báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

51 29 0
báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Địa : 54 Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng Phone : (0511) - 3841287 DĐ: 0905888809 Email: lehongnam@dut.udn.vn BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Lớp : Cơ quan thực tập : Địa : Thời gian thực tập : Người trực tiếp hướng dẫn (tại quan thực tập) : I ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP A - Khả trí tuệ Thơng minh, trí tuệ, khả sáng tạo Khả thực hành Hồi bão, khát vọng B - Tính chất người Khả truyền đạt tiếp nhận thông tin (Kỹ thơng tin) Quan hệ tập thể Tính thân thiện, động Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu II ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP A - Các công việc sinh viên thực đợt thực tập Khả làm việc nhóm Giờ giấc làm việc Kiến thức tổng quát Tốt Khá Trung bình Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Yếu Trang Phương pháp làm việc Khối lượng công việc Khả tổng kết công việc B - Bảng báo cáo thực tập Sự chuẩn bị báo cáo Cấu trúc báo cáo Cách diễn đạt Nội dung báo cáo Khả phát triển Tốt Khá Trung bình Yếu III CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Tại quan thực tập) Ký tên, đóng dấu Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang LỜI MỞ ĐẦU Sự tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế - xã hội năm gần tác động không nhỏ tới nhu cầu cách thức giao tiếp, giải trí tiếp cận thơng tin người Sự bùng nổ khoa học, kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện cho nhu cầu phát triển ngày nhanh, Theo xu đó, hệ thống thơng tin di động phục vụ nhu cầu kết nối không dây liên tục phát triển từ 1G lên 2G, 3G 4G với thay đổi vượt bậc khía cạnh cơng nghệ khía cạnh dịch vụ Sự thay đổi hồn tồn cơng nghệ đặt thách thức cho dịch vụ quen thuộc dịch vụ thoại truyền thống Đây dịch vụ đặc trưng cho công nghệ chuyển mạch kênh sử dụng rộng rãi hệ thống thông tin từ 1G đến 3G Song song với dịch vụ thoại tiên tiến thoại có hình hay hội nghị truyền hình, dịch vụ thoại phần thiếu nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, lẽ dịch vụ đơn giản, thiết thực, sử dụng rộng rãi đem lại doanh thu không nhỏ Để đáp ứng hết nhu cầu sống ngồi đóng góp Internet khơng thể khơng kể đến công ty cung cấp dịch vụ Trung Tâm Mạng Lưới Mobifone Miền Trung đời khơng ngồi mục đích Trung Tâm đơn vị hàng đầu lĩnh vực hoạt động cung cấp dịch vụ Viễn thông thành phố Đà Nẵng Trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua, em may mắn Khoa Nhà Trường tạo điều kiện thực tập Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Suốt khoảng thời gian thực tập, em nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình anh chị Phòng Kỹ Thuật Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Hồng Nam, anh Phan Hoàng Trung, chị Nguyễn Ngọc Như Trang - người trực tiếp hướng dẫn công ty, anh chị phịng Kỹ Thuật nhiệt tình hướng dẫn em thời gian thực tập vừa qua Cuối cùng, q trình thực đề tài, em cịn có hạn chế khả nhiều sai sót , mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè Đà Nẵng, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Nho Tiến Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1/ Giới thiệu mạng lưới Mobifone miền trung………………………………………………… 1.1.1/ Lịch sử hình thành phát triển…………………………………………………………… …7 1.1.2/ Các giải thưởng thành tựu đạt được……………………………………………………… 1.1.3/ Tầm nhìn – Xứ mệnh………………………………………………………………………… 12 1.1.3.1/ Tầm nhìn……………………………………………………………………………… 12 1.1.3.2/ Xứ mệnh…………………………………………………………………………………12 CHƯƠNG GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG 4G/LTE 2.1/ Sự phát triển hệ thống thông tin di động ……………………………………………………….13 2.1.1/ Mạng thông tin di động 1G………………………………………………………………14 2.1.2/ Mạng thông tin di động 2G………………………………………………………………16 2.1.3/ Mạng thông tin di động 3G………………………………………………………………17 2.2/ Tổng quan mạng 4G………………………………………………………………………… 20 2.3/ Sự khác 3G 4G…………………………………………………………………….22 2.3.1/ Ưu điểm bật………………………………………………………………………… 23 2.3.2/ Các ứng dụng tạo nên ưu điểm 4G LTE so với 3G…………………………… 23 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 2.4/ Kết luận chương………………………………………………………………………………… 25 CHƯƠNG CẤU TRÚC MẠNG 4G/LTE 3.1/ Giới thiệu công nghệ LTE…………………………………………………………………….26 3.2/ Cấu trúc mạng 4G/LTE………………………………………………………………………… 29 3.2.1/ Mạng truy nhập vô tuyến RAN………………………………………………………….29 3.2.2/ Mạng lõi EPC…………………………………………………………………………… 32 3.2.3/ Thực thể quản lí di động MME………………………………………………………….34 3.2.4/ Cổng phục vụ S-GW…………………………………………………………………… 34 3.2.5/ Cổng mạng số liệu gói P-GW…………………………………………………………….35 3.2.6/ Chức sách tính cước tài nguyên PCRF…………………………………36 3.2.7/ Server thuê bao nhà HSS……………………………………………………………… 37 3.4/ Kết luận chương………………………………………………………………………………… 37 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THOẠI CHO 4G/LTE 4.1/ Giới thiệu chương…………………………………………………………………………… .38 4.1.1/ Yêu cầu dịch vụ ………………………………………………………………………… 38 4.1.2/ Các phương án tổ chức dịch vụ thoại LTE……………………………………… 38 4.2/ Giải pháp thoại CFSB…………………………………………………………………………….39 4.2.1/ Giới thiệu chung………………………………………………………………………… 39 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 4.2.2/ Cấu hình mạng……………………………………………………………………………39 4.2.3/ Yêu cầu hệ thống mạng thiết bị đầu cuối……………………………………40 4.2.4/ Phương thức hoạt động………………………………………………………………… 40 4.2.4.1/ Đăng kí……………………………………………………………………………41 4.2.4.2/ Khởi tạo nhận gọi……………………………………………………….41 4.2.4.3/ Giải phóng kết nối RRC chuyển giao PS……………………………………42 4.2.5/ Ưu nhược điểm……………………………………………………………………………42 4.3/ Giải pháp thoại VoLTE IMS………………………………………………………… 42 4.4/ So sánh, đánh giá phương án cung cấp dịch vụ thoại LTE………………………… 43 4.4.1/ Các yêu cầu triển khai hệ thống mạng……………………………………… 43 4.4.1.2/ CSFB……………………………………………………………………………43 4.4.1.3/ VoIMS………………………………………………………………………… 44 4.4.2/ Hiệu năng……………………………………………………………………………… 44 4.4.2.1/ CSFB……………………………………………………………………… .44 4.4.2.2/ VoIMS………………………………………………………………………….44 4.5/ Kết luận chương………………………………………………………………………………… 45 PHỤ LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1/ Giới thiệu mạng lưới Mobifone miền trung 1.1.1/ Lịch sử hình thành phát triển MobiFone thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban đầu Công ty thông tin di động Ngày 01/12/2014, Công ty chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone, trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, kinh doanh lĩnh vực: dịch vụ viễn thông truyền thống, VAS, Data, Internet & truyền hình IPTV/cable TV, sản phẩm khách hàng doanh nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin, bán lẻ phân phối đầu tư nước Tại Việt Nam, MobiFone ba mạng di động lớn với 30% thị phần Là nhà cung cấp mạng thông tin di động Việt Nam bình chọn thương hiệu khách hàng yêu thích năm liền Hiện nay, MobiFone có gần 50 triệu thuê bao với gần 30.000 trạm 2G 20.000 trạm 3G Tổng doanh thu năm 2014 MobiFone đạt xấp xỉ tỷ đô la Mỹ.  1993: Thành lập Công ty Thông tin di động Giám đốc cơng ty Ơng Đinh Văn Phước 1994: Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II 1995:  - Công ty Thông tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển) - Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III 2005: - Công ty Thông tin di động ký lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik - Nhà nước Bộ Bưu Viễn thơng (nay Bộ Thơng tin Truyền thơng) có định thức việc cổ phần hố Cơng ty Thơng tin di động - Ơng Lê Ngọc Minh lên làm Giám đốc Công ty Thông tin di động thay Ông Đinh Văn Phước (về nghỉ hưu) Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 2006: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV 2008:  - Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V Kỷ niệm 15 năm thành lập Công ty thông tin di động - Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng - Tính đến tháng 04/2008, MobiFone chiếm lĩnh vị trí số thị phần thuê bao di động Việt Nam 2009:  - Nhận giải Mạng di động xuất sắc năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông trao tặng - VMS - MobiFone thức cung cấp dịch vụ 3G - Thành lập Trung tâm Tính cước Thanh khoản 2010: Chuyển đổi thành Công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu.  2013: - Kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty Thông tin di động đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Ba - MobiFone nhà cung cấp mạng thông tin di động Việt Nam (20052008) khách hàng yêu mến, bình chọn cho giải thưởng mạng thông tin di động tốt năm Lễ trao giải Vietnam Mobile Awards tạp chí Echip Mobile tổ chức Đặc biệt năm 2009, MobiFone vinh dự nhận giải thưởng Mạng di động xuất sắc năm 2008 Bộ thông tin Truyền thông Việt nam trao tặng 2014: - Ngày 26/06: Ông Mai Văn Bình bổ nhiệm phụ trách chức vụ Chủ tịch Công ty Thông tin di động - Ngày 10/07: Bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước Công ty VMS từ Tập đoàn VNPT Bộ TT&TT - Ngày 13/08: Ông Lê Nam Trà bổ nhiệm chức vụ Tổng Giám đốc Công ty Thông tin di động - Ngày 01/12: Nhận định thành lập Tổng công ty Viễn Thông MobiFone sở tổ chức lại Công ty TNHH thành viên Thông tin di động Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 1.2.2/ Các giải thưởng thành tựu đạt Các giải thưởng năm 2015 - Top 20 doanh nghiệp có mơi trường làm việc tốt Việt Nam năm 2014 - Nhận giải thưởng “Sao Khuê” hạng mục Dịch vụ tiêu biểu ngành phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam - Thông điệp "Kết nối giá trị, Khơi dậy tiềm năng" đạt giải thưởng "Slogan ấn tượng năm 2015" Bộ Công Thương trao tặng Các giải thưởng năm 2014 - Nhận giải thưởng “Cup vàng Top Ten thương hiệu Việt ứng dụng khoa học công nghệ” Bộ Khoa học Công nghệ Liên Hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam trao tặng - Nhận giải thưởng “Thương hiệu tin dùng năm 2014” Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ CHí Minh Ban Thi đua – Khen thưởng trung ương trao tặng - Được bạn đọc báo chí người tiêu dùng bình chọn “Sản phẩm – dịch vụ Chất lượng cao” Viện sách pháp luật quản lý Tạp chí doanh nghiệp đầu tư tổ chức Các giải thưởng năm 2013 - Đón nhận Huân chương Độc Lập Hạng Ba Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Đạt Chỉ số tín nhiệm Doanh nghiệp phát triển bền vững - Sustainable Development Business tổ chức đánh giá chứng nhận InterConformity – Cộng hòa Liên bang Đức (Châu Âu) Hội đồng Viện Doanh nghiệp Việt Nam - Được trao tặng Bằng chứng nhận biểu trưng Top 10 Nhãn hiệu tiếng Việt Nam 2013 Lễ tôn vinh trao giải Nhãn hiệu tiếng – Nhãn hiệu cạnh tranh Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam tổ chức - Được trao tặng danh hiệu Thương hiệu xuất sắc – Excellent Brand 2013 Hội sở hữu trí tuệ TP.HCM Các giải thưởng năm 2011 