Ngày nay các dịch vụ thông tin thoại,thông tin số liệu,truyền dẫn hình ảnh và thôngtin di động ngày càng phát triển đa dạng và phong phú.Cùng với các thiết bị hiện đại nhưcác hệ thống tr
Trang 1
LỜI NÓI ĐẦU
Thông tin liên lạc đã ra đời từ lâu,hiện nay nó là ngành không thể thiếu được ở bất
cứ nơi nào trên thế giới.Thị trường viễn thông trên thế giới đang có xu hướng cạnh tranh
và phát triển tiến tới mạng viễn thông toàn cầu tạo ra khả năng kết nối đa dịch vụ trênphạm vi toàn thế giới
Ngày nay các dịch vụ thông tin thoại,thông tin số liệu,truyền dẫn hình ảnh và thôngtin di động ngày càng phát triển đa dạng và phong phú.Cùng với các thiết bị hiện đại nhưcác hệ thống truyền dẫn quang,thiết bị phục vụ cho nhu cầu sử dụng ADSL,…các Trungtâm Viễn thông đã và đang ngày càng phát triển các loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng tốtnhất nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng
Xét về khía cạnh hệ thống, mạng viễn thông Việt Nam gồm: mạng chuyển mạch,mạng truyền dẫn, mạng truy nhập và các mạng chức năng
Qua thời gian được học tập và nghiên cứu tại Học viện Công nghệ bưu chính viễnthông và quá trình thực tập tại Trung tâm Viễn thông Thường tín em đã có cái nhìn tổngquan hơn về hệ thống mạng viễn thông ở Việt Nam Nội dung báo cáo gồm 4 phần:
Phần 1: Giới thiệu về trung tâm viễn thông Thường Tín
Phần 2: Hệ thống truyền dẫn trong VNPT Hà NộiPhần 3: Mạng và công trình ngoại vi
Phần 4: Giới thiệu về dịch vụ MyTV
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn thực tập,các thầy cô giáo bộmôn.Đồng thời em cũng xin cám ơn công ty TNHH xây dựng viễn thông Thăng Longcùng với các cán bộ Trung tâm Viễn thông Thường Tín,đài viễn thông tín đã giúp đỡ vàtạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đợt thực tập và báo cáo thực tập này
Trong quá trình thực tập và viết báo cáo vẫn còn những thiếu sót, em mong nhậnđược sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để hoàn chỉnh kiến thức của mình
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 1
Mục lục 2
1.1 Giới thiệu chung 3
1.2 Khái quát chung về mạng Viễn Thông Thường Tín 4
1.2.1 Hệ thống chuyển mạch 4
Hình 1 : Tổng quan về thiết bị chuyển mạch tại TTVT Thường Tín 4
1.2.2 Hệ thống truyền dẫn quang 5
1.2.3 Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng 5
1.2.4 Giá phối dây MDF 6
a) Phiến ngang 6
Hình 3 : Phương pháp đánh số thiết bị trên phiến ngang 7
Hình 4 : Phiến ngang trên MDF 8
b) Phiến dọc 8
Hình5: Phiến dọc trên MDF 9
Hình 6 : Một số loại cầu chì 9
Cách đấu nối cho một thuê bao 9
Chương II Hệ thống truyền dẫn quang trong VNPT Hà Nội 10
2.1 Tổng quan về mạng Thông tin quang Việt Nam 10
Hình 7: Tổng thể mạng cáp quang khu vực Hà Tây (cũ) 12
2.2 Hệ thống truyền dẫn quang tại trung tâm viễn thông Thường Tín 12
2.2.1 Sơ đồ mạng quang 12
Hình 8: Mạng Ring từ Host Hà Đông qua Tía 12
Hình 9: Mạng Ring từ Host Hà Đông qua Thường Tín 13
2.2.2 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn quang SDH sử dụng FLX 150/600 tại TTVT Thường Tín 13
Hình 10 : Sơ đồ tổng quát của thiết bị FLX – LS 150/600 14
Hình 11: Phần giao diện trạm 15
Vị trí các luồng E1: 16
Chương III Mạng và công trình ngoại vi 19
3.1 Giới thiệu chung 19
3.1.1 Khái niệm 19
3.1.2 Các thành phần cấu thành công trình ngoại vi 19
Hình 12: Cấu trúc tổng quan mạng cáp thuê bao 20
Hình 13: Một tuyến cáp nối từ trạm viễn thông Tía 20
Hình 14 : Phiến đấu dây 21
3.2 Cáp kim loại 21
3.2.1 Cấu trúc cáp đồng xoắn đôi 21
Hình 15 : Cấu trúc sợi cáp đồng xoắn đôi 21
3.2.2 Quy luật mã hóa màu cho cáp 22
Chương IV Giới thiệu dịch vụ MyTV 23
Trang 3MyTV là dịch vụ truyền hình qua giao thức Internet do Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC đơn vị được VNPT giao chủ thể cung cấp tới khách hàng dựa trên công nghệ IPTV
(Internet Protocol Television) MyTV có rất nhiều ưu điểm: 23
4.1 Dịch vụ tiện ích 23
Bước 1: Cấu hình cho STB 26
Ta nhập từ Remote Password mặc định : 6321 28
Sau khi Reboot 33
I Nội qui phòng máy 34
II Nội quy an toàn lao động 34
Các thuật ngữ viết tắt 37
Danh mục bảng biểu ,hình vẽ 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
