1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam cơ hội, thách thức và giải pháp

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 409,24 KB

Nội dung

BỘKÉ HOẠ :H VÀ ĐẰƯ TƯ Hạ VIỆM CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRI ÊM Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬM TĨT NGHIỆP Đẻ tài: ĐÀU TUTRỤt TIẾP Nt NGỒI cửx NHẬT BẲN VÀO VIỆT NAM CƠHỢ, THÁCH THỨ: VÀ GIẢ PHÁP Giảng viên huóng dẫn :TS Trần Thị Hồng Minh Sinh viên thục : Nguyễn Thị Thảo Khóa :I Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘ-NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trong sống, khó có thành cơng mà khơng có giúp đỡ, hỗ trợ dù hay nhiều, dù trục tiếp hay gián tiếp, hay đon giản sụ động viên khích lệ tinh thần từ nguời thân, nguời bạn xung quanh Trong suốt trình theo học Học viện Chính sách Phát triển nhu q trình làm Khóa luận tốt nghiệp, em nhận đuợc nhiều sụ quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, Ban Giám hiệu nhà truờng, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sụ tri ân đặc biệt tới: Ban Giám hiệu Học viện, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế đối ngoại truờng Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập làm Khóa luận Tiến sĩ Trần Thị Hồng Minh, Cục truởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh Bộ Ke hoạch Đầu tu, nguời kính mến hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên em không sống mà tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tiến sĩ Bùi Thúy Vân, Truởng khoa Kinh tế đối ngoại - nguời đáng kính cơng việc nhu sống Cô động viên giúp đỡ, bảo em nhiều trình theo học Học viện nhu làm Khóa luận Do trình độ lý luận nhu thục tiễn cịn nhiều hạn chế nên q trình hồn thành Khóa luận, khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đuợc sụ bảo đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận đuợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung Khóa luận em thục duới dụ huớng dẫn trục tiếp Tiến sĩ Trần Thị Hồng Minh - Cục truởng Cục Đăng ký kinh doanh, Bộ Ke hoạch Đầu tu Mọi tham khảo dùng Khóa luận đuợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đuợc em xin trục tiếp từ Cục Đầu tu nuớc thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá nhu số liệu tác giả, quan tổ chức thống khác Neu phát có sụ gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm truớc Hội đồng nhu kết Khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung bảng Trang Bảngl.l: Tổng giá trị FDI đăng ký vào nước phát triển châu Á 18 giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 2.1: Tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm vào Việt Nam 27 giai đoạn từ 2007 - 2013 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành 28 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo đối tác 30 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo vùng 31 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam theo hình thức đầu 32 tư Bảng 2.6: Tình hình đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành, lĩnh 37 vực Bảng 2.7: Hình thức đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam năm 2013 38 Bảng 2.8: Danh sách 10 tỉnh, thành phố đứng đầu thu hút FDI 39 Nhật Bản Bảng 2.9: Thống kê Hiệp đinh, Thỏa thuận Việt Nam - Nhật 41 Bản liên quan tới đầu tư Bảng 2.10: Kết thu hút FDI năm 2009 - 2013 46 Bảng 2.11: xếp hạng xuất, nhập Việt Nam Nhật Bản 48 Bảng 2.12: xếp hạng số nguồn nhân lực Việt Nam so với 55 nước Bảng 2.13: Chỉ số cảm nhận tham nhũng Việt Nam V 57 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: GDP Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 Biếu đồ 2.1: Vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 29 Biếu đồ 2.2: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành 29 Biếu đồ 2.3: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo đối tác 30 Biếu đồ 2.4: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo vùng 31 Biều đồ 2.5: Tình hình FDI Nhật Bản vào Việt Nam theo vốn 34 đăng ký số dự án Biếu đồ 2.6: Tình hình vốn FDI đăng ký Nhật Bản vào Việt Nam 36 theo ngành tính đến hết ngày 31/12/2013 Biếu đồ 2.7: 10 tỉnh, thành phố đứng đầu thu hút FDI Nhật 40 Bản Biếu đồ 2.8: Các lý lựa chọn thị trường Việt Nam theo công 43 ty Nhật Bản Biếu đồ 2.9: Mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai 44 đoạn 2001-2010 Biếu đồ 2.10: Kim ngạch XNK Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 48 2007-2013 Biếu đồ 2.11: Các nước cần cải thiện nhiều sở hạ tầng 52 theo tỷ lệ % đồng ý nhà đầu tư Nhật Bản Biếu đồ 2.12: Tỷ lệ yếu tố sở hạ tầng cần cải thiện 52 Việt Nam theo ý kiến nhà đầu tư Nhật Bản Biếu đồ 2.13:Các vấn đề tồn chủ yếu Việt Nam theo ý kiến 54 doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Việt Nam Biếu đồ 2.14: Năng suất lao động Việt Nam số nước 55 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Đầu tư trực tiếp nước cho phép tranh thủ vốn, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến; góp phần khai thác nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nước, tạo lực phát triển cho kinh tế; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH HĐH); tạo nguồn hàng xuất khẩu; tạo việc làm, tăng thu nhập từ tăng thu nhập quốc dân tăng trưởng kinh tế đất nước; mở rộng thị trường, tạo lực cho Việt Nam hội nhập quốc tế ngày phát triển chiều rộng chiều sâu q trình tồn cầu hóa kinh tế Là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tiến hành điều chỉnh sách kinh tế theo hướng minh bạch thơng thống cho doanh nghiệp, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, biện pháp cải cách đồng nước nhằm sử dụng tốt hội vượt qua thách thức trình hội nhập Điều khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tăng cường vốn đầu tư vào Việt Nam mạnh dạn việc tăng vốn, mở rộng quy mơ dự án đầu tư Ngồi ra, việc mở cửa thị trường nội địa, cắt giảm thuế rào cản phi thuế theo cam kết WTO sản phẩm máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đầu vào hoạt động hiệu hơn, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp Sau gia nhập WTO, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có nhiều hội tiếp cận với nguồn tín dụng, cơng nghệ đại, loại hình dịch vụ, vật tư, nguyên liệu hội xuất sản phẩm thị trường mở rộng không phân biệt đối xử Hiện nay, Việt Nam có mối quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới; số đối tác này, Nhật Bản lên quốc gia có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Xét riêng khía cạnh đầu tư, từ Việt Nam mở cửa kinh tế, Nhật Bản số quốc gia đầu tư vào Việt Nam FDI Nhật Bản đánh giá cao chất lượng tính ổn định Những năm gần đây, Nhật Bản quốc gia giữ vị trí số danh sách đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam Tuy thứ hạng cao vậy, cịn khơng dự án chưa tưong xứng với tiềm năng, nhu cầu kỳ vọng bên Chính vậy, tăng cường thu hút FDI Nhật Bản theo chiều hướng đảm bảo chất lượng, đồng thời mang tính ổn định lâu dài ln nội dung trọng hàng đầu hoạt động thu hút FDI Việt Nam vấn đề đặt làm Việt Nam có chiến lược, kế hoạch biện pháp, giải pháp mang tính thực tiễn cao để khắc phục khó khăn nhằm thu hút sử dụng hiệu lượng vốn Với lý trên, em lựa chọn đề tài “đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam, hội, thách thức giải pháp” đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút hiệu dòng vốn - Nhiệm vụ: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế; Phân tích thực trạng, hội, thách thức việc thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, từ đánh giá ưu nhược điểm tìm nguyên nhân tồn tại; Đe xuất số giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài FDI Nhật Bản vào Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2007 đền cuối năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Bài viết có sử dụng kết họp phuong pháp nghiên cứu khoa học phương pháp quy nạp, phương pháp tổng họp, phương pháp thống kê, phương pháp tham khảo tài liệu, phương pháp số liệu Nguồn thông tin số liệu viết thu thập từ cơng trình nghiên cứu báo cáo, thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài, Tổng cục Thống kê Bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Ket luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khóa luận gồm có chương sau: Chưong 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn thu hút đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam Chưong 2: Thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 2007 tói Chưong Bản vào 3:trong Quangiai điểm giảitói pháp tăng cường thu hút FDI Nhật Việt Nam đoạn 10 Đối với Nhật Bản, Việt Nam cần tranh thủ khai thác tối đa mối quan hệ đối tác chiến lược để vận động Chính phủ Nhật Bản tài trợ dự án ODA đầu tư vào sở hạ tầng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi có sách ưu đãi để tranh thủ nguồn vốn dồi Nhật Bản đầu tư vào dự án nhiều hình thức đầu tưkhác Trong đó, thực đầu tu phải có trọng tâm, trọng điểm, hiệu có tác động lan tỏa cao Trong điều kiện Việt Nam hạn chế nguồn điện tử hạt nhân, điện sinh học, điện gió, điện mặt trời nguồn điện cần có sụ quan tâm đặc biệt để đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ, sản xuất điện kinh tế Thời gian tới, ngành điện nên tập trung số biện pháp nhu: - Cần xây dụng hành lang pháp lý nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tu thúc đẩy tu nhân tham gia đầu tu vào lĩnh vục sản xuất điện, quan tâm tới dòng vốn FDI với mạnh vốn, kinh nghiệm quản lý công nghệ; - Phát triển sở hạ tầng điện phải tính đến yếu tố phát triển bền vững, giảm thiểu tác động xấu đến môi truờng; - Thu hút dụ án FDI tiết kiệm luợng, sử dụng luợng sạch; - Tăng cuờng hiệu sản xuất kinh doanh nhà máy cung cấp điện, đảm bảo cung cấp điện ổn định, phát triển dần thị truờng điện cạnh tranh, có chất luợng cao; - Phát triển thị truờng điện phải đuợc thục tùng buớc thận trọng, không gây đột biến, xáo trộn hoạt động sản xuất kinh doanh cấu tổ chức dẫn đến ảnh huởng tiêu cục kinh tế, xã hội môi truờng Hơn nữa, việc thu hút dụ án FDI cần tránh dây truyền, thiết bị có cơng nghệ lạc hậu, cũ, gây tiêu hao điện lớn mà nên khuyến khích dụ án có cơng nghệ tiết kiệm điện 3.3.3 Xức tiến quản lỷ nhà nưởc đầu tư trực tiếp nưởc Việt Nam xây dụng đuợc máy quản lý xúc tiến đầu ĐTNN từ Trung uơng tới địa phuơng theo mơ hình “một cửa” hầu hết địa phuơng Tuy nhiên, để mơ hình thục sụ có hiệu quả, cần đúc rút kinh nghiệm thống thủ tục cấp phép đầu tu nuớc Thục tốt việc phân cấp quản lý ĐTNN gắn liền với tăng cuờng phối họp kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật, tiến đến chế “một cửa liên thông” thủ tục hành Đồng thời, việc tiếp nhận quản lý dụ án FDI phải đảm bảo tính minh bạch, quán thục thi nghiêm túc Chính phủ cần tăng cuờng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhu cấp phép qua mạng, kê khai thuế, hải quan, báo cáo trục tuyến hoạt động đầu tu từ xa nhằm tinh giản máy hành chính, nâng cao hiệu quản lý nhà nuớc, tiết kiệm thời gian chi phí cho doanh nghiệp, xã hội Thủ tục cấp phép xử lý giấy tờ đầu tư địa phương làm nản lòng nhà đầu tư Nhà nước cần xây dựng chế đối thoại, tiếp xúc với nhà đầu tư qua kênh thức bán thức, thường xuyên đối thoại quan quản lý với nhà đầu tư để kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh thủ tục hành gây Cơ quan quản lý xúc tiến đầu tư nước cần chủ động tổ chức tọa đàm với doanh nghiệp FDI định kỳ để nắm bắt tình hình thuận lợi khó khăn doanh nghiệp nhằm tháo gỡ vướng mắc.Việc thành lập đường dây nóng cần thiết để kịp thời giải kiến nghị nhà đầu tư; xử lý nghiêm, công khai trường họp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm cán bộ, công chức Các quan xúc tiến, cấp phép quản lý sau cấp phép cần liên kết, quan tâm hỗ trợ nhà đầu tư để trình triển khai dự án diễn thuận lợi Trong trình thực dự án, thường xuyên liên lạc với nhà đầu tư nhằm nắm bắt tình hình, tâm tư nguyện vọng vướng mắc nhà đầu tư lâu dài, điều tạo dựng lòng tin cho nhà đầu tư, đưa họ trở thành kênh tuyên truyền sách đầu tư cho nước, lôi kéo nhà đầu tư khác đến, khuyến khích họ mạnh dạn mở rộng đầu tư Việt Nam Nhà nước cần tập trung hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút FDI Ngoài ra, cần nâng cao lực quản lý hoạt động nhà đầu tư nước ngồi để phịng tránh tượng doanh nghiệp FDI lợi dụng yếu quản lý để thu lợi bất họp pháp chuyển giá, trốn thuế Tập trung nghiên cứu xúc tiến đầu tư TNCs, MNCs với đối tác lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ Đe làm điều này, Nhà nước cần quan tâm thành lập mạng lưới nghiên cứu chiến lược, kế hoạch đầu tư mở rộng thị trường công ty Ở cấp địa phương, Đà Nằng nhà đầu tư đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn nước,Đà Nằng chủ động lựa chọn đối tác lâu dài Nhật Bản mở văn phòng đại diện Đà Nằng Tokyo, Nhật Bản Mơ hình thực phát huy hiệu cần tăng cường hỗ trợ tổ chức, hiệp hội đầu tư nước Nhật Bản Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cho quyền kịp thời, quảng bá với nhà đầu tư Nhật Bản khác, thu xếp chuyến khảo sát thực tế Tập trung xây dựng thực thi chiến lược thu hút FDI