Quân và dân cực nam trung bộ trong kháng chiến chống thực dân pháp 1945 1954

176 34 0
Quân và dân cực nam trung bộ trong kháng chiến chống thực dân pháp 1945   1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM NGUYỄN DUY TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC QUÂN VÀ DÂN CỰC NAM TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1945 – 1954 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM NGUYỄN DUY TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC QUÂN VÀ DÂN CỰC NAM TRUNG BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1945 – 1954 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62 22 54 Người hướng dẫn: TS Hà Minh Hồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CHIẾN TRƯỜNG CỰC NAM TRUNG BỘ CHUẨN BỊ BƯỚC VÀO KHÁNG CHIẾN 11 1 Điều kiện tự nhiên vị trí chiến lược vùng Cực Nam Trung Bộ 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Vị trí chiến lược vùng Cực Nam Trung Bộ 14 1.2 Truyền thống đấu tranh chống xâm lược quân dân Cực Nam Trung Bộ từ kỷ XIX đến ngày cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công 17 1.3 Quân dân Cực Nam Trung Bộ củng cố quyền cách mạng, xây dựng lực lượng chuẩn bị kháng chiến 35 1.3.1 Tình hình Cực Nam Trung Bộ sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 35 1.3.2 Quân dân Cực Nam Trung Bộ củng cố quyền cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn bị kháng chiến 40 Chương 2: QUÂN VÀ DÂN CỰC NAM TRUNG BỘ BƯỚC VÀO KHÁNG CHIẾN (10/1945 – 1947) 50 2.1 Cực Nam Trung Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp (10/1945 – 2/1946) 50 2.2 Quân dân Cực Nam Trung Bộ thực chủ trương “Hòa để tiến” (3/1946 – 11/1946) 59 2.3 Cực Nam Trung Bộ toàn quốc bước vào kháng chiến trường kỳ (12/1946 – 1947) 64 Chương 3: QUÂN VÀ DÂN CỰC NAM TRUNG BỘ CỦNG CỐ VÀ XÂY DỰNG VÙNG TỰ DO, ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH DU KÍCH (1947 – 1950) 72 3.1 Củng cố, xây dựng phát triển vùng tự do, vùng kháng chiến 72 3.1.1 Xây dựng cắn cứ, tự túc sản xuất, khai thông hành lang Bắc – Nam 72 3.1.2 Chấn chỉnh, củng cố lực lượng chuẩn bị mặt 3.2 Đẩy mạnh phong trào chiến tranh du kích lịng địch 76 84 3.2.1 Đẩy mạnh chiến tranh du kích, hoạt động vùng sau lưng địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta 84 3.2.2 Chiến tranh du kích phát triển Tiến cơng địch khắp địa phương, dồn địch vào bị động 91 Chương 4: KIÊN CƯỜNG GIỮ VỮNG PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN, PHỐI HỢP CÙNG CHIẾN TRƯỜNG TOÀN MIỀN VÀ CẢ NƯỚC, GÓP PHẦN KẾT THÚC THẮNG LỢI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1954) 101 4.1 Tiếp tục xây dựng lực lượng toàn diện, đẩy tác chiến tập trung chiến tranh du kích bước giành quyền làm chủ chiến trường 101 4.1.1 Đại hội Đại biểu Đảng Nam Trung Bộ lần - bước ngoặt cho phong trào cách mạng Cực Nam Trung Bộ 101 4.1.2 Củng cố toàn diện, nâng cao chất lượng chiến đấu lực lượng vũ trang nhân dân 109 4.2 Đẩy mạnh chiến tranh du kích góp phần đưa kháng chiến đến kết thúc thắng lợi 113 4.2.1 Đánh bại sách bình định địch, phát triển mạnh phong trào nhân dân du kích chiến tranh 113 4.2.2 Phối hợp với chiến trường Liên khu nước đẩy mạnh tiến công địch, góp phần nước kết thúc kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược 119 KẾT LUẬN 133 PHỤ LỤC 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp kết nổ lực toàn quân, toàn dân nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có đóng góp khơng nhỏ qn dân Cực Nam Trung Bộ Nằm vị trí chuyển tiếp nối Đơng Nam Bộ - Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, địa bàn án ngữ cửa ngõ phía Bắc Sài Gịn - phần vùng đất tạm bị chiếm, phần vùng địa - Cực Nam Trung Bộ chiếm giữ địa bàn quan trọng miền Đông Nam Bộ, miền Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên thời kỳ 1945 – 1954 Đây nơi có phong trào du kích chiến rộng khắp Cực Nam Trung Bộ cịn có địa liên hồn làm cho địch khiếp vía như: chiến khu Lê Hồng Phong, chiến khu Bác Ái, Đồng Bò, Đá Bàn, Hịn Hèo, Anh Dũng… Cũng từ phong trào du kích chiến tranh, tồn dân đánh giặc nảy sinh cách đánh hoàn toàn mới, độc