Trang 4Chương I Giới thiệu về mạng viễn thông Thường Tín
1.1 Giới thiệu chung.
Huyện Thường Tín là một huyện nằm phía nam của thành phố Hà Nội.Với đặc điểm
diện tích rộng, dân cư tập trung đông đúc, kinh tế phát triển, lại thêm có đường quốc lộ1A đi qua Đây chính là điều kiện để Thường Tín phát triển mạnh mẽ về lĩnh vực viễnthông Kinh tế , buôn bán phát triển nên đòi hỏi về trao đổi thông tin ngày càng trở nêncấp thiết Trung tâm Viễn thông Thường Tín đã và đang đáp ứng được những nhu cầu sửdụng của nhân dân với việc cung cấp các dịch vụ tận tình tới khách hàng Chính vì vậy
mà mạng lưới viễn thông mà chủ yếu là điện thoại,MyTV,internet ở đây đang phát triểnvới mật độ lớn
Với đà phát triển kinh tế như hiện nay thì như cầu về việc trao đổi thông tin,buôn bán
và các loại hình dịch vụ Đòi hỏi phải có thông tin nhanh chóng và thuận tiện nhất nênnhu cầu về sử dụng các dịch vụ viễn thông ngày càng tăng cao Hệ thống chuyển mạch
và truyền dẫn được số hóa 100%, cho tới năm 1999 nhiều loại hình dịch vụ viễn thôngnhư điện thoại di động, Internet, VoiIP được phát triển mạnh mẽ, chất lượng phục vụ tốt.Hiện nay Thường Tín đạt 100% các xã có máy điện thoại, 100% trường đại học caođẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, PTTH và THCS có Internet
1.2 Khái quát chung về mạng Viễn Thông Thường Tín.
Mạng Viễn Thông Thường tín phát triển mạnh với các hệ thống Chuyển mạch và
truyền dẫn hiện đại, cung cấp được nhiều các dịch vụ tiện ích cho khách hàng
1.2.1 Hệ thống chuyển mạch
Trạm viễn thông Thường Tín là trạm chuyển mạch vệ tinh Hệ thống chuyển mạch
mà Trung tâm sử dụng hiện nay là : Đơn vị đấu nối thuê bao CSN của Tổng Đài A1000E10 do hãng Alcatel CTT của Pháp sản xuất đang được sử dụng rộng rãi trên khắp các cảnước
Trang 5Hình 1 : Tổng quan về thiết bị chuyển mạch tại TTVT Thường Tín
Với nhiều trạm nhỏ Trung tâm đã cung cấp tín hiệu cho khoảng 30 000 thuê bao phân
bố trên 7 trạm lẻ là : Quán Gánh, Khánh Hà, Ninh Sở, Tiền Phong, Tía, Vân La, DũngTiến và Trạm trung tâm đặt tại Trung tâm Viễn thông Thường Tín Chỉ tính riêng trạmtrung tâm đã có tới 10 000 thuê bao hoạt động, trạm Viễn Thông Tía là 4 000 thuê baohoạt động Trạm Tía đang sử dụng và cung cấp 4 đầu số cho khách hàng là 750xxx ;751xxx ;752xxx ;753xxx
1.2.2 Hệ thống truyền dẫn quang
Hệ thống truyền dẫn mà Trung Tâm Viễn Thông Thường Tín sử dụng là hệ thốngtruyền dẫn quang SDH Với thiết bị truyền dẫn quang FLX – LS 150/600 của hãng FujitsuNhật Bản Cung cấp tốc độ STM-4, truyền dẫn 42 luồng E1 đi các trạm lẻ, 2 luồng STM-
4, một luồng đi Hà Đông, một luồng đi Phú Xuyên
Trang 6- Bấm 119/ Bấm số 1: Để báo hỏng
- Bấm tiếp phím 1: Báo hỏng điện thoại cố định
- Bấm tiếp phím 2: Báo hỏng Gphone
- Bấm tiếp phím 3: Báo hỏng ADSL
- Bấm 119/ Bấm số 2: Để nghe thông tin sửa chữa
- Bấm tiếp phím 1: Sửa chữa điện thoại cố định
- Bấm tiếp phím 2: Sửa chữa Gphone
- Bấm tiếp phím 3: Sửa chữa MegaVNN có số
- Bấm tiếp phím 4: Sửa chữa MegaVNN không số
Trang 7Ngoài ra, tại nhánh 3 của tổng đài 119 còn có kênh ghi âm ý kiến của khách hàng, kênhtheo dõi thông tin sửa chữa Trong trường hợp khách hàng cần trợ giúp trực tiếp có thểbấm phím số 4 để gặp điện thoại viên.