hiệu có chọn lọc nhằm đạt kết tồn diện hon Việt Nam cần nỗ lực hon để trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu điểm quan trọng sinh lợi nhuận nhà đầu tư Nhật Bản khu vực ASEAN châu Á Bên cạnh việc nâng cao trình độ kỹ cho lực lượng lao động Việt Nam, không nên tiếp tục coi nhân công giá rẻ lợi để thu hút FDI Việt Nam nên lựa chọn Nhật Bản đối tác trọng điểm thu hút FDI Đối với Nhật Bản, thu hút dự án FDI lớn, cần trọng thu hút FDI doanh nghiệp nhỏ vừa, lực lượng chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế Nhật Bản Nghiên cứu, xây dựng chiến lược thu hút dự án công nghệ cao nhằm tăng giá trị sản lượng công nghiệp kinh tế Chính sách thu hút đầu tư hướng đến dự án chuyển giao cơng nghệ cần có ưu đãi hấp dẫn nhằm tạo động lực nhà ĐTNN Mạnh dạn loại bỏ dự án có hiệu thấp chưa triển khai theo cam kết Thực thu hút có chọn lọc, bước nâng cao chất lượng FDI theo hướng phát triển bền vững 3.3.4 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việc phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ địi hỏi q trình lâu dài, bền bỉ, có q trình thống nhất, tâm từ Chính phủ hiệp hội doanh nghiệp Quyết tâm phải xuất phát từ Chính phủ, người lãnh đạo cao nhằm tạo lan tỏa, khí cho thành phần kinh tế toàn kinh tế Đe làm điều đó, cấp lãnh đạo cần có nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) sản xuất, phía hiệp hội doanh nghiệp, trang bị đầy đủ có nhận thức đắn tầm quan trọng CNHT, thân họ thay đổi để nâng cao tay nghề, nỗ lực hoàn thiện tăng cường khả cạnh tranh CNHT tảng cho phát triển ngành cơng nghiệp yếu, cơng nghệ sạch, vài trị nhà ĐTNN tham gia vào ngành CNHT Việt Nam cần thiết Chính phủ cần tạo lập khn khổ pháp lý phù họp, khuyến khích ĐTNN vào nhành CNHT Đối với Việt Nam, điểu có ý nghĩa lớn, vừa góp phần mở rộng quy mơ ngành, hỗ trợ nâng cao lực cung cấp linh kiện nhà đầu tư nội địa, vừa tạo điều kiện nâng cao trình độ cơng nghệ kinh nghiệm quản lý Do vậy, Việt Nam cần xác định vai trị then chốt nhà ĐTNNtrong q trình phát triển ngành CNHT giai đoạn Chính phủ cần quan tâm hỗ trợ thơng qua sách chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, thuế sách phát triển CNHT Nhật Bản quốc gia có kinh tế đứng thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc, có ngành cơng nghiệp sản xuất phát triển nhu vũ bão trở thành thuơng hiệu chất luợng giới.Nhật Bản có nhiều nét tuơng đồng văn hóa với Việt Nam, đồng thời có khoảng cách địa lý khơng q xa Việt Nam so với nuớc khác Trên sở quan hệ đối tác chiến luợc Việt Nam Nhật Bản, Chính phủ cần xác định Nhật Bản đối tác chiến luợc quan trọng phát triển ngành CNHT Hiện nay, Nhật Bản phải đối mặt với mức chi phí cao, dân số già, Việt Nam có lợi chi phí thấp, dân số trẻ, thời thuận lợi để Việt Nam tranh thủ sụ họp tác Nhật Bản phát triển CNHT Chính phủ cần có sách uu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa việc hỗ trợ mua quyền phát triển, tham gia sản xuất CNHT cho ngành công nghiệp trọng điểm, đẩy mạnh cho thuê tài mua sắm máy móc, thiết bị Tận dụng phân cơng lao động quốc tế để chuyển giao công nghệ, phát triển lục luợng sản xuất, tạo việc làm phù họp với trình độ lao động Việt Nam, tạo hội để Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng phát triển đội ngũ nhân viên, hệ thống kho bãi, thông tin liên lạc, dịch vụ logistic nhằm đáp ứng kịp thời trình sản xuất nhà đầu tu Xây dụng chiến luợc phát triển CNHT cách toàn diện, lụa chọn CNHT theo tâm tu, nguyện vọng nhu cầu khối doanh nghiệp, đặc biệt sản phẩm có lợi cạnh tranh, có khả tạo giá trị gia tăng cao, đóng vai trị quan trọng ngành Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho phù họp ưu tiên phát triển số ngành CNHT nhu khí chế tạo; điện tử - tin học; sản xuất lắp ráp ô tô; dệt may; gia dày; ngành CNHT cho phát triển công nghệ cao Trong quan điểm làm ăn với đối tác Nhật Bản, doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện Việt Nam cần có quan điểm phát triển lâu dài, sở quan hệ đối tác tin cậy, hỗ trợ lẫn Các doanh nghiệp Nhật Bản sãn sàng hỗ trợ doanh nghiệp ngành CNHT Việt Nam để đáp ứng yêu cầu họ Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận, đánh giá điểm mạnh, yếu vàcỏ thái độ trung thực làm ăn với đối tác Nhật Bản Một xây dựng lịng tin với doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng phát triển có điều kiện chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh cho quốc gia CNHT quan trọng, cần thiết, song để đạt hiệu cao cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho ngành CNHT này.