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang Lưu lượng UP P-GW mạng ngồi có dạng gói IP thuộc luồng dịch vụ IP khác Nếu giao diện S5/S8 đến S-GW xây dựng sở GTP, P-GW thực xếp luồng số liệu IP lên GTP tunnel (tương ứng với kênh mang) P-GW thiết lập kênh mang dựa yêu cầu thông qua PCRF từ SGW làm nhiệm vụ chuyển tiếp thông tin từ MME Đối với trường hợp cuối cùng, P-GW cần phải tương tác với PCRF để nhận thơng tin điều khiển sách tương ứng thông tin không lập cấu hình P-GW Nếu giao diện S5/S8 xây dựng sở PMIP, P-GW xếp tất luồng dịch vụ IP thuộc UE từ mạng ngồi vào GRE tunnel tất thơng tin điều khiển trao đổi với PCRF P-GW có chức giám sát luồng số liệu cho mục đính tốn chặn theo luật 3.2.6/ Chức sách tính cước tài nguyên Chức sách tính cước tài nguyên phần tử mạng chịu trách nhiệm cho việc điều khiển sách tính cước Nó định cách xử lý dịch vụ theo QoS cung cấp thông tin cho PCEF (chức thực thi chiến lược tính cước) P-GW áp dụng cung cấp thông tin cho BBERF (thiết lập ràng buộc kênh mang báo cáo kiện) để thiết lập kênh mang sách tương ứng PCRF phận chương trình khung PCC tiêu chuẩn PCRF server thường đặt với phần tử mạng lõi trung tâm chuyển mạch nhà khai thác 3.2.7/ Server thuê bao nhà HSS Server thuê bao nhà (HSS) lưu giữ số liệu thuê bao cho tất số liệu cố định người sử dụng Nó ghi lại vị trí người sử dụng mức nút điều khiển mạng nơi mà người sử dụng làm khách, chẳng hạn MME Đây sở liệu bảo trì vị trí nhà khai thác mạng nhà HSS lưu hồ sơ thuê bao chứa thông tin dịch vụ áp dụng cho người sử dụng bao gồm thông tin kết nối PDN phép vàcó phép chuyển đến mạng khác hay không Để hỗ trợ di động mạng truy nhập 3GPP, HSS lưu số nhận dạng P-GW sử dụng 3.4/ Kết luận chương Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 36 Chương khái quát cấu trúc chức thành phần mạng GLTE, cách mà LTE liên kết với mạng khác.Mạng LTE có ưu điểm vượt trội so với 3G tốc độ,thời gian trễ nhỏ, hiệu suất sử dụng phổ cao với việc sử dụng băng thông linh hoạt, cấu trúc đơn giản nên giá thành giảm.Từ ta có nhìn tổng quát LTE vị trí tiến trình phát triển thơng tin di động CHƯƠNG GIẢI PHÁP THOẠI CHO 4G/LTE 4.1/ Giới thiệu chương 4.1.1/ Yêu cầu dịch vụ LTE kiến trúc toàn IP thiết kế để cung cấp dịch vụ liệu Internet di động tốc độ cao LTE khơng tương thích để kế thừa dịch vụ thoại chuyển mạch mạng di động 2G/3G Điều trở thành cản trở quan trọng nhà cung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến dịch vụ thoại + tin nhắn SMS mà mang lại 80% doanh thu dịch vụ di động tồn cầu, tính đến dịch vụ có lợi nhuận cao nhiều so với lợi nhuận từ dịch vụ liệu Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 37 Tuy nhiên, lại phải cần dịch vụ VoLTE ta hoàn tồn dùng giải pháp VoIP liệu giống dịch vụ thoại VoIP cung cấp OTT (over the top) Skype, GTalk v.v Nếu dùng dịch vụ VoIP nhà khai thác dịch vụ khơng có khả cạnh tranh với OTT họ không khai thác mạnh khả quản lý hạ tầng mạng quản lý chất lượng dịch vụ Do giải pháp VoIP OTT không nhà cung cấp dịch vụ hưởng ứng.Do vậy, mạng định hướng liệu LTE, yêu cầu hổ trợ tối đa cho hai dịch vụ chuyển mạch kênh truyền thống vô quan trọng 4.1.2/ Các phương án tổ chức dịch vụ thoại LTE VoLTE (Voice over LTE) giải pháp công nghệ hiệp hội GSMA đưa từ đầu năm 2010 tương thích với chuẩn 3GPP để cung cấp giải pháp thoại tin nhắn SMS qua mạng LTE Tiền thân VoLTE giải pháp One Voice phát triển với hợp tác 40 nhà khai thác mạng nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn giới AT&T, Verizon Wireless, Nokia hay AlcatelLucent Giải pháp VoLTE bổ sung cho mạng LTE với việc cung cấp dịch vụ thoại SMS hạ tầng mạng LTE  Dựa IMS, giải pháp VoLTE cho phép nhà cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ thoại, video dịch vụ nhắn tin phong phú VoLTE hứa hẹn giúp nhà khai thác di động cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ OTT Từ đó, nhà khai thác dịch vụ đổi dịch vụ phong phú hơn, tinh tế mang đến trãi nghiệm người dùng tương thích với hệ thiết bị di động Các dịch vụ phong phú truyền thông phong phú RCS/RSC-e  mục tiêu mà nhà cung cấp dịch vụ hướng tới Tuy nhiên, IMS chưa triển khai rộng rãi LTE u cầu tất yếu phải có nhiều phương án lựa chọn khác để cung cấp dịch vụ thoại LTE Hiện có hai phương án đề xuất để cung cấpdịch vụ thoại LTE CSFB, VoLTE 4.2/ Giải pháp thoại CFSB 4.2.1/ Giới thiệu chung Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 38 Trước hết giải pháp VoLTE đỏi hỏi phải có mạng IMS di động, điều mà nhiều nhà cung cấp mạng chưa có Để khắc phục điều nhằm sớm thúc đẩy việc triển khai LTE, giải pháp khác để cung cấp dịch vụ thoại gọi là CSFB đề nghị CSFB chuẩn hóa 3GPP 23.272 Ý tưởng : cần thực gọi thoại nhận paging cho CS thoại qua giao diện SGs thiết bị UE chuyển sang dùng dịch vụ thoại CS mạng 2G/3G truyền thống Khi gọi kết thúc, UE chuyển sang kết nối với mạng LTE Khi cần dùng dịch vụ liệu UE dùng mạng LTE Việc chuyển đổi thực cách tự động mạng thiết bị đầu cuối CSFB giải pháp lý tưởng cho giai đoạn đầu triển khai mạng LTE mà mạng IMS cho mạng di động chưa sẵn sàng CSFB đề cập tới 3GPP release 8, sau bổ sung 3GPP release Có vài chế CSFB khác nhiên khơng có phương án CSFB hỗ trợ mạng GSM/UMTS CDMA2000 4.2.2/ Cấu hình mạng Hình mơ tả kiến trúc mạng sử dụng CSFB Điểm đặc trưng kiến trúc kết nối MSC MME thông qua giao diện SGs Chức giao diện dựa giao diện Gs MSC SGSN, bao gồm quản lý di động thực quy trình tìm gọi EPS miền chuyển mạch kênh Hình 4.1: Cấu hình mạng sử dụng CSFB 4.2.3/ Yêu cầu hệ thống mạng thiết bị đầu cuối Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 39 Đầu cuối sử dụng CSFB phải có khả truy cập đồng thời vào mạng LTE mạng GSM/UMTS Các thiết bị mạng LTE MME, E-UTRAN MSC cần thêm tính bổ sung để hỗ trợ CSFB MME mạng LTE MSC mạng GSM/UMTS phải nâng cấp để hỗ trợ giao diện SGs thực chức bổ sung khác Ngoài ra, vùng phủ mạng phương án quy hoạch chia ô LTE cần tương đương với GSM/UMTS để việc chuyển đổi hiệu 4.2.4/ Phương thức hoạt động Hình 4.2: Giải pháp thoại CSFB 4.2.4.1/ Đăng kí Để sử dụng mơ hình này, thiết bị đầu cuối phải đăng ký mạng LTE mạng GSM/UMTS Quá trình đăng ký vào mạng GSM/UMTS bắt đầu tin cập nhật vị trí khởi tạo MME gửi qua giao diện SGs tới MSC, mã số LAI tính tốn từ mã số TAI tương ứng sử dụng mạng LTE 4.2.4.2/ Khởi tạo nhận gọi Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 40 Để khởi tạo gọi, UE gửi tin yêu cầu dịch vụ chứa thị CSFB tới MME để yêu cầu MME thực quy trình đổi sang mạng chuyển mạng kênh Sau nhận tin này, MME yêu cầu eNodeB chuyển hướng thiết bị di động sang mạng GSM/UMTS Khi cell đích xác định, eNodeB thực chuyển UE sang mạng GSM/UMTS quy trình giải phóng kết nối RRC kèm chuyển hướng quy trình PSHO Thiết bị di động sau chuyển sang cell thực kết nối tài nguyên vô tuyến theo quy trình mạng GSM/UMTS cũ Quy trình nhận gọi diễn tương tự 4.2.4.3/ Giải phóng kết nối RRC chuyển giao PS RRC giao thức mặt phẳng điều khiển lớp sử dụng để trao đổi tin báo hiệu liệu người dùng Trong trường hợp khởi tạo gọi, kết nối dùng để gửi tin yêu cầu Còn trường hợp nhận gọi, kết nối RRC dùng để gửi tin tìm gọi tới UE Quy trình giải phóng kết nối RRC kèm chuyển hướng sử dụng để kết thúc kết nối đồng thời cung cấp cho UE thơng tin chuyển hướng sang cell đích mạng GSM/UMTS Tuy nhiên, giải pháp không hỗ trợ đồng thời phiên liệu LTE phiên thoại CS PSHO phương án khác thực eNodeB để chuyển đổi từ kênh mang chuyển mạch gói sang mạng truy nhập vô tuyến hệ thống chuyển mạch kênh Ưu điểm khả trì phiên liệu LTE suốt thời gian diễn gọi thoại Chuyển đổi sang mạng GSM sử dụng PSHO phía mạng thiết bị đầu cuối hỗ trợ DTM 4.2.5/ Ưu nhược điểm CSFB cho phép tận dụng mạng GSM/UMTS có, nhờ nhà vận hành mạng khơng cần bổ sung thêm thiết bị Những yêu cầu nâng cấp hệ thống mạng sẵn có khơng đáng kể Nhược điểm lớn CSFB sử dụng kiểu báo hiệu cũ cần thời gian tương đối lớn (khoảng 500ms) để chuyển đổi từ mạng LTE sang mạng GSM/UMTS Ngoài ra, gọi thoại phiên liệu trước diễn đồng thời mạng UMTS mạng GSM có hỗ trợ DTM 4.3/ Giới thiệu giải pháp thoại VoLTE IMS Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 41 IMS kiến trúc điều khiển dịch vụ dựa kết nối tồn IP độc lập với cơng nghệ truy nhập IMS không cung cấp dịch vụ thoại truyền thống mà cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ đa phương tiện tiên tiến Hình mơ tả khái qt kiến trúc IMS dùng mạng lõi di động Trong mơ hình CSCF phần tử mạng lõi quan trọng IMS, bao gồm ba loại: PCSCF, S-CSCF I-CSCF Hình 4.3: Khái quát kiến trúc IMS Mạng lõi IMS sử dụng mạng truy nhập kết nối IP (IP-CAN) để vận chuyển lưu lượng kênh mang báo hiệu đa phương tiện Nhiệm vụ IP-CAN trì dịch vụ cung cấp IMS cho thiết bị đầu cuối di động Với LTE, IP-CAN E-UTRAN EPC  Ưu nhược điểm VoIMS giải pháp chấp nhận rộng rãi quy mô giới để cung cấp dịch vụ thoại LTE Nó tận dụng tồn hệ thống mạng LTE/IMS, giúp giảm chi phí triển khai hệ thống mạng toàn IP VoIMS cung cấp dịch vụ thoại cho phép nhà vận hành mạng triển khai dịch vụ thoại – liệu hỗn hợp tiên tiến, hứa hẹn mang lại doanh thu cao Ngoài ra, nhà cung cấp dịch vụ có tiềm phát triển dịch vụ cố định – di động mạng khơng dây có dây sử dụng VoIMS Tuy nhiên, VoIMS yêu cầu đầu tư lớn cho mạng LTE nhà khai thác dịch vụ phải triển khai lõi IMS với CSCF, TAS nhiều thành phần khác Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 42 4.4/ So sánh, đánh giá phương án cung cấp dịch vụ thoại LTE 4.4.1/ Các yêu cầu triển khai hệ thống mạng 4.4.1.2/ CSFB Triển khai phương án CSFB tương đối đơn giản, không yêu cầu phải đầu tư nhiều Với phương án không cần thêm node mạng mới, yêu cầu nâng cấp phần tử mạng LTE (E-UTRAN, MME) GSM/UMTS (toàn MSC vùng phủ LTE) Thay đổi phía đầu cuối khơng đáng kể, nhờ phương án triển khai dễ dàng nhanh chóng Tuy nhiên, mặt lâu dài việc nâng cấp hệ thống có (và tương lai loại bỏ) lãng phí mà khơng nhà khai thác mạng muốn Ngồi ra, để thực CSFB việc triển khai mạng LTE phải phụ thuộc nhiều vào hệ thống GSM/UMTS có Cụ thể vùng phủ LTE phải chồng lấn với vùng phủ GSM/UMTS kế hoạch chia ô hai mạng tương tự 4.4.1.3/ VoIMS Phương án VoIMS yêu cầu đầu tư lớn thay đổi đáng kể hệ thống mạng, đặc biệt với nhà khai thác chưa đầu tư hệ thống mạng lõi IMS Nếu CSFB giải pháp tạm thời giai đoạn chuyển tiếp VoIMS coi mục tiêu tiến tới LTE đầu tư ban đầu không nhỏ giải pháp mang tính hiệu lâu dài cao cho nhà mạng khai thác mạng 4.4.2/ Hiệu 4.4.2.1/ CSFB CSFB phương án tương đối đơn giản, nhiên người sử dụng nhận thấy dịch vụ cung cấp có yếu thời gian thiết lập gọi dài, không hỗ trợ dịch vụ hỗn hợp không cho phép phiên thoại liệu diễn đồng thời mạng GSM không hỗ trợ DTM Ngoài ra, việc quay lại mạng GSM/UMTS có gọi thoại làm gia tăng đáng kể lưu lượng Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 43 báo hiệu mạng lõi số lượng chuyển giao phải thực hệ thống khác dẫn đến tăng tỷ lệ nghẽn mạng rớt gọi 4.4.2.2/ VoIMS VoIMS giải pháp mang tính định hướng cho việc cung cấp dịch vụ thoại LTE VoIMS không hỗ trợ phiên thoại – liệu đồng thời dịch vụ đa phương tiện tiên tiến hứa hẹn mang lại doanh thu cao mà cịn giúp tiết kiệm chi phí vận hành, cung cấp băng thông lớn độ trễ nhỏ kiến trúc phẳng toàn IP 4.5/ Kết luận chương Chương trình bày ba phương án đề xuất để cung cấp dịch vụ thoại LTE CSFB, VoLGA, VoIMS đưa so sánh phương án dựa tiêu chí khác phương thức hoạt động, dịch vụ hỗ trợ yêu cầu hệ thống mạng; từ đưa đánh giá chung phương án Theo đó, phương án có ưu nhược điểm riêng tùy theo khía cạnh đánh giá Và khơng có phương án tốt cho trường hợp mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 44 PHỤ LỤC 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 45 1G One Generation Cellular Hệ thống thông tin di động hệ thứ 2G Second Generation Cellular Hệ thống thông tin di động hệ thứ hai 3G Third Generation Cellular Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba 3GPP Third Generation Patnership Project Dự án hợp tác hệ Four Generation Cellular 4G Hệ thống thông tin di động hệ thứ tư B BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sóng di động C CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã CFSB Circuit switched fallback CS Circuit Switched Chuyển mạch kênh CN D Core Network Mạng lõi DL Downlink Hướng xuống Evolved UMTS Terrestrial Radio Access Mạng truy nhập vô tuyến E E- UTRAN cải tiến EDGE Enhance Data rates for GSM Evolution Tốc độ liệu tăng cường cho mạng GSM cải tiến EPC F FDD Evolved Packet Core Lõi gói cải tiến Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Frequency Division Duplexing Trang 46 Đa truy cập phân chia theo tần số PHỤ LỤC 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Lộ trình phát triển thơng tin di động 3G lên 4G, TS.Nguyễn Phạm Anh Dũng Nhà xuất Thông tin truyền thông [2] 3G long-term evolution - Dr Erik Dahlman Expert Radio Access Technologies, Ericsson Research [3] Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker; LTE-The UMTS Long Term Evolution : From Theory to Practice; 2009 John Wiley & Sons, Ltd [3] Harri Holma and Antti Toskala both of Nokia, Filand;WCDMA for UMTSHSPA Evolution and LTE; John Wiley & Sons, Ltd 2007 [4] User Equipment (UE) radio transmission and reception(FDD) (Release 7) [5] http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-he-thong-thong-tin-di-dong-3g-va-lo-trinh-trien-khai-3g-cuamobifone-4898/ Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 47 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 48 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 49 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 50 ... http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-he-thong-thong-tin-di-dong-3g-va-lo-trinh-trien-khai-3g-cuamobifone-4898/ Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 47 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 48 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang 49 Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone. .. Trung bình Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Yếu Trang Phương pháp làm việc Khối lượng công việc Khả tổng kết công việc B - Bảng báo cáo thực tập Sự chuẩn bị báo cáo Cấu trúc báo cáo Cách... VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung Tâm Mạng Lưới MobiFone Miền Trung Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1/ Giới thiệu mạng lưới Mobifone miền trung 1.1.1/ Lịch sử hình thành phát triển MobiFone thành lập ngày

Ngày đăng: 29/08/2021, 07:18

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động qua các thế hệ - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 2.1.

Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động qua các thế hệ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2: Kỹ thuật phân chia đa truy cập theo tần số FDMA - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 2.2.

Kỹ thuật phân chia đa truy cập theo tần số FDMA Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.3: Cấu trúc mạng GSM - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 2.3.

Cấu trúc mạng GSM Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.4: Cấu trúc UMTS - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 2.4.

Cấu trúc UMTS Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1: Kiến trúc mạng LTE/SAE - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 3.1.

Kiến trúc mạng LTE/SAE Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2: So sánh cấu trúc UMTS và LTE - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 3.2.

So sánh cấu trúc UMTS và LTE Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.3: Cấu trúc cơ bản LTE - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 3.3.

Cấu trúc cơ bản LTE Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.4: Các kết nối P-GW với các nút logic khác và các chức năng chính - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 3.4.

Các kết nối P-GW với các nút logic khác và các chức năng chính Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.2.2/ Cấu hình mạng - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

4.2.2.

Cấu hình mạng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.2: Giải pháp thoại CSFB - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 4.2.

Giải pháp thoại CSFB Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.3: Khái quát kiến trúc IMS - báo cáo thực tập tại trung tâm mạng lưới mobifone miền trung

Hình 4.3.

Khái quát kiến trúc IMS Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan