Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
627,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Kon Tum, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ TRÚC PHƢƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ NGỌC THỤ LỚP : K713LHV.KT- NGÀNH LUẬT HỌC MSSV : 132501065 Kon Tum, tháng năm 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.Khái quát hợp đồng lao động: 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.1.2 Phạm vi điều chỉnh đối tượng HĐLĐ 1.2.3 Nguyên tắc HĐLĐ 1.1.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động 1.1.5 Hình thức hợp đồng lao động 1.1.6 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.1 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động8 1.2.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: 11 1.3.1 Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 11 1.3.2 Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: 15 Chƣơng 17 THỰC TRẠNG ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 17 2.1 Giới thiệu đơn vị thực tập 17 2.2 Thực trạng đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ địa bàn tỉnh Kon Tum: 23 2.2.1 Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ PL 23 2.2.2 Trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái PL 23 2.3 Đánh giá tình tình thực trách nhiệm NSDLĐ trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ 23 2.4 Một số kiến nghị 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội, nhu cầu sử dụng sức lao động cao tạo nên quan hệ lao động Ở đó, bên thực giao dịch đặc biệt không mối quan hệ dân khác, mà diễn trình sức lao động người lao động đưa vào sử dụng Quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động hình thành sở hợp đồng lao động quan hệ chấm dứt hợp đồng lao động chấm dứt Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bên khơng cịn muốn tiếp tục thực hợp đồng lao động ý chí họ địi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ, cụ thể việc này, hệ bên xã hội không nhỏ Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng giải phóng chủ thể khỏi quyền nghĩa vụ ràng buộc họ trước hành vi coi biện pháp hữu hiệu bảo vệ bên quan hệ lao động có vi phạm cam kết hợp đồng lao động Chống lại tình trạng bị chấm dứt hợp đồng lao động cách tuỳ tiện đảm bảo lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động chuẩn mực, hành lang pháp lý nhà nước ban hành Từ lý trên, tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp với mục đích làm rõ số vấn đề trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Mục tiêu đề tài Để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động 2012 Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hướng hội nhập nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các văn pháp luật hợp đồng lao động nói chung, chấm dứt hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng Thực trạng pháp luật Việt Nam đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động số văn pháp luật ban hành nội dung 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Thời gian: Từ 01/7/2017 đến 31/8/2017 + Không gian: Trên địa bàn tỉnh Kon Tum Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài cịn có danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Quy định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Kon Tum CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHI ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1.Khái quát hợp đồng lao động: Theo tổ chức lao động Quốc tế (ILO) hợp đồng lao động thoả thuận ràng buộc pháp lý người sử dụng lao động cơng nhân xác lập điều kiện chế độ làm việc Hợp đồng lao động chế định pháp lý thừa nhận quy định hệ thống pháp luật lao động nước ta từ lập nước đến Tuy nhiên từ đất nước ta thừa nhận phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hợp đồng thực trở thành hình thức tuyển dụng lao động phổ biến nhất, có giao kết hợp đồng việc chấm dứt quan hệ lao động trở nên phổ biến không tránh khỏi Vì vậy, cần hiểu rõ khái niệm HĐLĐ để làm sở nghiên cứu nội dung khác 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động Để thiết lập quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động, phải có hình thức để làm phát sinh mối quan hệ hai bên chủ thể quan hệ lao động, hình thức hợp đồng lao động Thực chất hợp đồng lao động thỏa thuận hai bên, mộ bên người lao động tìm việc làm, bên người sử dụng lao động cần th mướn người làm cơng Trong người lao động khơng phân biệt giới tính quốc tịch, cam kết làm công việc cho người sử dụng lao động, không phân biệt thể nhân pháp nhân, công pháp hay tư pháp, cách tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp quyền quản lý người để đổi lấy số tiền cơng lao động gọi tiền lương Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15 Bộ luật lao động) Như ta thấy có ba yếu tố cấu thành hợp đồng lao động : Có cung ứng cơng việc; Có trả cơng lao động dạng tiền lương; Có phụ thuộc mặt pháp lý người lao động trước người sử dụng lao động Hợp đồng lao động có đặc tính sau : - Có bồi thường vi phạm - Là hợp đồng song phương - Thực liên tục khơng có hiệu lực hồi tố tạm hoãn trường hợp bất khả kháng theo pháp luật để tiếp tục thực sau ký lại điều kiện - Giao kết thực trực tiếp, không giao người khác làm thay người sử dụng không chấp nhận, không chuyển công việc cho người thừa kế khơng có sách ưu đãi người lao động Hợp đồng lao động có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội Trước hết, sở để doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu Mặt khác, hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm nơi làm việc Trên giới, hợp đồng lao động chế định truyền thống, đời phát triển với đời phát triển luật lao động Hợp đồng lao động chương thiếu hầu hết Bộ luật Lao động nước giới Ở nước ta, từ sắc lệnh số 29/SL, ngày 12-03-1947, Hợp đồng lao động quy định với tên “khế ước làm cơng” Tuy nhiên, sau đó, thời gian dài, hoàn cảnh đặc biệt đất nước, chế định tuyển dụng vào biên chế Nhà nước theo nghị định 24/CP ngày 13-03-1963 giữ vai trị chủ yếu việc hình thành quan hệ lao động xí nghiệp, quan Nhà nước Hợp đồng lao động tồn với ý nghĩa “phụ trợ” cho chế độ tuyển vào biên chế Chỉ vào năm 1980, đất nước thực đổi tư kinh tế, tư pháp lý, hợp đồng lao động áp dụng Hợp đồng lao động kinh tế thị trường có ý nghĩa quan trọng Thông qua hợp đồng mà quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (người lao động người sử dụng lao động) thiết lập xác định rõ ràng Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động (vốn yếu so với người sử dụng lao động) Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động xem sở chủ yếu để giải tranh chấp Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc doanh nghiệp 1.1.2 Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng HĐLĐ * Phạm vi điều chỉnh Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước lao động * Đối tượng áp dụng Người lao động Việt Nam, người học nghề, tập nghề người lao động khác quy định Bộ luật Người sử dụng lao động Người lao động nước làm việc Việt Nam Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 1.2.3 Nguyên tắc HĐLĐ Để hình thành hợp đồng lao động có hiệu lực đảm bảo thoả thuận hợp đồng lao động, pháp luật quy định nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ Điều BLLĐ quy định “Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động xác lập thông qua thương lượng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đảng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết Vì cam kết hợp đồng lao động thoả thuận, thống thể ý chí bên để đảm bảo nguyên tắc: Nguyên tắc thứ nhất: tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng Được BLLĐ quy định Điều “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp” khoản 1, Điều “Người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn lao động, bố trí, điều hành nhu cầu sản xuất, kinh doanh” Để bảo đảm tự do, tự nguyện giao kết hợp đồng lao động, bên không dùng thủ đoạn lừa dối, ép buộc hay đe doạ nhằm buộc người lo sợ mà phải giao kết hợp đồng lao động họ khơng mong muốn Người lao động có quyền giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động người sử dụng lao động có quyền thiết lập quan hệ lao động với người lao động theo nhu cầu không trái với pháp luật Nguyên tắc thứ 2: bình đẳng bên việc thoả thuận, tiến hành giao kết hợp đồng lao động Tịa Điều 92 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Tuy nhiên quan hệ lao động, người sử dụng lao động có tư liệu sản xuất, có vốn, người trả lương cho người lao động nên người lao động cách tự nhiên bị phụ thuộc kinh tế người sử dụng lao động Trước tình hình người lao động dễ rơi vào trạng thái yếu thế, pháp luật có cho họ quyền tự do, tự nguyện thoả thuận để ký kết hợp đồng lao động người lao động khó thực quyền Do vậy, nguyên tắc bình đẳng việc thoả thuận, tiến hành giao kết hợp đồng lao động pháp luật Việt Nam nước giới ghi nhận nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động nhằm đảm bảo cân người lao động người sử dụng lao động Nguyên tắc thứ 3: Không trái pháp luật thoả ước lao động tập thể (nếu có) Các bên quan hệ lao động phải tuân thủ theo pháp luật Pháp luật tạo hành lang pháp lý giúp chủ thể thực quyền nghĩa vụ cách thuận lợi, đặc biệt có tranh chấp xảy Theo nguyên tắc này, bên phải tuân thủ quy định pháp luật điều kiện chủ thể, nguyên tắc ký kết, hình thức hợp đồng, loại hợp đồng, nội dung cam kết không trái pháp luật Ngoài ký kết hợp đồng lao động bên không trái thoả ước tập thể Pháp luật quy định nguyên tắc mục đích chủ yếu để tăng cường lợi ích cho người lao động nhà nước khuyến khích việc ký kết hợp đồng lao động với quy định có lợi cho người lao động Vì nguyên tắc không trái với pháp luật thoả ước lao động tập thể thực tất hợp đồng lao động ký kết mang lại lợi ích cho người lao động thoả thuận ký kết hợp đồng lao động, nhà nước khuyến khích thoả thuận có lợi cho người lao động 1.1.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng lao động * Điều kiện lực chủ thể: Các bên quan hệ hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Điều kiện lực chủ thể cho thân người lao động người sử dụng lao động quy định Điều Bộ luật lao động “người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động giao kết hợp đồng lao động” Như lực chủ thể phía người lao động gồm ba yếu tố: Yếu tố thứ nhất: độ tuổi Người lao động phải đủ 15 tuổi Pháp luật lao động Việt Nam hầu giới lấy mốc độ tuổi 15 làm lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Yếu tố thứ hai: có khả lao động Khả lao động xác định theo công việc thoả thuận hợp đồng lao động Khả lao động có liên hệ chặt chẽ với điều kiện độ tuổi, thông thường khả lao động bao gồm hai yếu tố: khả sức khoẻ khả chuyên môn phù hợp với công việc Thực tế đánh đủ khả lao động pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể người sử dụng lao động có quyền chọn người lao động thơng qua thi cử để đảm bảo điều kiện Yếu tố thứ ba: khả giao kết hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật Việt Nam, có trường hợp người lao động có khả lao động pháp luật không cho phép họ giao kết hợp đồng lao động lý bảo vệ trật tự an toàn xã hội Theo quy định khoản 2, Điều 19 Luật Cán công chức “Cán bộp, cơng chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn năm, kể từ có định nghỉ hưu, việc, không làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức cá nhân nước liên hệ với doanh nghiệp nước Như để trở thành người lao động quan hệ hợp đồng lao động người lao động khơng phải có sức khoẻ, đủ tuổi, có khả chun mơn đáp ứng mà cịn phải có khả giao kết hợp đồng lao động không bị pháp luật cấm Năng lực chủ thể hợp đồng lao động người sử dụng lao động: Năng lực chủ thể hợp đồng lao động người sử dụng lao động quy định Điều Bộ luật lao động “Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động” Theo quy định này, riêng người sử dụng lao động cá nhân phải đủ 18 tuổi * Điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng lao động: Người có thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động với người lao động quy định Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, sau: Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động người thuộc trường hợp sau: a) Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐƠN PHƢƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 Giới thiệu đơn vị thực tập Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum thành lập Quyết định số 06/QĐ-UB ngày 01/11/1991 UBND tỉnh Kon Tum việc thành lập Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh KonTum, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sau: * Vị trí chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội) Sở Lao động - Thương binh Xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý điều hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội * Nhiệm vụ quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước lao động, người có cơng xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Lao động - Thương binh Xã hội; b) Dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội; c) Dự thảo văn quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Sở; Trưởng, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; b) Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, tổ chức lại đơn vị Sở Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án vấn đề khác lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao 17 Về lĩnh vực việc làm bảo hiểm thất nghiệp: a) Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, giải pháp việc làm, sách phát triển thị trường lao động tỉnh theo hướng dẫn quan có thẩm quyền; b) Hướng dẫn thực quy định pháp luật về: - Chỉ tiêu giải pháp tạo việc làm tăng thêm; - Chính sách tạo việc làm doanh nghiệp, hợp tác xã, loại hình kinh tế tập thể, tư nhân; - Chính sách việc làm đối tượng đặc thù (người khuyết tật, người chưa thành niên, người cao tuổi đối tượng khác), lao động làm việc nhà, lao động dịch chuyển số đối tượng khác theo quy định pháp luật; - Bảo hiểm thất nghiệp c) Quản lý tổ chức dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật; cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi nhận lại giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động cho lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam theo quy định pháp luật lao động Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: a) Hướng dẫn tổ chức thực công tác tuyển chọn người lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở; b) Hướng dẫn, tiếp nhận đăng ký hợp đồng người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân doanh nghiệp đưa người lao động thực tập nâng cao tay nghề nước ngồi có thời hạn 90 ngày kiểm tra, giám sát việc thực đăng ký hợp đồng; c) Thống kê số lượng doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng số lượng người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng; d) Thơng báo cho người lao động làm việc nước trở nước nhu cầu tuyển dụng lao động nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm; đ) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan giải theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị tổ chức cá nhân lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Về lĩnh vực dạy nghề: a) Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển dạy nghề địa phương sau phê duyệt; b) Hướng dẫn kiểm tra việc tổ chức thực quy định pháp luật dạy nghề; tiêu chuẩn giáo viên cán quản lý dạy nghề; quy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp việc cấp văn bằng, chứng nghề; chế độ 18 sách cán quản lý, giáo viên dạy nghề học sinh, sinh viên học nghề theo quy định pháp luật; quản lý việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia sau phân cấp; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề theo thẩm quyền; c) Hướng dẫn tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán quản lý giáo viên dạy nghề; tổ chức hội giảng giảng viên, giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm cấp tỉnh, hội thi có liên quan đến cơng tác học sinh, sinh viên học nghề Về lĩnh vực lao động, tiền lương: a) Hướng dẫn việc thực hợp đồng lao động, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, giải tranh chấp lao động đình cơng; chế độ người lao động xếp, tổ chức lại chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phá sản, doanh nghiệp giải thể, doanh nghiệp cổ phần hóa, giao, bán doanh nghiệp; b) Hướng dẫn việc thực chế độ tiền lương theo quy định pháp luật; c) Hướng dẫn chế độ, sách ưu đãi lao động nữ, lao động người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên, lao động người giúp việc gia đình số lao động khác; d) Hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật cho thuê lại lao động địa phương; đ) Thống kê số lượng doanh nghiệp cho thuê lại lao động, thực việc cho thuê lại lao động, bên thuê lại lao động số lượng người lao động thuê lại Về lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện: a) Tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiến nghị Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề bảo hiểm xã hội thuộc thẩm quyền; b) Tiếp nhận hồ sơ tổ chức thẩm định số lượng lao động tạm thời nghỉ việc trường hợp doanh nghiệp xin tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất; c) Thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật Về lĩnh vực an toàn lao động: a) Hướng dẫn, tổ chức thực Chương trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động phòng, chống cháy nổ; b) Hướng dẫn thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phương; c) Hướng dẫn triển khai công tác quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù an tồn lao động; tiếp nhận hồ sơ giải thủ tục công bố hợp quy sản phẩm, hàng hóa đặc thù an tồn lao động địa phương; 19 d) Hướng dẫn cơng tác kiểm định kỹ thuật an tồn lao động; tiếp nhận tài liệu xác nhận việc khai báo, sử dụng loại máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; đ) Chủ trì, phối hợp tổ chức điều tra tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng làm bị thương từ 02 người lao động trở lên; điều tra lại tai nạn lao động, cố nghiêm trọng người sử dụng lao động điều tra có khiếu nại, tố cáo xét thấy cần thiết; e) Tiếp nhận tài liệu thông báo việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động địa bàn quản lý 10 Về lĩnh vực người có cơng: a) Hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật người có cơng với cách mạng; b) Hướng dẫn tổ chức thực quy hoạch hệ thống sở xã hội nuôi dưỡng, điều dưỡng người có cơng với cách mạng, cơng trình ghi cơng liệt sĩ; quản lý cơng trình ghi công liệt sĩ theo phân cấp địa bàn; c) Chủ trì, phối hợp tổ chức cơng tác tiếp nhận an táng hài cốt liệt sĩ; thông tin, báo tin mộ liệt sĩ; thăm viếng mộ liệt sĩ, di chuyển hài cốt liệt sĩ; d) Tham gia Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh giám định thương tật tỷ lệ suy giảm khả lao động thương tật người có cơng với cách mạng; đ) Quản lý đối tượng, hồ sơ đối tượng kinh phí thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ; e) Hướng dẫn tổ chức phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”; quản lý sử dụng Quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” cấp tỉnh 11 Về lĩnh vực bảo trợ xã hội: a) Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, Nghị đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững sách giảm nghèo, Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam đề án, chương trình bảo trợ xã hội khác có liên quan; b) Tổng hợp, thống kê số lượng người cao tuổi, người khuyết tật, người rối nhiễu tâm trí, người tâm thần, đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên, đột xuất, hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng bảo trợ xã hội khác; c) Tổ chức xây dựng mạng lưới sở bảo trợ xã hội, tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội, sở chăm sóc người khuyết tật, sở chăm sóc người cao tuổi loại hình sở khác có chăm sóc, ni dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội 12 Về lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em: a) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình, kế hoạch, mơ hình, dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ em; 20 b) Tổ chức, theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật; chế độ, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em; xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em; c) Quản lý sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em cấp tỉnh 13 Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội: a) Thực nhiệm vụ thường trực phòng, chống mại dâm; hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức quản lý, triển khai thực cơng tác phịng, chống mại dâm, cai nghiện bắt buộc, cai nghiện tự nguyện, quản lý sau cai nghiện, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán theo phân cấp, ủy quyền; b) Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức quản lý sở cai nghiện bắt buộc, sở cai nghiện tự nguyện, sở quản lý sau cai nghiện, sở hỗ trợ nạn nhân theo phân cấp, ủy quyền 14 Về lĩnh vực bình đẳng giới: a) Hướng dẫn lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; tham mưu tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa phương; b) Là quan thường trực Ban tiến phụ nữ cấp tỉnh, có trách nhiệm bảo đảm điều kiện hoạt động Ban sử dụng máy để tổ chức thực nhiệm vụ Ban 15 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, hội tổ chức phi phủ thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội 16 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội địa phương 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc chức quản lý nhà nước Sở theo quy định pháp luật phân công, phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 18 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã 19 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật công nghệ; xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực giao 20 Triển khai thực chương trình cải cách hành Sở theo mục tiêu chương trình cải cách hành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 21 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 21 22 Tổ chức thực dịch vụ cơng lĩnh vực lao động, người có công xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở 23 Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 24 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy mối quan hệ công tác đơn vị thuộc trực thuộc Sở, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Sở theo hướng dẫn Liên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Nội vụ theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 25 Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, cấu ngạch công chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 26 Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật theo phân công, phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 27 Thực nhiệm vụ khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định pháp luật * Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Sở: a) Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum có 01 Giám đốc 03 Phó Giám đốc; b) Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội người đứng đầu Sở Lao động - Thương binh Xã hội, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước pháp luật toàn hoạt động Sở; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; báo cáo trước Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, trả lời kiến nghị cử tri, chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; c) Các Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở phụ trách mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Giám đốc Sở vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc Sở ủy nhiệm điều hành hoạt động Sở; d) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu thực chế độ, sách khác Giám đốc Sở Phó Giám đốc Sở Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; đ) Căn quy định phân cấp quản lý tổ chức cán Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc Sở định trình quan có thẩm quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu đơn vị thuộc Sở theo tiêu chuẩn chức danh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành 22 Cơ cấu tổ chức: a) Cơ cấu tổ chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội gồm phòng: - Văn phịng Sở (bao gồm cơng tác pháp chế); - Thanh tra Sở; - Phòng Kế hoạch - Tài chính; - Phịng Người có cơng; - Phịng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội; - Phòng Dạy nghề; - Phòng Phòng, chống tệ nạn xã hội; - Phòng Bảo trợ xã hội; - Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới Biên chế Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Kon Tum: Tổng số biên chế quan Sở Lao động – Thương binh Xã hội 39 biên chế (trong đó: biên chế hành 36 biên chế; biên chế nghiệp 3) 2.2 Thực trạng đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ địa bàn tỉnh Kon Tum: 2.2.1 Trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ PL Trong năm năm qua, qua kết tra, kiểm tra Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kon Tum, hầu hết Doanh nghiệp thực tốt quy định pháp luật hợp đồng lao động Các chủ thể có ý thức xây dựng quan hệ điều chỉnh pháp luật mà không cần phải tự do, tuỳ tiện theo ý muốn chủ quan Một số Doanh nghiệp cư vào quy định pháp luật để áp dụng tốt việc thoả thuận thực thoả thuận có lợi cho người lao động, vấn đề đào tạo, tiền lương, bảo hiểm…, góp phần thúc đẩy việc sử đổi, bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng lao động, phù hợp với điều kiện địa phương Các trường hợp vi phạm hợp đồng lao động chủ Doanh nghiệp xử lý triệt để, quy định pháp luật 2.2.2 Trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ trái PL Tuy nhiên, thực tế cho thấy có tồn nhiều vi phạm hợp đồng lao động, phổ biến người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động không theo quy định pháp luật, điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người lao động, ảnh hưởng đến Doanh nghiệp, ảnh hưởng đến xã hội Khi hỏi vấn đề hầu hết chủ Doanh nghiệp cho chưa năm rõ quy định pháp luật hợp đồng lao động nước ta 2.3 Đánh giá tình tình thực trách nhiệm NSDLĐ trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ Theo quy định điều 42 BLLĐ năm 2012 NSDLĐ định đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hậu pháp lý (trách nhiệm) là: 23 Thứ nhất, phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Như người lao động khởi kiện thời điểm kết thúc thời hiệu thời gian người lao động bồi thường nhiều, khoảng thời gian người lao động làm nơi khác mà không bị ảnh hưởng Thứ hai, Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 BLLĐ, cụ thể: Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ Luật lao động 2012 người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc Thứ ba, Nếu người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Đây quy định so với quy định Điều 41 Bộ luật lao động trước đây, làm đơn khởi kiện phần yêu cầu NLĐ nên yêu cầu NSDLĐ nhận trở lại làm việc, sau q trình giải vụ án vận dụng điều để yêu cầu NSDLĐ bồi thường thêm 02 tháng lương Thứ tư, Trong trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Thứ năm, Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Pháp luật lao động quy định thời hạn thực hiên trách nhiệm ngừơi sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động cụ thể khoản Điều 47: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên, trường hợp đặc biệt kéo dài khơng q 30 ngày Ngồi trách nhiệm nêu trên, NSDLD phải gánh trách nhiệm hành hay hình tùy theo mức độ vi phạm Nếu gây hậu nghiêm trọng 24 NSDLD cịn chịu trách nhiệm hinh theo quy định điều 128 luật hình tội buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật: “Người vụ lợi động cá nhân khác mà buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến năm.” 2.4 Một số kiến nghị Hoàn thiện quy định hành pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: - Thứ nhất, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tại Điều 86 Bộ luật lao động quy định: “Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không sáu tháng” Tuy nhiên, Điều Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 Chính phủ quy định: “Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy phát vi phạm, trường hợp có hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa tháng” Chúng ta thấy nội hàm hai quy định hoàn toàn khác Do đó, Điều Nghị định số 33/2003/NĐ-CP cần sớm sửa đổi theo hướng bỏ cụm từ phát vi phạm để đảm bảo tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật, đồng thời góp phần bảo vệ người lao động - Thứ hai, hai xác định người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người lao động không báo trước theo quy định Điều 37 Bộ luật Lao động (Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ) Tuy nhiên, hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ Lao động- Thương binh Xã hội lại không dùng cụm từ không báo trước mà lại dùng cụm từ vi phạm thời hạn báo trước (Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003) Chúng ta thấy nội dung hai cụm từ khác Do đó, Thơng tư cần sớm sửa đổi Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2004: 32-40 Trường Đại học Cần Thơ 38 theo hướng thay cụm từ vi phạm thời hạn báo trước thành khơng báo trước, có đảm bảo tính hợp pháp tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật, đồng thời thể nguyên tắc bảo vệ người lao động nguyên tắc quan trọng hàng đầu Luật lao động Việt Nam - Thứ ba, cần thống quy định trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động vào điều luật cụ thể Bởi quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nằm rải rác ba điều Bộ luật lao động, cụ thể Điều 17, Điều 38 Điều 85 Cách quy định mang tính phân tán, khơng tập trung nên gây khó khăn tìm hiểu pháp luật lao động Bổ sung quy định hợp đồng lao động chấm dứt hợp đồng lao động: - Thứ nhất, hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Cho đến nay, pháp luật quy định việc báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải văn bản, hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng có quy định cụ thể (trừ trường kỷ luật sa 25 thải pháp luật quy định cụ thể phải văn bản) Do dẫn đến trường hợp có người hiểu văn mà lời nói Tác giả kiến nghị nên bổ sung thêm quy định hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động hay người sử dụng lao động tất phải văn - Thứ hai, thực tiễn giải tranh chấp lao động Tòa án có quy định pháp luật hành chưa cụ thể lỗ hổng, nên Tòa án nhân dân tối cao thường đưa vụ việc điển hình vào Báo cáo cơng tác ngành Tịa án để hướng dẫn cấp Tòa án xét xử Nhưng báo cáo cơng tác ngành Tịa án chưa coi nguồn pháp luật, nên cần cần có chế pháp lý để chuyển hố báo cáo cơng tác ngành Tịa án thành nguồn pháp luật sau thẩm định tính đắn mặt khoa học, pháp lý - Thứ ba, trường hợp người lao động đến tuổi nghỉ hưu có coi lý để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không, loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hiện có hai ý kiến vấn đề này, cụ thể: ý kiến thứ cho trường người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Ý kiến thứ hai cho trường người sử dụng lao động khơng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tác giả đồng ý với ý kiến thứ hai - Thứ tư, trường hợp ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hai bên có thoả thuận hợp đồng lao động người lao động doanh nghiệp đưa đào tạo sau đào tạo xong phải làm việc cho doanh nghiệp số năm Tuy nhiên, sau đào tạo, người lao động không làm việc cho người sử dụng lao động đủ số năm cam kết mà chấm dứt hợp đồng Trường hợp người lao động chấm dứt hợp đồng có bị xem trái pháp luật khơng? Có hai ý kiến trường hợp này, cụ thể: Ý kiến thứ cho người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều 37 Bộ luật lao động Còn ý kiến thứ hai cho rằng, hợp đồng lao động hai bên thoả thuận sau đào tạo xong, người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp thời gian định Thoả thuận pháp luật khơng cấm bên hồn tồn tự nguyện thoả thuận Vì vậy, chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn mà khơng có lý đáng người lao động chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Ý kiến tác giả pháp luật nên bổ sung thêm quy định cụ thể trường hợp theo ý Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2004: 32-40 Trường Đại học Cần Thơ 39 kiến thứ nhất, có thể quan điểm bảo vệ người lao động với tư cách kẻ yếu quan hệ lao động KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: - Thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi không phù hợp với nhiều quy phạm pháp luật khác pháp luật lao động quốc tế Trong đó, quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ thiếu chặt chẽ, thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ có nhiều nội dung bất hợp lý Điều hạn chế quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm gia tăng trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hay bên lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mưu lợi cá nhân, 26 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng chủ thể khác QHLĐ Những quy định giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo định pháp luật Việt Nam hành tồn không thiếu sót, điều làm cho việc áp dụng luật thực tế gặp khơng khó khăn, quyền lợi bên QHLĐ không đảm bảo - Đề tài phân tích, so sánh, làm rõ số nội dung BLLĐ 2012 đơn hương chấm dứt HĐLĐ Trong đó, đưa kiến nghị tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh nội dung để phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện quy định quyền đơn hương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, quy định giải quyền lợi bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ; bình ổn QHLĐ khác DN sau đơn phương chấm dứt số QHLĐ cá nhân; đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính thống quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Thị trường lao động phát triển khó tìm điểm cân nhu cầu thu nhập việc làm NLĐ với nhu cầu linh hoạt quản lý, điều hành NSDLĐ Chính vậy, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phận đặc biệt quan trọng thiếu pháp luật lao động nước ta nước giới quan tâm Nếu hệ thống pháp luật cứng nhắc cản trở kinh doanh hội đầu tư, phản tác dụng mục tiêu tăng trưởng việc làm thị trường lao động Mặt khác, hệ thống pháp luật lỏng lẻo làm gia tăng tổn thương NLĐ quyền lao động, chủ động tìm việc làm an ninh thu nhập … bản, nước ta xây dựng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên NLĐ, NSDLĐ lợi ích chung tồn xã hội Để quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ thực thi cách hiệu phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nội dung BLLĐ văn pháp luật có liên quan Trên thực trạng giải pháp chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Nhà nước phải áp dụng giải pháp đồng trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Trong trình nghiên cứu đề tài, có số vấn đề liên quan chưa có điều kiện nghiên cứu như: đơn hương chấm dứt HĐLĐ lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam; giải tranh chấp đơn hương chấm dứt HĐLĐ… 27 KẾT LUẬN Đơn phương chấm dứt HĐLĐ tượng khách quan tồn kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đơn phương chấm dứt HĐLĐ góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho NLĐ u ền tự sản xuất kinh doanh NSDLĐ Song, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, đơn phương chấm dứt HĐLĐ để lại hậu định cho NLĐ NSDLĐ, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội, trường hợ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Việc nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp động” nhằm mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn đơn phương chấm dứt HĐLĐ, hướng tới hoàn thiện pháp luật, tăng cường tính khả thi hiệu áp dụng quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLLĐ, rút kết luận sau: Đơn hương chấm dứt HĐLĐ hành vi há lý đơn phương bên chủ thể nhằm làm chấm dứt hiệu lực pháp lý HĐLĐ trước thời hạn theo quy định pháp luật mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên Đơn phương chấm dứt HĐLĐ khác với trường hợp chấm dứt HĐLĐ hết hạn hợp đồng, hoàn thành công việc theo hợp đồng, hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng hay chấm dứt hợp đồng theo ý chí người thứ ba Dựa vào dấu hiệu đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhận dạng phân biệt đơn phương chấm dứt HĐLĐ với trường hợp chấm dứt HĐLĐ Đơn phương chấm dứt HĐLĐ ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến bên QHLĐ ảnh hưởng đến phát triển thị trường lao động kinh tế Việc điều chỉnh pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thực cần thiết Pháp luật Việt Nam có lịch sử điều chỉnh nội dung xoay quanh vấn đề đơn hương chấm dứt HĐLĐ từ ngày đầu thành lập nước đến Thực trạng áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi không phù hợp với nhiều quy phạm pháp luật khác pháp luật lao động quốc tế Trong đó, quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ thiếu chặt chẽ, thủ tục đơn phương chấm dứt HĐLĐ có nhiều nội dung bất hợp lý Điều hạn chế quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm gia tăng trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hay bên lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật để mưu lợi cá nhân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi đáng chủ thể khác QHLĐ Những quy định giải quyền lợi nghĩa vụ bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam 24 hành tồn khơng thiếu sót, điều làm cho việc áp dụng luật thực tế gặp khơng khó khăn, quyền lợi bên QHLĐ không đảm bảo Đề tài phân tích, làm rõ số nội dung BLLĐ 2012 đơn phương chấm dứt HĐLĐ Trong đó, đưa kiến nghị tiếp tục hồn thiện quy định pháp 28 luật điều chỉnh nội dung nà để phù hợp với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cụ thể là: hoàn thiện quy định quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, quy định giải quyền lợi bên đơn phương chấm dứt HĐLĐ quy định giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ Việc hoàn thiện pháp luật phải dựa nguyên tắc: đảm bảo lợi ích NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ; bình ổn QHLĐ khác DN sau đơn phương chấm dứt số QHLĐ cá nhân; đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính thống quy định pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ mối tương quan với vấn đề khác có liên quan Thị trường lao động phát triển khó tìm điểm cân nhu cầu thu nhập việc làm NLĐ với nhu cầu linh hoạt quản lý, điều hành NSDLĐ Chính vậy, pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ phận đặc biệt quan trọng thiếu pháp luật lao động nước ta nước giới quan tâm Nếu hệ thống pháp luật cứng nhắc cản trở kinh doanh hội đầu tư, phản tác dụng mục tiêu tăng trưởng việc làm thị trường lao động Mặt khác, hệ thống pháp luật l ng lẻo làm gia tăng tổn thương NLĐ quyền lao động, chủ động tìm việc làm an ninh thu nhập … bản, nước ta xây dựng chế pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi bên NLĐ, NSDLĐ lợi ích chung toàn xã hội Để quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ BLLĐ thực thi cách hiệu phải tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nội dung BLLĐ văn pháp luật có liên quan Trên giải pháp chủ yếu việc hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, Nhà nước phải áp dụng giải pháp đồng q trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Trong q trình nghiên cứu đề tài, có số vấn đề liên quan chưa có điều kiện nghiên cứu như: đơn hương chấm dứt HĐLĐ lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam; việc sử dụng án lệ giải tranh chấp đơn phương chấm dứt HĐLĐ nguồn pháp luật Việt Nam…Những vấn đề tác giả tiếp tục nghiên cứu thời gian tới 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp quy Bộ lao động Thương binh Xã hội, Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/09/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ hợp đồng lao động Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ- CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Hồ Chí Minh (1947), Sắc lệnh số 29 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 77 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật lao động Việt Nam 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật doanh nghiệp Và số văn pháp luật khác * Sách giáo trình tài liệu tham khảo khác Đại học Cần thơ, Giáo trình điện tử Luật lao động bản, www.ctu.vn, tr.39 10 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Nhà nước pháp luật, (173), tr.30-40 11 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Bàn khái niệm hợp đồng lao động”, Luật học, (4), tr.3-8 12 Nguyễn Hữu Chí (2002), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam – Thực trạng phát triển, Nxb Lao động xã hội 13 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXb lao động xã hội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006 15 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, (4), tr.16-20 16 Đại học luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật Lao động, Luật Đất đai, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 18 Khoa luật – Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 30 19.Báo điện tử Người lao động, “Hàng vạn lao động ba không”, ngày 21/03/2007 20 Báo điện tử Người lao động, “Những kiểu hành xử làm tổn hại quan hệ lao động”, ngày (16/01/2007) 21 Báo điện tử Người lao động, “Sa thải, kỷ luật chấm dứt hợp đồng lao động tuỳ tiện, ngày 02/08/2004 22 .Lưu Bình Nhưỡng (1996), “Giao kết hợp đồng lao động”, Luật học, (12), tr.28-29 23 Lưu Bình Nhưỡng (1999), “Quá trình trì chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, (5), tr.20-24 24 .Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam – Phần hợp đồng lao động, Nxb Cơng an nhân dân.` 25 Tồ lao động Tồ án nhân dân tối cao (2006), Tham luận công tác xét xử vụ án lao động năm 2005 26 Toà lao động Toà án nhân dân tối cao (2004), Tham luận xét xử vụ án lao động năm 2004 27 Toà lao động Toà án nhân dân tối cao (2003), Tham luận công tác giải quyết, xét xử vụ án lao động năm 2003 số kiến nghị 28 Toà lao động Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác xét xử vụ án lao động năm 2002 số ý kiến đề xuất 29.Toà lao động Toà án nhân dân tối cao (2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình - Tóm tắt bình luận, Nxb Lao động – xã hội 30 Phạm Công Trứ (1996), “Hợp đồng lao động - Một chế định chủ yếu luật lao động Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (7), 19-23 31 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê tóm tắt (Biểu số 53,54) 32.Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, văn phịng lao động quốc tế Đơng (ILO/EASMAT), Băng Cốc 33 Uỷ ban vấn đề xã hội - Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10(2002), Báo cáo thẩm tra Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động 31 ... Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động8 1.2.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 1.3 Trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp. .. nghiệp, hợp tác xã 1.2 Các trƣờng hợp đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.1 Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động Căn đơn phương chấm dứt HĐLĐ người sử dụng lao động. .. định pháp luật trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người sử dụng lao động địa bàn