tư giá chuyển nhượng, quyền sở hữu trí tuệ, nhân lực…một cách rõ ràng, minh bạch để tăng mức tín nhiệm với nhà đầu tư 3.4.2.2 Nâng cao lực cạnh tranh Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp nhận công nghệ mới, đại nhằm cải thiện nâng cao chất lượng suất sản phẩm Thêm vào đó, cần đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao Các doanh nghiệp Việt 73 Nam cần phải mở rộng phát triển thêm nhiều ngành nghề để thu hút FDI chiều rộng chiều sâu Bên cạnh đó, nên phát triển thêm cơng nghiệp hỗ trợ Ngồi hiệu tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động dư thừa, cơng nghiệp phụ trợ đóng vai trị quan trọng việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá Một điều quan trọng mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý tới bảo vệ quyền lợi cho người lao động Trên thực tế, vai trị cơng đồn, cơng đồn sở doanh nghiệp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho người lao động Do phần lớn công nhân lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất phải thuê nhà ở, giá thuê cao so với thu nhập người lao động, điều kiện sinh hoạt có nhiều bất tiện, đời sống văn hóa tinh thần khó khăn, địa điểm sinh hoạt văn hóa, có điều kiện đọc sách báo, tập luyện thể thao… Còn nhiều doanh nghiệp chưa thành lập tổ chức cơng đồn, số Cơng đồn sở thiếu trách nhiệm, chưa chủ động phối hợp với người sử dụng lao động giải khó khăn, xúc người lao động34 3.4.2.3 Chống lệ thuộc vào Trung Quốc Khơng để cơng ty Trung Quốc kiểm sốt thị trường thực chiến lược thâu tóm Hiện nay, nhều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn vốn nghĩ đến giải pháp đa dạng hóa sở hữu, bán phần vốn cho doanh nghiệp nước Việc bán cổ phần đầu tư thu hút cổ đông chiến lược người có vốn, có thị trường Tuy nhiên, đa số cơng ty nước ngồi nhảy vào mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam lại công ty Trung Quốc Sau thời gian, 34 “Chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động” – 28/07/2014, http://www.baomoi.com/Cham-lobao-ve-quyen-va-loi-ich-cho-nguoi-lao-dong/47/14421558.epi 74 họ mua nhiều cổ phần chiếm đa số ghế hội đồng quản trị cơng ty trở thành công ty Trung Quốc mang tên Việt Nam Và số lượng công ty ngày nhiều lên dẫn đến tình trạng Trung Quốc kiểm sốt thị trường nước ta Chính doanh nghiệp Việt Nam nên mở rộng đối tác đầu tư, không nguyên với Trung Quốc mà nên tiến hành hợp tác với nước Hàn Quốc, Nhật Bản…Bên cạnh đó, trước hợp tác đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam nên tiến hành tra, kiểm tra lực tài chủ đầu tư, việc chuyển giao công nghệ tiến độ thực để đảm bảo quy trình chất lượng Ngồi ra, cần phải có sách để quản lý lao động Trung Quốc, tránh tình trạng lao động tự do, khơng có giấy phép gây ảnh hưởng tới chất lượng lao động, an ninh 75 KẾT LUẬN Việt Nam thức ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngồi từ năm 1987 Trong 25 năm qua, nói hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế nước ta Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư tồn xã hội ln chiếm gần 30% Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào lớn vào tăng trưởng GDP đất nước, tạo khoảng 40% giá trị sản lượng công nghiệp, kim ngạch xuất khu vực FDI tăng nhanh, chiếm khoảng 55% tổng kim ngạch xuất nước (kể dầu thô), tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, FDI góp phần quan trọng hình thành nhiều ngành kinh tế mới, tạo nhiều việc làm, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nước ta theo hướng đại hố, thúc đẩy tính cạnh tranh nước… Vì vậy, sách nước