- Hiện nay 119 là dịch vụ miễn cước cho tất cả các khách hàng của VNPT
1.2.4 Giá phối dây MDF.
Tại giá MDF cáp thuê bao từ tổng đài đưa ra được đấu nối vào các phiến ngang(phiến NE) cáp thuê bao từ mạng ngoài vào được đấu nối vào các phiến dọc
a) Phiến ngang
Mỗi phiến ngang đấu nối tối đa được 128 đôi dây( 128 thuê bao) được đánh số từ
00 đến 127 Các phiến ngang gắn vào MDF lần lượt theo hàng dọc với 8 phiến 1 hàng,được đánh số lần lượt từ trên xuống và mở rộng theo hướng phát triển của giá MDFcho đến tối đa tương thích với số ngăn thuê bao (CN, mỗi một ngăn tương ứng với 2phiến ngang
Đối với mỗi tổng đài vệ tinh xa hoặc gần đều bao gồm tối đa 19 ngăn thuê bao
CN tương ứng với 38 phiến NE (tối đa 4864 thuê bao) được đánh số từ phiến 0 đếnphiến 37.Tùy theo từng tổng đài được xây lắp với dung lượng khác nhau phù hợp vớinhu cầu phát triển thuê bao nên có số phiến NE khác nhau
Phương pháp đánh số thiết bị trên phiến ngang:
Trang 8Hình 3 : Phương pháp đánh số thiết bị trên phiến ngang.
Chỉ số NE của một thuê bao gồm 03 chỉ số :
(No UR - REG - 000<127 )
Số tổng đài – Số phiến NE (0-37) - Số đôi dây (00-127)
Ví dụ cho NE = 001-10-021
- Ba ký tự đầu (001) quy định cho thiết bị trên thuộc vệ tinh nào
- Hai ký tự tiếp theo (10) quy định cho thiết bị trên thuộc phiến ngang nào (phiến 10)
- Ba ký tự tiếp theo (021) quy định thiết bị trên thuộc cặp chân đấu dây nào (cặp chânđấu dây 021)
Trang 9bị bảo an)tương ứng với từng đôi cáp để tránh xông điện sét đánh từ ngoài vào tổng đàigây cháy chập…, đảm bảo an toàn cho thiết bị tổng đài.
Hình5: Phiến dọc trên MDF
- Cầu chì: dùng để bảo vệ quá dòng Khi có dòng điện xông vào từ cáp ngoài, vượtquá giá trị ngưỡng cho phép cầu chì sẽ đứt cách ly cáp nhập đài và thiết bị tổng đài
Hình 6 : Một số loại cầu chì
Cách đấu nối cho một thuê bao.
-Xác định vị trí thiết bị trên phiến ngang mà tổng đài cấp, xác định vị trí cần đấu nốitrên phiến dọc tương ứng với mạng cáp ngoài
-Thực hiện đấu nối dây nhẩy từ phiến ngang sang phiến dọc theo nguyên tắc: Khiđấu từ phiến ngang thì dây nhảy ngắn nằm phía dưới , dây nhẩy dài nằm phía trên,còn khi đấu đến phiến dọc thì dây nhẩy ngắn nằm phía trong, dây nhẩy dài nằm phíangoài
Trang 10-Thực hiện gọi thử đi đến với số máy 502 (số máy miễn cước tại tổng đài vệ tinh).Rútcầu chì xem cuộc gọi đã thông hay chưa.
-Đóng cầu chì cấp tín hiệu ra tổng đài đường dây
Chương II Hệ thống truyền dẫn quang trong VNPT
Hà Nội
2.1 Tổng quan về mạng Thông tin quang Việt Nam.
-Ngày nay hệ thống truyền dẫn hữu tuyến trong viễn thông rất đa dạng, từ truyềndẫn cáp đồng, ống dẫn sóng đến truyền dẫn bằng cáp quang
-Cáp quang đã trở thành phương tiện truyền dẫn hết sức hiệu quả trong các mạngthuê bao do các đặc tính ưu việt của nó như tốc độ cao, tỷ lệ lỗi bít thấp, khoảng cách lặplớn, và ngày càng được nhiều nước sử dụng làm phương tiện truyền dẫn thông tin củamình bởi nó có chất lượng truyền dẫn tốt hơn hẳn so với các hệ thống truyền dẫn khác -
nó còn là phương tiện truyền dẫn an toàn nhất trong mọi điều kiện Nó đóng vai trò đanăng truyền dẫn mọi dịch vụ viễn thông có chất lượng cao đòng bộ và hiện đại như:Truyền số liệu, hội nghị truyền hình, truy nhập dữ liệu từ xa, dẫn các tạp thông tin đaphương tiện
- Hệ thống truyền dẫn Thông tin quang bao gồm 2 mạng là: PDH và SDH Hiện nayViệt Nam đang sử dụng rộng rãi Thông tin quang trên mạng Viễn Thông cho các cấp : +Cấp quốc tế, gồm các tổng đài quốc tế, các tuyến truyền dẫn quốc tế, cápquang, vi ba, vệ tinh do VTI quản lý
+Cấp liên tỉnh, gồm các tổng đài liên tỉnh, các tuyến truyền dẫn liên tỉnh , doVTN quản lý
+Cấp nội tỉnh, gồm các tổng đài chuyển tiếp nội hạt, các tổng đài HOST và vệtinh, các tổng đài độc lập, các tuyến truyền dẫn nội tỉnh
-Thiết bị chủ yếu là SMA của hãng SIMEN, FLX150/600 của Fujitsu và TN_16xcủa Norter., thiết bị quang Alcatel, Huawel
Trang 11
Sơn tây 10240
Ba vì
3584
Tam hiệp
Phúc thọ 2560
Xuân khanh 3200 Tản lĩnh 1280
Thạch thất 5376 Bình phú 4096 Hoà lạc 2816
Đan ph ợng 5632 Tân hội 3840
Ngãi Cầu 5120
Hoài đức 8192
Hoà phú 1536
Bình đà 4480
Hà đông 23808+10240
Thanh oai 3072
Ch ơng Mỹ 4864
Vác 1792
Quảng Bị 1536 Văn sơn
1536
Xuân mai 5632
Th ờng tín 7552
Phú xuyên 4864
Ba thá
1280
Hồng minh 1536 Kênh đào
1792
Chợ cháy 1792
Mỹ đức 3328
L u hoàng 928
H ơng sơn 1792
Sơn đà
896
Quốc oai 4096
Võng Xuyên 2560
Vạn Điểm 2430
Minh Tân 1024
Vạn Thắng 1536
D ơng liễu 5888
C2 VTN
Mộc
512 Việt Mông 512
Tân dân 1536
Vân la 1024 Thanh thuỳ
1024
Tr ờng yên 2048
Suối hai 1024
Tuyến OFC hiện có F/ km
X Tuyến OFC điều chuyển
Tuyến viba điều chuyển
Vân côn 1024
Lại yên 1024
Phú lãm 2048
Sơn lộc 2048
Vân nam 1024
Quán gánh 1024
Dũng tiến 1024
Kim đ ờng 1024
Cầu giẽ 1024
ứng hoà 5472
mạng truyền dẫn b u điện tỉnh hà tây
8F/11km 8F/7km 8F/5km 8F/5km
8F/7km 8F/8km
AWA/2E1 8F/5km
8F/4km 8F/6km
8F/9km 8F/6km 8F/5km 8F/9km 8F/8km 8F/4km
8F/10km
8F/10km 8F/14km 8F/8km
8F/5km 8F/6km 8F/9km 8F/6km
8F/4km 8F/3km 8F/6km 8F/6km 8F/8km 8F/4km 8F/8km 8F/4km
AWA/2E1
8F/9km 8F/7km 8F/6km 8F/7km
Trang 12Hình 7: Tổng thể mạng cáp quang khu vực Hà Tây (cũ).