đáo, cách đánh kỳ tập chiến thuật đặc cơng, góp phần hình thành nên binh chủng đặc cơng sau Về địa giới quân Cực Nam Trung Bộ có nhiều ý kiến khác nhau: 1) Trong “Tiểu đoàn 186 Cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên (1946 – 1954)” (Đảng ủy, Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001) cho Cực Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận, cịn tỉnh Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên; 2) Trong “Kỷ yếu hội thảo: Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Đông Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ” (do Bộ Tư lệnh Quân khu Học viện Lục quân tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004), Thiếu tướng, Giáo sư - Tiến sĩ Huỳnh Nghĩ tham luận “Chiến trường Cực Nam Trung Bộ với Điện Biên Phủ” cho Cực Nam Trung Bộ gồm tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận Lâm Đồng; 3) Trong “Ủy ban Kháng chiến Hành miền Nam Trung Bộ 1945 – 1954” (của Ban đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, 2006), Giáo sư Văn Tạo với tham luận “Đại diện Chính phủ Nam Trung Bộ giai đoạn 1946 – 1954” cho Cực Nam Trung Bộ bao gồm Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai Thượng Lâm Viên (Đồng Nai Thượng Lâm Viên sau sát nhập thành tỉnh Lâm Đồng) Quan điểm Giáo sư Văn Tạo nhận đồng tình nhiều nhà khoa học, có Tiến sĩ Lê Văn Đạt, Tiến sĩ Hà Minh Hồng, Tiến sĩ Hồ Sơn Đài, Thạc sĩ Vương Quang Phú… Trong q trình thực luận văn, chúng tơi nghiên cứu nét tương đồng dân cư, vị trí địa lý hành mặt địa - trị, địa - quân sự, có chung quan điểm với Giáo sư Văn Tạo Luận văn “Quân dân Cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 – 1954” thêm lần khẳng định: Cực Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Lâm Đồng Đến nay, cịn nhiều hạn chế mặt tư liệu thành văn chưa có thống cao việc nhận định, đánh giá nhân chứng lịch sử, nên lịch sử Cực Nam Trung Bộ nói chung, lịch sử kháng chiến quân dân Cực Nam Trung Bộ nói riêng giai đoạn 1945 – 1954 chưa tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ Chính vậy, đề tài góp phần bổ sung cho cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Cực Nam Trung Bộ vùng Nam Trung Bộ toàn diện sâu sắc Quá khứ móng tương lai Trên tảng đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, kiện lịch sử qua vùng có nhiều truyền thống quý báu, giàu thành tích Cực Nam Trung Bộ cần sưu tầm nghiên cứu cách khoa học để khơng từ rút kinh nghiệm lịch sử góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận chung nước chiến tranh cách mạng mà cịn góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ tương lai, nhằm tiếp tục giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại Chính từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài “Quân dân Cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 – 1954” làm luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Mục đích việc nghiên cứu “Quân dân Cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 – 1954” nhằm sưu tầm, hệ thống tư liệu trình bày cách hệ thống tồn diện cơng kháng chiến quân dân Cực Nam Trung Bộ lãnh đạo trực tiếp Liên Khu ủy V, Ban Cán Đảng Cực Nam Trung Bộ, Đảng quyền tỉnh giai đoạn lịch sử; làm rõ thực tiễn sinh động thực đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thể tất lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội… địa bàn cụ thể Cực Nam Trung Bộ; chỉnh lý giới thiệu số tư liệu mới; phân tích số đặc điểm, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi quân dân Cực Nam Trung Bộ công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945 – 1954; từ đề xuất vài kiến nghị vấn đề xây dựng vùng Cực tỉnh thành trở thành khu vực vừa vùng kinh tế trọng điểm, vừa địa bàn phòng thủ vững chắc, đáp ứng yêu cầu kết hợp xây dựng kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, đề tài Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Cực Nam Trung Bộ đề cập đến cách cục cơng trình nghiên cứu chung lịch sử qn sự, lịch sử Đảng, lịch sử chuyên đề… địa bàn Khu 5, Khu 6, Nam Trung Bộ Đó là: “Khu – 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 