ta cần đưa thông điệp rõ ràng định hướng thu hút FDI từ nước giới Năm 2009, Trung Quốc vượt Đức, đứng thứ giới ngoại thương Năm 2010, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Hiện nay, Trung Quốc đứng thứ giới đầu tư nước ngồi Đến 2020, Trung Quốc có nhiều khả trở thành nhà đầu tư dẫn đầu giới Trung Quốc nước lớn giới nước có ảnh hưởng quan châu Á Trung Quốc Việt Nam lại nước láng giềng, gần gũi địa lý, lại có mối quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài Giữa Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng như: nước chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp cũ sang chế thị trường, nước kiên trì định hướng XHCN, có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa, xã hội Trong điều kiện đó, Việt 76 Nam Trung Quốc có nhiều khả thuận lợi để trở thành đối tác chiến lược lâu dài Theo xu hợp tác phát triển giới để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế nước, Trung Quốc Việt Nam tiến hành bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, kể từ mở trang lịch sử hợp tác hai quốc gia Sau tiến hành bình thường hóa quan hệ, Trung Quốc Việt Nam ký nhiều hiệp định đặt sở cho hợp tác kinh tế tạo điều kiện cho vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam : Hiệp định mậu dịch hai nước, hiệp định tạm thời giải công việc vùng biên giới; hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc; hiệp định giao thông vận tải hai nước; hiệp định hợp tác kinh tế - kỹ thuật Việt – Trung… Bên cạnh đó, Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh chiến lược “Đi ngồi”, khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư nước nhằm mở rộng thị trường, tìm kiếm nơi cung cấp nguyên nhiên liệu đồng thời nâng cao vị kinh tế Việt Nam với điều kiện tự nhiên thuận lợi, chi phí nhân cơng rẻ, hai nước có đầy đủ sở pháp lý tạo điều kiện cho Việt Nam trở thành điểm đến nguồn vốn đầu tư Trung Quốc Những năm 90 kỷ XX mà nước bắt đầu bình thường hóa quan hệ, vốn đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam chưa nhiều, địa bàn đầu tư nhỏ hẹp, chủ yếu tỉnh thành phố có giao thơng thuận lợi gần với Trung Quốc Vốn đầu tư chủ yếu tập trung ngành công nghiệp nhẹ, chế biến xây dựng, kinh doanh khách sạn Tuy nhiên, bước sang kỷ XXI, dòng vốn có thay đổi đáng kể tất phương diện Đặc biệt có chuyển dịch lĩnh vực đầu tư, cần đáp ứng nhu cầu nước, nên Trung Quốc chuyển sang đầu tư chủ yếu ngành công nghiệp nặng Việt Nam, bên cạnh trọng vào ngành dệt may Không vậy, vốn đầu tư Trung Quốc xuất 52 tỉnh thành 77 nước ta, số dự án vốn đầu tư tăng lên đáng kể FDI Trung Quốc vào Việt Nam hình thức 100% vốn nước ngồi, liên doanh hợp đồng hợp tác kinh doanh Ngoài đến năm 2009 xuất thêm hình thức cơng ty cổ phần Trong hình thức số vốn theo hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ lệ nhiều Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam đem lại cho nước ta nhiều lợi ích bổ sung nguồn vốn vào ngân sách nhà nước, góp phần vào tăng trưởng kinh tế; tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường quốc tế; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa; cải thiện cán cân thương mại cán cân toán; cung cấp sản phẩm cho xã hội đồng thời tạo việc làm tăng xuất lao động Tuy nhiên bên cạnh lợi ích mà nguồn vốn mang lại có số vấn đề đặt mà ta cần phải xem xét có sách nhằm giải đề tình trạng nhập siêu ngày tăng khiến cho kinh tế nước ta ngày phụ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Từ sau bình thường hóa quan hệ hai nước, việc hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư đẩy mạnh, đồng hành với nhập hàng hóa từ Trung Quốc cảu Việt Nam bắt đầu gia tăng mạnh từ năm 2000 Trung Quốc trở thành đối tác thương mại nhập lớn Việt Nam, vượt qua Nhật Bản Hàn Quốc Nhập siêu từ Trung Quốc tăng đặn hàng năm, năm 2010 số nhập siêu tăng vọt lên 12,7 tỷ USD Từ năm 2002 đến 2010, nhập siêu từ Trung Quốc tăng gấp lần, hàng tiêu dung có xuất xứ Trung Quốc diện khắp nơi từ trung tâm thương mại, siêu thị đến chợ lẻ, cửa hàng tạp hóa… Bên cạnh yếu việc chuyển giao công nghệ, vấn đề việc làm lao động nước, nguồn vốn FDI Trung Quốc góp phần vào việc giải việc làm nước ta song FDI đến đâu kéo theo phận lao động Trung Quốc đến đó, điều gây nhiều bất lợi cho nước ta, thêm vào vấn đề tệ nạn xã hội, gây trật tự an nình 78 Việc thu hút FDI nước ngồi nói chung Trung Quốc nói riêng điều quan trọng nhằm tạo động lực để phát triển kinh tế đất nước Song Đảng nhà nước ta cần phải có sách nhằm tận dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, đồng thời giải vấn đề tồn tác động FDI Trung Quốc gây ra, đặc biệt phải giải triệt để tình trạng nhập siêu nhằm hạn chế phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A, “Đau đầu chuyện nhập siêu từ Trung Quốc”, sgtt.vn, http://sgtt.vn/Thoi-su/145806/Dau-dau-chuyen-nhap-sieu-tu-Trung-Quoc.html, 05/06/2011 D.Anh, “Doanh nghiệp Việt gọi vốn Tàu cho dự án khủng”, vietnamnet.vn, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/148551/dn-viet-goi-von-tau-cho-du-ankhung.html, 14/11/2013 Thái An, “Lao động Trung Quốc khắp Bắc Nam lý lẽ FDI”, 1/4/2014, http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/lao-dong-trung-quoc-khap-bac-namva-ly-le-fdi-3031474/ PGS.TS Nguyễn Kim Bảo (1997), “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Trung Quốc”, Viện nghiên cứu Trung Quốc số (16) tr - 15 Tạp chí Tài chính, “Bí thu hút FDI sô nước Châu Á học cho Việt Nam”, 17/10/2013, http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binhluan/Bi-quyet-thu-hut-FDI-cua-mot-so-nuoc-chau-A-va-bai-hoc-cho-VietNam/34326.tctc Bích Diệp, “Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam đạt gần 3,2 tỷ USD”, baomoi.com, http://www.baomoi.com/Von-FDI-cua-Trung-Quoc-vao-Viet- Nam-dat-gan-32-ty-USD/45/6829538.epi, 17/8/2011 Trần Độ (1997), “Mấy nét khái quát đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 11/991 – 07/1997”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số Châu Giang, “Đầu tư nước Trung Quốc: Động hệ lụy”, vietnamnet.vn, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-05-11-dau-tu-nuoc- ngoai-cua-trung-quoc-dong-co-va-he-luy, 12/05/2011 Nguyễn Thu Hằng, “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam: tác động số vấn đề đặt ra”, luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế 2012 80 10 Ths Nguyễn Phương Hoa (2011), “Quan hệ Trung Việt thời kỳ chiến tranh lạnh 1950 - 1975”, Viện nghiên cứu Trung Quốc số (111) tr.35 46 11 Ths Nguyễn Phương Hoa, “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua”, vnics.org.vn, http://vnics.org.vn/Default.aspx? ctl=Article&aID=186 12 Hồng Xn Hịa – Trần Thị Thanh Nga (2006), “Đầu tư nước ngồi sách phát triển Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc số (67) tr.20 - 26 13 Phạm Huyền, “Nghịch lý từ bóng nhập siêu Trung Quốc”, vef.vn, http://vef.vn/2010-12-29-nghich-ly-tu-cai-bong-nhap-sieu-trung-quoc, 30/12/2010 14 Trần Thị Hương, “Nghiên cứu đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam, số giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư này”, Luận văn thạc sỹ kinh tế 2006 15 Cù Ngọc Hường (2001), "Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam", Nghiên cứu Trung Quốc (6) 16 Dỗn Cơng Khánh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc vấn đề đặt ra” Nghiên cứu Trung Quốc số (83) tr.41 - 51 17 Ths Nguyễn Việt Khôi (2007), “Công ty xuyên quốc gia điều chỉnh chiến lược đầu tư Trung Quốc”, Những vấn đề kinh tế trị giới số (133) tr.64 – 70 18 Tùng Lâm, “Gia tăng đầu tư Trung Quốc Việt Nam”, vietbao.vn, http://vietbao.vn/O-to-xe-may/Gia-tang-dau-tu-Trung-Quoc-tai-VietNam/61002753/376/, 27/10/2007 19 TS Nguyễn Đình Liêm (2011), “Một số vấn đề quan hệ Trung – Việt 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (116) tr 46 – 53 81 20 TS Nguyễn Đình Liêm (2012), “Quan hệ thương mại Việt – Trung vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 10 (134) tr.40 – 56 21 Lưu Văn Lợi (1989), “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” – tập II, NXB Công an nhân dân 22 Ths Nguyễn Ngọc Mai, “Bí thu hút FDI Singapore kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kinh tế dự báo 11/09/2013,http://kinhtevadubao.com.vn/dau-tu/bi-quyet-thu-hut-fdi-taisingapore-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-1478.html 23 Nguyễn Minh, “7 kiện kinh tế giới 2007”, vnexpress.net, 24 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/7-su-kien-kinh-te-thegioi2007-2691163.html, 01/01/2008 25 Đình Ngân, ““Độc vô nhị” cách Trung Quốc đầu tư nước ngoài”, vef.vn, http://vef.vn/2010-09-13-doc-nhat-vo-nhi-cach-trung-quoc-dau-tu- nuoc-ngoai-, 13/09/2010 26 Niên giám tổng cục thống kê 2000 - 2012 27 Ths Phạm Cao Phong, “Quan hệ kinh tế - thương mại Việt – Trung từ 1991 đến nay”, Nghiên cứu quốc tế số 31, tr 23 – 30 28 Anh Phương, “Thu hút FDI Trung Quốc vào Việt Nam”, vccinews.vn, http://vccinews.vn/?page=detail&folder=77&Id=1945, 10/09/2010 29 Vũ Phương (2002), “Nhìn lại tình hình đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 30 Anh Quân, “Nhập siêu từ Trung Quốc: xu hướng cảnh báo”, acbcapital.com.vn, http://www.acbcapital.com.vn/index.php? option=com_content&view=article &id=88%3Anhp-sieu-t-trung-quc-xu-hngva-cnh-bao&catid=24%3Akinh-t-u-t&Itemid=59&lang=vi 82 31 PGS.TS Phạm Thái Quốc (2011), “Đầu tu trực tiếp nước Trung Quốc”, Những vấn đề kinh tế trị giới số 10 (186) tr 36 – 48 32 Kinh tế, http://www.studyinchina.vn/Commonsense/20116/view202628.html, 20/6/2011 33 Ths Lê Tuấn Thanh (2007), “Đặc điểm đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam từ bình thường hóa quan hệ đến nay”, Nghiên cứu Trung Quốc số (77) tr.48 - 57 34 Ths Lê Tuấn Thanh – Ths Hà Thị Hồng Vân (2008), “Quan hệ thương mại Việt Trung từ bình thường hóa quan hệ đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (82) tr 24 – 36 35 Lê Tuấn Thanh (2007), "Tác động Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc tới quan hệ Việt- Trung", Nghiên cứu Trung Quốc (4) 36 Trần Văn Thọ (2005), “Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam”, NXB Trẻ Cơng ty văn hóa Phương Nam 37 Nguyệt Thương, “Trung Quốc tăng đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam” , Thời báo kinh tế Sài Gòn online, 12/6/2013, http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/xuatnhapkhau/97807/ 38 Ths Đỗ Huy Thưởng (2012), “Những yếu tố tác động đến FDI Trung Quốc vào Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế trị giới số (193) tr.43 – 52 39 Ths Đỗ Ngọc Toàn (2005), “Chiến lược “đi ngoài” Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60) tr 10 – 21 40 Minh Trang, “Dực trữ ngoại tệ Trung Quốc đạt 3.310 tỷ USD”, 13/1/2013, http://www.vietnamplus.vn/du-tru-ngoai-te-cua-trung-quoc-dat- 3310-ty-usd/182159.vnp 41.Trần Việt, “Trung Quốc tăng đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam”, covcci.com.vn, http://covcci.com.vn/bizcenter/0/Trung-Qu%E1%BB%91c-s %E1%BA%BD-t%C4%83ng-%C4%91%E1%BA%A7u-t%C6%B0- 83 v%C3%A0o-ng%C3%A0nh-d%E1%BB%87t-may-Vi%E1%BB%87tNam/1521/15336 42 Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 43 “Chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động” – 28/07/2014, http://www.baomoi.com/Cham-lo-bao-ve-quyen-va-loi-ich-cho-nguoi-laodong/47/14421558.epi 44 “Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam sau 20 năm nhìn lại”, http://dongphuong.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=af61ca6e-232a-41a3-908bad0af67aecd1 45 “12 tỷ USD nhập siêu từ Trung Quốc”, thanhnien.com.vn, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110324/12-ti-usd-nhap-sieu-tu-trungquoc.aspx, 24/03/2011 46 “Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn nhau” 2/12/1992, Cơ sở liệu luật Việt Nam 47 “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc”, Thư viện pháp luật Việt Nam 48 Hiệp Định thành lập Ủy Ban hợp tác Kinh Tế Thương Mại Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa 22/12/1994, Phòng Thương mại Cộng nghiệp Việt Nam 49 “Những nhóm hàng hóa nhập chủ yếu từ Trung Quốc 11 tháng đầu năm 2011”, 6/1/2012, http://www.baomoi.com/Nhung-nhom-hang-hoa-chuyeu-nhap-khau-tu-Trung-Quoc-11-thang-dau-nam-2011/45/7674934.epi 50 Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc 1991, Các văn pháp luật biên giới Việt Nam – Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia 2005 51 “Thực trạng phụ thuộc kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc” – Trung tâm thông tin tư liệu, http://www.vnep.org.vn/Upload/1-%20FULL%20Su%20phu %20thuoc%20cua%20KTVN%20vao%20TQ.pdf 84 52 “Trung Quốc đầu tư ngày nhiều vào Việt Nam”, xaluan.com, http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=207664, 01/09/2010 53 “Trung Quốc đổ đầu tư nước ngoài”, dddn.com.vn, http://dddn.com.vn/32261cat120/trung-quoc-do-bo-dau-tu-ra-nuoc-ngoai.htm, 02/11/2006 54 “Việt Nam bảng xếp hạng lực cạnh tranh 2003 – 2012”, vietfin.net, http://www.vietfin.net/viet-nam-trong-bang-xep-hang-nang-luc- canh-tranh-2003-2012/, 13/09/2012 55 Sở ngoại vụ Hà Giang, “Trung Quốc muốn tăng cường đầu tư vào Việt Nam”, ngoaivuhagiang.gov.vn, http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc81/tintuc-723/Trung-quoc-muon-tangcuong-dau-tu-vao-viet-nam.html, 03/09/2008 56 Sở ngoại vụ Hà Giang, “Trung Quốc: Đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam”, ngoaivuhagiang.gov.vn, http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/nc81/tintuc-626/Trung-quoc-doi-tacthuong-mai-hang-dau-cua-viet-nam.html, 31/07/2008 85 ... tác đầu tư cho Việt Nam Trung Quốc 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2012 2.1 Tình hình đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam 2.1.1 Số lượng quy mô dự án Đầu. .. hình thức đầu tư từ 2000 – 2012 Bảng 2.6: FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hình thức đầu tư năm 2011 Bảng 2.7: Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam phân theo địa phương giai đoạn 2001 -2012 Bảng... tình hình vốn đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012, đồng thời nêu lên tác động 11 nguồn vốn đầu tư trực tiếp tới kinh tế Việt Nam gợi mở cho Việt Nam giải pháp

Ngày đăng: 20/10/2020, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w