Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1 MB
Nội dung
tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ SAN XÂY DỰNG QUY TRÌNH ÁP DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế- Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ luan van, khoa luan of 66 Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 tai lieu, document2 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ SAN XÂY DỰNG QUY TRÌNH ÁP DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế-Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, khơng chép cơng trình người khác Các số liệu, thông tin lấy từ nguồn thông tin hợp pháp, xác trung thực Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm có gian dối đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tác giả Trần Thị San luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1 Rủi ro vấn đề quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Nhận diện rủi ro 1.1.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng .8 1.1.3 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng .9 1.1.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro 10 1.1.5 Các công cụ quản trị rủi ro 11 1.2 Những quy định Basel II công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Rủi ro tín dụng 17 1.2.2 Rủi ro hoạt động 20 1.2.3 Rủi ro thị trường 20 Kết luận Chương 22 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV) 2.1 Giới thiệu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 23 2.2 Các hoạt động kinh doanh BIDV 23 2.3 Định hướng phát triển thời gian tới 24 2.2 Đánh giá hiệu kinh doanh 2009 BIDV theo chuẩn mực quốc tế 25 2.2.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 25 2.2.2 Quy mô tài sản hoạt động tín dụng 27 2.2.3 Khả sinh lời .29 2.2.4 Khả khoản huy động vốn 29 2.2.5 Hoạt động dịch vụ 31 2.3 Đánh giá rủi ro công cụ quản trị rủi ro BIDV 32 2.3.1 Rủi ro tín dụng 32 2.3.2 Rủi ro hoạt động 37 2.3.3 Rủi ro thị trường 39 2.4 Đánh giá điều kiện thực Basel II BIDV 44 2.4.1 Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng nội 44 2.4.2 Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng 44 2.4.3 Đảm bảo đủ nguồn vốn để trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 44 2.4.4 Xây dựng mô hình tổ chức 45 2.4.5 Đào tạo nguồn nhân lực 45 2.4.6 Thực chuẩn mực kế toán quốc tế 46 2.5 Kinh nghiệm áp dụng Ba sel II quốc gia giới .46 Kết luận Chương 48 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH ÁP DỤNG BASEL II VÀO NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro BIDV 49 3.2 Giải pháp thực thi 52 3.2.1 Hồn thiện hệ thống thơng tin 52 3.2.2 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 53 3.2.3 Đảm bảo vốn an toàn cho NH 53 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội 54 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quản lý nhân lực đào tạo cán 54 3.3 Kiến nghị NHNN 55 3.3.1 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 55 3.3.2 Nâng cao hiệu cơng tác tra kiểm sốt, giám sát NH 55 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 56 3.3.4 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM Nhà nước 57 Kết luận Chương 58 Kết luận 59 Hạn chế đề tài 59 Danh mục tài liệu tham khảo 60 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 Danh mục Bảng: - Bảng 2.1: Quy mô vốn chủ sở hữu 25 - Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo loại hình nghiệp vụ 27 - Bảng 2.3: Chất lượng tín dụng BIDV 28 - Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh 29 - Bảng 2.5: Các số khoản 30 - Bảng 2.6: Cơ cấu thu hoạt động dịch vụ 31 - Bảng 2.7: Cán cân toán Việt Nam (2007-2009) 42 Danh Mục Hình: - Hình 1.1: Phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng .7 - Hình 2.1: Vốn chủ sở hữu 26 - Hình 2.2: Tiền gửi khoản phải trả khách hàng 30 - Hình 2.3: Thu dịch vụ rịng 32 - Hình 2.4: Tỷ giá USD/VND 2008 – 2009 42 - Hình 3.1: Quy trình tín dụng BIDV 50 Phụ lục 1: - Bảng PL 1.1: Lộ trình hiệp ước Basel - Bảng PL 1.2: Tóm tắt điểm khác biệt Basel I Basel II - Bảng PL 1.3: Các nhân tố điều chỉnh Phụ lục 2: - Bảng PL 2.1: Trọng số rủi ro quốc gia - Bảng PL 2.2: Trọng số rủi ro công ty - Bảng PL 2.3: Hệ số rủi ro ECAI ngân hàng - Bảng PL 2.4: Hệ số chuyển đổi rủi ro khoản mục ngoại bảng Phụ lục 3: - Bảng PL 3.1: Gía trị LGD tối thiểu tỷ trọng đảm bảo hoạt động Bảng PL 3.2: Độ nhạy cảm trọng số rủi ro có tính đến kỳ hạn Bảng PL 3.3: Hệ số rủi ro tương ứng với cấp độ Bảng PL 3.4: Thay đổi nhu cầu vốn: phương pháp chuẩn IRB Phụ lục 4: - Bảng PL 4.1: Hệ số Β lĩnh vực hoạt động ngân hàng - Bảng PL 4.2: Chỉ số tài cho nghiệp vụ luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 - Bảng PL 4.3: Hệ số rủi ro tương ứng với lĩnh vực hoạt động Phụ lục 5: - Bảng PL5.1: So sánh khác Basel I với Basel II Thông tư 13 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TĂT NHTM NHNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước TCTD HĐQT WTO BIS IRB AMA BIA MDBs PSE Tổ chức tín dụng Hội đồng quản trị Tổ chức thương mại giới Ngân hàng toán quốc tế Phương pháp tiếp cận nội Phương pháp đo lường nâng cao Phương pháp số Ngân hàng phát triển đa Các doanh nghiệp nhà nước SME ECAI BIDV Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức xếp hạng tín dụng bên ngồi Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam MBS Chứng khoán đảm bảo tài sản chấp CDO Giấy nợ đảm bảo tài sản OECD BIS Tổ chức hợp tác Kinh tế Phát triển Ngân hàng Thanh toán quốc tế IMF ECB Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Trung ương châu Âu CCF Hệ số chuyển đổi PD LGD Xác suất vỡ nợ Thiệt hại vỡ nợ CRE RRE EAD Bất động sản thương mại Bất động sản cư trú Giá trị thiệt hại vỡ nợ M Kì đáo hạn hiệu dụng UL Thiệt hại không mong đợi EL Các thiệt hại biết trước BRW Trọng số Rủi ro Tiêu chuẩn RWA Tài sản có rủi ro PF Tài trợ dự án OF Tàitrợ theo tiêu dùng CF IPRE HVCRE Tài trợ hàng hóa Tài trợ bất động sản tạo thu nhập Tài trợ bất động sản thương mại không ổn định MRC Vốn hoạt động tối thiểu luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu xây dựng kinh tế có khả hội nhập toàn cầu trở thành xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác Trong bối cảnh chung đó, việc ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào, tận dụng hội cách để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi thân, muốn tồn thành viên hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phải chủ động nhận thức để tham gia vào trình hội nhập Để tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước ngoài, với hệ thống ngân hàng quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – cịn biết thơng dụng với tên gọi Hiệp ước Basel Ra đời cách 20 năm, hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Hiệp ước có phiên với tên gọi The New Basel Capital Accord, cập nhật, đổi số nội dung so với phiên thứ trước Riêng Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản phiên thứ để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với phiên hai Điều thực tế gây khó khăn nhiều cho trình hội nhập lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam ngân hàng thương mại quốc doanh thành lập 1957 Trước thách thức mang lại từ hội nhập ngân hàng thương mại nói chung mà vấn đề cốt yếu khả quản trị chống lại rủi ro thân ngân hàng, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam dần tiến tới áp dụng tiêu chuẩn quy tắc Hiệp ước Basel, tinh thần Basel I, hình thức áp dụng tiêu chuẩn văn pháp luật luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document86 of 66 PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG NỘI BỘ IRBPPP Cơ sở lý thuyết phương pháp IRB dựa mơ hình giả định nhân tố rủi ro (mơ hình ASRF) rủi ro tín dụng Trong đó, khả khơng trả nợ vay khách hàng khác biệt giá trị tài sản giá trị danh nghĩa khoản nợ vay Giá trị tài sản doanh nghiệp biến thay đổi theo thời gian, chịu phần tác động biến cố ngẫu nhiên Khả vỡ nợ xuất giá trị tài sản người vay thấp so với khoản nợ Phương pháp vào ước tính ngân hàng thành tố rủi ro bao gồm: - Xác suất vỡ nợ (PD – Probability of defaut): Đo lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian, thường năm - Thiệt hại vỡ nợ ( LGD – loss given default): Những thiệt hại sở việc vỡ nợ khách hàng, thông thường mô tả tỷ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa nguyên thủy khoản nợ Các ngân hàng phải ước tính phần LGD cho khoản nợ phải thu doanh nghiệp, quan phủ ngân hàng khác Trong phương pháp IRB khoản nợ phải thu cơng ty, quan phủ ngân hàng khơng có tài sản đảm bảo định giá trị LGD 45%, khoản nợ phải thu phụ tổ chức định 75% Đối với khoản nợ phải thu có tài sản đảm bảo khoản phải thu, bất động sản thương mại (CRE), bất động sản cư trú (RRE) tài sản đảm bảo khác thỏa điều kiện từ hiệp ước từ khoản 509 đến 524 năm 2006 vận dụng phương pháp chuẩn với giá trị LGD tối thiểu mô tả bảng 1.9 đây: Giá trị LGD hiệu dụng LGD * áp dụng cho giao dịch có tài sản đảm bảo tính theo cơng thức: LGD* = LGD x (E*/E) Trong đó: -LGD giá trị giao dịch trước tính tỷ trọng đảm bảo (45%) luan van, khoa luan 86 of 66 tai lieu, document87 of 66 - E giá trị hành tài sản có rủi ro ( ví dụ cho vay tiền mặt hay cho vay chứng khoán) - E* giá trị hoạt động sau giảm thiểu rủi ro phương pháp chuẩn BẢNG PL 3.1: GIÁ TRỊ LGD TỐI THIỂU ĐỐI VỚI TỶ TRỌNG ĐẢM BẢO CÁCHOẠT ĐỘNG CHÍNH Loại tài sản đảm bảo LGD tối thiểu Mức độ đảm bảo tối Mức độ đảm bảo thiểu yêu cầu yêu cầu vượt hoạt động (C*) LGD đầy đủ (C**) Tài sản tài đủ 0% 0% Chưa quy định Khoản phải thu 35% 0% 125% CRE/RRE 35% 30% 140% Khoản cầm cố khác 40% 30% 140% tiêu chuẩn Nguồn: Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Còn phương pháp IRB nâng cao việc ước tính LGD phản ánh hiệu tác động giảm thiểu rủi ro hoạt động bảo lãnh sản phảm tín dụng phái sinh thông qua điều chỉnh xác suất vỡ nợ PD thiệt hại vỡ nợ LGD LGD phải tính theo tỷ lệ phần trăm phần thiệt hại vỡ nợ so với giá trị tài sản có rủi ro vỡ nợ (EAD) - Giá trị thiệt hại vỡ nợ (EAD – exposure at defaut):Đo lường phần nợ chờ xử lý ( write – off) dự phịng đặc biệt Các cơng cụ hệ số rủi ro áp dụng giống phương pháp chuẩn với vài trường hợp ngoại lệ Giá trị ròng bảng cân đối kế toán so sánh khoản vay với tiền gửi có loại tiền kì đáo hạn hoàn toàn khớp với xem xét giống phương pháp chuẩn Các khoản mục bảng cân đối kế toán ngoại trừ cam kết giao dịch hối đoái chứng khoán phái sinh luan van, khoa luan 87 of 66 tai lieu, document88 of 66 tính tốn cách nhân với hệ số CCF Có hai cách ước tính hệ số CCFs này, phương pháp phương pháp nâng cao Theo phương pháp loại công cụ hệ số CCF áp dụng giống phương pháp chuẩn Đối với hạn mức tín dụng áp dụng CCF 75%, với số trường hợp đặc biệt hạn mức hủy ngang vơ điều kiện tự động hủy đáo hạn áp dụng CCF 0% Theo phương pháp nâng cao, ngân hàng tự ước tính giá trị CCF 100% phương pháp Riêng cam kết giao dịch hối đoái, lãi suất, vốn chứng khốn phái sinh liên quan đến hàng hóa IRB có quy định riêng theo cách tính hạn mức tín dụng tương đương tùy thuộc vào giá trị thực tương lai chi phí giao dịch với kì hạn khác - Kì đáo hạn hiệu dụng (M – effective maturity): Khi ngân hàng sử dụng phương pháp IRB kì đáo hạn hiệu dụng 2.5 năm trừ giao dịch repo với kì đáo hạn tháng Cơ quan giám sát quốc gia lựa chọn mức yêu cầu phạm vi quyền hạn ( ngân hàng sử dụng IRB nâng cao) để tính tốn kì đáo hạn khoản vay theo công thức Tuy nhiên, M không lớn năm Nếu ngân hàng sử dụng IRB nâng cao, M cần tính tốn cho cơng cụ theo cơng thức Nếu muốn áp dụng cho trường hợp ngoại lệ đặc biệt phải đảm bảo khoản vay phải thu hoạt động doanh nghiệp nước có quy mơ nhỏ có kì đáo hạn hiệu dụng trung bình 2.5 năm giống phương pháp IRB Đối với cơng cụ phụ thuộc vào dịng ngân lưu, M tính theo cơng thức : M = ∑t t × CFt (1) ∑t CFt Với CFt ngân lưu hàng năm ( nợ gốc, tiền lãi phí) theo hợp đồng phải trả kì hạn t Nếu ngân hàng khơng tính M theo cơng thức sử dụng cách cổ điển tính M, M với thời gian đáo hạn lại ( theo năm) mà người vay chấp luan van, khoa luan 88 of 66 tai lieu, document89 of 66 nhận tốn tồn theo nghĩa vụ hợp đồng vay ( nợ gốc, tiền lãi phí) Thơng thường, thời gian đáo hạn danh nghĩa khoản vay cơng cụ Ngồi ra, phương pháo IRB hướng dẫn quy định riêng cho khoản mục bán lẻ theo điều khoản từ 326 đến 338, giao dịch vốn, khoản phải thu theo điều khoản từ 327 đến 373 Phương pháp IRB dựa việc đo lường thiệt hại không mong đợi UL (unexpected losses) thiệt hại biết trước ( EL – expected losses) để thiết lập chế dự phòng rủi ro Hàm số hệ số rủi ro sử dụng làm sở tính tốn nhu cầu vốn cần thiết cho tỉ trọng thiệt hại không mong đợi UL Phần thiệt hại nhận biết trước EL xem xét riêng mục G từ điều khoản 374 đến 385 Mỗi ngân hàng cần tính tổng phần thiệt hại nhận biết trước với giá trị hoạt động Đối với khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng khác, hoạt động bán lẻ quan phủ EL = LD x LGD Đối với hoạt động cho vay (SL), EL tính cách lấy 8% x tài sản có rủi ro từ hệ số rủi ro tương ứng Kỳ đáo hạn thành phần rủi ro tín dụng mà ảnh hưởng đến trọng số rủi ro, vào mục tiêu độ nhạy cảm rủi ro tăng lên Tuy nhiên, việc tính đến kỳ đáo hạn làm tăng thêm tính phức tạp làm nản chí việc cho vay dài hạn Do vậy, hiệp ước đưa cơng thức thay cho việc tính đến kỳ đáo hạn, mà làm giảm bớt ảnh hưởng đơn giản chế lên vốn Phương pháp BIS đưa vào Trọng số Rủi ro Tiêu chuẩn (BRW) cho việc tính đến ảnh hưởng kỳ đáo hạn lên rủi ro tín dụng trọng số vốn Chức phụ thuộc vào xác suất vỡ nợ PD Các tiêu chuẩn rủi ro đề cập đến trường hợp cụ thể tài sản có kỳ hạn năm, với xác suất vỡ nợ khác LGD 50% Ba điểm đại diện thể độ nhạy trọng số rủi ro xác suất vỡ nợ hàng năm BẢNG PL 3.2: Độ nhạy cảm trọng số rủi ro có tính đến kỳ hạn: PD (%) 0.03 0.7 20 BRW (%) 14 100 625 luan van, khoa luan 89 of 66 tai lieu, document90 of 66 Đối với PD = 0.7, BRW 100% trọng số rủi ro tối đa, với PD = 20% đạt 625%.Giá trị mức trần (Cap) cho kỳ đáo hạn xác suất vỡ nợ Nét đặc trưng trọng số với thay đổi PD nhạy cảm trọng số phương pháp chuẩn hóa mà thay đổi từ 20% đến 150% cho kỳ hạn dài năm Những trọng số tăng với tỷ lệ với xác suất vỡ nợ chúng đạt mức trần Hiệp ước đề nghị sử dụng kỳ hạn phạt năm tài sản cho phương pháp “cơ bản” để mở cửa việc sử dụng kỳ đáo hạn hiệu dụng Các trọng số rủi ro điều chỉnh kỳ hạn hiệu dụng áp dụng phương pháp “nâng cao” Ngồi ra, với phương pháp IRB ngân hàng phải phân hạng tài sản sổ sách theo nhiều loại khác nhau, với tính chất đặc thù tùy theo nhóm khoản vay phải thu chủ thể như: doanh nghiệp, quyền nhà nước, ngân hàng, nhân, danh mục bán lẻ vốn Mỗi hạng mục tài sản theo phân loại IRB bao gồm nhân tố bản: - Yếu tố rủi ro: ước tính biến số rủi ro ngân hàng quan giám sát - Hàm số hệ số rủi ro: phương tiện giúp thành tố rủi ro chuyển đổi thành tài sản có rủi ro từ tính tốn nhu cầu vốn - u cầu tối thiểu: chuẩn mực tối thiểu phải đạt đến ngân hàng muốn áp dụng phương pháp IRB Cấu trúc phương pháp IRB PD LGD Hàm số rủi ro theo EAD M luan van, khoa luan 90 of 66 quy định giám sát Hệ số rủi ro tai lieu, document91 of 66 Như nói trên, Ủy ban cho phép ngân hàng có hai lựa chọn áp dụng IRB, phương pháp IRB hai phương pháp IRB nâng cao Nếu sử dụng IRB bản, theo quy định chung, ngân hàng tự ước tính PD dựa ước tính quan giám sát thành tố rủi ro khác Nếu sử dụng IRB nâng cao, ngân hàng phải tự đưa ước tính cho tất thành tố rủi ro bao gồm PD, LGD EAD, đồng thời tự tính tốn biến số thời gian đáo hạn khoản vay (M), phải tuân theo chuẩn mực tối thiểu Đối với hai phương pháp nâng cao, ngân hàng phải luôn sử dụng hàm số hệ số rủi ro theo quy định cụ thể hiệp ước PD LGD đo số thập phân tỉ lệ phần trăm, EAD đo lường đơn vị tiền tệ ( ví dụ EUR, USD) ngoại trừ có quy định đặc biệt khác ghi Phương pháp IRB bản: Phương pháp IRB “cơ bản” cho phép ngân hàng đáp ứng chuẩn mực giám sát thiết thực để đưa vào đánh giá PD với nợ Những ước tính nhân tố rủi ro tăng thêm thiệt hại xảy bị gánh chịu ngân hàng sở vỡ nợ LGD EAD, theo ước tính chuẩn hóa Khả bị rủi ro không đảm bảo hình thức cầm cố cơng nhận nhận LGD cố định phụ thuộc vào việc giao dịch giao dịch hay giao dịch phụ Các yêu cầu tối thiểu cho phương pháp IRB liên quan đến khác biệt đầy ý nghĩa rủi ro tín dụng với hoạt động xếp hạng nội bộ, tính tồn diện hệ thống xếp hạng, tiêu chí hệ thống xếp hạng tương tự Có nhiều phương pháp nguồn liệu mà ngân hàng sử dụng để kết hợp ước tính PD với mức điểm nội Ba phương pháp lớn là: sử dụng liệu dựa kinh nghiệm vỡ nợ ngân hàng; phác thảo liệu bên liệu “ECA”; sử dụng mơ hình thống kê phá sản Do vậy, ngân hàng sử dụng phương pháp phác thảo ra, theo cách tốt, việc đánh giá riêng xếp hạng theo xác suất vỡ nợ, bao gồm việc sử dụng liệu bên luan van, khoa luan 91 of 66 tai lieu, document92 of 66 Phương pháp nâng cao: Sự khác biệt so với phương pháp “cơ bản” việc ngân hàng đánh giá thành phần rủi ro cộng với thông số LGD mô tả phục hồi Sự thể sau mơ hình rủi ro tín dụng định vốn có nhạy cảm cao nhân tố rủi ro Nói chung, ngân hàng thực thang xếp hạng thời gian, họ thiếu liệu rủi ro phục hồi Việc xử lý kỳ đáo hạn khác phương pháp “cơ bản”, đề cập đến chuẩn mực cho tài sản BRW phụ thuộc vào kỳ đáo hạn phương pháp “nâng cao” Mức trần 625% áp dụng mức phạt kỳ hạn năm Ảnh hưởng kỳ hạn phụ thuộc vào xác suất vỡ nợ hàng năm phương pháp “cơ bản”, cộng với số hạng b hàm BRW DP kỳ đáo hạn phụ thuộc vào kỳ đáo hạn hiệu dụng tài sản Đây phản ứng toàn diện nhu cầu làm cho vốn nhạy cảm với ảnh hưởng kỳ hạn Nó phá vỡ thỏa thuận “sự nhạy cảm rủi ro” yêu cầu thực tế việc tránh tỷ lệ vốn quy định nặng cam kết dài hạn mà làm nản lòng ngân hàng việc tham gia vào giao dịch Như ghi chú, mơ hình rủi ro tín dụng nắm bắt ảnh hưởng kỳ hạn thông qua việc đánh giá lại sở vật chất theo loại rủi ro cuối họ khoảng thời gian định năm Quy trình đánh giá lại theo khoảng thời gian phụ thuộc vào kỳ đáo hạn chiết khấu dịng tiền tương lai từ khoản vay với suất chiết khấu điều chỉnh rủi ro Tuy nhiên, mối quan hệ phụ thuộc vào rủi ro suất sinh lợi cao tài sản so với suất sinh lợi đòi hỏi thị trường Do vậy, khơng có mối quan hệ đơn giản rủi ro tín dụng kỳ đáo hạn Có lẽ, hàm BRW bao gồm đóng góp liệu thực nghiệm hành vi theo thời gian tần suất vỡ nợ khứ quan hệ vốn kỳ đáo hạn từ mơ hình Tuy nhiên, Ủy ban chấm dứt việc cho phép ngân hàng tính yêu cầu vốn họ dựa mơ hình rủi ro tín dụng cho danh mục Các lý thiếu độ tin cậy thơng tin đầu vào địi hỏi mơ vậy, cộng với khó khăn việc xác định độ tin cậy ước tính vốn mơ luan van, khoa luan 92 of 66 tai lieu, document93 of 66 hình Tuy nhiên, cách đề việc hình thành liệu rủi ro cho ba năm tới, Hiệp ước Mới chuẩn bị cho việc thực sau Do khó khăn việc đánh giá ý nghĩa phương pháp yêu cầu vốn, Ủy ban đưa vài hướng dẫn thận trọng sàn vốn cần có Ủy ban nhấn mạnh nhu cầu ngân hàng dự đoán yêu cầu quy định theo thực việc kiểm định căng thẳng thiết lập mức đệm vốn tăng thêm họ kỳ tăng trưởng kinh tế Trong dài hạn, Ủy ban khuyến khích ngân hàng xem xét công lao việc xây dựng xem xét căng thẳng cách trực tiếp vào khuôn khổ xếp hạng nội họ Ghi chú: Phần đánh giá hệ số rủi ro sử dụng giả định chuẩn thành tố rủi ro khác PD biết trước, hệ số rủi ro dùng để đánh giá phần thiệt hại không mong đợi UL thỏa mãn nhu cầu vốn tối thiểu Mặc dù việc tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu nhằm bù đắp cho thiệt hại không mong đợi, ngân hàng phải tự xử để bù đắp thiệt hại biết trước ước tính EL dựa sở tương tự, bao gồm sách giá, dự phịng xử lý loại bỏ hoàn toàn Hệ số rủi ro khoản vay phải thu liên quan đến doanh nghiệp, tổ chức phủ hoạt động ngân hàng: * Hệ số tương quan: 0.12 × (1-EXP(-50 × PD) (R) = 0.24 × (1- (1-EXP(-50 × PD) + 1-EXP (-50) 1-EXP (-50) *Điều chỉnh kì hạn đáo hạn (b) = (0.11852 – 0.05478 × ln(PD))2 *Yêu cầu vốn (K) K = (LGD × N[(1 – R) -0.5× G(PD) + (R/1-R )0.5 × G(0.999)] – PD × LGD×(1 –1.5 × b) -1× (1+ M – 2.5) × b) *Tài sản có rủi ro (RWA – Risk – weight assets) = K × 12.5 × EAD Yêu cầu vốn (K) rủi ro vỡ nợ phải lớn khác biệt luan van, khoa luan 93 of 66 tai lieu, document94 of 66 giá trị LGD phần ước tính ngân hàng rủi ro nhận biết trước Tổng số tài sản có rủi ro khả vỡ nợ kết K, 12.5 EAD Theo phương pháp IRB, khoản tín dụng dành cho doanh nghiệp, ngân hàng phải tách riêng nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs – theo quy định Basel có doanh thu nhỏ 50 triệu EUR) khỏi nhóm doanh nghiệp lớn nói chung Khi thêm phần điều chỉnh quy mô doanh nghiệp công thức xác định hệ số rủi ro cho khoản vay với doanh nghiệp Trong S tổng doanh thu năm tính triệu EUR với giá trị S là: triệu EUR ≤ S ≤ 50 triệu EUR Nghĩa là, có hệ số tương quan: 0.12 × (1-EXP(-50 × PD) (R) = 0.24 × (1- (1-EXP(-50 × PD) + 1-EXP (-50) S-5 - 0.04 × (1 - 1-EXP (-50) ) 45 Riêng khoản cho vay đặc biệt tài trợ dự án PF – Project Finance, tài trợ theo tiêu dùng OF – Object finance, tài trợ hàng hóa CF – Commodities Finance, tài trợ bất động sản tạo thu nhập IPRE – Income producing real eastate, tài trợ bất động sản thương mại không ổn định HVCRE – High volatility commercial real estate IRB có quy định riêng từ tính tốn hệ số rủi ro tương ứng Trong đó, khoản mục chia thành cấp độ đánh giá: mạnh (strong), tốt (good), thỏa mãn yêu cầu (satisfactory), yếu (weak), vỡ nợ (defaut) BẢNG PL 3.3: HỆ SỐ RỦI RO TƯƠNG ỨNG VỚI TỪNG CẤP ĐỘ Strong Từ BBB trở lên 70% Good BB+ đến BB 90% Satisfactory Weak Default BB- đến B+ B đến C Không áp dụng 115% 250% 0% Nguồn: Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Nhu cầu vốn tối thiểu theo phương pháp IRB: luan van, khoa luan 94 of 66 tai lieu, document95 of 66 BẢNG PL 3.4: Thay đổi nhu cầu vốn: Phương pháp chuẩn IRB Nhóm Nhóm Phương Phương pháp Phương Phương pháp pháp chuẩn IRB pháp chuẩn IRB Rủi ro tín dụng 0% -7% -6% -27% Rủi ro hoạt động 10% 10% 7% 7% Rủi ro tổng thể 10% 3% 1% -19% Nguồn: Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Bảng mơ tả thay đổi ước tính nhu cầu vốn theo chuẩn mực Basel II hai nhóm ngân hàng khác nhau, ngân hàng tính phần chi phí vốn danh mục đầu từ theo hai phương pháp Nhưng số liệu rõ ràng cho thấy nhu cầu vốn đối phó với rủi ro tín dụng sử dụng phương pháp IRB thấp nhiều so với phương pháp chuẩn luan van, khoa luan 95 of 66 tai lieu, document96 of 66 PHỤ LỤC 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU VỐN CHO RỦI RO HOẠT ĐỘNG Phương pháp số BIA Các ngân hàng sử dụng phương pháp phải trì mức vốn để đối phó với rủi ro hoạt động mức trung bình qua năm trước với tỷ lệ phần trăm cố định (α) lợi nhuận gộp hàng năm Cơng thức tính hệ số vốn KBIA sau: ∑n GIn × α KBIA = n KBIA : Yêu cầu vốn tính theo phương BIA GI: lợi nhuận gộp hàng năm ( > 0), qua năm trước n : Số lần năm có lợi nhuận gộp > α = 15% Ủy ban quy định liên quan đến quy mô ngành công nghiệp Lợi nhuận gộp định nghĩa phần thu nhập rịng từ lãi vay cộng với thu nhập rịng ngồi lãi Phương pháp chuẩn Áp dụng theo phương pháp chuẩn, hoạt động ngân hàng chia làm nhóm nghiệp vụ bao gồm: tài trợ doanh nghiệp, bán hàng giao dịch, nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, nghiệp ngân hàng thương mại, dịch vụ toán, dịch vụ đại lý, quản trị tfi sản môi giới Trong nhóm, lợi nhuận gộp số phổ biến coi thước đo cho hoạt động xác định mức độ rủi ro hoạt động u cầu vốn tính tốn cách nhân lợi nhuận với hệ số β tương ứng với nhóm Hệ số Beta đại diện cho quan hệ độ mở ngành công nghiệp thiệt hại từ rủi ro hoạt động nhóm nghiệp vụ tổng thể lợi nhuận gộp nhóm Cần ý phương pháp chuẩn, lợi nhuận gộp đo cho loại nghiệp vụ theo loại tổ chức Tổng yêu cầu vốn tính theo phương pháp cộng giản đơn yêu cầu vốn trung bình năm cho loại nghiệp vụ năm Tổng vốn u cầu mơ tả sau: luan van, khoa luan 96 of 66 tai lieu, document97 of 66 KTSA = ∑năm 1-3 max [ ∑ (GI1-8 × β1-8), ] Trong đó: KTSA yêu cầu vốn theo phương pháp chuẩn GI1-8 lợi nhuận gộp năm cho trước, định nghĩa giống phương pháp BIA nhóm nghiệp vụ số nhóm β1-8 tỷ lệ phần trăm cố định Ủy ban Basel đưa liên quan đến mức độ vốn yêu cầu cho mức độ lợi nhuận rịng nhóm nghiệp vụ Giá trị β cho bảng sau: BẢNG PL 4.1: HỆ SỐ β ĐỐI VỚI TỪNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Nghiệp vụ Tài trợ doanh nghiệp Hệ số bê ta (β) β1 18% Giao dịch bán hàng β2 18% Ngân hàng bán lẻ β3 12% Nghiệp vụ ngân hàng thương mại β4 15% Dịch vụ toán β5 18% Dịch vụ đại lý β6 15% Quản trị tài sản β7 12% Môi giới β8 12% Nguồn: Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Hệ số β phương pháp chuẩn tính tốn dựa 20% tổng yêu cầu vốn hoạt động tối thiểu (MRC – Minimum regulatory capital) từ mẫu ngân hàng ( đại diện cho tổng vốn để đối phó với rủi ro hoạt động ) trọng số nghiệp vụ tổng hoạt động ngân hàng, chia cho tổng số tài đại diện cho nghiệp vụ, công thức sau: Β = [(20% tổng MRC × ( trọng số nghiệp vụ )] / Σ( Chỉ số tài nghiệp vụ từ mẫu ngân hàng) luan van, khoa luan 97 of 66 tai lieu, document98 of 66 BẢNG PL 4.2: CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHO TỪNG NGHIỆP VỤ Nghiệp vụ Chỉ số tài Tài trợ doanh nghiệp Lợi nhuận gộp Giao dịch bán hàng Lợi nhuận gộp Ngân hàng bán lẻ Bình quân tài sản năm Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Bình quân tài sản năm Dịch vụ toán Doanh số toán năm Môi giới Lợi nhuận gộp Quản trị tài sản Tổng nguồn quỹ quản lý Nguồn: Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn Trong số tài nghiệp vụ đề xuất bảng 1.14; Hệ số rủi ro liên quan cho nhóm nghiệp vụ sau: BẢNG PL 4.3: HỆ SỐ RỦI RO TƯƠNG ỨNG VỚI TỪNG LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Nghiệp vụ Hệ số rủi ro (%) Tài trợ doanh nghiệp – 12 Giao dịch bán hàng 15 – 23 Ngân hàng bán lẻ 17 – 25 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 13 – 20 Dịch vụ toán 12 – 18 Môi giới 6–9 Quản trị tài sản - 12 Tổng cộng 80 - 120 Nguồn: Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn luan van, khoa luan 98 of 66 tai lieu, document99 of 66 Phương pháp nâng cao: Sự lựa chọn đại ngày tính tốn nhu cầu vốn đối phó với rủi ro hoạt động sử dụng phương pháp AMA Theo phương pháp này, yêu cầu vốn tính dựa hệ thống nội đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng Hệ thống không thống kê thiệt hại bên bên thực tế mà cịn phân tích theo trình tự thời gian yếu tố liên quan đến môi trường kinh doanh mơi trường kiểm sốt nội ngân hàng Hơn nữa, phương pháp AMA đạt đến chuẩn mực so sánh tương đương với phương pháp IRB nâng cao yêu cầu thống kê sở liệu mà yêu cầu vốn dựa vào đồ thị thời gian theo độ tăng năm độ tin cậy 99.9% Các ngân hàng tự phát triển phương pháp riêng Sự tự giải thích chưa có ngân hàng trở thành ứng cử viên cho việc xây dựng mơ hình chuẩn đánh giả rủi ro hoạt động Thêm vào đó, việc ngân hàng muốn sử dụng AMA cần phải quan giám sát chủ quản đồng ý hỗ trợ quan làm cho phương pháp trở nên thơng dụng so với phương pháp chuẩn luan van, khoa luan 99 of 66 tai lieu, document100 of 66 PHỤ LUC 5: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA BASEL I VỚI BASEL II VÀ THÔNG TƯ 13 BASEL I BASEL II THÔNG TƯ 13 Hệ số an toàn vốn CAR Hệ số an toàn vốn CAR Hệ số an toàn vốn CAR tập trung vào loại rủi ro tính tốn theo rủi ro tính cho rủi ro tín rủi ro tín dụng, sau chính: rủi ro tín dụng, rủi ro dụng rủi ro thị trường có bổ sung thêm rủi ro hoạt động rủi ro thị thị trường không rõ trường rệt Vốn tự có bao gồm: Vốn Vốn tự có bao gồm: Vốn Vốn tự có bao gồm: Vốn cấp 1, vốn cấp 2, vốn cấp cấp 1, vốn cấp 2, vốn cấp cấp 1, vốn cấp Phương pháp tính tài sản Có Bổ sung thêm phần đánh giá Phương pháp tính tài sản Có rủi ro quy định hệ số rủi xếp hạng tín nhiệm rủi ro quy định hệ số rủi ro cố định tổ chức độc lập xếp ro cố định khoản mục tài sản Có hạng tín nhiệm nội Đo lường tính tốn hệ số Có phương pháp để lựa Chỉ có phương pháp đo rủi ro tài sản Có chọn sử dụng: phương pháp lường cho tất xem xét rủi ro tín dụng: chuẩn, phương pháp xếp trường hợp quy có phương pháp đo hạng nội định hệ số rủi ro cố định đối lường cho tất phương pháp xếp hạng nội với khoản mục tài sản trường hợp nâng cao luan van, khoa luan 100 of 66 khoản mục tài sản Có Có ... phẩm Rủi ro văn hóa NH Rủi ro công nghệ Rủi ro tài sản chấp Rủi ro tự nhiên Rủi ro luật pháp Rủi ro môi trường vĩ mô Rủi ro kinh tế Rủi ro điều chỉnh Rủi ro thị trường Rủi ro khoản Rủi ro môi... Rủi ro đặc thù Rủi ro cung cấp dịch vụ tài Rủi ro địn cân nợ Rủi ro thích ứng vốn Rủi ro kinh doanh tín dụng ngân hàng Rủi ro tổ chức Rủi ro thiếu lực Rủi ro hoạt động Rủi ro chiến lược Rủi ro. .. quản trị rủi ro : - Quản trị rủi ro tín dụng: Quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề trọng yếu ngân hàng khắp giới, công cụ gồm có: Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng tảng để quản trị tín dụng