1: Kháng chiến chống thực dân Pháp” (Quân khu xuất năm 1986); “Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp cứu nước 1930 – 1975” (Nxb Đà Nẵng, 1999); Ban đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam, “Ủy ban kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1945 – 1954)” (Nxb Đại học Sư phạm, 2006); Đảng ủy, Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng, “Tiểu đoàn 186 Cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên (1946 – 1954)” (Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001); “Lịch sử Trung đoàn 812 Cực Nam Trung Bộ” (NXb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1996); Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến, “Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 – 1975”, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Tác giả Nguyễn Phụng Minh viết “Nam Trung Bộ kháng chiến” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995); tác giả Ngô Văn Minh viết “Cách mạng tháng Tám tỉnh ven biển Nam Trung Bộ” (Nxb Đà Nẵng, 1989); tác giả Nguyễn Việt viết “Nam Bộ Nam phần Trung Bộ hai năm đầu kháng chiến (1945 – 1946)” (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1958); tác giả Nguyễn Đăng Vinh viết “”Miền Trung toàn thắng” (Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005); tác giả Nguyễn Nam Khánh viết “Miền Trung ngày tháng không quên” (Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003); “Đất người duyên hải miền Trung” (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004); Bộ Tư lệnh Quân khu 7, Tỉnh ủy Lâm Đồng, “Kỷ yếu hội thảo: Vai trò đồng bào dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ chiến tranh giải phóng (1945 – 1975)” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); Bộ Tư lệnh Quân khu 7, Học viện Lục quân, “Kỷ yếu hội thảo: Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Đông Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, “Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Nam Bộ” (Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004)… Các cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến bối cảnh lịch sử chung, vai trò lãnh đạo Khu ủy, vấn đề củng cố quyền, vấn đề xây dựng địa, xây dựng lực lượng vũ trang, đồng thời trình bày kiện liên quan đến kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Cực Nam Trung Bộ nói chung tỉnh thành vùng Cực nói riêng Bên cạnh cịn có sách lịch sử đấu tranh cách mạng địa phương Cực Nam Trung Bộ như: “40 năm chặng đường lịch sử vẻ vang quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Lâm Đồng” (Bộ huy quân Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng, xuất năm 1984); “Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1930 – 1975)” (Ban chấp hành Đảng tỉnh Lâm Đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008); “Lịch sử cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng (1945 – 2000)” (Đảng ủy, Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng chủ biên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2007); “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp tỉnh Lâm Đồng (1945 – 1954)” (Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng xuất năm 1994); “Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn tỉnh Lâm Đồng (1929 – 1999) (Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng chủ biên, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999); “Những trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng (1945 – 1975)” (Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng xuất năm 1996); “Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải (thời kỳ 1930 – 1945) sơ thảo” (Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải xuất năm 1984); “Truyền thống cách mạng phụ nữ tỉnh Thuận Hải 1930 – 1975 (sơ thảo)” (Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thuận Hải xuất năm 1991); “Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận (1945 – 2000)” (Đảng ủy, Bộ huy Quân tỉnh Bình Thuận chủ biên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2004); “Lịch sử Đảng Cộng Sản tỉnh Bình