Nghiên cứu hoạt tính sinh học và thành phần hóa học một số loài thuộc chi ficus ở việt nam

142 25 0
Nghiên cứu hoạt tính sinh học và thành phần hóa học một số loài thuộc chi ficus ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Có tới 3/4 diện tích nước rừng núi trùng điệp, địa hình chia cắt nên điều kiện khí hậu đa dạng, có nhiều tiểu vùng khí hậu đặc trưng Đất đai nước thể tính chất nhiệt đới ẩm điển hình, phức tạp, đa dạng loại hình, phân bố chất lượng Những yếu tố tạo nên điều kiện sinh thái, thảm thực vật nhiệt đới rậm, ẩm, thường xanh, thưa, nửa rụng thảm thực vật mang tính cận nhiệt đới khu vực núi cao Theo ước tính, Việt Nam có khoảng gần 13000 lồi thực vật bậc cao có mạch có khoảng 4000 lồi sử dụng làm thuốc Đa số loài thực vật sống hoang dại Một số thuốc quý nhập trồng phổ biến nhiều địa phương bạc hà, bạch chỉ, bạch truật, đương quy, huyền sâm, ngưu tất, vân mộc hương, xuyên khung trở nên quen thuộc Ngoài phong phú thành phần chủng loại, nguồn dược liệu Việt Nam cịn có giá trị to lớn chỗ chúng sử dụng rộng rãi cộng đồng để chữa nhiều chứng bệnh khác Các thuốc sử dụng hình thức độc vị hay phối hợp với tạo nên thuốc cổ phương, tồn thịnh hành đến ngày Ngoài ra, hàng trăm thuốc khoa học y - dược đại chứng minh giá trị chữa bệnh chúng Nhiều loại thuốc chiết xuất từ dược liệu Việt Nam rutin, D-strophantin, berberin, palmatin, Ltetrahydropalmatin, artermisinin, sản phẩm từ tinh dầu sử dụng rộng rãi nước xuất Xu hướng sâu nghiên cứu xác minh Y học cổ truyền tìm kiếm hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc từ dược liệu ngày giới quan tâm Việc sử dụng hợp chất thiên nhiên sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên làm dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học cộng đồng ưu điểm chúng độc tính thấp, dễ hấp thu chuyển hóa thể so với dược phẩm tổng hợp -2Mặc dù Ficus chi lớn, nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu thể nhiều hoạt tính sinh học quý báu, nước ta, chưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thống để tạo sở khoa học phục vụ lâu dài Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài "Nghiên cứu hoạt tính sinh học thành ph n hóa học s lồi thuộc chi Ficus Việt Nam", với mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hợp chất trao đổi thứ cấp theo định hướng hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Sung (Ficus L.) Đánh giá hoạt tính sinh học (secondary bioassay) hợp chất phân lập nhằm tìm kiếm dược chất có triển vọng Nội dung nghiên cứu: Thu thập mẫu lượng lớn 04 loài Ficus là: F callosa, F elastica, F drupacea F microcarpa để tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu phân lập hợp chất trao đổi thứ cấp theo định hướng hoạt tính sinh học lồi F callosa, F elastica, F drupacea F microcarpa sử dụng phương pháp sắc ký Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập phương pháp phổ Đánh giá hoạt tính chống ơxi hóa (phương pháp ORAC) hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất -3- CHƯƠNG T NG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CHI SUNG (FICUS L.) Chi Sung (Ficus L.) chi lớn họ Dâu tằm (Moraceae), gồm gỗ lớn, gỗ nhỏ, bụi dây leo, phân bố rộng rãi khắp vùng nhiệt đới Nam Bắc bán cầu Người ta ước tính có khoảng 1000 lồi thuộc chi phân bố nơi giới Các nước vùng Đông Nam Nam châu nơi tập trung nhiều loài Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ chi Sung (Ficus L.) Phạm Hồng Hộ nghiên cứu mơ tả 75 loài, phân loài 46 thứ Theo nghiên cứu gần Nguyễn Tiến Bân chi có từ 100 đến 200 lồi Việt Nam (Đỗ Huy Bích et al., 2004; Nguyễn Tiến Bân et al., 2003) Theo Lã Đình Mỡi, lồi thuộc chi Sung (Ficus L.) có mủ, nguồn nguyên liệu làm thuốc có giá trị Nhựa của nhiều loài Ficus dân địa phương nhiều nơi sử dụng để điều trị vết thương, chỗ bầm giập, mụn nhọt cho kết tốt Ngoài ra, chúng sử dụng để chữa viêm thấp khớp, chữa ho tiêu chảy Vỏ loài thường dùng y học cổ truyền để điều trị bệnh tiểu đường (Lã Đình Mỡi et al., 2005), rối loạn tiêu hóa kháng viêm chữa lỵ Dưới mô tả sơ lược số loài Ficus phổ biến Việt Nam: - Cây sung Ficus racemosa Cây thân gỗ cao tới 25-30 m, đường kính thân tới 60-90 cm; hoa đơn tính gốc Vỏ thân màu nâu ánh xám, nhẵn Các cành nhỏ, phiến non chùm với sợi lông cong xuống hay che phủ rậm rạp lông tơ mềm màu trắng Các cành nhỏ màu nâu Các kèm hình trứng-mũi mác, dài 1,5-2 cm, có màng lơng tơ Các sớm rụng, mọc so le; cuống dài 2-3 cm; phiến hình elip-trứng ngược, elip hay elip hẹp Quả mọc thành chùm cành nhỏ ngắn thân già, -4đôi nách cành non hay cành nhỏ không già, mọc thành cặp, màu cam ánh đỏ chín, hình lê, đường kính 2-2,5 cm, phần gốc thu nhỏ thành cuống, lỗ chân lơng đỉnh hình rốn, phẳng; cuống dài khoảng cm; bắc tổng bao hình tam giác-trứng Các hoa đực vú mọc Hoa đực: lỗ chân lông cận đỉnh, không cuống; thùy đài hoa hay 4; nhị Ra hoa khoảng tháng tới tháng - Cây G a Ficus microcarpa Cây gỗ nhỏ trung bình, thường xanh, cao 15-20(25) m, có hệ rễ khí sinh phát triển mạnh; vỏ màu xám Lá mọc cách, phiến hình bầu dục - trứng gần hình trứng - bầu dục, kích thước 3-12 × 1,5-9 