Ở Nhật Bản, nguồn nhân lực lĩnh vực cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đưa công nghiệp nước vưon lên hàng đầu giới Chính thế, nhằm đạt kết tối ưu, mặt Chính phủ tăng cường thu hút ĐTNN cho phát triển CNHT, mặt khác cần tập trung giải vấn đề liên quan tới giáo dục đào tạo Các trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo nghề cần đổi chương trình đào tạo phương thức giảng dạy cho phù họp với yêu cầu thị trường lao động công nghiệp, tranh thủ nguồn lực giảng dạy từ nhà máy, xí nghiệp doanh nghiệp có vốn ĐTNN tham gia giảng dạy nhằm bổ sung kiến thức thực tế, gắn lý thuyết với thực tiễn để tạo tương đồng phát triển 3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực Như nhận định từ trước, Việt Nam quốc gia có lợi lao động giá rẻ, dồi Tuy nhiên, với phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ, máy móc chuyển giao cơng nghệ việc thay lao động thủ công tất yếu, nhiều lao động khơng tìm việc làm Nhà đầu tư khơng cịn mặn mà với lao động tay nghề thấp Hơn nữa, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu ngành thâm dụng lao động nhằm tận dụng nguồn nhân công giá rẻ, lực lượng lao động nhân tố tích cực góp phần thu hút FDI Nhật Bản Việt Nam cần hồn thiện, củng cố hệ thống sách nâng cao chất lượng cho người lao động vấn đề an sinh xã hội chất lượng giáo dục Thứ nhất, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua đào tạo tay nghề, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện thu nhập Phần lớn, trình độ, chun mơn người lao động cịn hạn chế, kỹ thuật lao động không cao, chất lượng thấp Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, đặc biệt phát triển khoa học cơng nghệ việc áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất ngày trở nên phổ biến tất yếu tất quốc gia Hiện nay, Việt Nam, giá trị dịng vốn FDI vào cơng nghiệp khai thác sản phẩm chế theo truyền thống tập trung nhiều vào ngành gia dày, may mặc, thủy sản Việc thaythế lao động thủ cơng máy móc ngành tránh khỏi chủ đầu tư thực mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Năng lực, trình độ chun mơn, kỹ người lao động nhân tố nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chính vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động yêu cầu cấp thiết Việt Nam Thứ hai, cần tranh thủ giúp đỡ, họp tác từ chủ đầu tư công ty đa quốc gia thông qua việc xây dựng khung sách hiệu chuyển giao công nghệ xây dựng nguồn nhân lực đồng thời có sách tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ học vấn, tiếp tục phát huy sách ưu đãi học sinh, sinh viên Gắn trách nhiệm nhà đầu tư với công tác đào tạo nhằm kết họp lý luận với thực tế sở làm việc.Nhà trường chủ động mời giảng viên doanh nghiệp thuộc ngành nghề giảng dạy, đồng thời tổ chức cho học sinh sinh viên tham quan, thực tập nhà máy, xí nghiệp Chuyển hướng tư đào tạo thị trường cần khơng đào tạo có Đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI Điều bắt nguồn từ sách hỗ trợ Chính phủ cơng tác giảng dạy đào tạo trường đại học khoản hỗ trợ thu nhập giảng viên, sở hạ tầng, trang thiết bị, thông tin thị trường người lao động Chính phủ Việt Nam cần đầu tư phát triển trung tâm R&D, trung tâm nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực cấp quốc gia địa phương, cầu nối với cơng ty nước ngồi nhu cầu nhân công doanh nghiệp Tăng cường xuất lao động giải pháp hữu hiệu nhằm đào tạo nguồn nhân lực qua thực tế Thứ ba, tích cực thực sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản để tranh thủ hỗ trợ Chính phủ Nhật Bản nhằm phát triển CNHT Việt Nam Đối với nhà đầu tư Nhật Bản, Chính phủ cần tập trung đào tạo nguồn lao động kỹ thuật tay nghề cao lĩnh vực chế tác, đồng thời có chương trình đào tạo tiếng Nhật đào tạo tác phong làm việc công nghiệp cho đội ngũ lao động Trong trình phát triển nguồn nhân lực, cần có chương trình hỗ trợ đơn vị đào tạo nhân lực nước Nhật Bản Thời gian qua, hoạt động kiểm tra, giám sát doanh nghiệp FDI yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, vi phạm pháp luật Việt Nam có, họ qua mặt nhà thực thi pháp luật ViệtNam.Bởi vậy, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp FDI Muốn vậy, cần phải đào tạo, xây dựng đội ngũ kiểm tra, kiểm sốt đủ trình độ lực phẩm chất; trang bị phương tiện kỹ thuật tiên tiến, phát sai phạm, tạo sở để xử lý nghiêm minh doanh nghiệp FDI vi phạm pháp luật hành doanh nghiệp Việt Nam Chính sách tốt ln động lực để doanh nghiệp FDI hoạt động phát triển Nhà nước cần quan tâm doanh nghiệp thơng qua chế sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp giảm thuế cho đơn vị họ tự đào tạo nguồn lực kỹ thuật, miễn thuế hàng hóa, trang thiết bị mà doanh nghiệp nhập phục vụ mục đích đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, tăng cường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, thúc đẩy, cải thiện mối quan hệ nhà đầu tư nước sở đào tạo, trường đại học Khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư xây dựng nhà cho người lao động, hỗ trợ người lao động cải thiện đời sống ngày tốt Ket điều tra JETRO năm 2011 cho thấy, yếu tố nhân công người Việt Nam đánh giá cao, nhiên Việt Nam chưa tận dụng lợi nhằm thu hút FDI Việt Nam có lợi nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công thấp thời gian gần đây, lợi giảm dần thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Chính vậy, chiến lược trung dài hạn, cần tập trung xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi chủ đầu tư Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt quốc gia khác khu vực Indonesia, Malaysia, Thái Lan thu hút FDI Ngoài lợi tuyệt đối lợi so sánh vị trí địa lý hay nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực chất lượng cao ln địi hỏi mà nhà đầu tư hướng tới Muốn vậy, chất lượng giáo dục đề cao, hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục nhân tố không nhỏ góp phần vào mục tiêu 3.4 Kiến nghị Thứ nhất, địa phương lúng túng gặp nhiều khó khăn thu hút sử dụng FDI Vì vậy, em đề xuất kiến nghị Bộ Ke hoạch Đầu tư cần có phận chuyên trách, sẵn sàng hỗ trợ địa phương vấn đề liên quan tới đến pháp luật đầu tư, cụ thể lĩnh vực giáo dục, địa phương cần đào tạo để đáp ứng nhu cầuvà điều kiện cụ thể để rút ngắn thờigian đào tạo Ngồi ra, Bộ điều chỉnh quy mơ đăng ký vốn FDI để sàng lọc nhà đầu tu có chất luợng, tránh truờng hợp số nhà đầu tu bên ngồi vào tìm cách luu trú Việt Nam để tìm hội đầu tu cách lập dụ án quy mơ nhỏ, vốn đầu tu ít, sau tìm đuợc việc làm nhà đầu tu xin giải thể doanh nghiệp Thứ hai, cỏ sách khai thác sử dụng , phục hồi nguồn tài nguyên tái tạo nhu tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản, lâm sản Triển khai, định huớng tìm loại đầu tu trục tiếp có mục đích khơng nhằm vào khai thác tài ngun thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên tái tạo Đây chủ truơng, sách chung mà Nhà nuớc Việt Nam thục Tăng cuờng biện pháp bảo vệ môi truờng, gắn trách nhiệm nhà đầu tu với tiêu chuẩn quốc gia liên quan tới môi truờng phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ ba, Nhà nuớc cần thay đổi tu FDI, FDI động lục thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ, yếu tố định tới tăng truờng Việt Nam Vì thế, Chính phủ định, ban hành luật pháp hạn chế tuợng thu hút FDI cách tràn lan, dàn trải địa phuơng nuớc, tránh thu hút dụ án nhỏ, lẻ, gây ô nhiễm môi truờng hạn chế dụ án chuyển giao công nghệ lạc hậu, tập trung thu hút dụ án có hiệu cao, có độ lan tỏa thúc đẩy lơi kéo nhà đầu tu vào ngành có liên quan Tham gia đối thoại trục tiếp với doanh nghiệp để tìm hiểu khó khăn, vuớng mắc kịp thời giải Tích cục đàm phán với nhà đầu tu lớn, có uy tín nhằm thu hút đầu tu theo định huớng Việt Nam Thứ tư, phía doanh nghiệp FDI, nghiêm chỉnh chấp hành quy định, yêu cầu Nhà nuớc Việt Nam thục đầu tu Tranh thủ sụ hỗ trợ từ phía Nhà nuớc thơng qua hàng loạt sách uu đãi nhằm tận dụng tối đa nguồn lục sẵn có Trao đổi trục tiếp với quan quản lý, bày tỏ nguyện vọng, nhu cầu đáng với Bộ, ban, ngành, hợp tác đua phuơng pháp tối uu q trình giải khó khăn, vuớng mắc thục dụ án KẾT LUẬN Sau 41 năm xây dựng phát triển quan hệ ngoại giao, 20 năm họp tác lĩnh vục đầu tu, FDI Nhật Bản vào Việt Nam ngày lớn mạnh luợng chất Thục tế, thời gian qua, FDI Nhật Bản góp phần tạo nên thay đổi vuợt bậc tạo nên diện mạo cho kinh tế Việt Nam Vì thế, đề tài “Đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam, hội, thách thức giải pháp” tập trung nghiên cứu tình hình tổng quan thu hút FDI Nhật Bản từ Việt Nam gia nhập WT0 