2.2 Hệ thống truyền dẫn quang tại trung tâm viễn thông Thường Tín.
2.2.1 Sơ đồ mạng quang.
Mạng truyền dẫn bằng cáp quang kết nối tổng đài HOST Hà Đông với hai tổng đài
vệ tinh Thường Tín và tổng đài vệ tinh Tía theo hai Ring khác nhau, đảm bảo cho truyềndẫn tốc độ cao và dung lượng lớn đáp ứng nhu cầu phát triển mạng thế hệ sau NGN
Mạng sử dụng các thiết bị truyền dẫn quang là FLX 600A và FLX150/600 củaFUJITSU thiết bị truyền dẫn quang 10GB của ALCATEL
Trang 13Hình 9: Mạng Ring từ Host Hà Đông qua Thường Tín.
- Trong mạng này các nút mạng được liên kết với nhau theo 1 vòng tròn khép kín Tạimỗi nút mạng , FLX 150/600 là thiết bị rẽ xen ADM, cho phép khai thác truy nhập tớimức VC trong tín hiệu STM1 Trong mạng vòng FLX 150/600 phát tín hiệu theo cả 2hướng, tại phía thu, FLX 150/600 lựa chọn 1 trong 2 tín hiệu thu có chất lượng cao nhấtdựa trên cơ chế kiểm tra lỗi và các thông tin cảnh báo của các tín hiệu thu được
2.2.2 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn quang SDH sử dụng FLX 150/600 tại TTVT Thường Tín.
Trang 14
Hình 10 : Sơ đồ tổng quát của thiết bị FLX – LS 150/600.
Các khối trong hệ thống được chia làm bốn phần chính:
+ Phần giao diện trạm
+ Nhóm chung
+ Nhóm giao diện tổng hợp
+ Nhóm giao diện nhánh
Trang 15Hình 11: Phần giao diện trạm
Các thiết bị ADM trong mạng chuỗi, nhóm 1 và nhóm 2 được sử dụng cho cấuhình dự phòng 1+1 nếu cả hai khe của một nhóm đều có Card, nếu mỗi nhóm có một khe
có Card thì không có chức năng dự phòng 1+1
Các thiết bị ADM trong mạng vòng sử dụng hai khe: CH1-2 và CH2-2 hoặc CH1-1
và CH2-1 Các khe CH2-1 và CH2-2 cũng có thể sử dụng lập cấu hình dự phòng cho giaodiện nhánh
- Phần giao diện nhánh:
Phần giao diện nhánh có sáu khe trên FLX-LS: CH3, CH4 (nhóm 3), CH5, CH6(nhóm 5), CH7 và CH8 (nhóm 7) Những khe này sử dụng cho giao diện 2,048 Mbit/s;34,368 Mbit/s; 139,264 Mbit/s và giao diện STM-1
Đối với giao diện 34,368 Mbit/s; 139,264 Mbit/s và STM-1 thì nhóm 3 và nhóm 5được sử dụng cho cấu hình dự phòng 1+1 hoặc như một giao diện độc lập Nhóm 7 sửdụng cho cấu hình 1+1
Đối với giao diện 2,048 Mbit/s, khe số 4 đến khe số 8 được sử dụng theo cấu hình
dự phòng 1:3 hoặc không dự phòng Số luồng 2,048 Mbit/s có thể đạt 63 luồng
Các card trong thiết bị FLX 150/600:
Trang 16- Card PWRL-1 nằm ở khe số 16: hoạt động không có chế độ dự phòng, để chuyển đổi
nguồn 1 chiều DC từ nguồn trạm -48V thành các mức DC thứ cấp khác nhau cung cấpcho các khối
- Card SACL-1 nằm ở khe số 1: là khối giao diện cảnh báo của giá máy:
+ Hiển thị và đưa ra các tín hiệu cảnh báo thiết bị ra bên ngoài dưới sự điều khiểncủa khối MPL
+ Cung cấp giao diện thoại nghiệp vụ Tín hiệu thoại nghiệp vụ được truyền có thể sửdụng các byte E1 và E2
Byte E1 thuộc RSOH: thiết bị lặp có thể liên lạc thoại nghiệp vụ với nhau
Byte E2 thuộc MSOH: nếu chọn byte E2 thì thiết bị lặp không liên lạc nghiệp vụđược với nhau
- Card NML-1 nằm ở khe số 2 là khối giao diện quản lý mạng
+ Cung cấp giao diện để kết nối với cả hệ thống quản lý mạng NMS.Kết nối và xử lýcác bản tin được truyền trong byte D
- Card MPL-1 nằm ở khe số 3 là khối xử lý thực hiện chức năng điều khiển và thiết lậpcấu hình đối với card trong thiết bị Thực hiện việc thu thập và xử lý thông loại cảnh báoxảy ra trong thiết bị
- Card TSCL nằm ở khe số 8: khối điều khiển chuyển mạch và định thời
+ Thực hiện việc kết nối chéo tín hiệu nhờ ma trận lưu lượng có ở bên trong khốiTSCL
+ Điều khiển quá trình đồng bộ Khối này lựa chọn nguồn đồng bộ và cấp tín hiệuđịnh thời cho tất cả các khối
- Ngoài ra còn có các card CHSD (ADM hoặc xen rẽ)
- Card CHPD: CHPD-D12 ;CHPD-D3 ;CHPD-D4
Vị trí các luồng E1:
Luồng STM-4 thứ nhất của card CHSD4L-1 đi Hà Đông
Luồng STM-4 thứ hai của card CHSD4L-1 đi Phú Xuyên
Thiết bị này không sử dụng cấu hình dự phòng
Mỗi card CHPD12C có 21 luồng E1, tổng cộng có 42 luồng E1 Các luồng được phân
bố như sau:
Trang 18 Luồng 23: Thường Tín 3.0(Tổng đài 765)
Luồng 39: Tiền Phong 2.1
3.1 Giới thiệu chung
Trang 193.1.1 Khái niệm.
Trong một mạng điện thoại hay điện báo tất cả các thuê bao được kết nối với thiết
bị tổng đài bằng cáp hoặc đường truyền dẫn mà thông qua nó bất kỳ thuê bao nào cũng cóthể kết nối với 1 thuê bao khác nếu muốn.Mạng truyền dẫn đó chính là mạng ngoại vi haycòn có tên gọi khác là công trình ngoại vi(CTNV)
Theo quan điểm truyền thống,mạng ngoại vi là mạng thông tin được cấu thành từtổng đài đến thiết bị đầu cuối cáp xa nhất, là một trong ba thành phần chính cấu thành nênmạng Viễn thông.Theo quy phạm xây dựng,CTNV là thành phần của mạng lưới viễnthông chủ yếu nằm ngoài nhà trạm viễn thông
3.1.2 Các thành phần cấu thành công trình ngoại vi.
Trang 20-Mạng trung kế cấp I là hệ thống cáp quang thuộc mạng viễn thông đườngtrục quốc gia,quốc tế được sử dụng để kết nối giữa các tổng đài Host-Transit,Transit-Transit,Transit-Gateway,Gateway-Gateway.
-Mạng trung kế cấp II là hệ thống cáp quang thuộc mạng viễn thông nộitỉnh,thành phố,được sử dụng để kết nối trung kế giữa các tổng đài Host-Host,Host-Tandem nội hạt,Host-Vệ tinh/điểm truy nhập
Hệ thống các thiết bị trang bị trên CTNV:
Các thiết bị trang bị trên CTNV bao gồm: Giá đấu dây MDF,nhà cáp,tủ cáp,hộp
cáp,măng xông các loại…
Hệ thống hỗ trợ,bảo vệ CTNV: hầm,cống cáp,trang thiết bị chống sét cho mạng cáp.
Hình 13: Một tuyến cáp nối từ trạm viễn thông Tía
- Tủ cáp ở chợ Tía được kết nối trực tiếp từ giá đấu dây MDF
- Các tủ cáp còn lại kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp với tủ 100 I13 thông qua các cáp50,30,20,10
- Các tủ cáp sử dụng phiến đấu dây để chuyển tiếp, rẽ nhánh tín hiệu từ tổng đài đến thuêbao hoặc đến các tủ, hộp cáp khác có dung lượng nhỏ hơn trên tuyến đó
Mỗi phiến có 10 khe dùng được cho 10 thuê bao, các khe được đánh số theo thứ tự