bằng những kiến thức đã học, anhchị hãy phân tích, làm rõ vai trò của Kiểm sát viên được phân công tham gia tiến hành tố tụng trong phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự. BÀI LÀM: Công tác kiểm sát xét xử vụ án dân sự dù ở cấp nào cũng phải đáp ứng được tiêu chí phát hiện kịp thời và đầy đủ các vi phạm của Tòa án trong quá trình thụ lý, giải quyết và xét xử vụ án dân sự. Trên cơ sở đó để có biện pháp xử lý, giải quyết phù hợp theo đúng quy định của pháp luật nhằm đảm bảo việc giải quyết vụ án của Tòa án kịp thời, đúng pháp luật; bảo đảm cho các bản án và quyết định của Tòa án trong các vụ việc dân sự có căn cứ và đúng pháp luật. Theo quy định tại khoản 1 Điều 107 Hiến pháp năm 2013, thì viện kiểm sát nhân dân (VKSND) thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Viện kiểm sát là cơ quan nhà nước có nhiệm vụ thực hiện quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng. Pháp luật tố tụng dân sự quy đinh về sự tham gia của Viện kiểm sát trong các vụ án dân sự tại phiên Tòa sơ thẩm và phúc thẩm. Sự tham gia của Viện kiểm sát đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thực thi đúng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ sở pháp lý: Theo quy định tại các Điều 21 Khoản 3, Điều 294 Khoản 2, Điều 314, Điều 338 và Điều 358 BLTTDS 2015 thì Viện kiểm sát phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm. Điều 21 khoản 3 quy định “Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm”. Theo quy định tại Điều 292 BLTTDS, sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu. Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm, trong trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm nếu vắng mặt thì phải hoãn phiên tòa (Điều 294, Điều 296 BLTTDS) Theo Điều 314 BLTTDS quy định về thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì khi phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm không phải mở phiên tòa, không phải triệu tập các đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến của họ trước khi ra quyết định. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 280 BLTTDS lại quy định Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp phúc thẩm quyết định của Tòa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị. Như vậy, việc tham gia phiên họp phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án của Viện kiểm sát là bắt buộc. Tham gia phiên tòa nói chung và phiên tòa phúc thẩm nói riêng là một trong những hoạt động tố tụng của Kiểm sát trong tố tụng dân sự, hoạt động này có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó quyết định đến chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong xét xử cấp phúc thẩm của Viện kiểm sát nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án dân sự của Tòa án kịp thời, đúng pháp luật. Theo quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm, có thể thấy vai trò kiểm sát của Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự thể hiện như sau: Trước khi mở phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên có vai trò kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự thông qua các hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ vụ án bị kháng cáo, kháng nghị và lập hồ sơ kiểm sát: Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm trực tiếp nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét lý do kháng cáo, kháng nghị, thủ tục kháng cáo, kháng nghị; đơn khiếu nại của đương sự (nếu có). Kiểm sát viên phải trích cứu đầy đủ các lời khai của đương sự, những người tham gia tố tụng, các tài liệu liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, đề xuất hướng giải quyết vụ án, báo cáo lãnh đạo Viện cho ý kiến. Thời hạn nghiên cứu hồ sơ của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án.
BÀI KIỂM TRA MÔN TỐ TỤNG DÂN SỰ Đề: kiến thức học, anh/chị phân tích, làm rõ vai trị Kiểm sát viên phân cơng tham gia tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm vụ án dân BÀI LÀM: Công tác kiểm sát xét xử vụ án dân dù cấp phải đáp ứng tiêu chí phát kịp thời đầy đủ vi phạm Tòa án trình thụ lý, giải xét xử vụ án dân Trên sở để có biện pháp xử lý, giải phù hợp theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo việc giải vụ án Tòa án kịp thời, pháp luật; bảo đảm cho án định Tòa án vụ việc dân có pháp luật Theo quy định khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013, viện kiểm sát nhân dân (VKSND) thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát quan nhà nước có nhiệm vụ thực quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng Pháp luật tố tụng dân quy đinh tham gia Viện kiểm sát vụ án dân phiên Tòa sơ thẩm phúc thẩm Sự tham gia Viện kiểm sát đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Cơ sở pháp lý: Theo quy định Điều 21 Khoản 3, Điều 294 Khoản 2, Điều 314, Điều 338 Điều 358 BLTTDS 2015 Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên tòa, phiên họp phúc thẩm giám đốc thẩm, tái thẩm Điều 21 khoản quy định “Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm” Theo quy định Điều 292 BLTTDS, sau định đưa vụ án xét xử, Tòa án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu Thời hạn nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát cấp mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tòa phúc thẩm, trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm vắng mặt phải hỗn phiên tòa (Điều 294, Điều 296 BLTTDS) Theo Điều 314 BLTTDS quy định thủ tục phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng phúc thẩm khơng phải mở phiên tịa, triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến họ trước định Tuy nhiên, Khoản Điều 280 BLTTDS lại quy định Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp tham gia phiên họp phúc thẩm định Tòa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Như vậy, việc tham gia phiên họp phúc thẩm định Tòa án Viện kiểm sát bắt buộc Tham gia phiên tịa nói chung phiên tịa phúc thẩm nói riêng hoạt động tố tụng Kiểm sát tố tụng dân sự, hoạt động có ý nghĩa quan trọng, định đến chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử cấp phúc thẩm Viện kiểm sát nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án dân Tòa án kịp thời, pháp luật Theo quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên phiên tịa phúc thẩm, thấy vai trò kiểm sát Kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm vụ án dân thể sau: Trước mở phiên tòa phúc thẩm, Kiểm sát viên có vai trị kiểm sát việc giải vụ án dân thông qua hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ vụ án bị kháng cáo, kháng nghị lập hồ sơ kiểm sát: Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phúc thẩm trực tiếp nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xét lý kháng cáo, kháng nghị, thủ tục kháng cáo, kháng nghị; đơn khiếu nại đương (nếu có) Kiểm sát viên phải trích cứu đầy đủ lời khai đương sự, người tham gia tố tụng, tài liệu liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, đề xuất hướng giải vụ án, báo cáo lãnh đạo Viện cho ý kiến Thời hạn nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát cấp 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án Kiểm sát viên phải lập Hồ sơ kiểm sát bảo đảm Hồ sơ kiểm sát thể thủ tục tố tụng nội dung vụ án, quan điểm Lãnh đạo Viện việc giải vụ án Tài liệu có hồ sơ phải xếp thứ tự theo tiêu mục bìa hồ sơ, đánh số bút lục từ đến hết Kiểm sát viên lập hồ sơ phải ký tên vào phần cuối mục lục tài liệu Bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị; chuẩn bị dự thảo ý kiến Viện kiểm sát giải vụ án dân báo cáo lãnh đạo Viện: Kiểm sát viên báo cáo đề xuất với Lãnh đạo Viện thay đổi, bổ sung rút kháng nghị phúc thẩm phát kháng nghị Viện kiểm sát không đủ không phù hợp với tình tiết vụ án Chuẩn bị đề cương hỏi Các câu hỏi phải tập trung vào nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Chuẩn bị dự thảo ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án Bản dự thảo ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án phải báo cáo Lãnh đạo Viện cho ý kiến trước tham gia phiên tòa xét xử phúc thẩm Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm, Kiểm sát viên có vai trị kiểm sát việc tn theo pháp luật người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tung, đảm bảo cho hoạt động tố tụng phiên tòa diễn theo quy định; tránh sai sót, kịp thời yêu cầu, kiến nghị khắc phục vi phạm phiên tòa, cụ thể: Kiểm sát viên trình bày nội dung kháng nghị việc kháng nghị (có thể xuất trình bổ sung tài liệu, chứng cứ) (đối với trường hợp vụ án có Viện kiểm sát kháng nghị) Tham gia hỏi đương người tham gia tố tụng khác để làm sáng tỏ tình tiết vụ án theo quy định Việc hỏi Kiểm sát viên cần tập trung làm rõ vướng mắc liên quan đến kháng cáo, kháng nghị (để bảo vệ quan điểm kháng nghị Viện kiểm sát quan điểm Viện kiểm sát hướng giải kháng cáo) Yêu cầu Hội đồng xét xử công bố tài liệu vụ án theo quy định; Yêu cầu Hội đồng xét xử cho nghe băng, đĩa ghi âm, xem băng đĩa, ghi hình phiên tịa (nếu có) Nhận xét kết luận giám định, hỏi người giám định vấn đề cịn chưa rõ, có mâu thuẫn kết luận giám định có mâu thuẫn với tình tiết khác vụ án Điều chỉnh dự thảo ý kiến cho phù hợp với diễn biến vụ án để phát biểu trước Tòa sở kết hoạt động hỏi, tranh luận phiên tịa Trình bày phát biểu ý kiến, đề xuất quan điểm việc giải vụ án Rút kháng nghị trường hợp sau tham gia hỏi, tranh luận thấy có phải chịu trách nhiệm rút kháng nghị Tập trung theo dõi nội dung án Chủ tọa thành viên khác Hội đồng xét xử tuyên án để xem án có phản ánh xác đầy đủ kết hỏi, tranh luận trước phiên tịa hay khơng; đồng thời cần ý xem ý kiến Kiểm sát viên việc giải vụ án ghi nhận án Kiểm tra biên phiên tòa sau phiên tòa kết thúc, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa ký xác nhận theo quy định Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án: Kiểm sát thời hạn xét xử phúc thẩm đảm bảo thực quy định; Kiểm sát việc khai mạc phiên tòa bắt đầu phiên tòa phúc thẩm đảm bảo thực quy định; Kiểm sát thành phần Hội đồng xét xử Thư ký Tịa án xem có bị đương đề nghị thay đổi thuộc vào trường hợp phải từ chối bị thay đổi theo quy định khơng; Kiểm sát việc hỗn phiên tịa theo quy định; Kiểm sát hoạt động diễn phiên tòa theo quy định; Kiểm sát định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử phiên tòa theo quy định Sau phiên tịa phúc thẩm, Kiểm sát viên có vai trò quan trọng việc báo cáo kết xét xử với lãnh đạo Viện Báo cáo kết kiểm sát xét xử phúc thẩm phải lưu hồ sơ kiểm sát phải gửi Lãnh đạo Viện kiểm sát cấp Chuẩn bị tài liệu, chứng làm văn đề xuất Lãnh đạo Viện báo cáo Viện kiểm sát cấp xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm trường hợp kết luận án, định Tòa án cấp phúc thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật phát có quy định Kiểm sát chặt chẽ việc gửi án, định phúc thẩm theo thời hạn quy định Tập hợp, báo cáo để Viện trưởng kiến nghị với Chánh án Toà án nhân dân cấp vi phạm pháp luật việc giải vụ án dân Hoàn thiện hồ sơ kiểm sát thủ tục phúc thẩm Như vậy, thấy, Kiểm sát viên phân cơng tham gia tiến hành tố tụng phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân có vai trị vô quan trọng việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, đảm bảo cho phiên tòa diễn nghiêm túc, pháp luật, tránh sai phạm nghiêm trọng dẫn tới ảnh hưởng quyền, lợi ích bên trật tự pháp luật ... Viện kiểm sát bắt buộc Tham gia phiên tịa nói chung phiên tịa phúc thẩm nói riêng hoạt động tố tụng Kiểm sát tố tụng dân sự, hoạt động có ý nghĩa quan trọng, định đến chất lượng, hiệu công tác kiểm. .. kiểm sát cấp 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Tòa án Kiểm sát viên phải lập Hồ sơ kiểm sát bảo đảm Hồ sơ kiểm sát thể thủ tục tố tụng. .. nhân dân cấp vi phạm pháp luật việc giải vụ án dân Hoàn thiện hồ sơ kiểm sát thủ tục phúc thẩm Như vậy, thấy, Kiểm sát viên phân công tham gia tiến hành tố tụng phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân