Phân tích các Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hiện hành BÀI LÀM: Viện kiểm sát nhân dân là một trong các cơ quan được quy định trong Hiến pháp (Điều 107 Hiến pháp 2013) thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, bảo vệ công lý, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua các giai đoạn lịch sử, Viện kiểm sát dần khẳng định rõ nét vai trò, vị trí của mình trong bộ máy nhà nước. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân được tiến hành dựa trên các nguyên tắc cơ bản mang tính định hướng, chỉ đạo xuyên suốt. Sau đây, em xin làm rõ một số vấn đề liên quan đến nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hiện hành. Trong Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hiện hành (2014). Nhìn chung, các nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát ở các thời kì trước vẫn được thể hiện, ghi nhận về nội dung và tinh thần của các nguyên tắc. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, trước bối cảnh thay đổi của tình hình chính trị, kinh tếxã hội, yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp và công tác thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết 49 của Trung ương Đảng trong đó có nội dung liên quan đến Viện kiểm sát nên Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 đã có những thay đổi về nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân. Cụ thể, các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân được thể hiện như sau: Thứ nhất, nguyên tắc tập trung, thống nhất lãnh đạo trong ngành. Khẳng định nguyên tắc này không có nghĩa là khẳng định hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hoạt động theo các nguyên tắc riêng biệt, không liên quan đến các nguyên tắc tổ chức và hoạt động chung của bộ máy nhà nước ta. Dù là một hệ thống cơ quan riêng, các Viện kiểm sát nhân dân là một bộ phận không tách rời của bộ máy nhà nước ta. Tìm hiểu nguyên tắc này, chúng ta thấy nó bắt nguồn từ các nguyên tắc tập trung dân chủ và nhằm đảm bảo tính thống nhất của pháp chế. Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà nước ta, dễ dàng nhận thấy rằng, các cơ quan nhà nước ở địa phương một mặt trực thuộc Chính phủ hoặc Bộ chủ quản, mặt khác lại trực thuộc Hội đồng nhân dân hoặc ủy ban nhân dân địa phương. Nguyên tắc này được gọi là nguyên tắc phụ thuộc hai chiều. Viện kiểm sát nhân dân ở nước ta (cũng như ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây) không được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều trên, mà theo nguyên tắc tập trung, thống nhất lãnh đạo trong ngành. Có thể thấy cách tổ chức và hoạt động này được thực hiện theo tư tưởng của V.I.Lênin. Theo đó, Viện kiểm sát không được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều, mà nó phải và chỉ trực thuộc vào một cơ quan trung ương duy nhất. Theo nguyên tắc này, Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp dưới sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Điều 109 Hiến pháp 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên. Viện trưởng các Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân”.
Đề bài: Phân tích Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành BÀI LÀM: Viện kiểm sát nhân dân quan quy định Hiến pháp (Điều 107 Hiến pháp 2013) thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, bảo vệ công lý, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua giai đoạn lịch sử, Viện kiểm sát dần khẳng định rõ nét vai trò, vị trí máy nhà nước Hoạt động Viện kiểm sát nhân tiến hành dựa nguyên tắc mang tính định hướng, đạo xuyên suốt Sau đây, em xin làm rõ số vấn đề liên quan đến nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật hành Trong Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hành (2014) Nhìn chung, nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát thời kì trước thể hiện, ghi nhận nội dung tinh thần nguyên tắc Tuy nhiên, giai đoạn này, trước bối cảnh thay đổi tình hình trị, kinh tế-xã hội, u cầu cơng cải cách tư pháp công tác thực nghiêm chỉnh Nghị 49 Trung ương Đảng có nội dung liên quan đến Viện kiểm sát nên Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 có thay đổi nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Cụ thể, nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thể sau: Thứ nhất, nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Khẳng định nguyên tắc nghĩa khẳng định hệ thống Viện kiểm sát nhân dân hoạt động theo nguyên tắc riêng biệt, không liên quan đến nguyên tắc tổ chức hoạt động chung máy nhà nước ta Dù hệ thống quan riêng, Viện kiểm sát nhân dân phận không tách rời máy nhà nước ta Tìm hiểu nguyên tắc này, thấy bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm đảm bảo tính thống pháp chế Tìm hiểu tổ chức máy nhà nước ta, dễ dàng nhận thấy rằng, quan nhà nước địa phương mặt trực thuộc Chính phủ Bộ chủ quản, mặt khác lại trực thuộc Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân địa phương Nguyên tắc gọi nguyên tắc phụ thuộc hai chiều Viện kiểm sát nhân dân nước ta (cũng nước xã hội chủ nghĩa trước đây) không tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều trên, mà theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Có thể thấy cách tổ chức hoạt động thực theo tư tưởng V.I.Lênin Theo đó, Viện kiểm sát khơng tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều, mà phải trực thuộc vào quan trung ương Theo nguyên tắc này, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 109 Hiến pháp 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân” Khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới” Như vậy, tất Viện kiểm sát nhân dân từ xuống tạo thành hệ thống thống Mọi hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, dù cấp nào, đặt lãnh đạo Viện trưởng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân phải chịu trách nhiệm cá nhân toàn hoạt động Viện kiểm sát lãnh đạo trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dâncấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm cá nhân hoạt động toàn ngành kiểm sát trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Chủ Tịch nước Việc thực nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành khẳng định Viện trưởng người có quyền định vấn đề chịu trách nhiệm thuộc phạm vi thẩm quyền khơng có nghĩa loại trừ nguyên tắc tập trung dân chủ khỏi hoạt động kiểm sát Bởi vì, Viện trưởng khơng định vấn đề cách độc đoán, mà sở bàn bạc tập thể thông qua nguyên tắc thứ hai ngành Thứ hai, Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo Viện trưởng với vai trò thảo luận, định số vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát Thành viên ủy ban kiểm sát bao gồm Viện trưởng, Phó Viện trưởng số Kiểm sát viên Ủy ban kiểm sát cấp hoạt động thông qua kỳ họp Viện trưởng chủ trì để thảo luận định vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động Viện kiểm sát Khi định vấn đề quan trọng quy định Luật Ủy ban kiểm sát cấp ban hành Nghị sở biểu thành viên Ủy ban kiểm sát Nghị Ủy ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến Viện trưởng Theo đề nghị Viện trưởng, Ủy ban kiểm sát cấp thảo luận, cho ý kiến vụ án phức tạp để Viện trưởng xem xét, định Thứ ba, Nguyên tắc thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên phải quy định luật để thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật chủ thể tiến hành, tham gia hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Khi thực nhiệm vụ, Kiểm sát viên có quyền định, kết luận, yêu cầu, kiến nghị theo quy định pháp luật Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi, định việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên khơng tn theo pháp luật, mà cịn chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.Theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân trực tiếp tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên; định phân công thay đổi Kiểm sát viên; kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao; có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên phải chấp hành định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Khi có cho định trái pháp luật Kiểm sát viên có quyền từ chối nhiệm vụ giao phải kịp thời báo cáo văn với Viện trưởng; trường hợp Viện trưởng định việc thi hành phải có văn Kiểm sát viên phải chấp hành chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo lên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có thẩm quyền Viện trưởng định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định Như vậy, trải qua Hiến pháp (1959, 1980, 1992) đến Hiến pháp 2013 có quy định riêng Viện kiểm sát, có nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Tựu chung lại, thấy, thời kì quy định cụ thể, yêu cầu có khác nguyên tắc tinh thần có điểm giống Cụ thể hóa nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân qua thời kì có điều luật nhằm định hướng công tác, hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ ngành Theo đó, thời kì, viện kiểm sát hoạt động theo nguyên tắc cụ thể, có khác quy định chi tiết, song, qua nghiên cứu rút nhận định: Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo thống tập trung lãnh đạo ngành; viện kiểm sát có độc lập tương đối máy nhà nước mối quan hệ với quan hữu quan; hoạt động, viện kiểm sát có chế phối hợp thống vừa thể ý chí lãnh đạo Viện tưởng, vừa thể tính tập thể Viện kiểm sát độc lập kiểm sát viên Các nguyên tắc cho thấy thực rằng: hệ thống quan khác, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động sở nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nói chung Song, có vị trí, chức nhiệm vụ mang tính đặc thù nên hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc đặc thù, nhằm bảo đảm cho Viện kiểm sát hoạt động có hiệu cao hơn, đáp ứng tốt yêu cầu thực nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa ... ương Theo nguyên tắc này, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân... dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát. .. Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương thành lập Ủy ban kiểm sát Thành viên ủy ban kiểm sát bao gồm Viện trưởng, Phó Viện trưởng số Kiểm sát viên Ủy ban kiểm sát