Thuận 1930 - 1975” (Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận xuất năm 1994); “Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Thuận (1930 – 1975)” (Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận chủ biên, In Xí nghiệp in số 3, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995); “Ninh Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 1: (1945 – 1954)” (Ban Chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận chủ biên); “Ninh Thuận chặng đường phát triển (1930 – 2000)” (Đảng tỉnh Ninh Thuận chủ biên, xuất năm 2000); “Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930 – 1975)” (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa, 2002); “Truyền thống cách mạng phụ nữ Khánh Hòa (1930 – 1975)” (Hội Phụ nữ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa xuất tháng 10 năm 1992); “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân tỉnh Khánh Hịa (1930 – 2000)” (Ban Chấp hành Hội Nơng dân tỉnh Khánh Hòa chủ biên, xuất năm 2002)… Những cơng trình nêu tập trung trình bày ngun nhân thực dân Pháp đến xâm lược; thuận lợi khó khăn tiến hành kháng chiến, việc xây dựng cứ, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương hoạt động đội ngũ công nhân, thợ thủ công, nông dân, tiểu thương, học sinh – sinh viên… lực lượng cách mạng; đồng thời rút học kinh nghiệm giai đoạn Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp cách hệ thống, toàn diện chưa đưa đánh giá đầy đủ đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm quân dân Cực Nam Trung Bộ Tuy nhiên, cơng trình nói góp phần sưu tầm tư liệu mới, làm rõ tranh toàn cảnh công kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Cực Nam Trung Bộ địa bàn cụ thể 19 20 21 22 23 19 Nguồn: Bảo tàng cách mạng Bình Thuận Khu V – 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 1: kháng chiến chống thực dân Pháp, Khu V xuất năm 1986 21 Nguồn: Bảo tàng cách mạng Khánh Hòa 22, 23 Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng 20 157 24 26 24, 25 Nguồn: Bảo tàng cách mạng Khánh Hòa 26, 27 Nguồn: Bảo tàng cách mạng Bình Thuận 158 25 27 28 29 28 30 Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận Nguồn: Bảo tàng cách mạng Bình Thuận 29, 30 159 31 32 33 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31, 34 32, 33 35, 36 Nguồn: Bảo tàng cách mạng Khánh Hòa Nguồn: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hịa Nguồn: Bảo tàng cách mạng Bình Thuận 160 34 36 Bác Hồ lòng dân Khánh Hòa, 1990, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa xuất Cách mạng Tháng tiến trình lịch sử dân tộc, 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cách mạng Tháng kiện vĩ đại kỷ XX, 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Tun ngơn Độc lập đến Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, 2006, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975: Thắng lợi học, 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chiến tranh Đông Dương qua tiếng nói binh lính Pháp, 2004, Nxb Qn đội Nhân dân, Hà Nội Cuộc kháng chiến thần thánh dân tộc Việt Nam, tập 4, 1960, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2, 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, 1983, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, 1986, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Hậu cần Quân khu – 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975), 1994, Cục Hậu cần Quân khu xuất 14 Lịch sử Quân giới Quân khu 1945 – 1975, 1995, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 15 Khu V – 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 1: kháng chiến chống thực dân Pháp, 1986, Khu V xuất 16 Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, 1971, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 17 Lịch sử Trung đoàn 812 Cực Nam Trung Bộ, xuất năm 1996 18 Lịch sử công tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang Quân khu (1945 – 2000), tập 1, 2000, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 161 19 Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp cứu nước 1930 – 1975, 1999, Nxb Đà Nẵng 