đặc biệt thời gian qua, năm liên tiếp Nhật Bản quốc gia dẫn đầu đầu tư FDI cho Việt Nam Chúng ta tin tưởng rằng, với nỗ lực mong muốn hai quốc gia, tương lai, quan hệ kinh tế nói chung đầu tư nói riêng Việt Nam - Nhật Bản ngày tốt đẹp; dòng vốn FDI vào Việt Nam ngày tăng cường, ổn định hiệu quả, đầu tư sâu vào ngành, lĩnh vực tạo nhiều giá trị thặng dư Với định, vai trò sáng suốt Đảng, Nhà nước, dịng vốn FDI nước nói chung Nhật Bản nói riêng sử dụng quản lý có hiệu quả, phù họp với mục tiêu, định hướng đất nước Đây tiếp tục động lực quan trọng để giúp đất nước tiến tới mục tiêu “đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêu tiếng viêt Lê Xuân Bá, (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kỉnh tế Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ Ke hoạch Đầu tu, (2012), Đe án “Đánh giá thực trạng đầu tư nước thời gian qua định hướng đến 2020 ”, ngày 20/09/2012 Bộ Ke hoạch Đầu tu, (2013), Kỷ yếu 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Chính phủ nuớc CHXHCN Việt Nam, Nghị Việt Nam, Quyết định 108/2006/NĐ-CP hướng 1043/QĐ-TTg, (2013), dẫn thỉ hành luật đầu tư Chính phủ nuớc CHXHCN định “Phê duyệt Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Nguyễn Trí Dũng, (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2012: Từ bất ổn vĩ mô tới đường tái cẩu, NXB Tri thức Đại học kinh tế quốc dân, (2013), “Khởi tạo động lực tăng trưởng mới, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDỈ - nội địa ”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hiệp định đối tác chiến luợc Việt Nam - Nhật Bản (2008) Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật (2004) 10 Nguyễn Huy Hoàng, (2013), “FDI Nhật Bản vào Việt Nam bối cảnh hội nhập WTO”, Luận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế 11 Lý Hoàng Phú, (2011), “Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước vào nước phát triển bối cảnh khủng hoảng tài chỉnh, suy thoái kỉnh tế toàn cầu khuyến nghị cho Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại thuong 12 Nguyễn Thị Minh Phuơng, (2012), “Một số đề xuất cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực quản lý nhà nước FDỈ hướng tới phát triển bền vững Việt Nam”, luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Quang Thắng, (2012), Những vấn đề kinh tế xã hội náy sinh đầu tu truc tiếp nuớc ngoài: lý luân, kinh nghiêm quốc tế thi/c tiễn Viêt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 14 Trần Quang Thắng, (2013), Sỉide giáng' Đầu tu- trực tiếp nước ngồi chun giao cơng nghệ 15 Trung tâm nghiên cứu phân tích thơng tin, (2013), "Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu2012- 2013” 16 Bùi Thúy Vân, (2013), Bài giáng “FDI Chuyên giao cơng nghệ Học viện Chính sách Phát triển 17 Bùi Thúy Vân, (2012), Tập giáng Kỉnh tế quốc tế phần 1, Học viện Chính sách Phát triển 18 Bùi Thúy Vân, (2010), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với chuyên dịch cau hàng xuất khâu vùng Đồng Sông Hồng, Luận án Tiễn sĩ Tài liệu tiếng anh 19 JETRQ (2012), “Survey on the International Qperations of Ịạpanses Firms” 20 JETRQ, (2011), “Survey of Japnanese - Affiliated Firms in Asia and Qceana (FY2011 Survey)” Tap chí trang web 21 Bích Diệp, (2013), Những dụ án tỷ rót vào Việt Nam năm nay, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/nhung-du-an-ty-do-rot-vao-viet-nam-tu-daunam-nay-770755.htm, 24/8/2013, 22 Nguyên Đức, (2014), Nhât Bán chân vi trí nhà đầu tu dẫn đầu, http://baodautu.vn/nhat-ban-chac-chan-vi-tri-nha-dau-tu-dandau.html, 16/3/2014, 23 Vũ Văn Hà, (2013), FDI Nhât Bán vào Viêt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/23664/Dau-tu-truc-tiep-cua-Nhat-Ban-vao-Viet-Nam-saukhung.aspx, 19/9/2013, 24 Manh Nguyên (2013), Nhìn lai Viêt Nam năm 2013 qua số thống kê, http://www.baomoi.com/Nhin-lai-kinh-te-2013-qua-cac-chiso/45/12757218,epi, 24/12/2013, 25 Văn Tiến, (2013), Nhũng đỏng góp tích cực đầu tư trực tiếp nước kinh tế Viêt Nam, http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-lưan/Nhưng-dong-gop-tich-cưccưa-daư-tư-trưc-tiep-nưoc-ngoai-doi-voi-kỉnh-te-xa-hoi-cưa-VietNam/24159.tctc, 02/04/2013, 26 http://www.vn.emb-japan.go■ ip/ 27 http://www.gso.gov.vn/ 28 https://www.jetro.go.jp 29 www.mpi.gov.vn 30 www.tapchitaichinh.vn ... 2013 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo ngành 28 Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo đối tác 30 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo vùng 31 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp. .. trực tiếp nước Việt Nam theo hình thức đầu 32 tư Bảng 2.6: Tình hình đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành, lĩnh 37 vực Bảng 2.7: Hình thức đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam năm 2013 38 Bảng 2.8:... ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước (FDI) phận kinh tế Việt Nam, nhà nước

Ngày đăng: 28/08/2021, 20:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biếu đồ 2.6: Tình hình vốn FDI đăng ký của Nhật Bản vào ViệtNam theo ngành tính đến hết ngày 31/12/2013 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
i ếu đồ 2.6: Tình hình vốn FDI đăng ký của Nhật Bản vào ViệtNam theo ngành tính đến hết ngày 31/12/2013 (Trang 7)
Bảngl.l: Tổng giá trị FDI đăng ký vào các nước đang phát triển châ uÁ giai đoạn2008 - 2012 (Đơn vị: triệu USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng l.l Tổng giá trị FDI đăng ký vào các nước đang phát triển châ uÁ giai đoạn2008 - 2012 (Đơn vị: triệu USD) (Trang 26)
Bảng 2.1: Tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm vào ViệtNam trong giai đoạn từ 2007 - 2013 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.1 Tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm vào ViệtNam trong giai đoạn từ 2007 - 2013 (Trang 38)
đoạn 2007-2013 (Đơn vị: tỷ USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
o ạn 2007-2013 (Đơn vị: tỷ USD) (Trang 38)
Bảng 2.2: Đầutư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam theo ngành - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.2 Đầutư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam theo ngành (Trang 39)
Bảng 2.3: Đầutư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam theo đối tác - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.3 Đầutư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam theo đối tác (Trang 41)
2.1.4. Theo hình thức đầutư - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
2.1.4. Theo hình thức đầutư (Trang 43)
Hình thức đầutư trực tiếp nước ngoài chủ yếu dưới hai hình thức: 100% vốn nước   ngoài   và   liên   doanh - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Hình th ức đầutư trực tiếp nước ngoài chủ yếu dưới hai hình thức: 100% vốn nước ngoài và liên doanh (Trang 43)
Biều đồ 2.5: Tinh hình FDI của Nhật Bản vào ViệtNam theo vốn đăng ký và số dự án (lũy kế 31/12/2013) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
i ều đồ 2.5: Tinh hình FDI của Nhật Bản vào ViệtNam theo vốn đăng ký và số dự án (lũy kế 31/12/2013) (Trang 46)
Biểu đồ 2.6: Tinh hình vốn FDI đăng ký của Nhật Bản vào ViệtNam theo ngành tính đến hết ngày 31/12/2013 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
i ểu đồ 2.6: Tinh hình vốn FDI đăng ký của Nhật Bản vào ViệtNam theo ngành tính đến hết ngày 31/12/2013 (Trang 49)
Bảng 2.6: Tinh hình đầutư của Nhật Bản vào ViệtNam theo ngành, lĩnh vực - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.6 Tinh hình đầutư của Nhật Bản vào ViệtNam theo ngành, lĩnh vực (Trang 51)
2.2.3. về hình thức đầutư - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
2.2.3. về hình thức đầutư (Trang 52)
Bảng 2.8: Danh sách 10 tỉnh, thành phố đứng đầu về thu hút FDI của Nhật Bản (31/12/2013) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.8 Danh sách 10 tỉnh, thành phố đứng đầu về thu hút FDI của Nhật Bản (31/12/2013) (Trang 53)
Bảng 2.10: Kết quả thu hút FDI năm 200 9- 2013(ĐOTI vị USD) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.10 Kết quả thu hút FDI năm 200 9- 2013(ĐOTI vị USD) (Trang 62)
Bảng 2.11: xếp hạng về xuất, nhập khẩu của ViệtNam và Nhật Bản - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.11 xếp hạng về xuất, nhập khẩu của ViệtNam và Nhật Bản (Trang 64)
Bảng 2.12: xếp hạng chỉ số nguồn nhân lực của Việt Nam so vói các nước - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.12 xếp hạng chỉ số nguồn nhân lực của Việt Nam so vói các nước (Trang 71)
Bảng 2.13: Chỉ số cảm nhận tham nhũng ở ViệtNam - Đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam   cơ hội, thách thức và giải pháp
Bảng 2.13 Chỉ số cảm nhận tham nhũng ở ViệtNam (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w