Tính toán và thiết kế piston trên động cơ đốt trong

43 90 0
Tính toán và thiết kế piston trên động cơ đốt trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài 1 1.3 Nội dung và nhiệm vụ đề tài 1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1 1.5 Kết cấu đồ án 2 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3 2.1 PISTON 3 2.1.1 Mô tả chung về piston 3 2.1.1.1 Đỉnh piston 3 2.1.1.2 Đầu piston 4 2.1.1.3 Rãnh xéc măng 5 2.1.1.4 Xéc măng 5 2.1.1.5 Chốt piston 7 2.1.1.5 Thân piston 9 2.1.1.6 Các kích thước cơ bản của piston 9 2.2 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo piston 10 2.2.1 Nhiệm vụ 10 2.2.3 Vật liệu chế tạo 10 2.3 Hoạt động của piston trong động cơ đốt trong 4 kỳ 12 2.4 Lực tác động và phân bố nhiệt trên piston 13 2.4.1 Lực tác động 13 2.4.2 Phân bố nhiệt trên piston. 14 2.5 Những hư tổn của piston trong quá trình hoạt động của động cơ 16 2.5.1 Tổng quát 16 2.5.2 Những hư hỏng chính 16 2.6 Đặc điểm hình học của piston 17 2.6.1 Độ ovan của piston 17 2.6.2 Piston chuyển động lệch tâm 18 2.6.2 Độ lệch tâm 19 Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 21 3.1 Trình tự tính toán 21 3.1.1 Các thông số cần chọn 21 3.1.1.1 Áp suất môi trường Pk 21 3.1.1.2 Nhiệt độ môi trường Tk 21 3.1.1.3 Áp suất cuối quá trình nạp Pa 21 3.1.1.4 Áp suất khí sót Pr 21 3.1.1.5 Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T 22 3.1.1.6 Nhiệt độ khí sót Tr 22 3.1.1.7 Hệ số hiệu đỉnh tỉ nhiệt t 22 3.1.1.8 Hệ số buồng cháy2 22 3.1.1.9 Hệ số nạp thêm 1 22 3.1.1.10 Hệ số lợi dụng nhiệt lại điểm Z (z) 23 3.1.1.11 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (b) 23 3.1.1.12 Hệ số hiệu đỉnh đồ thị công (φd) 23 3.1.2 Các thông số đầu vào 23 3.1.3 Trình tự tính toán áp suất khí thể (Pz) 24 3.1.3.1 Hệ số khí sót γr 24 3.1.3.2 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β0 24 3.1.3.3 Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại z (βz) 25 3.1.3.4 Áp suất khí thể Pz 26 3.2 Tính toán kiểm nghiệm bền piston 30 3.2.1 Các thông số đầu vào 30 3.2.2 Kiểm nghiệm bền đỉnh piston 31 3.2.3 Tính nghiệm bền chốt piston 32 3.2.3.1 Ứng suất uốn 32 3.2.3.2 Ứng suất cắt 33 3.3.3 Tính nghiệm bền bệ chốt piston 34 Chương 4: Kết luận 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Các loại đỉnh piston Hình 2.2 Kết cấu đầu piston Hình 2.3: Rãnh xéc măng của piston Hình 2.4 : Hình dạng cơ bản của xéc măng hơi Hình 2.5 : Cấu tạo cơ bản của xéc măng dầu Hình 2.6: Vị trí chốt piston Hình 2.7: Các kiểu lắp ghép chốt piston Hình 2.8 : Kích thước cở bản của piston Hình 2.9: Phân bố nhiệt trên piston động cơ xăng Hình 2.10: Phân bố nhiện trên piston động cơ diesel Hình 2.11: Độ oval của piston Hình 2.12: Sơ đồ chuyển động của piston Hình 2.13: Hoạt động của piston ở kì nén và kì nổ Hình 2.14:Áp suất tác dụng lên piston Hình 3.1: Sơ đồ tính toán piston Hình 3.2: Sơ đồ tính sức bền đỉnh piston Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Nhu cầu sử dụng ô tô trong giao thông hiện nay đang phát triển mạnh mẽ. Trong nghành động lực học chuyên nghiên cứu và chế tạo động cơ nhằm tạo ra những động cơ có công suất tốt nhất và giảm hiệu suất tiêu hao nhiên liệu. Nhưng muốn sử dụng hiệu quả công suất đó trên ô tô thì phải phụ thuộc vào cấu tạo động cơ của ô tô. Để ô tô hoạt động được thì phải đảm bảo chế tạo sản xuất ra những chi tiết có độ chính xác cao, đạt chất lượng tốt, giá thành sản phẩm thấp và tiết kiệm được vật liệu để nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó môn học này là nền tảng cơ bản của ngành kỹ thuật ô tô vì vậy nó đòi hỏi phải được xây dựng ngay từ những bước đi đầu tiên. Xuất phát từ những nhu cầu trên, chúng em chọn đề tài: “ Tính toán và thiết kế Piston trên động cơ đốt trong ”. 1.2 Mục tiêu đề tài Thiết kế và tính toán piston nhằm mục đích tính toán kiểm nghiệm lại các thông số của piston, tìm hiểu nguyên lý làm việc, kết cấu của piston, cách vận hành lắp đặt, bảo quản và xử lý sự cố .Ngoài ra còn giúp hiểu hơn về cơ chế hoạt động và nguyên lý làm việc của piston Khảo sát tìm hiểu về piston giúp cho em là một sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô biết nhìn nhận đánh giá và củng cố lại những kiến thức đã học. Tạo cho em cách nhìn tổng quát về một vấn đề liên quan trực tiếp đến kiến thức mà mình được trang bị. 1.3 Nội dung và nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu sơ bộ về piston nguyên lý làm việc , cấu tạo , chức năng , nhiệm vụ . Tính toán, thiết kế về piston đưa ra số liệu cụ thể. Vẽ và mô tả piston bằng hình ảnh 2D và 3D. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tham khảo tài liệu, tổng hợp Tính toán dựa trên bài tập lớn 1.5 Kết cấu đồ án Kết cấu của đồ án gồm có 4 chương: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Tính toán thiết kế Chương 4: Kết luận

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PISTON TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THIẾT KẾ PISTON Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Nhân TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Đề số: ……… PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ PISTON TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm…04…): (2) (3) (4) (5) (6) Tên đề tài : Thiết kế Piston động đốt (7) Các liệu ban đầu: (8) Nội dung nhiệm vụ : (9) Kết tối thiểu phải có: 1) Bản vẽ 2D in A0 (gồm hình chiếu, có thích chi tiết) có chữ ký GVHD 2) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 (theo mẫu đính kèm, bao gồm nội dung thực vẽ) có đánh giá GVHD 3) Bảng vẽ chi tiết 3D (nếu có) 4) Bảng vẽ lắp ráp hệ thống cụm chi tiết có thích (nếu có) 5) Đĩa CD có nội dung thuyết minh vẽ Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /……… TP HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) NGÀNH CN KỸ THUẬT Ô TÔ PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRONG CƠNG NGHỆ Ơ TƠ Họ tên SV: Lớp: Tuần Nội dung hướng dẫn Ca………… Ngày Ca………… Ngày Ca………… Ngày Ca………… Ngày Ca………… Ngày Ca………… Ngày Ca………… Ngày Tình hình sinh viên thực Ký tên Ca………… Ngày Ca………… Ngày 10 Ca………… Ngày NHẬN XÉT CỦA GVHD ĐỒNG Ý CHO BẢO VỆ LỜI CẢM ƠN e&f KHƠNG ĐỒNG Ý Đối với sinh viên ngành tơ, việc tìm hiểu, nghiên cứu, tính tốn thiết kế phận, cụm máy, chi tiết máy thiết thực bổ ích, nhằm cố kiến thức môn học động đốt trong, cho sinh viên giúp sinh viên bắt đầu làm quen với công việc thiết kế ứng dụng thực tiễn, khuôn khổ đào tạo nhà trường em giao đồ án môn học với nhiệm vụ thiết kế piston cho động đốt Nhờ hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Thành Nhân nổ lực nhóm, sau khoảng thời gian cho phép em hồn thành đồ án Vì bước đầu tính tốn thiết kế cịn bỡ ngỡ khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn Em mong cảm thông bảo thêm thầy để nhóm em ngày hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt giữa) Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên : Lớp : MSSV : Tên đề tài : Điểm đánh giá : Xếp loại : TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn (ký tên ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Các loại đỉnh piston Hình 2.2 Kết cấu đầu piston Hình 2.3: Rãnh xéc măng piston Hình 2.4 : Hình dạng xéc măng Hình 2.5 : Cấu tạo xéc măng dầu Hình 2.6: Vị trí chốt piston Hình 2.7: Các kiểu lắp ghép chốt piston Hình 2.8 : Kích thước cở piston Hình 2.9: Phân bố nhiệt piston động xăng Hình 2.10: Phân bố nhiện piston động diesel Hình 2.11: Độ oval piston Hình 2.12: Sơ đồ chuyển động piston Hình 2.13: Hoạt động piston kì nén kì nổ Hình 2.14:Áp suất tác dụng lên piston Hình 3.1: Sơ đồ tính tốn piston Hình 3.2: Sơ đồ tính sức bền đỉnh piston Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Nhu cầu sử dụng ô tô giao thông phát triển mạnh mẽ Trong nghành động lực học chuyên nghiên cứu chế tạo động nhằm tạo động có cơng suất tốt giảm hiệu suất tiêu hao nhiên liệu Nhưng muốn sử dụng hiệu cơng suất tơ phải phụ thuộc vào cấu tạo động ô tô Để ô tơ hoạt động phải đảm bảo chế tạo sản xuất chi tiết có độ xác cao, đạt chất lượng tốt, giá thành sản phẩm thấp tiết kiệm vật liệu để nâng cao suất, mang lại hiệu kinh tế cao Do môn học tảng ngành kỹ thuật tơ địi hỏi phải xây dựng từ bước Xuất phát từ nhu cầu trên, chúng em chọn đề tài: “ Tính tốn thiết kế Piston động đốt ” 1.2 Mục tiêu đề tài Thiết kế tính tốn piston nhằm mục đích tính tốn kiểm nghiệm lại thơng số piston, tìm hiểu nguyên lý làm việc, kết cấu piston, cách vận hành lắp đặt, bảo quản xử lý cố Ngồi cịn giúp hiểu chế hoạt động nguyên lý làm việc piston Khảo sát tìm hiểu piston giúp cho em sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô biết nhìn nhận đánh giá củng cố lại kiến thức học Tạo cho em cách nhìn tổng quát vấn đề liên quan trực tiếp đến kiến thức mà trang bị 1.3 Nội dung nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu sơ piston nguyên lý làm việc , cấu tạo , chức , nhiệm vụ - Tính tốn, thiết kế piston đưa số liệu cụ thể - Vẽ mơ tả piston hình ảnh 2D 3D 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu, tổng hợp - Tính tốn dựa tập lớn 1.5 Kết cấu đồ án Kết cấu đồ án gồm có chương: - Chương 1: Giới thiệu đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Chương 3: Tính tốn thiết kế - Chương 4: Kết luận 10 bên phía đẩy phía chống đẩy Piston chuyển động lệch tâm làm giảm ứng suất học gây truyền, đến điểm chết điểm chết 29 Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 3.1 Trình tự tính tốn 3.1.1 Các thông số cần chọn Đối với động xăng không tăng áp 3.1.1.1 Áp suất môi trường Áp suất môi trường áp suất khí trước nạp vào động với động khơng tăng áp ta có áp suất khí áp suất trước supap nạp nên ta chọn = 0,1 (Mpa) 3.1.1.2 Nhiệt độ môi trường Nhiệt độ mơi trường lựa chọn theo bình quân năm Đây động không tăng áp nên ta có nhiệt độ mơi trường nhiệt độ trước supap nên ta chọn: = 24 = 270 3.1.1.3 Áp suất cuối trình nạp Áp suất phụ thuộc vào nhiều thông số như: chủng loại động cơ, tính tốc độ, hệ số cản đường nạp, tiết diện lưu thơng Vì cần xem xét động tính thuộc nhóm để lựa chọn , chọn = 0,09 (Mpa) (Chọn số khoảng để tính tốn kiểm nghiệm độ bền ) 3.1.1.4 Áp suất khí sót Áp suất khí sót phụ thuộc vào nhiều thơng số như: chủng loại động cơ, tính tốc độ, hệ số cản đường nạp, tiết diện lưu thơng Áp suất khí sót chọn phạm vi: Chọn (Mpa) (Chọn số khoảng để tính tốn kiểm nghiệm độ bền ) 30 3.1.1.5 Mức độ sấy nóng mơi chất Mức độ sấy nóng mơi chất chủ yếu phụ thuộc vào q trình hình thành hỗn hợp khí bên ngồi hay bên xi lanh Đối với động xăng: 3.1.1.6 Nhiệt độ khí sót Nhiệt độ khí sót phụ thuộc vào chủng loại động Nếu trình giãn nở triệt để nhiệt độ thấp chọn (Chọn số khoảng để tính tốn kiểm nghiệm độ bền ) 3.1.1.7 Hệ số hiệu đỉnh tỉ nhiệt Hệ số hiệu đỉnh tỉ nhiệt chọn theo dư lượng khơng khí để hiệu đỉnh Thơng thường chọn theo bảng sau 0,8 1,13 1,0 1,17 1,2 1,14 1,4 1,11 Động xăng có >1 nên ta chọn 3.1.1.8 Hệ số buồng cháy Đối với động xăng nên ta chọn 3.1.1.9 Hệ số nạp thêm Hệ số nạp thêm phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí Thơng thường ta chọn: chọn 31 3.1.1.10 Hệ số lợi dụng nhiệt lại điểm Z () Hệ số lợi dụng nhiệt điểm Z phụ thuộc vào chu trình cơng tác động thể lượng nhiệt phát cháy điểm Z So với lượng nhiệt phát đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu Đối với động xăng chọn 3.1.1.11 Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b () Hệ số lợi dụng nhiệt điểm b phụ thuộc vào loại động xăng hay diesel Đối với động xăng ta chọn: chọn 3.1.1.12 Hệ số hiệu đỉnh đồ thị công () Hệ số hiệu đỉnh đồ thị công thể sai lệch tính tốn lý thuyết chu trình cơng tác động so với chu trình cơng tác thực tế: chọn 3.1.2 Các thông số đầu vào Giả sử: - Tỉ sô nén : = - Số kỳ : = -Số xilanh : i = -Công suất định mức : Ne = 108 HP -Số vòng quay định mức : n = 6000 -Chỉ số dãn nở đa biến trung bình khí sót m = 1,5 - Trọng lượng phân tử xăng = 114 3.1.3 Trình tự tính tốn áp suất khí thể () 3.1.3.1 Hệ số khí sót 32 3.1.3.2 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết = = (1) Trong độ tăng mol loại động xác định công thức : = 0,21(1-) Lượng khơng khí lý thuyết cần để đốt cháy 1KG nhiên liệu (Kmol/Kg nhiên liệu) Đối với động xăng ta có :C = 0,855 , H = 0,145 , O = 0,004 = 0,532 (Kmol/Kg nhiên liệu) Hệ số dư lượng khơng khí Trọng lượng ngun tử xăng = 114 nên động xăng ta có : = (2) Lượng khí nạp : = (Kmol/nhiên liệu) thể tích cơng tác : Hệ số nạp -] -] = 0,8699 => 33 Thay = 1,5264 => +() +() = 0,5304 Từ (1) ta có 3.1.3.3 Hệ số thay đổi phân tử thực tế z Trong : = => =1,6215 3.1.3.4 Áp suất khí thể = (3) Trong : =1,6215 nhiệt độ cuối trình cháy (4) Nhiệt độ cuối qua trình nạp Chỉ số nén đa biến trung bình 34 Chỉ số nén đa biến trung bình phị thuộc vào thơng số kết cấu thơng số vận hành kích thước xilanh, số vịng quay phụ tải, trạng thía nhiệt độ động … Tuy nhiên tăng hay giảm theo quy luật sau : Tất nguyên tố làm cho môi chất nhiệt độ khiến cho tăng Chỉ số nén đa biến trung bình xác định cách giải phương trình sau thường xác định khoảng 1,340 1,390 (Theo sách nguyên lý hoạt động động đốt trang- 128) Vì ta chọn theo điều kiện toán thảo mãn : thay vào vé trái vế phải phương trình so sánh sai số vế thảo mãn < 0,2% đạt yêu cầu =1,3685 (thỏa mãn điều kiện toán ) Thay vào (4) ta có =333,127.=748,597 k Nhiệt độ z () Nhiệt độ z xác định phương trình cháy Trong : nhiệt trị thấp nhiên liệu , thơng thường chọn = 44000 (KJ/Kgnl) nhiệt lượng tổn thất nhiên liệu cháy không hết đốt Kg nhiên liệu Có thê xác định theo công thức = 120.(1-) Khi 35 =0 Khi tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình sản vật cháy : = Ta có = (5) Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình khơng khí = 19,806 +0,00209.T = 19,806 , = 0,00209 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình sản phẩm cháy theo công thức : = (19,876+)+(427,86+) T Thay =20,9464 + 0,00274.T Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình cảu hỗn hợp trình nén = = +.T = = = = 19,8632+0,002122.T = 19,8632+0,002122.297 =20,4934 = 19,8632 = 0,002122 36 Từ (5) ta có: = = =0,00272 Thay vào phương trình cháy ta có : z = Từ (3) ta có = Mà =1,9451 => =1,8202 37 3.2 Tính tốn kiểm nghiệm bền piston 3.2.1 Các thông số đầu vào Chọn thông số đo thực tế piston: - Piston động xăng vật liệu nhôm - Chốt piston lắp tự làm vật liệu thép hợp kim Thơng số Giá trị (mm) Đường kính D 88 Chiều dày đỉnh Đường kính chốt (0,030,09)D chọn 22 Đường kính bệ chốt 28 Đường kính chốt 16 Chiều dài chốt 58 Khoảng cách hai gối đỡ l 28 Chiều dài bệ chốt tiếp xúc với chốt Chiều dày đầu nhỏ truyền 22 Hình 3.1: Sơ đồ tính tốn piston 3.2.2 Kiểm nghiệm bền đỉnh piston Trong trình làm việc đỉnh piston vừa chịu tải trọng học (lực khí thể) lại vừa chịu tải trọng nhiệt nên trạng thái biến dạng phức tạp Vì vậy, để đơn giản hóa 38 tính tốn ta tính trạng thái ứng suất gần theo giả thiết định (phụ thuộc vào phương pháp tính) Áp dụng cơng thức Back, để tính kiểm nghiệm bền cho đỉnh piston ta giả thiết: - Coi đỉnh piston đĩa có chiều dày δ đồng đặt tự gối đỡ hình trụ - Coi áp suất khí thể phân bố - Tính lực khí thể tác dụng lên đỉnh piston Hình 3.2: Sơ đồ tính sức bền đỉnh piston Áp dụng cơng thức : Ta có : tiết diện đỉnh piston xác định công thức : => Trên nửa đỉnh piston có lực sau tác dụng: 39 - Lực khí thể đoạn Pz Lực tác dụng lên trọng tâm nửa hình trịn cách trục x-x y1 - Phản lực lực khí thể Pz phân bố nửa đường tròn đường kính trọng tâm nửa đường trịn cách truc x-x đoạn y2 Di , đặt lên : - Coi D Do mơ men uốn đỉnh: Mơ đun chống uốn tiết diện đỉnh: => Ứng suất uốn đỉnh piston: Do vật liệu piston làm nhơm, có gân làm mát đỉnh : [] = 25 => Đỉnh piston thỏa mãn điều kiện bền 3.2.3 Tính nghiệm bền chốt piston Chốt piston làm việc trạng thái chịu uốn, chịu cắt, chịu va đập biến dạng 3.2.3.1 Ứng suất uốn Khi chịu lực khí thể, chốt bị uốn lớn tiết diện chốt Mô men uốn xác định theo cơng thức: 40 Mơđun chống uốn tiết diện chốt piston: Ta có hệ số độ rỗng chốt: => => Ứng suất uốn chốt piston: Vật liệu chốt piston thép hợp kim ứng suất cho phép => thỏa mãn điều kiện bền 3.2.3.2 Ứng suất cắt Ứng suất cắt xác định theo cơng thức: Ta có tiết diện ngang chốt piston: Vật liệu chốt piston thép hợp kim ứng suất cho phép: MN/ => thỏa mãn điều kiện bền 3.3.3 Tính nghiệm bền bệ chốt piston Đối với bệ chốt piston ta cần tính ứng suất nén để kiểm tra xem có đảm bảo điều kiện bơi trơn không Ứng suất nén bệ chốt piston xác định theo công thức: Đối với chốt lắp tự do, piston làm hợp kim nhơm ta có: thỏa mãn điều kiện bền 41 Chương 4: Kết luận Mặc dù cố gắng bảo tận tình thầy Nguyễn Thành Nhân, song em cịn kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực đề tài Vì em mong nhận bảo thầy cô để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ em hoàn thành đề tài 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://news.oto-hui.com [2] https://x-engineer.org/automotive-engineering/internal-combustion-engines/icecomponents-systems/internal-combustion-engine-piston/? fbclid=IwAR2c6qyDS7XXeSP7bBjlmMffzEoOylxQgn_4CdiJNzIPuRP1mfJ3h7p6SoI [3] https://en.wikipedia.org/wiki/Piston [4] Động đốt trong, Ths Nguyễn Văn Bản, Đại học Công Nghệ TPHCM ... GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ PISTON TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm…04…): (2) (3) (4) (5) (6) Tên đề tài : Thiết kế Piston động đốt ... phát từ nhu cầu trên, chúng em chọn đề tài: “ Tính tốn thiết kế Piston động đốt ” 1.2 Mục tiêu đề tài Thiết kế tính tốn piston nhằm mục đích tính tốn kiểm nghiệm lại thơng số piston, tìm hiểu... Chốt piston Chốt piston có cơng dụng lề nối piston với đầu nhỏ truyền Hình 2.6: Vị trí chốt piston Trong q trình làm việc động cơ, chốt piston chịu lực tác dụng lực piston, lực quán tính chuyển động

Ngày đăng: 28/08/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với sinh viên ngành ô tô, việc tìm hiểu, nghiên cứu, tính toán và thiết kế các bộ phận, cụm máy, chi tiết máy là rất thiết thực và bổ ích, nhằm cũng cố kiến thức môn học động cơ đốt trong, cho sinh viên cũng như giúp sinh viên bắt đầu làm quen với công việc thiết kế ứng dụng trong thực tiễn, trong khuôn khổ đào tạo của nhà trường em được giao đồ án môn học với nhiệm vụ thiết kế piston cho động cơ đốt trong

  • Nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Thành Nhân và sự nổ lực của nhóm, sau một khoảng thời gian cho phép em đã hoàn thành được đồ án của mình. Vì bước đầu tính toán thiết kế còn rất bỡ ngỡ cho nên không tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn. Em rất mong được sự cảm thông và chỉ bảo thêm của thầy để nhóm em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn.

  • Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu đề tài

    • 1.3 Nội dung và nhiệm vụ đề tài

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5 Kết cấu đồ án

    • Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1 PISTON

        • 2.1.1 Mô tả chung về piston

        • 2.1.1.1 Đỉnh piston

        • 2.1.1.2 Đầu piston

        • 2.1.1.3 Rãnh xéc măng

        • 2.1.1.4 Xéc măng

        • 2.1.1.5 Chốt piston

        • 2.1.1.5 Thân piston

        • 2.1.1.6 Các kích thước cơ bản của piston

        • 2.2 Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo piston

          • 2.2.1 Nhiệm vụ

          • 2.2.3 Vật liệu chế tạo

          • 2.3 Hoạt động của piston trong động cơ đốt trong 4 kỳ

          • 2.4 Lực tác động và phân bố nhiệt trên piston 2.4.1 Lực tác động

            • 2.4.2 Phân bố nhiệt trên piston.

            • 2.5 Những hư tổn của piston trong quá trình hoạt động của động cơ

              • 2.5.1 Tổng quát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan