1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 12 các NGUYÊN tắc TRONG THAM vấn (2)

60 765 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 819,5 KB

Nội dung

Chấp nhận vô điều kiện KH được nhà tham vấn chấp nhận với tất cả những điểm tốt điểm xấu, điểm mạnh điểm yếu, những giá trị khác biệt, đôi khi là đối ngược với nhà tham vấn..  Trong tr

Trang 1

CÁC NGUYÊN TẮC TRONG

THAM VẤN

Trang 3

 Dựa trên tôn chỉ, mục đích, hệ giá trị của nghề tham vấn xây dựng các nguyên tắc.

bảo hiệu quả HĐ tham vấn.

3/ Bảo vệ lợi ích tối đa của thân chủ.

 Tham vấn viên phải tuyệt đối tuân thủ

những quy định đạo đức & các nguyên

tắc nghề nghiệp.

Trang 4

Các quy định đạo đức (TT Hoàng Nhân)

1 Tôn trọng

 Tôn trọng là nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ con người nói chung Người ta chỉ có thể làm việc với

nhau khi hai người cảm thấy có được sự tôn trọng

những đặc điểm, giá trị mà người ấy vốn có Trong

tham vấn thì điều này càng cần thiết hơn bởi những điều khách hàng nói ra là rất riêng tư, thầm kín, không

dễ bộc lộ với người khác.

 Tôn trọng những đặc điểm riêng này phải đi cùng với tôn trọng quyền tự chủ của khách hàng Giúp khách hàng khỏe mạnh về mặt tâm trí cũng có nghĩa là giúp

họ không phụ thuộc, dựa dẫm vào nhà tham vấn Hơn nữa, mỗi người có tiềm năng và có trách nhiệm chịu trách nhiệm với cuộc sống với hành động của bản

thân mình Do vậy nhà tham vấn phải tôn trọng quyền

tự quyết của khách hàng.

Trang 5

2 Chấp nhận vô điều kiện

 KH được nhà tham vấn chấp nhận với tất cả những điểm tốt điểm xấu, điểm mạnh điểm yếu, những giá trị khác biệt, đôi khi là đối ngược với nhà tham vấn.

 Chấp nhận không có nghĩa là đồng tình ủng hộ kể cả với những hành vi phạm tội, mà là nhìn nhận KH dưới góc độ tổng thể, có cả điểm tiêu cực và tích cực.

 Chấp nhận không chỉ biểu hiện ra thái độ bên ngoài không phê phán mà phải ở cả trong chính cảm xúc, suy nghĩ của nhà tham vấn.

 Chấp nhận để KH cảm thấy mình có giá trị, đáng

được quan tâm, cảm giác an toàn để bộc lộ được

những tâm sự thầm kín.

Trang 6

3 Bí mật

 Nhà tham vấn có trách nhiệm tôn trọng tính bí mật

riêng tư về mặt thông tin của KH Những thông tin

được giữ bí mật là tất cả những gì có thể khiến xác

định danh tính của KH như tên, tuổi, địa chỉ, và bất cứ thông tin nào mang tính đặc trưng riêng của cá nhân cũng như nội dung thông tin mà KH đã chia sẻ trong quá trình tham vấn.

 Trong trường hợp KH cho phép hoặc khi KH có nguy

cơ gây tổn hại tới bản thân hoặc người khác, hay khi tòa án yêu cầu tiết lộ thông tin thì nhà tham vấn có thể tiết lộ thông tin của KH Tuy nhiên nhà tham vấn nên tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn khác về

mức độ tiết lộ và thông báo cho KH trước khi hành

động.

Trang 7

4 Trung thực

Nhà tham vấn có nghĩa vụ trung thực với khách hàng và với chính bản thân mình

Có nghĩa là nhà tham vấn không nói cái

mình không biết hoặc chưa rõ Khi nhà

tham vấn ở trạng thái không sẵn sàng làm việc thì cần tạm dừng để tránh làm hại

đến khách hàng.

Trang 8

5 MQH giữa khách hàng và nhà tham vấn

 Đây là MQH mang tính chất nghề nghiệp Nhà tham vấn và KH không được có MQH tình cảm yêu đương hay QH tình dục với KH ít nhất trong khoảng thời gian

2 năm kể từ khi kết thúc MQH tham vấn.

 Khi KH và nhà tham vấn nảy sinh tình cảm yêu đương thì quá trình tham vấn cần dừng lại hoặc thay thế nhà tham vấn khác.

 Nhà tham vấn không được phép lạm dụng vị trí của

mình để áp đặt hay ép buộc khách hàng trong bất cứ việc gì

 Nhà tham vấn không được lợi dụng tiền bạc từ khách hàng thông qua việc nhận quà hay kéo dài thời gian tham vấn để thu phí.

Trang 9

6 Những quyền lợi của khách hàng

Khách hàng được quyền biết về:

1/ Tiến trình và cách thức áp dụng (lý thuyết/trường

phái) trong quá trình tham vấn

2/ Những hạn chế và nguy cơ có thể xảy ra trong quá trình tham vấn

3/ Danh tính, năng lực, bằng cấp chuyên môn của nhà tham vấn và lựa chọn nhà tham vấn

4/ Quá trình lưu trữ thông tin trong tham vấn

5/ Có quyền được đảm bảo bí mật về thông tin họ chia

sẻ (với nhà tham vấn) Trong những trường hợp phải chia sẻ thông tin với một đối tượng khác thì họ có

quyền được thông báo trước

6/ Có quyền tiếp tục hay từ chối dịch vụ tham vấn

Trang 10

thông tin của thân chủ.

(TS Bùi Thị Xuân Mai-ĐH LĐ-XH HN)

Trang 11

1/ Tôn trọng, chấp nhận đối tượng:

- Tôn trọng nhân phẩm thân chủ, đối xử với họ như một nhân cách độc lập; họ có giá trị riêng, cách nhìn nhận riêng, có khả năng thay đổi

- Chấp nhận tất cả những biểu hiện tiêu cực có thể thấy được ở TC, dù không đồng tình, vì đó

là hệ quả của một số sự kiện nhất định

- Giúp TC dỡ bỏ những rào cản XH để họ thay đổi NT, TĐ, HV phù hợp thực tế - mục đích của tham vấn

- Thái độ chấp nhận vô điều kiện + trung thực + chân thành = kỹ thuật tương tác cơ bản & điều kiện tham vấn thành công

Trang 12

2 Không phán xét đối tượng:

- Không chỉ trích hành vi, suy nghĩ của

họ, dù cho những điều họ làm là không đúng, cách họ suy nghĩ, cảm nhận

không hợp lý

- Thái độ chân thành, không lên án khi Tc mắc sai lầm

- Không phán xét HV, suy nghĩ tiêu cực ở

TC Vì khi đến tham vấn, TC mong

muốn được thông cảm, lắng nghe &

thấu hiểu

Trang 13

3.Quyền tự quyết là của thân chủ:

- Nhà tham vấn không quyết định thay cho

TC TC phải tự đưa ra quyết định, lựa

chọn giải quyết vấn đề theo cách riêng

của họ trên cơ sở những thông tin, kết

quả trao đổi với nhà tham vấn

- Nhà tham vấn chỉ đóng vai trò người xúc tác, giúp đỡ TC đưa ra các giải pháp, lựa chọn hướng đi phù hợp nhất với hoàn

cảnh của họ Cần có niềm tin vào khả

năng tự quyết của TC, cần kiên trì với sự tíên bộ từng bước của TC

- Tự quyết sẽ làm tăng ý thức trách nhiệm,

sự tự tin & sự tham gia tích cực của TC

Trang 14

4 Đảm bảo tính bí mật:

Nguyên tắc quan trọng trong tham vấn

Mọi thông tin thân chủ chia sẻ với nhà

tham vấn cần được bảo đảm giữ kín

Nhà tham vấn không được tiết lộ những thông tin liên quan đến TC với người khác khi chưa có sự chấp thuận của TC (quy

điều đạo đức của nghề tham vấn)

Trong một số trường hợp đặc biệt – tính mạng của TC hay người khác bị đe dọa -

có thể trao đổi với cơ quan / cá nhân liên quan, không cần sự chấp thuận của TC, theo quy định của pháp luật

Trang 15

Quan điểm của TS Trần Thị Giồng

 Lắng nghe

 Tôn trọng

 Lợi ích của thân chủ phải là ưu tiên

 Làm việc phải có mục tiêu

 Làm việc một cách khoa học

 Lấy sức mạnh từ thân chủ

 Đề cao sự cộng tác

 Tìm hiểu sâu & sát đối tượng – con người

& vấn đề của thân chủ

Trang 16

Sức mạnh của lắng nghe

"Tự nhiên cho chúng ta một lưỡi và hai tai để chúng ta

nghe nhiều gấp hai lần

chúng ta nói”

Epictetus (55 AD - 135 AD)

Triết gia La Mã cổ

Trang 18

Lắng nghe một cách tích cực

người nói

tin, chia sẻ quan điểm và mở mang kiến thức

Trang 19

1 Lắng nghe

Lòng mình lắng lại những cảm xúc riêng, chú ý quan sát, hướng về thân chủ,ø biểu hiện sựï quan

tâm và tôn trọng

 Nghe là kỹ năng, đồng thời là 1 nghệä thuật ( nghe

1 cách sinh động, nghe sao cho người ta nói)

 Nghe là khả năng đón nhận và hiểu ( Có nhiều

người chưa nghe đã phản đối) Hiểu những thông điệp mà thân chủ truyền đạt cho mình bằng lời hoặc không lời

 Nghe là không để lòng mình bị dao động, để thân chủ dẫn mình đi vào thế giới riêng của họ, khung quy chiếu của họ, để hiểu họ như chính họ hiểu bản thân trong vai trò, vị trí của họ

Trang 20

 Nghe là chấp nhận vô điều kiện những gì người ta truyền đạt, nghe cả những gì chưa được nói ra (hiểu ngầm), chưa muốn nói hoặc là không dám nói, tìm những ý ngầm đằng sau những lời nói (hàm ngôn).

 Nghe là không chọn lọc những gì mình thích,hợp xu

Trang 22

 Để ra ngoài những định kiến về giới tính, địa vị, về tôn giáo, địa phương…

 Nghe là không phản ứng với những gì người ta đang nói.

 Nghe là không tranh luận.

 Nghe thể hiện qua những câu hỏi thích hợp, không mang tính tò mò, tra hỏi.

 Nghe là không suy diễn, không hiểu thì hỏi thêm cho rõ, không suy theo cách riêng của mình.

 Không tỏ ra đối ra đối kháng / có thái độ phòng thủ.

 Nghe với thái độ trân trọng những gì người ta truyền đạt cho mình.

 Nghe, biết, nắm lấy những ý chính, trọng tâm của vấn đề (dùng những từ khoá để nắm bắt vấn đề)

Trang 23

Câu hỏi thảo luận

Những điều gì

cản trở việc lắng nghe???

Trang 24

Những điều cản trở việc lắng nghe

Những vật gây mất tập trung (báo, thư, điện thoại di động, tranh ảnh trên

tường…)

Quá khác biệt về quan điểm.

Thiếu kiên nhẫn.

Theo đuổi những ý nghĩ riêng, liên

tưởng những vấn đề của mình.

Tìm câu trả lời trong lúc người ta nói…

Trang 25

Lắng nghe mang lại lợi ích gì?

Trang 26

Lợi ích của lắng nghe

 Khai thác thông tin từ đó khai thác tiềm năng

Giúp nối kết, tìm ra điểm mấu chốt của vấn đề Hiểu thấu đáo vấn đề và con người của thân chủ

 Duy trì mối quan hệ, tạo tương quan Tạo sự đồng cảm với thân chủ Giúp thân chủ tự tin, thoải mái, giúp TCï chia sẻ, giải tỏa tâm lý, tạo niềm tin, sự

an toàn

 Tạo thói quen kiên nhẫn của TVV Làm việc có hiệu quả Nâng cao hiểu biết, kinh nghiệm nghề nghiệp Lắng nghe – bằng chứng của sự tôn trọng và lòng tự trọng Nâng cao uy tín của TVV

Trang 27

Khoâng theå hieåu

neáu khoâng laéng nghe

Trang 28

2 Tôn trọng

 Thái độ trân trọng đối với con người Là nhu cầu

cơ bản của con người

 Người càng yếu kém, khiếm khuyết, bé mọn,

nghèo thì nhu cầụ được tôn trọng, được thừa

nhận giá trị của mình càng lớn Giá trị của mọi

người phải ngang nhau Làm cho họ yên tâm, tin tưởng,cởi mở, cảm thấy có giá trị

 Vô tình đụng chạm - họ sẽ co cụm lại, đóng kín lại ngay, mình không thẩm thấu được,không vào

được

Trang 29

Biểu hiện cụ thể của thái độ tôn trọng?

Trang 30

Không cướp lời, nghiêm túc, cười nói

đúng lúc, không nhìn đồng hồ liên tục,

không châm biếm mỉa mai, không phê

bình chê bai, không áp đặt, làm việc

khoa học Đặt lợi ích của thân chủ lên

trên Nói năng từ tốn, nhẹ nhàng, chính xác.Không lượng giá phê phán thân chủ, giữ bí mật, biết gợi mở, thừa nhận những

ưu điểm của TC Tôn trọng quyền tự

quyết Tập trung chú ý, tin tưởng vào khả năng giải quyết vấn đề của thân chủ.

Trang 31

Không quá tò mò, khiêm tốn, không có thái độ

ban phát, xưng hô đúng cách, không làm khó dễ

TC Nơi giao tiếp sạch sẽ gọn gàng, không dùng điện thoại di động Khoảng cách vừa phải, nói

năng tế nhị chân thành, bộc lộ tình cảm đúng mức, thích hợp, có tâm thế sẵn sàng, tạo bầu không khí thảo luận thoải mái, chân thật

 Sắp xếp thì giờ, phòng ốc, bàn ghế

 Giúp mình có những kiến thức, kỹ năng làm việc hữu hiệu hơn

 Giành trọn thời giờ cho thân chủ

 Tìm cách tối đa để hỏi thân chủ

 Giữ lời hứa với thân chủ

Trang 32

 Khơng đùa giỡn/ suồng sã/ khách sáo.

 Nhìn thân chủ với cách nhìn thiện cảm, xem họ là người có thiện ý, thiện chí

 Cẩn trọng trong lời nói, cử chỉ (coi thân chủ là

 Giúp thân chủ thấy được những giá trị của họ

 Tôn trọng nhịp tiến của họ, tốc độ riêng của họ, cách diễn tả của họ

Trang 33

3 Lợi ích của thân chủ

phải là ưu tiên

thiệp như thế nào bất cứ hành động gì

của thân chủ Lợi ích của nhà tham vấn ở hàng thứ 2.

thiệp: Cứng rắn (nhanh)/ Mềm dẻo

(chậm).

Trang 34

4 Làm việc có mục tiêu

tiêu ngắn hạn/ dài hạn; mục tiêu tinh thần/ thể chất cụ thể

những câu hỏi giúp TC suy nghĩ Tránh đặt ra

đến đâu hay đến đó Luôn xác định điểm tới Tốc độ nhanh/ chậm tùy ca.

Trang 35

5 Làm việc một cách khoa học

biết của ta về con người lớn lên cùng với thời gian Để hiểu biết con người thì cả đời vẫn là chưa đủ Con người là một thực thể phải khám phá mãi mãi

sẻ kinh nghiệm, khám phá, cập nhật Sự phát

cùng sự biến đổi của đời sống xã hội

Tư tưởng - Tình cảm…)

Trang 36

6 Lấy sức mạnh từ thân chủ

Không để thân chủ dựa trên sức mạnh của mình, không tạo ra sự lệ thuộc về tinh thần Khơi dậy năng lượng từ TC, để họ mạnh hơn, tự tin bước đi trên đôi chân của họ Điểm

khởi đầu không quan trọng Điểm tới mới là quan trọng Tương lai vận mệnh nằm trong

tay TC Người hay dựa dẫm sẽ dễ ngã õPhải

sử dụng, khơi hết năng lượng của TC Tiềm năng không được khai thác sẽ thui chột,

nhiều giá trị cần phải được khám phá.

Trang 37

7 Đề cao sự cộng tác

Cùng với thân chủ tìm hiểu vấn đề,

hướng giải quyết, hỗ trợ thân chủ tự đưa

ra quyết định, khuyến khích họ thực thi

quy t đ nh đ giải quyết vấn đề c a ết định để giải quyết vấn đề của ịnh để giải quyết vấn đề của ể giải quyết vấn đề của ủa

quy t đ nh đ giải quyết vấn đề c a ết định để giải quyết vấn đề của ịnh để giải quyết vấn đề của ể giải quyết vấn đề của ủa

chính h ọ.

chính h ọ.

Nhà tham vấn chỉ h tr , chỉ h tr , ỗ trợ, ợ, ỗ trợ, ợ, chính thân chủ ï mới là người quyết định và giải quyết

vấn đềï ( đồng hành, d ìu họ đến khi họ đi vững, thả họ tự đi một mình).

Trang 38

8 Tìm hiểu sâu & sát con người

& vấn đề của thân chủ

Nhà tham vấn phải tìm

hiểu những khía cạnh nào?

Trang 39

8 Tìm hiểu sâu & sát con người

& vấn đề của thân chủ

chung (xem xét gia đình gốc); Thứ hạng

quan những kinh nghiệm quá khứ)/

Những biến cố trong cuộc sống cá

nhân…?

Trang 40

(3) Nghề nghiệp: Lương bổng? Cơng việc

ổn định/ nhất thời? Tương quan với đồng nghiệp? Sự thăng tiến trong công việc? vv…

cảm/ Tự tin? Độ lượng vị tha/ Cố chấp?

Hướng nội/ Hướng ngoại? Bảo thủ/ Cầu tiến, mềm dẻo? vv Những người cá

tính bi quan, mặc cảm, cố chấp dễ nảy sinh vấn đề.

Trang 41

(5) Tương quan: Với bản thân? Với người

khác (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp )?

(6) Môi trường sống: Tôn giáo; Văn hóa;

Vùng miền…

sống tinh thần? Tương quan 2 yếu tố?

(8) Đời sống tình cảm

 Tất cả những vấn đề thuộc về cá nhân phải chuyển thành các câu hỏi cụ thể

phù hợp.

Trang 42

Thử đặt một số câu

hỏi theo các chủ điểm

trên?

Trang 43

1) Quá khứ:

 Bạn có kỷ niệm đẹp nào về tuổi thơ

không? Bạn nhớ gì về tuổi thơ của bạn?

Điều gì đã trải qua làm bạn nhớ nhất? Bạn có muốn mau chóng trở thành

người lớn hay không? Tại sao?

Điều gì khiến bạn sợ hãi? Tại sao sợ?

Thương ? Ghét? Hồi nhỏ bạn sống với ai? Hồi còn bé, thường thường bạn thích

làm gì?

Trang 44

2) Ước mơ:

 Lớn lên bạn thích làm gì?

 Bạn có nghĩ gì về tương lai của bạn không?

 Bạn có mong muốn gì cho bản thân bạn không? Cho người thân của

bạn?

 Nếu bạn cĩ 3 hạt dẻ/ 3 điều ước thì… Nếu bà tiên hiện ra, bạn ước điều gì?

Trang 45

3) Sở thích:

 Giờ rảnh/ ngày nghỉ cuối tuần/ dịp lễ

tết… bạn thích làm gì nhất?

 Nếu bạn trúng số, bạn thích sử dụng

tiền như thế nào?

Trang 46

5) Nghề nghiệp:

Nếu được đổi nghề, bạn có đổi không? Nếu cho chọn, bạn chọn nghề gì? Trong công việc, bạn có nhiều áp lực không? Bạn có nguy cơ bị ghen ghét, sa thải

không? Công việc có thích hợp với khả năng của bạn không? Quan hệ với đồng nghiệp, thủ trưởng ra sao?Bạn có hài

lòng với sếp của bạn không? Bạn làm

nghề này bao lâu rồi?Anh có lo lắng gì về đời sống kinh tế gia đình không?

Trang 47

6) Cá tính: Quan sát cử chỉ, nét

mặt trong sinh hoạt đời thường Cá

tính bộc lộ qua quan sát – biết nhiều

hơn: Lười? Siêng? Thụ động? Thiếu

tự tin? Thật, dối? Thiên về tình hay

lý? Quảng đại hay ích kỷ? Cương

quyết hay nhu nhược? Độc lập hay

dựa dẫm? Đơn giản hay phức tạp? Sâu sắc hay hời hợt? Hướng nội hay hướng ngoại? Có chấp nhận bản thân không? Có tự chủ? Vượt khó?

Trang 48

 Biết càng nhiều càng tốt về người

đó, làm nổi bật giá trị của họ.

Trang 49

7) Tương quan:

Cái nhìn về bản thân: Cao / thấp;

Chấp nhận / không chấp nhận; Có

biết lo lắng cho bản thân không? Biết chăm lo cuộc sống, tương lai cho mình không?  Càng biết nhiều về cá nhân càng dễ đưa ra nhận định phù hợp

(nên thận trọng, “lúc đầu vào sân sau lần vô bếp”).

Trang 50

8) Khả năng : Nhận ra khả năng  để khơi tiềm năng Khi lắng nghe, ta có nhận định về người đó.

Ví dụ: Trong trường hợp này, chị đã làm gì? Trước tình huống này chị giải quyết ra sao?  Người có khả năng xoay xở tình

huống.

giải quyết vấn đề, cách họ thu xếp công

việc, cách họ tương quan, cách họ nhìn vấn đề, nhìn con người mình hiểu khả năng của họ.

Ngày đăng: 25/07/2014, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w