20 Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, 1996, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Việt Nam từ chiến tranh giải phóng dân tộc tới đổi phát triển: Hồ sơ 60 năm 1945 – 2005, 2005, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Việt Nam 1945 – 1946: thời điểm định sáng suốt Đảng, 2005, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 23 Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc (1945 – 1975): biên niên kiện, 2005, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 24 Lê Đức Anh, Đường lối chiến tranh nhân dân đánh bại âm mưu chiến lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ, Báo Nhân dân, ngày 19/3/2004, trang 25 Bộ Tư lệnh Quân khu 7, Tỉnh ủy Lâm Đồng, 2004, Kỷ yếu hội thảo: Vai trò đồng bào dân tộc thiểu số Đông Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ chiến tranh giải phóng (1945 – 1975), Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Bộ Tư lệnh Quân khu 5, 1997, Nguyễn Chánh – người nghiệp, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 27 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, 1979, Những kiện lịch sử Đảng, tập (1945 – 1954), Hà Nội, Nxb Sự thật 28 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, 2003, Tìm hiểu đặc điểm tính chất cách mạng tháng Tám, Hà Nội, Nxb Sự thật 29 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng, Cách mạng tháng Tám năm 1945 Lâm Đồng, tháng 8/1995 30 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa, Khánh Hòa 350 năm điều cần biết, 2002 31 Bộ Quốc phòng Quân khu - Học viện Lục quân, 2004, Kỷ yếu hội thảo: Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Đông Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 32 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Chi đội giải phóng quân Nam tiến, Nxb Quân đội Nhân dân 162 33 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 1997, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975), Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 34 Ban đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam, 2006, Ủy ban kháng chiến hành miền Nam Trung Bộ (1945 – 1954), Nxb Đại học Sư phạm 35 Bộ huy qn Sở Văn hóa Thơng tin Lâm Đồng, 1984, 40 năm chặng đường lịch sử vẻ vang quân đội Việt Nam anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Lâm Đồng 36 Trường Chinh, 1976, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Hà Nội, Nxb Sự thật 37 Đào Trọng Cảng, Vũ Như Khôi (đồng chủ biên), 2006, Mở đầu thời kỳ toàn quốc kháng chiến, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 38 Phạm Huy Dương, Phạm Bá Toàn (đồng chủ biên), 2005, Ba mươi năm chiến tranh giải phóng trận đánh vào lịch sử, Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân 39 Ph Devillers, 1993, Paris – Sài Gòn – Hà Nội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đình Đầu, 1996, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Bình Thuận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đình Đầu, 1996, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Khánh Hịa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Đình Đầu, 1996, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Ninh Thuận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Bảo Đại, Le Dragon d’ Annam, 1980, Nxb Plon, Paris Theo dịch Viện Sử học Việt Nam 44 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Sự kiện lịch sử Đảng, tập 1, 1976, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), tập 1, 1986, Nxb Sự thật, Hà Nội 163 46 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2: 1951 – 1954, 1988, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện quân Đảng, tập 2, 1976, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 48 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 2: 1951 – 1954, 1988, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Trích văn kiện Đảng, tập 2, 1978, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênnin, Hà Nội 50 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện quân Đảng, tập 3: 1951 – 1954, 1977, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 