cm; gốc hình nêm, chóp tù nhọn, mép nguyên, 5-9 đôi gân bên, thường nhẵn Sung mọc nách lá, thường đơi một, khơng cuống, gần hình cầu, đường kính chừng 8-12 mm, nhẵn, chín có màu tím thẫm Cả hoa đực hoa không cuống, bao hoa 3(4) mảnh, hoa đực có nhị - Cây Đa Ficus bengalensis Cây gỗ to, cao 10-30 m, có nhiều rễ phụ khí sinh; cành non có lơng ngắn, dày Lá có phiến xoan, dài 10-22 cm, gốc trịn hay hình tim, gân phụ 5-7 cặp, cuống dài 1-7 cm Quả sung cặp nách rụng, tròn hay xoan, to 1,5 cm, không lông, màu đỏ đậm; bắc 3, có lơng dày, hoa có bao mẫu 3-4, nhị Cây trồng từ hạt nhanh chóng phát triển rễ khí từ cành rễ khí phát triển thành thân thực thụ chúng chạm tới mặt đất -5- - Cây ngái Ficus hispida Cây nhỡ, cao 5-7 m Cành non có nhiều lông, nháp, màu nâu xám, cành già nhẵn Lá mọc đối, hình bầu dục trái xoan, dài 11-20 cm, rộng 5-12 cm, gốc trịn, đầu tù có mũi nhọn ngắn, mép khía răng, có lơng nháp hai mặt; kèm hình tam giác, có lơng ngắn Cụm hoa gốc thân cành già gồm hoa đực hoa cái; hoa đực nhiều đỉnh cụm hoa, có đài lõm, nhị 1; hoa có đài bao bọc lấy bầu, vịi có lơng mềm Quả phức, mềm, hình cầu, thót lại gốc, đầu bẹt vỏ có lơng nháp Mùa hoa tháng 5-10 - Cây vú bò Ficus hirta Cây nhỡ, cao 1-2 m Ngọn non có lơng Thân phân cành, có lơng dày Lá mọc so le, thường tập trung thân, hình bầu dục, gốc trịn hình tim, đầu thn nhọn, có 3-5 thùy (thường 3), mặt nháp, mặt có lơng nhỏ, mép khía răng, gân gốc 3; cuống có lơng dày, cứng; kèm hình giáo Cụm hoa mọc kẽ gồm hoa đực hoa cái; hoa đực khơng cuống, đài 4, hình giải, dính gốc, nhị 2, hoa có cuống, đài 4, thn tù, bầu hình trái xoan Quả phức hình cầu, chín màu vàng Mùa hoa quả: tháng 9-12 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CHI SUNG (FICUS L.) 1.2.1 Các nghi n cứu trê n th gi i Các nghiên cứu hóa học mối liên hệ với hoạt động sinh-dược học loài thuộc chi Sung (Ficus L.) thực khoảng 50 năm gần -6đây Nhìn chung, lồi thuộc chi Sung (Ficus L.) thường có nhóm hợp chất steroid, flavonoid, triterpene, saponin, megastigman, hợp chất phenol số hợp chất dễ bay a Các nghiên cứu theo hướng kháng tế bào ung thư Năm 2001, nhà khoa học Israel nghiên cứu thành phần hóa học từ mẫu nhựa lồi F carica phân lập hỗn hợp hợp chất 6-O-acyl-β-Dglucopyranosyl-β-sitosterol, với nhánh acyl chủ yếu palmitoyl linoleyl với lượng nhỏ stearyl oleyl Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào cho thấy, hợp chất có tác dụng ức chế phát triển nhiều dòng tế bào ung thư khác như: MCF-7 (ung thư vú), Jurkat HD-MAR (ung thư máu), DU-145 (ung thư tuyến tiền liệt) (Rubnov et al., 2001) Cũng năm 2001, hợp chất norisoprenoid mới, ficustriol alkaloid dạng throindolizidine biết Omethyltylophorinidine phân lập từ cành loài F hispida mọc Thái Lan Hợp chất O-methyltylophorinidine thể hoạt tính gây độc tế bào cao dòng tế bào ung thư thử nghiệm Col2 (ung thư ruột kết, ED50 = 0,02 mg/ml), Lu1 (ung thư phổi, ED50 = 0,018 mg/ml), KB (ung thư biểu mô, ED50 = 0,02 mg/ml) LNCap (ung thư tuyến tiền liệt, ED50 = 0,03 mg/ml) (Peraza-Sasnchez et al., 2002) Vào năm 2005, ba hợp chất chromen, sáu hợp chất flavonoid, hợp chất benzopyran hợp chất isocoumarin tiếp tục nhà khoa học Đài Loan phân lập từ mẫu thân F formosana f formosana Trong ba hợp chất flavonoid carpachromene, apigenin norartocarpetin thể hoạt tính gây độc tế bào ấn tượng dòng tế bào ung thư Hep-G2, PLC/PRF/5 Raji với giá trị IC50 từ 0,016 đến 0,076 mM Một điều đáng quan tâm hoạt tính hợp chất tương đương mạnh chất chuẩn dương (Sheu et al., 2005) b Các nghiên cứu theo hướng hoạt tính kháng viêm chống ơxi hóa Hoạt động chống ơxi hóa anthocyanin từ lồi F carica chứng minh thông qua nghiên cứu Solomon cộng Theo đó, phân đoạn dịch chiết giàu anthocyanin đóng góp tới 36% hoạt tính chống ơxi hóa -7dịch chiết tổng (Solomon et al., 2006) Bên cạnh đó, hai flavonoid phân lập từ F bengalensis cho hoạt động chống ơxi hóa rõ ràng thử nghiệm với chuột bị nhiễm mỡ máu Hoạt động so sánh với hoạt động chất chống ơxi hóa chuẩn quercetin (Daniel et al., 1998) Nghiên cứu hóa học theo định hướng hoạt tính sinh học dịch chiết etanol Sung F racemosa dẫn tới phân lập hợp chất axit racemosic Hợp chất thể hoạt tính kìm hãm mạnh enzym COX-1 (cyclooxygenase-1) 5-LOX (5lipoxygenase) với giá trị IC50 90 18 mM thể hoạt tính chống ơxi hóa thu dọn gốc tự ABTS ấn tượng với giá trị IC50 =19 mM (Li et al., 2004) Hoạt động chống viêm loét dày dịch chiết cồn loài F glomerata Roxb số mơ hình sinh lt dày chuột Rao cộng thực Nghiên cứu chứng minh dịch chiết cồn loài cho thấy hoạt động chống loét phụ thuộc vào nồng độ thử nghiệm Dịch chiết cho thấy hoạt động bảo vệ cao mơ hình thử nghiệm gây lt dày cồn Các tác giả cho hoạt động có có mặt thành phần phenolic có F glomerata Hoạt tính kháng viêm dịch chiết F racemosa thử nghiệm mơ hình gây viêm chuột khác gây viêm carrageenin, serotonin, histamine dextran Ở nồng độ 200 400 mg/kg, dịch chiết loài cho thấy hoạt động kháng viêm rõ rệt mơ hình thử nghiệm Ở nồng độ 400 mg/kg, dịch chiết cho hoạt động tốt với khả kìm hãm 30.4, 32.2, 33.9, 32.0% sau gây viêm với carrageenin, serotonin, histamine dextran Thử nghiệm hoạt tính trường diễn nồng độ cho thấy dịch chiết F racemosa làm giảm đến 41% khối lượng u hạt Hoạt động so sánh với hoạt động chất chống viêm phenylbutazone (Rao et al., 2008) c Các nghiên cứu theo hướng kháng vi sinh vật Các nghiên cứu tác dụng kháng vi sinh vật loài Ficus nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ sớm Năm 1990, nhà khoa học Thụy Sỹ phát dịch chiết metanol F spetica thể hoạt tính kháng khuẩn -8và kháng nấm mạnh Các nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính sinh học từ F septica nhóm nghiên cứu xác định hai hợp chất alkanoid Ficuseptine antofine Các hợp chất thể hoạt tính mạnh kháng chủng vi khuẩn B subtilis, M luteus, E coli kháng chủng nấm P oxalicum (Baumgartner et al., 1990) Các hoạt động kháng sinh, chống nấm, chống kí sinh trùng dịch chiết số loài thuộc chi Sung (Ficus L.) nghiên cứu Dịch chiết vỏ F asperifolia sử dụng để thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Staphylococcus aureus, B subtilis, Micrococcus flavus, E coli, Pseudomonas aeruginosa dòng kháng S aureus SA1199B, RN4220 XU212 Thêm vào đó, hoạt động chống ơxi hóa với thử nghiệm nguyên bào sợi da dịch chiết chứng minh (Annan, Houghton, 2008) Tương tự vậy, hoạt động kháng sinh dịch chiết hai loài F chlamydocarpa (FCR) F cordata (FCB) với thành phần mang hoạt tính cơng bố Các nghiên cứu cho thấy hoạt động kháng sinh dịng vi sinh vật thử nghiệm hai lồi chủ yếu thành phần flavonoid có hoạt tính định Các hợp chất alpinumisoflavone, gaenistein, laburnetin, luteolin (phân lập từ FCR) epiafzelechin (phân lập từ FCB) có hoạt tính mạnh dịng Mycobacterium smegmatis với nồng độ ức chế tối thiểu MIC khoảng từ 0,61 đến 312,50 mg/ml Đáng ý hợp chất laburnetin cho hoạt động kìm hãm M tuberculosis mạnh Bên cạnh đó, dịch chiết F chlamydocarpa cho hiệu kìm hãm cao 10 số 16 chủng vi khuẩn thử nghiệm Dịch chiết methanol FCB cho tác dụng kìm hãm tốt so với FCR dòng vi sinh vật (Kuete et al., 2008) Hoạt tính diệt giun số lồi Ficus cho định phân đoạn chứa enzim ficin Thử nghiệm chuột bị gây nhiễm với Syphacia obvelata, Aspiculuris tetraptera Vampirolepis nana cho thấy nhựa F insipida F carica loại trừ 38.6% 41.7% tổng số dòng S obvelata khơng hiệu dịng cịn lại Tuy nhiên, nghiên -9cứu độc tính cấp cho thấy khả gây chảy máu ruột non cao thử nghiệm lồi Ficus (De Amorin et al., 1999) d Một số nghiên cứu theo hướng khác Thử nghiệm sơ thành phần hóa học lồi F sycomorus cho kết dương tính với thành phần tannin, saponin, đường khử, alcaloid flavonoid Đây thành phần mang dược tính cao có khả phát triển nghiên cứu tạo thuốc Bên cạnh đó, thí nghiệm hoạt động chống teo dịch chiết loài cho kết đáng ý (Sandabe et al., 2006) Phân đoạn giàu saponin từ vỏ rễ F platyphylla gần thể hoạt động chống co giật cao, hoạt động tương tự dòng thuốc chống co giật dựa chế khóa kênh natri (Chindo et al., 2009) Điều gợi mở cho việc phát phân lập saponin có hoạt động chống co giật cao tương lai 1.2.2 Các nghiên cứu n c Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Sung (Ficus L.) Việt Nam cơng bố Năm 1998, nhóm nghiên cứu nhà khoa học thuộc Viện Hóa học cơng bố phân lập xác định cấu trúc hai hợp chất triectpen 3-acetyl ursa-14:15en-16-one lanosterol-11-one acetate từ loài F fistulosa thu thập Vườn quốc gia Cúc Phương (Tuyen et al., 1998) Tiếp theo, hợp chất sesquitecpen verrucarin L acetate xác định từ loài vào năm 2002 Một điều đáng quan tâm hợp chất có tác dụng kháng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium falciparum cao với giá trị IC50 < ng/ml Hoạt tính hợp chất cao chloroquine, artemisinin quinine (Zhang et al., 2002) Gần đây, dịch chiết metanol đề F religiosa chứng minh có hoạt tính kháng viêm mạnh mẽ Dịch chiết lồi có tác dụng bảo vệ thần kinh chống lại viêm, kìm hãm sản sinh tác nhân điều tiết viêm NO cytokine tiền viêm tế bào thần kinh đệm (macroglia) chuột hoạt hóa Các kết gợi mở cho nghiên cứu phát triển dược phẩm có tác dụng phịng -10ngừa số bệnh thối hóa thần kinh chẳng hạn bệnh Parkinson (Jung et al., 2008) Các nghiên cứu thành phần hóa học đề nhóm nhà khoa học thuộc Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên xác định số hợp chất nor-isoprenoid lignan Trong hợp chất lignan (+)-pinoresinol syringaresinol O-β-D-glucopyranoside thể hoạt tính chống ơxi hóa mạnh hệ DPPH với giá trị ED50 tương ứng 16,90 16,93 mM (Hoàng Thanh Hương et al., 2009; Cầm Thị Ính et al., 2009) 1.3 CÂY GỪA F MICROCARPA 1.3.1 Mô t , phân b sinh thái Gừa gỗ nhỏ trung bình, thường xanh, cao 15-20(25) m, có hệ rễ khí sinh phát triển mạnh; vỏ ngồi màu xám Lá mọc cách, phiến hình bầu dục trứng gần hình trứng - bầu dục, kích thước 3-12 × 1,5-9 cm; gốc hình nêm, chóp tù nhọn, mép nguyên, 5-9 đôi gân bên, thường nhẵn Sung mọc nách lá, thường đơi một, khơng cuống, gần hình cầu, đường kính chừng 8-12 mm, nhẵn, chín có màu tím thẫm Cả hoa đực hoa không cuống, bao hoa 3(4) mảnh, hoa đực có nhị Gừa có vùng phân bố rộng từ Sri Lanka, Ấn Độ đến Đông Dương, Thái Lan, khu vực Malesia, miền Nam Trung Quốc, quần đảo Ryukyu, quần đảo Solomon, Australia, quần đảo Caroline Mariana, New Caledonia, quần đảo Lovalty Palau Ở nước ta, loài mọc hoang trồng tỉnh Hà Tây, Hịa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu (Mỡi et al., 2005) Gừa sinh trưởng nhiều điều kiện sinh thái khác từ hốc đá ven bờ biển đến đồi núi đá, từ khu vực đầm lầy ven biển đến vùng rừng núi Thường gặp mọc ven theo sơng suối, kênh rạch, vùng có triều Cây hoa kết quanh năm 31 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Emerit J, Beaumont C, Trivin F (2001) Iron metabolism, free radicals, and oxidative injury Biomed Pharmacotherapy 55: 333–339 33 Finkel T (2001) Reactive oxygen species and signal transduction Life 52: 3–6 34 Floyd RA (1999) Antioxidants, oxidative stress, and degenerative neurological disorders Proc Soc Exp Biol Med 222: 236–245 35 Fonseka HH, Chandrasekara A, Fonseka RM, Wickramasinghe P, Kumara PD, Wickramarachchi WNC (2007) Determination of anti-amylase and antiglucosidase activity of different genotypes of bitter gourd (Momordica charantia L.) and thumba karavila (Momordica dioica l.), Acta horticulturae 752: 131-136 36 Fridovich I (1995) Superoxide radical and Superoxide dismutases Annu Rev Biochem 64: 97–112 37 Gutteridge JM (1993) Free radicals in disease processes: A compilation of cause and consequence Free Radic Res Commun 19: 141–158 38 Halliwell B (1990) How to characterize a biological antioxidant Free Radic Res Commun 9: 1–32 39 Halliwell B (2001) Role of free radicals in the neurodegenerative diseases: Therapeutic implications for antioxidant treatment Drugs Aging 18: 685–716 40 Halliwell B, Gutteridge JM (1992) Biologically relevant metal iondependent hydroxyl radical generation An update FEBS Letter 307: 108–112 41 Halliwell B (1995) Antioxidant characterization mechanism Biochem Pharmacol 49: 1341–1348 Methodology and 42 Han XH, Hong SS, Hwang JS, Lee MK, Hwang BY, Ro JS (2007) Monoamine oxydase inhibitory components from Cayratia japonica Arch Pharm Res 30: 13-17 43 Hanawa F, Shiro M, Hayashi Y (1997) Heartwood constituents of Betula maximowicziana Phytochemistry 45: 589-595 44 Harborn JB (1994) The flavonoids advance in research since 1986 Chapman & Hall 45 Harman D (1981) The aging process Proc Natl Acad Sci USA 78: 7124–7128 46 Herrera E, Barbas C (2001) Vitamin E: Action, metabolism and perspectives Physio Bioche 57: 43–56 47 Higa M, Yogi S, Hokama K (1987) Studies on the constituents of Ficus microcarpa L.f I Triterpenoids from the leaves Bull Coll Sci, University of the Ryukyus 44: 75-86 48 Higa M, Yokota K, Ogihara K, Yogi S (1996) Studies on the constituents of Ficus microcarpa L f II Bull Coll Sci, University of the Ryukyus 62: 45-52 49 Hirai N, Kondo S, Ohigashi H (2003) Deuterium-Iabeled phaseic acid and dihydrophaseic acids for internal standards Biosci Biotechnol Biochem 67: 2408-2415 50 Hoàng Thanh Hương, Trần Hồng Quang, Cầm Thị Ính, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Joelle Quetin-Leclercq, Yvan Vander Heyden (2009) Phân lập hợp chất lignan từ đề (Ficus religiosa) T p chí Hóa học 47(6): 758762 51 Hội nghị đánh giá hoạt động Dự án phòng chống đái tháo đường, rối loạn thiếu hụt i-ôt năm 2010 triển khai kế hoạch hoạt động năm 2011 (khu vực phía Bắc) - Bắc Ninh, 3/2011 52 Hosoya T, Yun YS, and Kunugi A (2005) Five novel flavonoids from Wasabia japonica Tetrahedron 61: 7037–7044 53 Hrbac J, Kohen R (2000) Biological redox activity: Its importance, methods for its quantification and implication for health and disease Drug Develop Res 50: 516–527 54 Hu Y, Wu X, Liu N, Zhang F, Lu Y, Zhang Y, Fu L (2010) Flavans with antiHSV activity from leaves of Ficus microcarpa L Redai Yaredai Zhiwu Xuebao 18(5): 559-563 55 IDF (International Diabetes Federation): Latest diabetes figures paint grim global picture Montreal, Canada, 2009 56 Ishikawa T, Fujimatu E, Kitajima J (2002) Water-soluble constituents of anise: New glucosides of anethole glycol and its related compounds Chem Pharm Bull 50: 1460-1466 57 Izumikawa M, Khan ST, Komaki H, Nagai A, Inaba S, Takagi M, Shin-Ya K (2009) JBIR-37 and -38, novel glycosyl benzenediols, isolated from the sponge-derived fungus, Acremonium sp SpF080624G1f01 Biosci Biotechnol Biochem 73: 2138-2140 58 Jung HW, Son HY, Minh CV, Kim YH, Park YK (2008) Methanol extract of Ficus leaf inhibits the production of Nitric Oxide and proin ammatory cytokines in LPS-stimulated microglia via the MAPK pathway Phytother Res 22: 1064-1069 59 Jung K, Chin YW, Kim YC, Kim J (2005) Potentially hepatoprotective glycolipid constituents of Lycium chinense fruits Arch Pharm Res 28: 13811385 60 Kalaskar MG, Surana SJ (2011) Free radical scavenging and hepatoprotective potential of Ficus microcarpa L fil bark extracts J Nat Med 65: 633-640 61 Kaltschmidt B, Sparna T, Kaltschmidt C (1999) Activation of NF-κB by reactive oxygen intermediates in the nervous system Antioxyd Redox Signal 1: 129–144 62 Kanchanapoom T, Sirikatitham A, Otsuka H, Ruchirawat S (2006) Cuneatoside, a new megastigmane diglycoside from Erythroxylum cuneatum Blume J Asian Nat Prod Res 8: 747-751 63 Kaneko T, Sakamoto M, Ohtani K, Ito A, Kasai R, Yamasaki K, Padorina WG (1995) Secoiridoid and flavonoid glycosides from Gonocaryum calleryanum Phytochemistry 39: 115-120 64 Kaul M, Garden GA, Lipton SA (2001) Pathways to neuronal injury and apoptosis in HIV-associated dementia Nature 410: 988–994 65 Kiem PV, Minh CV, Dat NT, Cai XF, Lee JJ, and Kim YH (2003) Two new phenylpropanoid glycosides from the stem bark of Acanthopanax trifoliatus Arch Pharm Res 26: 1014-1017 66 Kiem PV, Minh CV, Huong HT, Nam NH, Lee JJ, Kim YH (2004) Pentacyclic triterpenoids from Mallotus apelta Arch Pharm Res 27: 11091113 67 Kilmartin PA (2001) Electrochemical detection of natural antioxidants: Principles and protocols Antioxyd Redox Signal 3: 941–955 68 Kima KY, Nama KA, Kuriharab H, and Kim SM (2008) Potent α-glucosidase inhibitors purified from the red alga Grateloupia elliptica Phytochemistry 69(16): 2820-2825 69 Kim SJ, Kwon DY, Kim YS, Kim YC (2010) Peroxyl radical scavenging capacity of extracts and isolated components from selected medicinal plants Arch Pharm Res 33(6), 867-873 70 Kohen R, Kakunda A, Rubinstein A (1992) The role of cationized catalase and cationized glucose oxydase in mucosal oxidative damage induced in the rat jejunum J Biol Chem 267: 21349–21354 71 Konno S, Tortorelis DG, Fullerton SA, Samadi AA, Hettiarachchi J, Tazaki H (2001) A possible hypoglycaemic effect of maitake mushroom on Type diabetic patients Diabet Med 18(12): 1010 72 Kuete V, Ngameni B, Simo CC, Tankeu RK, Ngadjui BT, Meyer JJ, Lall N, Kuiate JR (2008) Antimicrobial activity of the crude extracts and compounds from Ficus chlamydocarpa and Ficus cordata (Moraceae) J Ethnopharmacol 120: 17-24 73 Kuo YH, Chiang YM (1999) Five new taraxastane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa Chem Pharm Bull 47(4): 498-500 74 Kuo YH, Chiang YM (2000) Six new ursane- and oleanane-type triterpenes from the aerial roots of Ficus microcarpa Chem Pharm Bull 48(5): 593-596 75 Kuo YH, Li YC (1999) Three new compounds, Ficusone, Ficuspirolide, and Ficusolide from the heartwood of Ficus microcarpa Chem Pharm Bull 47(3): 299-301 76 Kuo YH, Lin HY (2004) Two novel triterpenes from the leaves of Ficus microcarpa Helv Chim Acta 87(5): 1071-1076 77 Kurihara H, Fukami H, Asami S, Toyoda Y, Nakai M, Shibata H, Yao XS (2004) Effects of oolong tea on plasma antioxidative capacity in mice loaded with restraint stress assessed using the oxygen radical absorbance capacity (ORAC) assay Biol Pharm Bull 27: 1093-1098 78 Kurihara H, Fukami H, Asami S, Totoda Y, Nakai M, Shibata H, Yao XS (2004) Effects of oolong tea on plasma antioxidative capacity in mice loaded with restraint stress assessed using the oxygen radical absorbance capacity (ORAC) assay Biol Pharm Bull 27: 1093-1098 79 Ky PT, Anh PT, Kiem PV, Minh CV, Nhiem NX, Tai BH, Ngan NTT, Quang TH, Thao NP, Kim YH (2012) Benzyl glycosides from the aerial parts of Gynostemma laxum and their NF-0B inhibitory activity in HepG2 cells Bull Korean Chem Soc 43: 3763-3766 80 Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005) Tài nguyên thực vật Việt Nam - Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, NXB Nông nghiệp, tập I, trang 127-129 81 Lardinois OM (1995) Reactions of bovine liver catalase with Superoxide radicals and hydrogen peroxylde Free Radic Res 22: 251–274 82 Laure GP, Martine HM, Greeff JM, Bessiere JM (2002) Fig volatile compounds - A first comparative study Phytochemistry 61(1): 61-71 83 Lee EH, Kim HJ, Song YS, Jin C, Lee KT, Cho J, Lee YS (2003) Constituents of the stems and fruits of Opuntia Ficus-indica var saboten Arch Pharm Res 26: 1018-1023 84 Lee JH, Lee KR (2005) Phytochemical constituents of Cirsium nipponicum (Max.) Makino Kor J Pharmacogn 36: 145-150 85 Li H, Zhou C, Pan Y, Gao X, Wu X, Bai H, Zhou L, Chen Z, Zhang S, Shi S, Luo J, Xu J, Chen L, Zheng X, Zhao Y (2005) Evaluation of antiviral activity of compounds isolated from Ranunculus sieboldii and Ranunculus sceleratus Planta Med 71: 1128-1133 86 Li HL, Song FR, Xing JP, Tsao R, Liu ZQ, Liu SY (2009) Screening and structural characterization of α-glucosidase inhibitors from hawthorn leaf flavonoids extract by ultrafiltration LC-DAD-MSn and SORI-CID FTICR MS J Am Soc - Mass Spectrom 20: 1496-1503 87 Li RW, Leach DN, Myers SP, Lin GD, Leach GJ, Waterman PG (2004) A new anti-inflammatory glucoside from Ficus racemosa L Planta Med 70: 421-426 88 Li Y, Wang W, Sun Z, Bai Y, Yan Y, Jin J, Chen M (2008) Study on the chemical constituents of essential oil from Ficus microcarpa Zhongguo Zhongyao Zazhi 33(1): 87-88 89 Li YC, Kuo YH (1997) Two new isoflavones from the bark of Ficus microcarpa J Nat Prod 60(3): 292-293 90 Li YC, Kuo YH (1998) A monoterpenoid and two simple phenols from heartwood of Ficus microcarpa Phytochemistry 49(8): 2417-2419 91 Li YC, Kuo YH (2000) Four new compounds, Ficusal, Ficusesquilignan A, B, and Ficusolide diacetate from the heartwood of Ficus microcarpa Chem Pharm Bull 48(12): 1862-1865 92 Li YW, Sun ZR, Li ZY, Jin JX, Wang WQ, Yan YN (2010) Studies on the chemical constituents of Ficus microcarpa Zhong Yao Cai 33(6): 918-920 93 Lin CN, Kuo SH, and Chung MI (1997) A New flavone C-glycoside and antiplatelet and vasorelaxing flavones from Gentiana arisanensis J Nat Prod 60: 851-853 94 Lin HY, Chiu HL, Lu TL, Tzeng CY, Lee TH, Lee CK, Shao YY, Chen CR, Chang CI, Kuo YH (2011) Ficusmicrochlorin A-C, two new methoxy lactone chlorins and an anhydride chlorin from the leaves of Ficus microcarpa Chem Pharm Bull 59(1): 113-116 95 Loizzo MR, Saab AM, Tundis R, Menichini F, Bonesi M, Piccolo V, Statti GA, de Cindio B, Houghton PJ, Menichini F (2008) In vitro inhibitory activities of plants used in Lebanon traditional medicine against angiotensin converting enzyme (ACE) and digestive enzymes related to diabetes J Ethnopharmacol 119(1): 109-116 96 Mai NTT, Hai NX, Phu DH, Trong PNH, Nhan NT (2012) Three new geranyl aurones from the leaves of Artocarpus altilis Phytochemistry Lett 5(3): 647650 97 Markham KR, Wallace JW, Babu YN, Murty VK, and Rao MG (1989) 8-CGlucosylscutellarein 6,7-dimethyl ether and its 2"-O-apioside from Abrus precatorius Phytochemistry 28: 299-301 98 Mates JM (2000) Effects of antioxidant enzymes in the molecular control of reactive oxygen species toxycology Toxycology 153: 83–104 99 Matsuur H, Asakawa C, Kurimoto M, Mizutani J (2002) Alpha-glucosidase inhibitor from the seeds of balsam pear (Momordica charantia) and the fruit bodies of Grifola frondosa Biosci Biotech Biochem 66 (7): 1576–1578 100 Mbosso EJ, Nguedia JC, Meyer F, Lenta BN, Ngouela S, Lallemand B, Mathieu V, Antwerpen PV, Njunda AL, Adiogo D, Tsamo E, Looze Y, Kiss R, Wintjens R (2012) Ceramide, cerebroside and triterpenoid saponin from the bark of aerial roots of Ficus elastica (Moraceae) Phytochemistry 83, 95-103 101 Melo EB, Gomes AS, Carvelho I (2006) α- and β-Glucosidase inhibitors: chemical structure and biological activity Tetrahedron 62: 10277–10302 102 Meral A, Tuncel P, Surmen-Gur E, Ozbek R, Ozturk E, Gunay U (2000) Lipid peroxyldation and antioxidant status in beta-thalassemia Pediatr Hematol Oncol 17: 687–693 103 Min BS, Na MK, Oh SR, Ahn KS, Jeong GS, Li G, Lee SK, Joung H, Lee HK (2004) New furofuran and butyrolactone lignans with antioxidant activity from the stem bark of Styrax japonica J Nat Prod 67: 1980-1984 104 Miyase T, Ueno A, Takizawa N, Kobayashi H, Oguchi H (1988) Studies on the glycosides of Eipmedium grandiflorum Morr var thunbergianum (MIQ.) Nakai Chem Pharm Bull 36: 2475-2484 105 Mohamed KM, Mohamed MH, Ohtani K, Kasai R, Yamasaki K (1999) Megastigmane glycosides from seeds of Trifolium alexandrinum Phytochemistry 50: 859-862 106 Mourad K (1990) Acylated and non-acylated kaempferol monoglycosides from Platanus acerifolia buds Phytochemistry 29: 2295-2297 107 Naito Y, Yoshikawa T, Yoshida N, Kondo M (1998) Role of oxygen radical and lipid peroxyldation in indomethacin-induced gastricmucosal injury Dig Dis Sci 43: 30–34 108 Nakao Y, Makia T, Matsunaga S, Soest RWM, and Fusetani N (2000) Penarolide sulfates A1 and A2, new α-glucosidase inhibitors from a marine sponge Penares sp Tetrahedron 56(46): 8977-8987 109 Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung, Phan Nhật Minh, Nguyễn Đông Trúc, Phạm Thị Thuỳ Dương, Lê Thị Kim Hà, Lê Thị Tuyết Anh (2007) Phân lập Charantin từ trái mướp đắng (Monordica charantia L.) thử hoạt tính ức chế anpha-glucosidase Tuy n tập cơng trình Hội nghị khoa học cơng nghệ hố học hữu tồn quốc lần thứ tư - Hội Hoá học Việt Nam, 376-381 110 Nguyễn Thy Khê, Diệp Thị Thanh Bình, Lại Thị Phương Quỳnh (2006) Nội tiết học Bộ môn Nội tiết - Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 111 Nguyễn Tiến Bân, Trần Thị Phương Anh, Lê Kim Biên, Nguyễn Quốc Bình, Hà Thị Dụng, Nguyễn Văn Dư, Trần Đình Đại, Nguyễn Kim Đào, Nguyễn Thị Đỏ, Nguyễn Hữu Hiến, Nguyễn Tiến Hiệp, Vũ Văn Hợp, Dương Đức Huyến, Trần Công Khánh, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Khắc Khôi, Trần Kim Liên, Phan Kế Lộc, Trần Đình Lý, Trần Ngọc Ninh, Vũ Xuân Phương, Hà Minh Tâm, Nguyễn Nghĩa Thìn, Đỗ Thị Xuyến, Arnautov NN, Averyanov LV, Budantsev AL, Dorofeev VI, Mikhailova M, Serov VP, Skvortsova NT (2003) Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, trang 180-203 112 Nhiem NX, Kiem PV, Minh CV, Ban NK, Cuong NX, Tung NH, Ha le M, Ha T, Tai BH, Quang TH, Ngoc TM, Kwon YI, Jang HD, Kim YH (2010a) alpha-Glucosidase inhibition properties of cucurbitane-type triterpene glycosides from the fruits of Momordica charantia Chem Pharm Bull 58(5): 720-4 113 Nhiem NX, Kiem PV, Minh CV, Tai BH, Cuong NX, Thu VK, Anh HLT, Jo S-H, Jang H-D, Kwon Y-I, and Kim YH (2010b) A new monoterpenoid glycoside from Myrica esculenta and the inhibition of angiotensin I-converting enzyme Chem Pharm Bull 58: 1408-1410 114 Ogunwande IA, Flamini G, Adefuye AE, Lawal NO, Moradeyo S, and Avoseh NO (2011) Chemical compositions of Casuarina equisetifolia L., Eucalyptus toreliana L and Ficus elastica Roxb ex Hornem cultivated in Nigeria S Afr J Bot 77: 645-649 115 Otsuka H, Kamada K, Ogimi C, Hirata E, Takushi A, and Takeda Y (1994) Alangionosides A and B, ionol glycosides from leaves of Alangium premnifolium Phytochemistry 35: 1331-1334 116 Otsuka H, Zhong XN, Hirata E, Shinzato T, Takeda Y (2001) Myrsinionosides A-E: megastigmane glycosides from the leaves of Myrsine seguinii Lev Chem Pharm Bull 49: 1093-1097 117 Ouyang MA, Chen PQ, Wang SB (2007) Water-soluble phenylpropanoid constituents from aerial roots of Ficus microcarpa Nat Prod Res, Part A: Structure and Synthesis, 21(9): 769-774 118 Ouyang MA, Kuo YH (2006) Water-soluble constituents from aerial roots of Ficus microcarpa J Asian Nat Prod Res 8(7): 625-630 119 Paolini M, Pozzetti L, Pedulli GF, Marchesi E, Cantelli-Forti G (1999) The nature of prooxidant activity of vitamin C Life Sci 64: 273–278 120 Peraza-Sasnchez SR, Chai HB, Shin YG, Sntisuk T, Reutrakul V, Farnsworth NR, Cordell GA, Pezzuto J M, Kinghorn AD (2002) Constituents of the leaves and twigs of Ficus hispida Planta Med 68: 186-188 121 Phạm Thị Diệu Hạnh, Phùng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh, Nguyễn Đơng Trúc (2007) Khảo sát hoạt tính ức chế men α-glucosidase cao chiết hạt mướp đắng T p chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 7: 130-137 122 Phạm Thiện Ngọc, Lê Thị Thúy, Nguyễn Quang Trung (2006) Chiết xuất sơ đánh giá tác dụng hạ glucose huyết bột dâu Y học Việt Nam 3: 46-51 123 Podmore ID, Griffiths HR, Herbert KE, Mistry N, Mistry P, Lunec J (1998) Vitamin C exhibits pro-oxidant properties Nature 392: 559 124 Ramos MaDR, Gerold J, Socorro V, Dellamary FL, Reiner W, and Peter W (2004) Two glucosylated abscisic acid derivates from avocado seeds (Persea americana Mill Lauraceae cv Hass) Phytochemistry 65: 955-962 125 Rao CV, Verma AR, Vijayakumar M, Rastogi S (2008) Gastroprotective effect of standardized extract of Ficus glomerata fruit on experimental gastric ulcers in rats J Ethnopharmacol 115: 323-326 126 Rayyan S, Fossen T, Nateland HS, and Andersen ØM (2005) Isolation and identification of flavonoids, including flavone rotamers, from the herbal drug ‘crataegi folium cum flore’ (hawthorn) Phytochem Anal 16: 334-341 127 Rice-Evans CA, Miller NJ (1994) Total antioxidant status in plasma and body fluids Methods Enzymol 234: 279–293 128 Rubnov S, Kashman Y, Rabinowitz R, Schlesinger M, Mechoulam R (2001) Suppressors of cancer cell proliferation from fig (Ficus carica) resin: isolation and structure elucidation J Nat Prod 64: 993-996 129 Samuni A, Aronovitch J, Godinger D, Chevion M, Czapki G (1983) On the cytotoxycity of vitamin C and metal ions A site specific Fenton mechanism Eur J Biochem 137: 119–124 130 Sandabe UK, Onyeyili PA, Chibuzo GA (2006) Phytochemical screening and effect of aqueous extract of Ficus sycomorus L (Moraceae) stem bark on muscular activity in laboratory animals J Ethnopharmacol 104: 283-285 131 Sasaki H, Morota T, Nishimura H, Ogino T, Katsuhara T, Sugama K, Chin M, Mitsuhashi H (1991) Norcarotenoids of Rehmannia glutinosa var hueichingensis Phytochemistry 30: 1997-2001 132 Schafer FQ, Buettner GR (2001) Redox environments of the cell as viewed through the redox state of the glutathione disulde/glutathione couple Free Rad Biol Med 30: 1191–1212 133 Seebacher W, Simic N, Weis R, Saf R, Kunert O (2003) Complete assignments of 1H and 13 C NMR resonances of oleanolic acid, 18α-oleanolic acid, ursolic acid and their 11-oxo derivatives Magn Reson Chem 41: 636638 134 Seif El-Din SH, El-Lakkany NM, Mohamed MA, Hamed MM, Sterner O, Botros SS (2014) Potential effect of the medicinal plants Calotropis procera, Ficus elastica and Zingiber officinale against Schistosoma mansoni in mice Pharm Biol 52(2), 144-150 135 Sekine N, Ashitani T, Murayama T, Shibutani S, Hattori S, Takahashi K (2009) Bioactivity of latifolin and its derivatives against termites and fungi J Agric Food Chem 57: 5707-5712 136 Sen CK (2000) Cellular thiols and redox-regulated signal transduction Curr Top Cell Regul 36: 1–30 137 Shahat AA, Abdel-Azim NS, Pieters L, Vlietinck AJ (2004) Isolation and NMR spectra of syringaresinol- -D-glucoside from Cressa cretica Fitoterapia 75: 771-773 138 Shapiro M (1972) Redox balance in the body: An approach to quantification J Surg Res 3: 138–152 139 Shela G, Milena C, Ivana M, Ratiporn H, Park YS, Jung ST, Kazutaka Y, Alma LMA, Elena K, Simon T (2004) Characterization of antioxidant compounds in Jaffa sweeties and white grapefruits Food Chem 84: 503-510 140 Sheu YW, Chiang LC, Chen IS, Chen YC, Tsai IL (2005) Cytotoxyc flavonoids and new chromenes from Ficus formosana f formosana Planta Med 71: 1165-1167 141 Solomon A, Golubowicz S, Yablowicz Z, Grossman S, Bergman M, Gottlieb H E, Altman A, Kerem Z, Flaishman MA (2006) Antioxidant activities and anthocyanin content of fresh fruits of common fig (Ficus carica L.) J Agric Food Chem 54: 7717-7723 142 Speranza G, Manitto P, Monti D, Lianza F (1990) Feroxydin, a novel 1methyltetralin derivative isolated from cape aloe Tetrahedron Lett 31: 30773080 143 Sridhar MG, Vinayagamoorthi R, Arul Suyambunathan V, Bobby Z, SelvaraJ N (2008) Bitter gourd (Momordica charantia) improves insulin sensitivity by increasing skeletal muscle insulin-stimulated IRS-1 tyrosine phosphorylation in high-fat-fed rats British Journal of Nutrition 99(04): 806 144 Sueyoshi E, Liu H, Matsunami K, Otsuka H, Shinzato T, Aramoto M, Takeda Y (2006) Bridelionosides A-F: Megastigmane glucosides from Bridelia glauca f balansae Phytochemistry 67: 2483-2493 145 Sutton HC, Winterbourn CC (1989) On the participation of higher oxydation states of iron and copper in Fenton reactions Free Radic Biol Med 6: 53–60 146 Takeda Y, Mima C, Masuda T, Hirata E, Takushi A, Otsuka H (1998) Glochidioboside, a glucoside of (7S,8R)-dihydrodehydrodiconiferyl alcohol from leaves of Glochidion obovatum Phytochemistry 49: 2137-2139 147 Takeda Y, Okada Y, Masuda T, Hirata E, Shinzato T, Takushi A, Yu Q, Otsuka H (2000) New megastigmane and tetraketide from the leaves of Euscaphis japonica Chem Pharm Bull 48: 752-754 148 Takeda Y, Zhang H, Matsumoto T, Otsuka H, Oosio Y, Honda G, Tabata M, Fujita T, Sun H, Sezik E, Yesilada E (1997) Megastigmane glycosides from Salvia nemorosa Phytochemistry 44: 117-120 149 Teodoro T, Zhang L, Alexander T, Yue J, Vranic M, Volchuk A (2008) Oleanolic acid enhances insulin secretion in pancreatic β-cells FEBS Lett 582: 1375-1380 150 Toyokuni S (1999) Reactive oxygen species-induced molecular damage and its application in pathology Pathol Int 49: 91–102 151 Tuyen NV, Kim DSHL, Fong HS, Soejarto DD, Khanh TC, Tri MV, Xuan LT (1998) Structure elucidation of two triterpenoids from Ficus fistulosa Phytochemistry 50: 467-469 152 Verma N, Singh AP, Amresh G, Sahu PK (2010) Different approaches for treatment of type diabetes mellitus with special reference to traditional medicines: a review, Pharma Research 3: 27-50 153 Viện dược liệu (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 154 Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới), Nhà xuất Y học, tập 155 Wang X, Liang Y, Zhu L, Xie H, Li H, He J, Pan M, Zhang T, Ito Y (2010) Preparative isolation and purification of flavone C-glycosides from the leaves of Ficus microcarpa L.f by medium-pressure liquid chromatography, highspeed countercurrent chromatography, and preparative liquid chromatography J Liq Chromatogr R T 33(4): 462-480 156 Wang X, Liu K, Xu H (2009) Studies on chemical constituents of aerial roots of Ficus microcarpa Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 34(2): 169-171 157 WHO Diabetes programme: Facts and Figure, 2013 158 Wu X, Hu Y, Lu Y, Zhang Y, Fu L (2008) Study on assay of the bioactive constituent (-)-epiafzelechin in the leaves of Ficus microcarpa L Yaowu Fenxi Zazhi 28(6): 992-995 159 Xu H, Wang XM, Wei X, Li JY, Liu K (2009) new chalcone from the aerial roots of Ficus microcarpa Chin Chem Lett 20(5): 576-578 160 Ya Q, Lu W, Chen J, Tan X (2010) Chemical constituents of active part from Ficus microcarpa Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa 22(6): 995-997 161 Yamano Y, Shimizu Y, Ito M (2003) Stereoselective synthesis of optically active 3-hydroxy-7,8-dihydro β-ionol-glucosides Chem Pharm Bull 51: 878882 162 Yoshikawa M, Shimada H, Saka M, Yoshizumi S, Yamahara J, Matsuda H (1997) Medicinal foodstuffs V Moroheiya (1): absolute stereostructures of corchoionosides A, B, and C, histamine release inhibitors from the leaves of Vietnamese Corchorus olitorius L Chem PharmBull 45: 464-469 163 Zhang HJ, Tamez PA, Aydogmus Z, Tan GT, Salkawa Y, Hashimoto K, Nakata M, Hung NV, Xuan LT, Cuong NM, Soejarto DD, Pezzuto JM, Fong HH (2002) Antimalarial agents from plants III Trichothecenes from Ficus fistulosa and Rhaphidophora decursiva Planta Med 68: 1088-1091 164 Zhang Y, Nakamura S, Pongpiriyadacha Y, Matsuda H, Yoshikawa M (2008) Absolute structures of new megastigmane glycosides, foliasalaciosides E1, E2, E3, F, G, H, and I from the leaves of Salacia chinensis Chem Pharm Bull 56: 547-553 165 Zhang Z, Zhang W, Ji YP, Zhao Y, Wang CG, Hu JF (2010) Gynostemosides A–E, megastigmane glycosides from Gynostemma pentaphyllum Phytochemistry 71: 693-700 166 Zhong XN, Otsuka H, Ide T, Hirata E, Takushi A, Takeda Y (1997) Three flavonol glycosides from leaves of Myrsine seguinii Phytochemistry 46: 943946 ... đó, thực đề tài "Nghiên cứu hoạt tính sinh học thành ph n hóa học s loài thuộc chi Ficus Việt Nam" , với mục tiêu nội dung nghiên cứu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần hợp chất trao... nhiều cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài thuộc chi Sung (Ficus L.) Việt Nam cơng bố Năm 1998, nhóm nghiên cứu nhà khoa học thuộc Viện Hóa học cơng bố phân lập xác định... vàng Mùa hoa quả: tháng 9-12 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CHI SUNG (FICUS L.) 1.2.1 Các nghi n cứu trê n th gi i Các nghiên cứu hóa học mối liên hệ với hoạt động sinh- dược học loài thuộc

Ngày đăng: 28/08/2021, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan