Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
621.382 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG đồ án tốt nghiệp đại học Đề tài: NGHIấN CU VÀ MÔ PHỎNG MẠNG TRUY NHẬP QUANG FTTx g ih ng d n : TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa inh vi n th c hi n : Lê Thị Thảo p : 50K2 - ĐTVT Mã số sinh vi n : 0951080275 NGHỆ AN - 01/2014 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG FTTx 1.1 Nguồn gốc đời FTTx 1.1.1 Nhu cầu băng thông truy cập 1.1.2 Các công nghệ truy cập 1.2 Khái niệm FTTx 1.3 Phân loại FTTx 1.4 Ưu nhược điểm FTTx so với ADSL 1.5 Ứng dụng FTTx 12 1.6 Tình hình phát triển FTTx giới Việt Nam 13 1.6.1 Tình hình FTTx số nước phát triển 13 1.6.2 Tình hình FTTx Việt Nam 13 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ TRIỂN KHAI FTTx 15 2.1 Công nghệ AON 15 2.2 Mạng quang thụ động xPON 16 2.2.1 Tại lại sử dụng công nghệ PON 16 2.2.2 Mơ hình hoạt động mạng xPON 17 2.3 Các thành phần tích cực mạng xPON 19 2.3.1 OLT (Optical Line Terminal - Kết cuối đường quang) 19 2.3.2 ONT 20 2.3.3 ONU 20 2.4 Cơ chế hoạt động xPON 21 2.4.1 Cơ chế truyền nhận lưu lượng mạng xPON 21 2.4.2 Cơ chế truyền nhận lưu lượng hướng lên 22 2.5 Các chuẩn mạng PON 23 2.5.1 B - PON 23 2.5.2 E - PON Gbit/s PON 24 2.5.3 G-PON 25 2.5.4 WDM -PON 27 2.5.5 CDMA-PON 28 2.6 So sánh mạng PON AON 29 2.6.1 Về điều khiển lưu lượng 29 2.6.2 Về băng thông 30 2.6.3 Về kinh tế 31 CHƢƠNG TRIỂN KHAI MẠNG FTTx 33 3.1 Các phương án triển khai FTTx cho khách hàng VNPT 33 3.1.1 Triển khai dựa tảng sẵn có DSLAM Huawei 33 3.1.2 Dùng sản phẩm Switch L2/L3 quang Huawei 34 3.1.3 Giải pháp GPON 34 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn công nghệ 35 3.3 Các công nghệ triển khai 35 3.5 Các mơ hình triển khai FTTx cơng nghệ xPON 40 3.5.1 Kiến trúc điểm - điểm với tách ghép đặt tổng đài 40 3.5.2 Bộ tách/ ghép đặt tập trung tủ phân phối cáp 41 3.5.3 Bộ tách/ ghép đặt phân tán hộp đầu cáp 41 3.6 Các dịch vụ cung cấp mạng GPON CMC TI 42 3.6.1 FTTH/B 42 3.6.2 Dịch vụ VoIP 42 3.6.3 Dịch vụ IPTV 43 3.6.4 Dịch vụ truyền số liệu VPN/ MPLS 43 CHƢƠNG MÔ PHỎNG MẠNG FTTx THEO CHUẨN GPON DỰA TRÊN PHẦN MỀM OPTISYSTEM 44 4.1 Kiến trúc mạng GPON 44 4.1.1 Kết cuối đường quang OLT 45 4.1.2 Thiết bị đầu cuối mạng ONU/ONT 46 4.1.3 Mạng phân phối quang ODN 47 4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng mạng quang 48 4.2.1 Tỉ lệ lỗi bit BER 48 4.2.2 Hệ số phẩm chất Q 51 4.2.3 Đồ thị mắt 51 4.2.4 Mối quan hệ đồ thị mắt tỉ lệ lỗi bit BER 53 4.3 Các thông số đặc trưng cho GPON 54 4.3.1 Bước sóng hướng xuống 1490nm, hướng lên 1310nm 54 4.3.2 Phương thức điều chế NRZ 55 4.4 Mô yếu tố ảnh hưởng đến mạng GPON 58 4.4.1 Sơ đồ kết nối 58 4.4.2 Các tiêu kỹ thuật 61 4.4.3 Các thông số kỹ thuật thiết lập mạng GPON 62 4.4.4 Ảnh hưởng khoảng cách 65 4.4.5 Ảnh hưởng hệ số tỷ lệ chia Splitter 68 4.4.6 Ảnh hưởng công suất phát 70 4.4.7 Ảnh hưởng tốc độ bit 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế, tổ chức xã hội tạo nhu cầu lớn việc sử dụng dịch vụ tiện ích tích hợp thoại, hình ảnh liệu Bên cạnh đó, dịch vụ ứng dụng Internet ngày phong phú phát triển với tốc độ nhanh chóng dịch vụ mua bán trực tuyến, ngân hàng, dịch vụ đào tạo từ xa, game trực tuyến,… Sự phát triển loại hình dịch vụ mới, đòi hỏi hạ tầng mạng truy nhập phải đáp ứng yêu cầu băng thông rộng, tốc độ truy nhập cao Công nghệ truy nhập cáp đồng xDSL triển khai rộng rãi hạn chế tốc độ cự ly không đáp ứng nhu cầu dịch vụ Xuất phát từ vấn đề em định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mô mạng truy nhập quang FTTx” Đề tài em gồm bốn chương: Chương trình bày tổng quan mạng FTTx Chương sâu vào giải pháp cơng nghệ triển khai FTTx Chương trình bày phương án triển khai mạng FTTx số mạng Cuối kết mô mạng FTTx theo chuẩn GPON dựa phần mềm Optisystem trình bày chương Do thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từ q thầy bạn bè nội dung đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa người trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp em thực hồn thành đồ án cách sn sẻ nhất! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện tử Viễn thông trường Đại học Vinh giảng dạy em suốt năm học qua, cung cấp cho em lượng kiến thức không nhỏ để hoàn thành đồ án Vinh, ngày 15tháng 01 năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Thảo i TĨM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án trình bày hiểu tổng quan công nghệ FTTx, phát triển FTTx nay, giải pháp công nghệ FTTx yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mạng quang Mơ hình mạng FTTx thường triển khai dựa theo theo chuẩn GPON, chuẩn đại triển khai Việt Nam giới Trong đồ án đưa mô hình mơ dựa phần mềm optisystem để khảo sát yếu tố hưởng đến mạng GPON như: tỉ lệ chia Splitter, tốc độ bit, công suất phát Công nghệ FTTx thể tính vượt trội so với công nghệ sử dụng cáp đồng ADSL như: dung lượng lớn, tốc độ cao, tính bảo mật thơng tin, độ tin cậy cao dễ dàng bão dưỡng… ABSTRACT Thesis presents the overview of FTTx technology, the development of FTTx, solutions and effective factors to quality of optical network Model of FTTx network is developed based on GPON standard which is the modern standard development in Vietnam and the world In this- thesis, solutions model is based on optisystem software uses to effective factors such as: Splitter, bit rate, transmit power, etc FTTx technology show the remarkable feature copper to ADSL technology such as: storage large, high speed, security information, high reliability and easy maintenance ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Yêu cầu băng thông số loại hình dịch vụ Bảng 1.2 So sánh đánh giá công nghệ truy cập .5 Bảng 1.3 So sánh FTTx ADSL 11 Bảng 2.1 So sánh chuẩn công nghệ TDMA PON 26 Bảng 2.2 So sánh AON PON lưu lượng 29 Bảng 2.3 So sánh AON PON băng thông .30 Bảng 2.4 So sánh AON PON kinh tế 31 Bảng 4.1 Tỷ lệ BER, Q với khoảng cách thay đổi 67 Bảng 4.2 Tỷ lệ BER, Q với công suất phát thay đổi .70 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Dự báo tăng trưởng Internet Việt Nam [1] Hình 1.2 Mơ hình mạng triển khai FTTx Hình 1.3 Cấu trúc FTTB Hình 1.4 Cấu trúc FTTC Hình 1.5 Cấu trúc FTTH Hình 2.1 Mơ hình mạng truy cập FTTx AON 15 Hình 2.2 Mơ hình mạng quang thụ động 16 Hình 2.3 Mơ hình hoạt động mạng xPON 18 Hình 2.4 Cấu trúc OLT 19 Hình 2.5 Một thiết bị OLT 19 Hình 2.6 Một thiết bị ONT 20 Hình 2.7 Cấu trúc vị trí lắp đặt ONU 20 Hình 2.8 Một thiết bị ONU 21 Hình 2.9 Cơ chế truyền lưu lượng hướng xuống 21 Hình 2.10 Cơ chế truyền nhận hướng lên 22 Hình 2.11 Cấu trúc WDM-PON 27 Hình 3.1 Mơ hình triển khai dựa DSLAM 33 Hình 3.2 Mơ hình triển khai dựa sản phẩm Switch 34 Hình 3.3 Mơ hình triển khai dựa GPON 35 Hình 3.4 Mơ hình GPON CMC TI 36 Hình 3.5 Cấu trúc cáp quang 37 Hình 3.6 Dây nhảy quang 37 Hình 3.7 Pig tall 38 Hình 3.8 Kết nối giao diện quang 38 Hình 3.9 Giá phối quang 38 Hình 3.10 Bộ chuyển đổi quang điện 39 Hình 3.11 Switch quang 39 Hình 3.12 Kiến trúc logic kết nối điểm đến điểm 40 Hình 3.13 Kiến trúc logic tách ghép đặt tập trung 41 Hình 3.14 Kiến trúc logic tách ghép đặt phân tán 41 Hình 3.15 Mơ hình VoIP 43 iv Hình 4.1 Mơ hình chung mạng GPON 45 Hình 4.2 Các khối chức OLT 45 Hình 4.3 Các khối chức ONU 46 Hình 4.4 (a)Tín hiệu nhận thu, (b) Hàm phân bố xác suất bit “1” bit “0” 48 Hình 4.5 Mối quan hệ hệ số phẩm chất Q tỉ lệ lỗi bit BER 50 Hình 4.6 Hệ số Q tính theo biên độ 51 Hình 4.7 Sự hình thành đồ thị mắt 52 Hình 4.8 Đồ thị mắt 53 Hình 4.9 Phổ tín hiệu tập trung bước sóng 1490nm 54 Hình 4.10 Phổ tín hiệu tập trung bước sóng 1310nm 54 Hình 4.11 Phân loại mã đường dây 56 Hình 4.12 Sử dụng điều chế NRZ 57 Hình 4.13 Sử dụng điều chế RZ 58 Hình 4.14 Sơ đồ kết nối mạng GPON 59 Hình 4.15 Cấu trúc ONU 60 Hình 4.16 Thiết lập thơng số đường xuống 63 Hình 4.17 Thiết lập thơng số đường lên 64 Hình 4.18 Thiết lập thơng số tồn mạng 64 Hình 4.19 Kết đo người sử dụng 65 Hình 4.20 Đồ thị Min BER người sử dụng 65 Hình 4.21 Đồ thị mắt người sử dụng 66 Hình 4.22 Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng 66 Hình 4.23 Mối quan hệ khoảng cách tỷ lệ lỗi bit BER 67 Hình 4.24 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với hệ số chia 1:4 68 Hình 4.25 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với hệ số chia 1:16 69 Hình 4.26 Mối quan hệ tỷ lệ chia Splitter tỷ lệ BER 69 Hình 4.27 Mối quan hệ công suất tỷ lệ BER 71 Hình 4.28 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với tốc độ bit 602.08 Mbps 71 Hình 4.29 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với tốc độ bit 2488.32 Mbps 72 Hình 4.30 Mối quan hệ tốc độ bit tỷ lệ lỗi bit BER 72 v DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AsymmetricDigital Subscriber Đường dây thuê bao bất đối Line xứng APON ATM-Based Passive OpticalNetwork Mạng quang thụ động dùngATM ATM Asynchronous Tranfer Mode Chế độ truyền tải không đồng BER Bit Error Rate (The ITU-T uses Tỉ lệ lỗi bít BPON BitError Ratio) Broadband Passive Optical Mạng quang thụ động băng CATV Network Cable Television rộng Truyền hình cáp CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo CO Central Office mã Tổng đài trung tâm DTV Definition Television Truyền hình kỹ thuật số DBA Dynamic Bandwidth Alocation Cấp phát băng thông động EPON Ethernet PON FEC Forward Error Correction Mạng quang thụ động chuẩn Ethernet Sửa lỗi trước FO FiberOptic Sợi quang FSAN FTTB Full Service Access Network Fiber To The Building Mạng truy nhập dịch vụ đầy đủ Cáp quang đến tòa nhà FTTC Fiber To The Curb Cáp quang đến cụmdân cư FTTCab FTTN FibertotheCabinet Fiber To The Node Cáp quang kéo tới tủ Cáp quang đến node FTTO Fiber To The Office Cáp quang đến văn phòng FTTP FibertothePremises Cáp quang kéo tới khách hàng FTTx Fibertothex, where x = (H)ome,(C)urb, (B)uilding, Cáp quang kéo tới x, x Home, Curb, ADSL vi gồm Photodetector, lọc Basel Tín hiệu đến đầu vào ONU Photodetector thu, qua lọc Basel lọc lấy tín hiệu có tần số thấp qua khơi phục tín hiệu cuối đưa vào phân tích tỉ lệ lỗi bit BER Phần phát gồm ghép kênh quang WDM tham số thiết lập hình vẽ Qua Dynamic Select (Dynamic Select có chức Switch), tín hiệu truyền theo hướng lên Ngồi cịn có số thiết bị khác để phân tích tín hiệu máy phân tích phổ (Optical Spectrum Analyser), tái tạo tín hiệu (3R Generation), hiển thị thời gian (Optical Time Domain Visualizer) 4.4.2 Các ti u kỹ thuật a) Tốc độ bit Tốc độ truyền dẫn: - 1244.16 Mbps đường xuống / 155.52 Mbps đường lên - 1244.16 Mbps đường xuống / 622.08 Mbps đường lên - 1244.16 Mbps đường xuống / 1244.16 Mbps đường lên - 2488.32 Mbps đường xuống / 155.52 Mbps đường lên - 2488.32 Mbps đường xuống / 622.08 Mbps đường lên - 2488.32 Mbps đường xuống / 1244.16 Mbps đường lên - 2488.32 Mbps đường xuống / 2488.32 Mbps đường lên Các thông số kỹ thuật khác: - Bước sóng: 1480 - 1500nm đường xuống 1260 - 1360nm đường lên - Đa truy nhập đường lên: TDMA - Cấp phát băng thông động DBA (Dynamic Bandwith Allocation) - Loại lưu lượng: Dữ liệu số - Khung truyền dẫn: GEM - Dịch vụ: Dịch vụ đầy đủ (Ethernet, TDM, POTS) - Tỉ lệ chia chia thụ động: Tối đa 1:128 - Giá trị BER lớn nhất: 10-12 - Phạm vi công suất sử dụng luồng xuống: -3 đến +2 dBm (10km ODN) +2 đến +7dBm (20km ODN) - Phạm vi công suất sử dụng luồng lên: -1 đến +4 dBm (10km 20km ODN) 61 - Loại cáp: tiêu chuẩn ITU-T Rec G.652 - Suy hao tối đa ONU: 15dB - Cự ly cáp tối đa: 20Km với DFB laser luồng lên, 10Km với Fabry-Perot b) Khoảng cách Khoảng cách logic: Là khoảng cách lớn ONU/ONT OLT ngoại trừ khoảng vật lý Trong mạng GPON, khoảng cách logic lớn 60 km Khoảng cách vật lý: Là khoảng cách vật lý lớn ONU/ONT OLT Trong mạng GPON, có hai tùy chọn cho khoảng cách vật lý 10 km 20 km c) Tỉ lệ chia Đối với nhà khai thác mạng tỉ lệ chia lớn tốt Tuy nhiên tỉ lệ chia lớn địi hỏi cơng suất quang phát cao để hỗ trợ khoảng cách vật lý lớn Tỉ lệ chia 1:64 tỉ lệ lý tưởng cho lớp vật lý với công nghệ Tuy nhiên bước phát triển tỉ lệ 1:128 sử dụng 4.4.3 Các thơng số kỹ thuật thiết lập mạng GPO Thiết lập thông số cho mạng GPON với hệ số tỉ lệ chia Splitter 1:8 sau: Đường xuống: - Phương thức mã hóa: NRZ - Cơng suất phát Pphát =2 dBm - Tốc độ bit: 1244.16Mbps - Bước sóng đường xuống: 1490 nm - Độ rộng kênh: 10 MHz Kênh truyền: - Sợi đơn mode có chiều dài L = 20km - Suy hao: 0.3 dB/km - Độ tán sắc: 16.75 ps/nm/km Đường lên: - Phương thức mã hóa: NRZ - Tốc độ bit: 1244.16Mbps - Bước sóng đường lên: 1310 nm - Độ rộng kênh: 10 MHz 62 - Công suất phát Pphát = -1 dBm Các tham số toàn cục bao gồm: - Tốc độ bit (Bit rate): 1224.16 Mbps - Chiều dài chuỗi bit (Sequence length): 256 bit - Số lượng mẫu bit (Number of samples per bit): 32 - Cửa sổ thời gian (Time windown) = chiều dài chuỗi bit số mẫu bit = 256 = 2.057613 10 7 (s) 1244160000 - Số lượng mẫu (Number of samples) = chiều dài chuỗi bít số mẫu bit = 256 32 = 8912 (mẫu) - Tốc độ lấy mẫu (Samples rate) = Số lượng mẫu / cửa sổ thời gian = 8912 = 39813120000 (Hz) 2.057613 10 7 Hình 4.16 Thiết lập thơng số đường xuống 63 Hình 4.17 Thiết lập thơng số đường lên Hình 4.18 Thiết lập thơng số tồn mạng 64 4.4.4 Ảnh h ởng khoảng cách Sử dụng thiết bị Ber Analyzer để đo BER, hệ số phẩm chất Q đồ thị mắt phía người sử dụng với L= 20km ta có kết hình 4.19: Hình 4.19 Kết đo người sử dụng Hình 4.20 Đồ thị Min BER người sử dụng 65 Hình 4.21 Đồ thị mắt người sử dụng Hình 4.22 Đồ thị hệ số phẩm chất Q người sử dụng 66 Lần lượt khảo sát mạng với khoảng cách L= 15, 10, km cho ta kết tỷ lệ BER, hệ số phẩm chất Q sau: Bảng 4.1 Tỷ lệ BER, Q với khoảng cách thay đổi Khoảng cách Hệ số phẩm chất Q Tỷ lệ lỗi bit BER km 28.0298 3.51845e-173 10 km 19.5802 1.14009e-085 15 km 14.3436 5.83464e-047 20 km 9.97758 9.55219e-024 Từ bảng ta có sơ đồ mối quan hệ khoảng cách tỷ lệ lỗi bit BER sau: Hình 4.23 Mối quan hệ khoảng cách tỷ lệ lỗi bit BER 67 Đánh giá: Qua kết đo ta thấy rằng, khoảng cách ngắn tỷ lệ lỗi bit giảm Với khoảng cách truyền dẫn L = 10km đo Min BER là: 1.41009e-85 dB, khoảng cách L = 20km Min BER có giá trị 9.55219e-24 dB Rõ ràng chênh lệch khoảng cách lớn Và độ mở mắt đồ thị mắt to hơn, chứng tỏ tín hiệu truyền mạng tốt hơn, khoảng cách truyền ngắn tỷ lệ lỗi bit ảnh hưởng môi trường truyền dẫn như: suy hao, nhiễu, tán sắc … Mạng truyền tốt Rõ ràng qua đồ thị 4.23 cho ta thấy với khoảng cách tăng tỷ lệ BER tăng Khoảng cách tỷ lệ thuận với tỷ lệ lỗi bit BER 4.4.5 Ảnh h ởng h số tỷ l chia plitter Theo tiêu chuẩn ITU-T G984.4, hệ số chia 1:4, 1:8, 1:16, 1:32, 1:64 Trong mơ hình mơ đây, thử nghiệm với hệ số chia 1:8 (hình 4.21), hệ số chia 1:4 (hình 4.24) 1:16 (hình 4.25) Hình 4.24 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với hệ số chia 1:4 68 Hình 4.25 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với hệ số chia 1:16 Từ kết ta có sơ đồ mối quan hệ hệ tỷ lệ chia Splitter tỷ lệ lỗi bit BER sau: Hình 4.26 Mối quan hệ tỷ lệ chia Splitter tỷ lệ BER 69 Đánh giá: Khi hệ số chia nhỏ công suất đầu chia công suất đầu vào ONU tăng dẫn tới độ mở đồ thị mắt người sử dụng lớn, tỉ lệ lỗi bit nhỏ Với chia 1:4 Min BER đo phía người sử dụng là: 2.32456e-46 dB giảm xuống nhiều so với Min BER là: 9.55219e-24 dB tỷ lệ chia 1:8 Tỷ lệ chia giảm tỷ lệ lỗi bit nhỏ ngược lại Đồ thị 4.26 cho ta thấy rằng: Với tỷ lệ chia lớn tỷ lệ lỗi bit lớn Tỷ lệ chia 1:16 có tỷ lệ lỗi bit BER lớn nhiều so với mạng sử dụng tỷ lệ chia 1:4 Vì tỷ lệ chia tỷ lệ thuận với tỷ lệ lỗi bit BER 4.4.6 Ảnh h ởng công suất phát Với công suất thiết lập 2dBm cho ta kết hình 4.21 Để khảo sát ảnh hưởng công suất phát ta tăng công suất phát với giá trị Pphát = 3dBm, 4dBm, 5dBm Ta bảng kết mô tỷ lệ lỗi bit BER Q sau: Bảng 4.2 Tỷ lệ BER, Q với công suất phát thay đổi Công suất phát (dBm) Hệ số phẩm chất Q Tỷ lệ lỗi bit BER 9.97758 9.55219e-024 12.5537 1.89662e-036 15.7919 1.76986e-056 19.86 4.5153e-088 Từ bảng kết ta có sơ đồ mối quan hệ hệ công suất phát tỷ lệ lỗi bit BER hình 4.27 Đánh giá: Qua kết đo trên, ta thấy tăng công suất phát lên Pphát = 5dBm tỉ lệ lỗi bit phía người sử dụng giảm xuống nhanh 10 -88 dB Đồ thị mắt thu gọn độ mở mắt lớn Chất lượng mạng tăng lên Khảo sát với các suất khác ta đồ thị hình 4.27 Đồ thị 4.27 cho ta thấy công suất tăng tỷ lệ lỗi bit BER giảm Vì cơng suất tỷ lệ nghịch với BER 70 Hình 4.27 Mối quan hệ công suất tỷ lệ BER 4.4.7 Ảnh h ởng tốc độ bit Trong mô hình ta khảo sát với tốc độ bit sau: tốc độ 602.08 Mbps (hình 4.28), tốc độ 1244.16 Mbps (hình 4.21), tốc độ 2488.32 Mbps (hình 4.29) Hình 4.28 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với tốc độ bit 602.08 Mbps 71 Hình 4.29 Đồ thị mắt, BER, Q Factor với tốc độ bit 2488.32 Mbps Từ kết ta có sơ đồ mối quan hệ hệ tốc độ bit tỷ lệ lỗi bit BER sau: Hình 4.30 Mối quan hệ tốc độ bit tỷ lệ lỗi bit BER 72 Đánh giá: So sánh kết hình 4.29 hình 4.20 cho ta thấy tăng tốc độ bit lên 2488.32 Mbps tỷ lệ lỗi bit BER tăng dần đến 10-13dB , đồ thị mắt thu hẹp đồng thời chất lượng mạng giảm xuống Đồ thị 4.30 cho ta thấy tốc độ bit tăng tỷ lệ lỗi bit BER tăng Kết luận: Qua trình khảo sát cho ta thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng truyền tải mạng GPON như: khoảng cách truyền dẫn, tỷ lệ chia Splitter , công suất phát hay tốc độ bit…Để tăng chất lượng mạng cần phải xem xét tổng thể hệ thống tuỳ vào điều kiện thực tế mà lựa chọn nhóm phương pháp phù hợp để tăng chất lượng mạng truy nhập GPON Việc đo kiểm tham số mạng truy nhập công suất phát, tỷ lệ lỗi bit, hệ số phẩm chất… có ý nghĩa quan trọng trình lắp đặt bảo dưỡng để đáp ứng nhu cầu chất lượng dịch vụ cung cấp 73 KẾT LUẬN Trong giải pháp PON giải pháp công nghệ GPON giải pháp hợp lý ba mục tiêu mà mạng truy nhập quang hướng tới Thứ khơng phải thay đổi cấu hình xây lắp tuyến quang mà cần đặt chia điểm tập trung cáp, giảm chi phí nhờ sử dụng chung môi trường truyền dẫn nhiều người sử dụng, cuối phù hợp với loại hình truyền thông tin nhờ băng tần rộng sợi quang Qua kết đây, đưa kết luận, GPON có nhiều ưu điểm Một ưu điểm bật GPON tốc độ cao, ngồi khả tích hợp nhiều dịch vụ đường dây ưu điểm lớn để GPON dần thay ADSL năm tới Tại Việt Nam, nhà cung cấp dịch vụ Viettel, FPT, SPT, CMC TI đẩy mạnh phát triển GPON dựa nhiều chuẩn khác Trong đồ án tốt nghiêp mình, em trình bày chi tiết mạng truy nhập quang với công nghệ GPON Đưa mô hệ thống mạng quang theo chuẩn GPON phầm mềm Optisystem ảnh hưởng vài yếu tố tới chất lượng mạng quang như: khoảng cách đường truyền, hệ số tỉ lệ chia Splitter công suất phát, tốc độ bit Thông thường hệ thống thực tế, người ta quan tâm đến tiêu tỉ lệ lỗi bit BER đồ thị mắt… mà chủ yếu quan tâm đến chất lượng hệ thống dựa Budget đường truyền Tuy nhiên kết khảo sát phần phản ánh chất lượng mạng GPON Hướng phát triển em nghiên cứu để mô mạng quang theo chuẩn GEPON Để cải thiện chất lượng mạng quang nói chung mạng GPON nói riêng cách sử dụng mã Turbo code Trong q trình truyền tín hiệu quang, tốc độ khoảng vài Gbps tượng tán sắc gây ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ lỗi bit 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://cmctelecom.vn/ truy nhập cuối ngày 25/10/2013 [2] Thiết bị đầu cuối FTTx, Trường trung học bưu Viễn thơng & CNTT, Hà Nam, 2013 [3] http://kinhtevadubao.com.vn/truy cập cuối ngày 10/11/2013 [4] http://kiengiang.megafun.vn/tin-tuc/cong-nghe/ truy nhập lần cuối ngày 15/11/2013 [5] http://vntelecom.org/diendan/forum.php truy nhập lần cuối ngày 1/11/2013 [6] Lucent Technologies, Bell Lab Innovations, FTTx in Europe: Technology Options and Economics [7] ITU - T Rec G.984 Gigabit-capable Passive Optical Network (G-PON), 2003 [8] http://www.dientuvienthong.net/diendan/index.php truy nhập lần cuối ngày 28/11/2013 75 ... định lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu mô mạng truy nhập quang FTTx? ?? Đề tài em gồm bốn chương: Chương trình bày tổng quan mạng FTTx Chương sâu vào giải pháp công nghệ triển khai FTTx Chương trình bày... băng thông rộng mạng truy nhập đáp ứng yêu cầu Có hai giải pháp kết nối trực tiếp quang đến khách hàng sử dụng rộng rãi giải pháp mạng quang tích cực mạng quang thụ động Giải pháp quang tích cực... -cáp quang: Cáp quang bao gồm: Cáp quang chôn ngầm Cáp quang treo 36 Hình 3.5 Cấu trúc cáp quang b) Path cord - Dây nhảy quang Hình 3.6 Dây nhảy quang Dây nhảy quang dùng kết nối thiết bị quang