51 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 15, 2001, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Lâm Đồng, Lịch sử Đảng tỉnh Lâm Đồng (1930 – 1975), 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa, Lịch sử Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa (1930 – 1975), 2002, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa 56 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng Thành phố Nha Trang, Lịch sử Đảng Thành phố Nha Trang (1925 – 1975), xuất tháng 12/1986 57 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng huyện Bảo Lộc, Truyền thống cách mạng Đảng nhân dân dân tộc huyện Bảo Lộc, 1993 58 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng huyện Di Linh, Truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân dân tộc huyện Di Linh (1930 – 1975), 1991 164 59 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng Thành phố Đà Lạt, Lịch sử Đảng Thành phố Đà Lạt (1930 – 1975), 1994 60 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải (thời kỳ 1930 – 1945) sơ thảo, 1984, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Thuận Hải xuất 61 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Ninh Thuận, Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Thuận (1930 – 1975), 1995, In Xí nghiệp in số 3, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng, tập (1945 – 1954) 63 Đảng tỉnh Ninh Thuận, Ninh Thuận chặng đường phát triển (1930 – 2000), xuất năm 2000 64 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng huyện Ninh Hải, Truyền thống cách mạng Đảng nhân dân huyện Ninh Hải (1930 – 1975), tháng 1/1996 65 Đảng ủy, Bộ huy tỉnh Lâm Đồng, Lịch sử công tác Đảng, công tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng (1945 – 2000), 2007, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 66 Đảng ủy, Bộ huy quân tỉnh Lâm Đồng, Tiểu đoàn 186 Cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên (1946 – 1954), 2001, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 67 Đảng ủy quân Trung ương, Bộ Quốc phòng, Một số văn kiện đạo chiến Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ, 2004, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 68 Đảng ủy, Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận, Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Bình Thuận (1945 – 2000), 2004, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 69 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận, Lịch sử Đảng Cộng Sản tỉnh Bình Thuận, 1994 70 Võ Nguyên Giáp, 1975, Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 165 71 Võ Nguyên Giáp, 1994, Điện Biên Phủ, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 72 Võ Nguyên Giáp, 2001, Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 73 Võ Nguyên Giáp, 1990, Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Hà Nội, Nxb Sự thật 74 Võ Nguyên Giáp, 1995, Chiến đấu vòng vây, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 75 Võ Nguyên Giáp, 2006, Tổng tập Hồi ký, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 76 Nguyễn Phi Hồng (chủ biên), 1990, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 77 Vũ Quang Hiến, 2005, Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945 – 1954, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 78 Tường Hữu, 2005, Sự thật cách mạng Việt Nam, Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân 79 Lê Mậu Hãn (chủ biên), 1998, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Hà Nội, Nxb Giáo dục 80 Huyện ủy Khánh Vĩnh, 1995, Sơ thảo lịch sử Đảng huyện Khánh Vĩnh (1945 – 1975) 81 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tỉnh Khánh Hòa, 1992, Truyền thống cách mạng phụ nữ Khánh Hòa 1930 – 1975 82 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thuận Hải, 1995, Truyền thống cách mạng phụ nữ tỉnh Thuận Hải 1930 – 1975 (sơ thảo) 83 Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (Nguyễn Việt biên soạn), 1995, Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 – 1975, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 84 Hội Nông dân Việt Nam, Ban chấp hành Hội Nông dân tỉnh Khánh Hịa, 2002, Lịch sử phong trào nơng dân hội nơng dân tỉnh Khánh Hịa (1930 – 2000) 166 85 Nguyễn Nam Khánh, 2003, Miền Trung ngày tháng không quên, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 86 Huỳnh Thúc Kháng, 2000, Niên phổ, thơ trả lời Kỳ Ngoại hầu Cường Để, Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin 87 Hồ Sỹ Khốch – Võ Văn Sen – Hà Minh Hồng, 1998, Lịch sử Việt Nam 1945 – 1975, NXb Mũi Cà Mau 88 Trần Huy Liệu, 1957, Lịch sử 80 năm chống Pháp, Hà Nội, Nxb Văn Sử Địa 89 Lã Văn Lô, 1973, Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước, giữ nước, Hà Nội, NXb Khoa học xã hội 90 Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng, 1999, Lịch sử phong trào công nhân cơng đồn tỉnh Lâm Đồng (1929 – 1999), Hà Nội, Nxb Lao động 91 Hồ Chí Minh, 1995, Về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân: biên niên kiện tư liệu, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 92 Hồ Chí Minh, 1956, Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch (tập 1), Hà Nội, Nxb Sự thật 93 Nguyễn Phụng Minh (chủ biên), 1995, Nam Trung Bộ kháng chiến, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 94 Ngô Văn Minh, 2005, Cách mạng tháng Tám tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Nxb Đà Nẵng 95 Nguyễn Thế Ngọc (chủ biên), 1990, Lịch sử đấu tranh vũ trang, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 96 Henri Navarre, 2004, Đông Dương hấp hối, Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân 97 Nhiều tác giả, 2004, Đất người duyên hải miền Trung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98 Nhiều tác giả, 2005, Hồ Chí Minh với chiến dịch 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, Hà Nội, Nxb Cơng an Nhân dân 99 Đồn Phương, 1989, Tìm hiểu nghiệp di sản quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân 167 100 Quân đội Nhân dân Việt Nam, 1994, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp tỉnh Lâm Đồng (1945 – 1954), Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng 101 Phạm Hồng Sơn, 2004, Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 102 Quân đội Nhân dân Việt Nam, 1996, Những trận đánh tiêu biểu lực lượng vũ trang tỉnh Lâm Đồng (1945 – 1975), Bộ huy Quân tỉnh Lâm Đồng 103 Hồng Văn Thái, 1984, Cuộc cơng chiến lược Đơng Xuân 1953 – 1954, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 104 Nguyễn Thành, Quá trình can thiệp Mỹ chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đơng Dương đối sách Đảng ta, Tạp chí Quân sự, tháng 12/1986 105 Quách Tấn, Xứ Trầm hương, 2002, Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa xuất 106 Triệu Quang Tiến, 2006, Việt Nam đường lớn Bản hùng ca kỷ XX, Nxb Lao động 107 Trần Văn Trà, 1999, Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội Nhân dân 108 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2004, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 109 Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang, 1995, Nha Trang – Thành phố biển xanh, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia 110 Nguyễn Việt (biên soạn), 1958, Nam Bộ Nam Phần Trung Bộ năm đầu kháng chiến (1945 – 1946), Hà Nội, Nxb Văn Sử Địa 111 Nguyễn Đăng Vinh (chủ biên), 2005, Miền Trung toàn thắng, Hà Nội, Nxb Từ điển Bách khoa 112 Trần Tường Vân, 1997, Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954: Những kiện, Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin 113 Viện Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, 1986, Hồ Chí Minh kiện, 1986, Hà Nội, Nxb Thông tin 168 114 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 1994, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 115 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2005, Hồ Chí Minh biên niên kiện tài liệu quân sự, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân 116 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 1995, Lịch sử nghệ thuật chiến dịch Việt Nam 30 năm chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ 1945 – 1975, Hà Nội, Nxb Quân đội Nhân dân Tài liệu lưu trữ 117 Báo cáo tra hành chính, trị, kinh tế tỉnh Khánh Hịa năm 1949 Hồ số 983 Hồ sơ số 5.908 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 118 Báo cáo Đại tướng Hoàng Văn Thái, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, số 8202, ngày 3/4/1984 119 Báo cáo Đại hội Đại biểu Đảng Bình Thuận họp tháng năm 1952 Bản lưu Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận 120 Báo cáo tình hình Liên khu V từ năm 1949 đến 1954, cặp 11, đơn vị bảo quản 175 Lưu Ban Tuyên giáo tỉnh Ninh Thuận 121 Báo cáo tình hình Liên khu từ năm 1949 đến năm 1954 Lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận, cặp 11, đơn vị bảo quản 175 122 Báo cáo Liên khu 5, Một năm chuẩn bị tổng phản công Lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận, cặp 11, đơn vị bảo quản 172 123 Báo cáo viên Công sứ Pháp Phan Thiết Tòa Khâm sứ Huế ngày 30/6/1889 Lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận 124 Báo cáo Công sứ Phan Rang gởi Khâm sứ Trung kỳ ngày 1/2/1909 Bản lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận 125 Báo cáo mật ngày 6/5/1930 Công sứ Ninh Thuận gởi cho Khâm sứ Trung Kỳ Lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Ninh Thuận 126 Báo cáo hàng năm từ tháng năm 1926 đến tháng năm 1927 Tòa sứ Nha Trang Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa 127 Báo cáo tháng năm 1935 mật thám Pháp Nha Trang Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa 169 128 Báo cáo trưởng Ty công an Khánh Hòa tháng năm 1954 Bản lưu phận nghiên cứu Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hịa 129 Biên Hội nghị đồng chí lãnh đạo Cực Nam với Thường vụ Liên khu ủy V Lưu Ban Tuyên giáo Ninh Thuận 130 Biên Hội nghị tỉnh Cực Nam Trung Bộ, ngày 10/2/1949 Tài liệu lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng 131 Biên hội nghị ngày 13/1/1946 Phan Rang Tài liệu lưu Viện Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng 132 Công văn tỉnh trưởng tỉnh Khánh Hòa gởi đến Quốc vụ khanh Tổng trấn Trung phần Việt Nam việc hoạt động Việt Minh tỉnh Khánh Hòa năm 1949 Hồ sơ 1.093 Hồ sơ số 6.799 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 133 Chỉ thị Thường vụ Liên Khu V cho tỉnh Cực Nam Trung Bộ ngày 28/2/1954 Lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lâm Đồng 134 Hồ sơ việc quân đội Pháp khủng bố làng tỉnh Thừa Thiên, Quảng Nam, Bình Thuận năm 1952 Hộp số 32 Hồ sơ số 197 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 135 Hồ sơ tường thuật vụ biểu tình yêu cầu giảm thuế chợ Phan Rang, Ninh Thuận năm 1954 Hồ sơ số 1.110 Lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III 136 Nghị Hội nghị Liên Khu ủy lần thứ (tháng 10/1951), đơn vị bảo quản Lưu Ban Tuyên giáo tỉnh Ninh Thuận 137 Tài liệu Sở mật thám Pháp Lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa 138 Tài liệu lưu trữ Bộ Nội vụ Bản lưu Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tun giáo Tỉnh ủy Khánh Hịa 139 Tịa Cơng sứ Nha Trang Báo cáo quí III/1932 Lưu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa 140 Nghị Hội nghị Liên Khu ủy lần thứ (từ ngày 16 đến ngày 19/8/1951), đơn vị bảo quản Lưu Ban Tuyên giáo tỉnh Ninh Thuận 170 141 Nghị tình hình nhiệm vụ Liên khu V, Ký hiệu C23, Lưu Phòng Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Ninh Thuận 142 Phòng Tuyên truyền Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hịa, Báo cáo thành tích qn dân Khánh Hòa hai kháng chiến, 2002 171 ... Chương 2: QUÂN VÀ DÂN CỰC NAM TRUNG BỘ BƯỚC VÀO KHÁNG CHIẾN (10 /1945 – 1947) 50 2.1 Cực Nam Trung Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp (10 /1945 – 2/1946) 50 2.2 Quân dân Cực Nam Trung Bộ thực chủ... Khánh Hòa Luận văn tập trung phản ánh trung thực kiện lịch sử trình kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Cực Nam Trung Bộ giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954 đúc kết thành đặc... cứu ? ?Quân dân Cực Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1945 – 1954? ?? nhằm sưu tầm, hệ thống tư liệu trình bày cách hệ thống tồn diện cơng kháng chiến quân dân Cực Nam Trung Bộ

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan