1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong

136 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Loại câu hỏi – sai Mỗi câu hỏi loại – sai có hai phần: Phần thứ câu mệnh đề, có nội dung thơng tin cần khẳng định phủ định Phần thứ hai hai từ khẳng định (đúng) phủ định (sai) Nhiệm vụ người làm trắc nghiệm đọc kĩ câu hỏi, sau tích dấu (x) sát chữ sai theo lựa chọn Ví dụ: Câu 3: Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân mối quan hệ xã hội Đúng -(x) -Sai Loại câu hỏi lựa chọn Trong câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn phần lựa chọn Phần dẫn câu hỏi câu lửng, tạo sở cho lựa chọn Phần lựa chọn phương án trả lời Các câu hỏi lựa chọn tài liệu có phương án, mở đầu chữ cái: a, b, c d Người làm chọn số phương án phương án (hoặc nhất), tương ứng với câu hỏi tích dấu (x) vào sát bên cạnh chữ phương án chọn Nếu có phiếu ghi kết tích dấu (x) vào chữ tương ứng Ví dụ: Câu 14: "Cùng tiếng tơ đồng Người ngồi cười nụ, người khóc thầm" (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hiện tượng chứng tỏ: a Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo (x) b Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể c Tâm lí người hồn tồn có tính chủ quan d Cả a, b, c Loại câu hỏi ghép đơi Trong câu hỏi ghép đơi có hai phần: Các câu dẫn (phía bên trái), bắt đầu chữ số ả Rập (1, 2, 3, 4) câu đáp (phía bên phải), bắt đầu chữ (a, b, c, d, e) Số lượng câu đáp (5 câu) nhiều số câu dẫn (4 câu) Nhiệm vụ người làm phải ghép câu đáp tương ứng với câu dẫn thành ý hồn chỉnh Ví dụ: Câu 3: Hãy ghép thuộc tính ý với tượng thể Các thuộc tính (a) Sức trung ý Các tượng thể tập a An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy người gọi (e) Sự phân phối ý b Vừa học Thể dục xong nên số người học chưa tập trung vào học Toán (d) Độ bền vững ý c Ngồi lớp học tâm trí Mai cịn nghĩ vơ vẩn buổi sinh nhật hôm qua (b) Sự di chuyển ý d Cứ vào phút cuối học, Nhung lại mệt mỏi không tập trung nghe giáo giảng e Minh có khả vừa vẽ tranh vừa hát mà nghe đáp lại câu pha trò bạn Loại câu điền Trong loại câu có hai phần: Phần dẫn, đoạn văn có số chỗ bỏ trống kí hiệu chữ số ả Rập đặt dấu (): (1), (2), (3) Phần từ, mệnh đề bổ sung vào chỗ trống phần dẫn bắt đầu chữ cái: a, b,c, d, e, f, g, h Nhiệm vụ người làm chọn từ (cụm từ) phù hợp với chỗ trống phần câu dẫn Cần lưu ý phần từ bổ sung nhiều chỗ trống phần dẫn, nên cần thận trọng lựa chọn Ví dụ: Câu 6: Nhu cầu có (1) (b) Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả đáp ứng thoả mãn lúc trở thành (2) (d) thúc đẩy người (3) (e) nhằm chiếm lĩnh đối tượng a Chủ thể e Hoạt động b Đối tượng f Sự địi hỏi c Mục đích g Năng lượng d Động h Vươn tới Trên cách làm loại câu hỏi trắc nghiệm tài liệu Trong trường hợp người làm trắc nghiệm ghi kết phiếu, có hướng dẫn cách ghi riêng Phần Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập học phần Tâm lí học Đại cương CHƯƠNG TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Câu hỏi – sai Câu 1: Tâm lí người bao gồm tất tượng tinh thần xảy não người, gắn liền điều khiển hoạt động người Đúng Sai Câu 2: Tâm lí giúp người định hướng hành động, động lực thúc đẩy hành động, điều khiển điều chỉnh hành động cá nhân Đúng Sai Câu 3: Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu 4: Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não, thông qua chủ thể Đúng Sai Câu 5: Hình ảnh sách gương hình ảnh sách não người hồn tồn giống nhau, hai hình ảnh kết trình phản ánh sách thực Đúng Sai Câu 6: Hình ảnh tâm lí não chủ thể khác khác nhau, tâm lí người phản ánh giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan” Đúng Sai Câu 7: Tâm lí người phản ánh quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu quy định mối quan hệ xã hội Đúng Sai Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân phản ánh vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan Đúng Sai Câu 9: Các trạng thái tâm lí tượng bền vững ổn định số loại tượng tâm lí người Đúng Sai Câu 10: Q trình tâm lí tượng tâm lí diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Đúng Sai Câu 11: Tâm lí người phản ánh thực khách quan Do hình ảnh tâm lí cá nhân thường giống nhau, nên "suy bụng ta bụng người" Đúng Sai Câu 12: Phản ánh tâm lí hình thức phản ánh độc đáo có người Đúng Sai - Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1: Tâm lí người mang chất xã hội có tính lịch sử thể chỗ: a Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan, nguồn gốc xã hội yếu tố định b Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp cá nhân xã hội c Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng d Cả a, b, c Câu 2: Tâm lí người : a lực lượng siêu nhiên sinh b não sản sinh ra, tương tự gan tiết mật c phản ánh thực khách quan vào não người, thơng qua lăng kính chủ quan d Cả a, b, c Câu 3: Tâm lí người có nguồn gốc từ: a não người b hoạt động cá nhân c giới khách quan d giao tiếp cá nhân Câu 4: Phản ánh tâm lí là: a phản ánh có tính chất chủ quan người vật, tượng thực khách quan b phản ánh tất yếu, hợp quy luật người trước tác động, kích thích giới khách quan c q trình tác động người với giới khách quan d chuyển hoá trực tiếp giới khách quan vào đầu óc người để tạo thành tượng tâm lí Câu 5: Phản ánh là: a tác động qua lại hệ thống vật chất với hệ thống vật chất khác để lại dấu vết hai hệ thống b tác động qua lại hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác c chụp hệ thống vật chất lên hệ thống vật chất khác d dấu vết hệ thống vật chất để lại hệ thống vật chất khác Câu 6: Phản ánh tâm lí loại phản ánh đặc biệt vì: a tác động giới khách quan vào não người b tạo hình ảnh tâm lí mang tính sống động sáng tạo c tạo hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân d Cả a, b, c Câu 7: Cùng nhận tác động vật giới khách quan, chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác Điều chứng tỏ: a Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể b Thế giới khách quan tác động cớ để người tự tạo cho hình ảnh tâm lí c Hình ảnh tâm lí khơng phải kết q trình phản ánh giới khách quan d Thế giới khách quan khơng định nội dung hình ảnh tâm lí người Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể cắt nghĩa bởi: a khác môi trường sống cá nhân b phong phú mối quan hệ xã hội c đặc điểm riêng hệ thần kinh, hoàn cảnh sống tính tích cực hoạt động cá nhân d tính tích cực hoạt động cá nhân khác Câu 9: Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật chỗ: a có tính chủ thể b có chất xã hội mang tính lịch sử c kết trình phản ánh thực khách quan d Cả a, b, c Câu 10: Điều kiện cần đủ để có tượng tâm lí người là: a giới khách quan não b giới khách quan tác động vào não c não hoạt động bình thường d giới khách quan tác động vào não não hoạt động bình thường Câu 11: Những đứa trẻ động vật ni từ nhỏ khơng có tâm lí người vì: a mơi trường sống quy định chất tâm lí người b dạng hoạt động giao tiếp quy định trực tiếp hình thành tâm lí người c mối quan hệ xã hội quy định chất tâm lí người d Cả a, b, c Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vai trị bản, có tính quy định hoạt động người, vì: a Tâm lí có chức định hướng cho hoạt động người b Tâm lí điều khiển, kiểm tra điều chỉnh hoạt động người c Tâm lí động lực thúc đẩy người hoạt động d Cả a, b, c Câu 13: “Mỗi đến kiểm tra, Lan cảm thấy hồi hộp đến khó tả” Hiện tượng biểu của: a q trình tâm lí b trạng thái tâm lí c thuộc tính tâm lí d tượng vơ thức Câu 14: "Cùng tiếng tơ đồng, Người cười nụ, người khóc thầm" (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Hiện tượng chứng tỏ: a Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo b Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể c Tâm lí người hồn tồn có tính chủ quan d Cả a, b, c Câu 15: Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu tâm lí phương pháp đó: a nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để làm bộc lộ hình thành đối tượng tượng cần nghiên cứu b việc nghiên cứu tiến hành điều kiện tự nhiên nghiệm thể c nghiệm thể khơng biết trở thành đối tượng nghiên cứu d nhà nghiên cứu tác động tích cực vào tượng mà cần nghiên cứu Câu 16: Trong trường hợp sau đây, trường hợp khơng thể tính chủ thể phản ánh tâm lí người? a Cùng nhận tác động vật, chủ thể khác nhau, xuất hình ảnh tâm lí với mức độ sắc thái khác b Những vật khác tác động đến chủ thể khác tạo hình ảnh tâm lí khác chủ thể c Cùng chủ thể tiếp nhận tác động vật, thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ tinh thần khác nhau, thường xuất hình ảnh tâm lí khác d Các chủ thể khác có thái độ, hành vi ứng xử khác vật Câu hỏi ghép đôi Câu 1: Hãy ghép luận điểm tâm lí học hoạt động chất tâm lí người (cột I) với kết luận thực tiễn rút từ luận điểm (cột II) Cột I Tâm lí người có nguồn gốc giới khách quan Tâm lí người mang tính chủ thể Tâm lí người có chất xã hội Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp Cột II a Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, phát triển cải tạo tâm lí người b Phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hố xã hội người sống hoạt động c Phải nghiên cứu hoàn cảnh người sống hoạt động d Phải nghiên cứu tượng tâm lí người e Trong quan hệ ứng xử phải lưu tâm đến nguyên tắc sát đối tượng Câu 2: Hãy ghép tên gọi tượng tâm lí (cột I) với kiện mơ tả (cột II) Cột I Cột II Trạng thái tâm lí a Hà cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp Quá trình tâm lí b Cơ người đa cảm hay suy nghĩ Thuộc tính tâm lí c Đã hàng tháng cô hồi hộp mong chờ kết thi tốt nghiệp d Cơ hình dung cảnh bước vào cổng trường đại học tương lai Câu 3: Hãy ghép chức tâm lí (cột I) với tượng tâm lí tương ứng (cột II): Cột I Cột II Chức điều chỉnh hoạt động cá nhân a Mong ước lớn Hằng trở thành cô giáo nên em thi vào trường Sư phạm Chức định hướng hoạt động b Vì thương con, mẹ Hằng khơng quản nắng mưa nuôi ăn học Chức điều khiển hoạt động c Để đạt kết cao học tập, Hằng tích cực tìm tịi, học hỏi đổi phương pháp học tập phù hợp với môn học Là động lực thúc đẩy hoạt động người d Nhờ có ước muốn trở thành giáo, Hằng ngày thích gần gũi với trẻ em thương yêu em e Hằng thi vào trường Cao đẳng Sư phạm để gần mẹ, chăm sóc mẹ thường xuyên Câu 4: Hãy ghép loại tượng tâm lí (cột I) với kiện tương ứng (cột II) Cột I Cột II Hiện tượng tâm lí có a Hơm lớp có trị chơi mới, Nam tham ý thức gia chơi bạn Hiện tượng tâm lí b Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu xác tiềm thức muỗi, Nam biết đêm qua lúc ngủ đập chết muỗi đốt Hiện tượng tâm lí vơ thức c Vì sợ đánh địn nên Nam nảy ý định khơng nói cho mẹ biết hơm bị điểm mơn Tốn d Vì lo lắng, Nam bước đi, mãi, qua nhà lúc mà khơng biết Câu 5: Hãy ghép tên phương pháp nghiên cứu (cột I) tương ứng với nội dung (cột II) Cột I Cột II Phương pháp quan sát a Phân tích báo, kiểm tra, nhật kí, sản phẩm lao động để biết đặc điểm Tâm lí học sinh Phương pháp thực b Tri giác có chủ định nhằm thu thập tư liệu đặc điểm nghiệm Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Phương pháp trắc nghiệm đối tượng thông qua hành vi, ngôn ngữ, cử đối tượng c Quá trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biến đổi định đo đạc lượng hoá d Bộ câu hỏi đặt cho đối tượng dựa vào câu trả lời họ để trao đổi thêm nhằm thu thập thông tin cần thiết e Một phép thử dùng để đo lường yếu tố tâm lí, mà trước chuẩn hoá số lượng người đủ tiêu biểu Câu 6: Hãy ghép nguyên tắc nghiên cứu tâm lí (cột I) tương ứng với nội dung mơ tả (cột II) Cột I Nguyên tắc định luận Nguyên tắc thống tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động Nguyên tắc mối liên hệ phổ biến Nguyên tắc lịch sử cụ thể Cột II a Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lí, ý thức, nhân cách Đồng thời tâm lí, ý thức, nhân cách định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động b Môi trường tự nhiên, xã hội thường xuyên vận động biến đổi khơng ngừng Vì thế, tâm lí, ý thức người thường xuyên vận động biến đổi c Các tượng tâm lí cá nhân khơng tồn riêng rẽ, độc lập, mà chúng thường xuyên quan hệ chặt chẽ bổ sung cho d Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người mang tính chủ thể e Tâm lí, ý thức người có nguồn gốc giới khách quan Tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người 10 ... tồn phát triển thể Đúng - Sai - Câu 3: Sự phát triển tâm lí phương diện cá thể trình biến đổi liên tục số lượng tượng tâm lí đời sống cá thể Đúng - Sai - Câu 4: Một học sinh bị cô... ý thức Đúng - Sai - Câu 5: Chú ý tượng tâm lí khơng tồn độc lập mà kèm theo hoạt động tâm lí khác (và lấy đối tượng hoạt động tâm lí làm đối tượng nó) Đúng - Sai - Câu 6: Sức tập... lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động Đúng - Sai - Câu 7: Tự ý thức người tự hình thành ý thức giới khách quan cho thân Đúng - Sai - Câu 8: Chú ý khơng chủ định, có chủ định, sau

Ngày đăng: 28/08/2021, 21:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Di truyền có vai trò...(1)... trong sự hình thành và phát triển tâm lí người. Nó là cơ sở.. - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
i truyền có vai trò...(1)... trong sự hình thành và phát triển tâm lí người. Nó là cơ sở (Trang 22)
d. Hình thành và phát triển - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
d. Hình thành và phát triển (Trang 23)
Tư chất là một trong những điều kiện hình thành...(1), nhưng tư chất không…(2)... trước sự phát triển của thành tố này - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
ch ất là một trong những điều kiện hình thành...(1), nhưng tư chất không…(2)... trước sự phát triển của thành tố này (Trang 43)
b. Hình ảnh cảm tính - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
b. Hình ảnh cảm tính (Trang 73)
h. Hình thành tri thức mới  - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
h. Hình thành tri thức mới (Trang 74)
a. Các hình ảnh đã có b. Những kinh nghiệm c. Tri thức - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
a. Các hình ảnh đã có b. Những kinh nghiệm c. Tri thức (Trang 76)
e. Hình ảnh f. Kinh nghiệm  g.   Tình   huống   có vấn đề  - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
e. Hình ảnh f. Kinh nghiệm g. Tình huống có vấn đề (Trang 77)
hình ảnh nàng tiên cá bằng sự chắp ghép; tạo ra cái xe điện bánh hơi bằng sự liên hợp  giữa ô tô với tàu  điện, còn tạo ra "Chị Dậu"  bằng cách ...(3).. - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
h ình ảnh nàng tiên cá bằng sự chắp ghép; tạo ra cái xe điện bánh hơi bằng sự liên hợp giữa ô tô với tàu điện, còn tạo ra "Chị Dậu" bằng cách ...(3) (Trang 78)
Câu 9: Hãy ghép các quy luật hình thành kĩ xảo (cột I) với các nội dung thể hiện nó - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
u 9: Hãy ghép các quy luật hình thành kĩ xảo (cột I) với các nội dung thể hiện nó (Trang 90)
a. Hình ảnh b. Thái độ c. Kinh nghiệm  d. Tri thức  - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
a. Hình ảnh b. Thái độ c. Kinh nghiệm d. Tri thức (Trang 91)
f. Quy luật hình thành tình cảm    g. Quy luật "lây lan" h.   Quy   luật   nhận - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
f. Quy luật hình thành tình cảm g. Quy luật "lây lan" h. Quy luật nhận (Trang 92)
Việc hình thành kĩ xảo tuân theo các quy luật: quy luật tiến bộ ...(1)...: quy luật ...(2). - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
i ệc hình thành kĩ xảo tuân theo các quy luật: quy luật tiến bộ ...(1)...: quy luật ...(2) (Trang 93)
phản ánh - Phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức   những   hình   ảnh (cảm   giác,   tri   giác), những   biểu   tượng   (trí nhớ, tưởng tượng), khái niệm (tư duy). - [123doc] - cau-hoi-trac-nghiem-tam-ly-hoc-dai-cuong
ph ản ánh - Phản ánh hiện thực khách quan dưới hình thức những hình ảnh (cảm giác, tri giác), những biểu tượng (trí nhớ, tưởng tượng), khái niệm (tư duy) (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

    Phần một. Câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập học phần Tâm lí học Đại cương

    Chương 1. Tâm lí học là một khoa học

    Câu hỏi đúng – sai

    Câu hỏi nhiều lựa chọn

    Câu hỏi ghép đôi

    Câu hỏi điền khuyết

    Chương 2. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người

    Câu hỏi đúng – sai

    Câu hỏi nhiều lựa chọn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w