1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thăm dò khả năng làm sạch nước thải sinh hoạt của bèo vảy ốc ( salvinia natans )

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 759,92 KB

Nội dung

277.6 MỤC LỤC Formatted: Left MỤC LỤC 001 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN 007 MỞ ĐẦU 119 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2210 1.1 Nƣớc thải sinh hoạt 2210 1.2 Tình hình nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam Nghệ An 2211 1.2.1 Tình hình nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam 2211 1.2.2 Tình hình nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Nghệ An 4413 1.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng ô nhiễm nƣớc 6615 1.3.1 Nguyên nhân ô nhiễm nƣớc 6615 1.3.2 Ảnh hƣởng ô nhiễm nƣớc 7716 1.4 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt 8817 1.4.1 Xử lý phƣơng pháp học 8817 1.4.2 Xử lý phƣơng pháp hóa hóa lý [10]: 9917 1.4.4 Xử lý phƣơng pháp sinh học 101019 1.2 Kênh cầu Thông 171726 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 191927 2.1 Đối tƣợng 191927 2.2 Nội dung 202028 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 202029 2.3.1 Phƣơng pháp thí nghiệm 202029 2.3.2 Phƣơng pháp đánh giá số liệu 212130 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 222230 3.1 Sự sinh trƣởng phát triển bèo vảy ốc 222230 3.2 Lƣợng nƣớc bay 222231 Formatted: Font color: Black 3.4 Ảnh hƣởng bèo vảy ốc đến chất lƣợng nƣớc 242432 3.4.1 Ảnh hƣởng bèo vảy ốc đến tiêu BOD5 242433 3.4.2 Ảnh hƣởng bèo vảy ốc tới tiêu COD 272736 3.4.3 Ảnh hƣởng bèo vảy ốc tới tiêu NH4+ 313140 3.4.4 Ảnh hƣởng bèo vảy ốc đến tiêu PO43- 343443 3.5 Đánh giá chung khả làm nƣớc thải bèo vảy ốc 383847 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 404049 KẾT LUẬN 404049 KIẾN NGHỊ 404049 TÀI LIỆU THAM KHẢO 414150 PHỤ LỤC 444453 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu [21] 131322 Bảng 1.2: Nhiệm vụ thuỷ sinh thực vật hệ thống xử lý [21] 141422 Bảng 3.1: Lƣợng nƣớc bay thí nghiệm 232331 Biểu đồ 3.1: Cân nƣớc mơ hình 232332 Bảng 3.2: Sự biến động BOD5 theo thời gian xử lý 242433 Biểu đồ 3.2: Hiệu xử lý BOD5 25% nƣớc thải 252534 Biểu đồ 3.3: Hiệu xử lý BOD5 50% nƣớc thải 252534 Biểu đồ 3.4: Hiệu xử lý BOD5 75% nƣớc thải 262635 Biểu đồ 3.5: Hiệu xử lý BOD5 100% nƣớc thải 262635 Bảng 3.3: Sự biến động COD theo thời gian xử lý 282837 Biểu đồ 3.6: Hiệu xử lý COD 25% nƣớc thải 282837 Biểu đồ 3.7: Hiệu xử lý COD 50% nƣớc thải 292938 Biểu đồ 3.8: Hiệu xử lý COD 75% nƣớc thải 292938 Biểu đồ 3.9: Hiệu xử lý COD 100% nƣớc thải 303039 Bảng 3.4: Sự biến động NH4+ theo thời gian xử lý 313140 Biểu đồ 3.10: Hiệu xử lý NH4+ 25% nƣớc thải 323241 Biểu đồ 3.11: Hiệu xử lý NH4+ 50% nƣớc thải 323241 Biểu đồ 3.12: Hiệu xử lý NH4+ 75% nƣớc thải 333342 Biểu đồ 3.13: Hiệu xử lý NH4+ 100% nƣớc thải 333342 Bảng 3.5: Sự biến động PO43- theo thời gian xử lý 353544 Biểu đồ 3.14: Hiệu xử lý PO43- 25% nƣớc thải 353544 Biểu đồ 3.15: Hiệu xử lý PO43- 50% nƣớc thải 363645 Biểu đồ 3.16: Hiệu xử lý PO43- 75% 363645 Biểu đồ 3.17: Hiệu xử lý PO43- 100% nƣớc thải 373746 Bảng 3.6: Chỉ tiêu nƣớc thải sau ngàyxử lý bèo vảy ốc 383847 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp em nhận đƣợc giúp đỡ, quan tâm nhiều thầy cô giáo bạn.Trong trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Đình San tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, đạo giúp em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn động viên, cỗ vũ ngƣời thân, bạn bè cho em thêm nghị lực để hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài tốt nghiệp em nghiên cứu đề tài cách nghiêm túc cố gắng, nhƣng hạn chế định mặt thời gian nhƣ trình độ có giới hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy để đề tài em đƣợc hoàn thiện có điều kiện nghiên cứu tiếp Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CH4 Metan ĐC Đối chứng H 2S Hydro sunfua NH4+ Amoni PO43- Photphat QCVN 08: 2008 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt TP Thành phố TN Thí nghiệm SS Chất rắn dạng huyền phù, chất rắn lơ lửng MỞ ĐẦU Việt Nam nƣớc có nguồn tài nguyên nƣớc phong phú dồi với mạng lƣới sơng ngịi dày đặc có 13 sơng lớn với diện tích 10.000km2 [2] Đây nguồn tài nguyên quý giá, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, tình trạng nhiễm suy kiệt nguồn nƣớc ao hồ chứa diễn diện rộng Nguyên nhân khai thác mức, nƣớc thải từ khu công nghiệp, làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý mà thải bỏ trực tiếp vào hệ thống sơng hồ Song song với q trình phát triển kinh tế tiến trình thị hóa diễn chóng mặt mặt trái khơng vấn nạn xã hội mà cịn gây nhiều vấn đề mơi trƣờng bối Hiện nay, Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ mơi trƣờng, nhƣng tình trạng nhiễm nƣớc vấn đề đáng lo ngại Các biện pháp hóa lý với mức chi phí cao khơng an tồn cho mơi trƣờng thách thức lớn với nƣớc nghèo nhƣ Việt Nam Cơng nghệ xử lý nƣớc thải nói chung công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt nói riêng ngày sâu vào áp dụng cơng nghệ sinh học Với đặc điểm nƣớc thải sinh hoạt hàm lƣợng chất hữu cao, số BOD, COD lớn việc áp dụng phƣơng pháp sinh học giai đoạn quan trọng hệ thống xử lý nƣớc thải Hiện nay, thực vật thủy sinh hƣớng đƣợc quan tâm xử nƣớc thải sinh hoạt hiệu xử lý cao, giá thành thấp lại đảm bảo mặt môi trƣờng Bèo vảy ốc ( Salvinia natans ) mặt nƣớc Chúng phân bố rộng khắp nƣớc, chúng lồi có khả thích nghi cao, sinh trƣởng phát triển mạnh mẽ Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Thăm dị khả làm nước thải sinh hoạt bèo vảy ốc ( Salvinia natans )” Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng biện thực vật thủy sinh để làm nƣớc thải sinh hoạt CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nƣớc thải sinh hoạt * Nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải từ khu dân cƣ bao gồm nƣớc sau sử dụng từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trƣờng học, quan, khu vui chơi giải trí * Đặc điểm chung nƣớc thải sinh hoạt: khoảng 58% chất hữu 42% chất khoáng Đặc điểm của nƣớc thải sinh hoạt hàm lƣợng cao chất hữu không bền vững sinh học (nhƣ cacbonhydrat, protein, mỡ); chất dinh dƣỡng (photphat, nito); vi trùng; chất rắn mùi [13] * Thành phần tính chất nhiễm bẩn nƣớc thải sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống, thói quen sinh hoạt, hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải 1.2 Tình hình nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam Nghệ An 1.2.1 Tình hình nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc kèm với phát triển kinh tế tiến trình thị hóa chóng mặt khơng có quy hoạch gây nên sức ép lớn cho môi trƣờng sống mà đặc biệt môi trƣờng nƣớc Không đảm bảo đƣợc số lƣợng lẫn chất lƣợng nƣớc cấp sinh hoạt, đồng thời gây ô nhiễm nƣớc trầm trọng Minh chứng cho điều sông Tô Lịch thơ mộng ngày lại thành sông chết im lặng lỳ lợm, sơng Thị Vải cịn giận giữ ngày đêm gào thét cho số phận Môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu, Nhuệ, Đáy hệ thống sông Đồng Nai bị ô nhiễm nghiêm trọng nƣớc thải từ công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt, y tế Mức độ gia tăng nguồn nƣớc thải ngày lớn với quy mô rộng hầu hết vùng miền nƣớc Nƣớc thải sinh hoạt chiếm 30% tổng lƣợng thải trực tiếp sông hồ, hay kênh rạch dẫn sơng Theo số liệu tính tốn, Đông Nam Bộ đồng sông Hồng vùng tập trung nhiều lƣợng nƣớc thải sinh hoạt nƣớc [1] Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đổ vào sông hàng năm tăng tốc độ thị hóa cao Do đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình phát triển KT-XH thuận lợi, tổng số dân khu vực miền Bắc lên đến gần 31,3 triệu ngƣời (chiếm 35,6% dân số tồn quốc) Trong đó, dân số đô thị lên đến gần 8,1 triệu ngƣời[theo 1] Tỷ lệ tăng dân số hàng năm vào khoảng 1%, dân số đô thị tăng nhanh gấp lần mức tăng dân số nƣớc Mức thị hóa diễn với tốc độ nhanh, năm 1990 nƣớc có 550 thị, đến tháng năm 2012 758 thị [theo 1] Bên cạnh đó, không thành thị, mà khu vực nông thôn, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn tăng nhanh qua năm Cũng tƣơng tự nhƣ đồng sông Hồng, khu vực trung du miền núi phía Bắc chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ q trình thị hóa Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tỉnh tăng cao năm gần Số dân đô thị tăng nhanh, mức độ di dân từ nông thôn thành thị lớn, kéo theo thải lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đô thị tăng Lƣợng nƣớc thải chủ yếu đƣợc xả thẳng môi trƣờng Vùng Đông Nam với trung tâm thị lớn: Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu, vùng có mức độ thị hóa cao nƣớc Đây khu vực có tỷ lệ dân cƣ sống đô thị cao nƣớc, tỷ lệ dân số thành thị khu vực chiếm 57,1% (năm 1999 55,1%) [theo 1] Tỷ lệ tăng dân số cao nƣớc (3,2%/ năm), mật độ dân số cao thứ nhì nƣớc (631 ngƣời/km2) [ theo 1] Khu vực địa điểm thu hút luồng di dân, vùng nhập cƣ cao Các KCN tập trung thành phố lớn ln có sức hút mạnh mẽ nhiều ngƣời chuyển đến làm ăn sinh sống Chính vậy, nƣớc thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao số nguồn thải khu vực Trong số nguồn tiếp nhận nƣớc thải thị, sơng Sài Gịn tiếp nhận lƣợng chất thải nhiều với 76,21% tổng lƣợng nƣớc thải 66,6% tổng tải lƣợng BOD [1] Đây nguồn thải gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lƣu vực, đặc biệt ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt vi trùng gây bệnh Khơng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh mà thị khác nhƣ Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định, Hải Dƣơng… nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc xử lý, mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc nơi tiếp nhận nƣớc thải vƣợt tiểu chuẩn cho phép (TCCP), thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ơ xy hồ tan (DO) vƣợt từ 5-10 lần, chí 20 lần TCCP [15] Về tình trạng nhiễm nƣớc nơng thơn khu vực sản xuất nơng nghiệp, Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải ngƣời gia súc không đƣợc xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trơi, làm cho tình trạng nhiễm nguồn nƣớc mặt hữu vi sinh vật ngày cao Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, số vi khuẩn Feacal coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml vùng ven sông Tiền sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ml kênh tƣới tiêu [15] Hầu hết nƣớc thải sinh hoạt thành phố chƣa qua xử lý mà trực tiếp đổ vào kênh mƣơng chảy thẳng sông gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt Phần lớn thị chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung, xây dựng nhƣng chƣa vào hoạt động, hoạt động khơng có hiệu 1.2.2 Tình hình nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Nghệ An Nghệ An tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ với dân số 952 nghìn ngƣời tổng diện tích 16490,9 km2 [12] , nằm dải đất đầy nắng gió mƣa bão nhƣng nơi sản sinh nhiều hiền tài cho tổ quốc Trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử mảnh đất nơi ngày chuyển % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 thí nghiệm đối chứng ngày Biểu đồ 3.10: Hiệu xử lý NH4+ 25% nƣớc thải 100 90 80 70 % 60 50 Thí nghiệm 40 đối chứng 30 20 10 0 ngày Biểu đồ 3.11: Hiệu xử lý NH4+ 50% nƣớc thải 32 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 thí nghiệm đối chứng ngày % Biểu đồ 3.12: Hiệu xử lý NH4+ 75% nƣớc thải 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Thí nghiệm đối chứng ngày Biểu đồ 3.13: Hiệu xử lý NH4+ 100% nƣớc thải 33 Theo kết thí nghiệm, ta nhận thấy hiệu xử lý NH4+ có thả bèo vảy ốc tốt nhiều lần so với lô đối chứng khơng có bèo vảy ốc Điều cho thấy bèo vảy ốc hấp thụ chuyển hóa NH4+ tốt Ngồi việc làm giảm nồng độ NH4+ cịn có tham gia vi sinh vật Ở lơ thí nghiệm, tốc độ hấp thụ NH4+ diễn nhanh ngày chậm lại ngày Hiệu xử lý NH4+ nồng độ cao tƣơng tự thời gian lƣu nƣớc ngày đầu tiên, hàm lƣợng NH4+ giảm mạnh, khoảng 73,01-76,38%, tới ngày thứ hàm lƣợng NH4+ giảm xuống 87,1 – 88,91% ngày thứ 6, NH4+ giảm tới 96,5 - 97% so với đầu vào Đến ngày thứ tất mức pha lỗng nƣớc thải, hiệu xử lý đạt 99% (99,63 - 99,70%) So với lơ thí nghiệm lơ đối chứng có hiệu xử lý NH4+ thấp nhiều lần Ở lô đối chứng, nồng độ 25% nƣớc thải có hiệu xử lý cao với hiệu dao động từ 13,34 - 47,83%, thấp - lần so với mơ hình có thả bèo nồng độ nƣớc thải; nồng độ 100% nƣớc thải có hiệu xử lý thấp khoảng từ 10,01 - 34,16%, thấp 3-7 lần so với mơ hình có thả bèo có nồng độ nƣớc thải 3.4.4 Ảnh hƣởng bèo vảy ốc đến tiêu PO43Cũng nhƣ NH4+, PO43- yếu tố dinh dƣỡng cần thiết cho thực vật vi sinh vật Khi hàm lƣợng PO43- nƣớc thải cao, với NH4+ kích thích sinh trƣởng phát triển tảo, gây tƣợng nở hoa nƣớc Sau tảo chết làm cho nƣớc bị ô nhiễm thứ cấp, thiếu oxy hòa tan làm chết cacsinh vật thủy sinh khác Vì trƣớc thải mơi trƣờng là yếu tố cần đƣợc xử lý Sự biến động PO43- theo thời gian xử lý đƣợc thể bảng 3.5 34 Bảng 3.5: Sự biến động PO43- theo thời gian xử lý Thời gian Thí nghiệm 50% 75% 100% (mg/l) PO43- ngày H% PO43- H% PO43- H% PO43- H% TN 0,77 0,19 75,32 0,1 87,01 0,05 93,51 0,02 97,40 ĐC 0,77 0,69 10,39 0,61 20,78 0,52 32,47 0,43 44,16 TN 1,55 0,37 76,13 0,21 86,45 0,1 93,55 0,03 98,06 ĐC 1,55 1,41 9,03 1,27 18,06 1,18 23,87 0,96 38,06 TN 2,32 0,69 70,26 0,45 80,60 0,3 87,07 0,03 98,71 ĐC 2,32 2,13 8,19 1,98 14,66 1,8 22,41 1,61 30,60 TN 3,09 1,33 56,96 1,08 65,05 0,5 83,82 0,05 98,38 ĐC 3,09 2,86 7,44 2,73 11,65 2,54 17,80 2,42 21,68 % 25% ngày 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 thí nghiệm đối chứng ngày Biểu đồ 3.14: Hiệu xử lý PO43- 25% nƣớc thải 35 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 thí nghiệm đối chứng ngày % Biểu đồ 3.15: Hiệu xử lý PO43- 50% nƣớc thải 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 thí nghiệm đối chứng ngày Biểu đồ 3.16: Hiệu xử lý PO43- 75% 36 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 thí nghiệm đối chứng ngày Biểu đồ 3.17: Hiệu xử lý PO43- 100% nƣớc thải Hiệu xử lý PO43- lơ thí nghiệm đạt hiệu cao sau ngày lƣu nƣớc từ 97,4 – 98,71% Cũng nhƣ tiêu NH4+, tốc độ xử lý PO43- diễn nhanh ngày giảm vào ngày sau Trong ngày đầu, hiệu xử lý PO43- bèo vảy ốc cao mức pha loãng 25% (93,51%) 50% nƣớc thải (93,55%) thấp nồng độ 100% nƣớc thải (83,82%) Sang ngày thứ hiệu xử lý gần nhƣ mức pha loãng khác Hàm lƣợng PO43- mơ hình đối chứng giảm khơng đáng kể so với mơ hình có thả bèo vảy ốc Ở mơ hình đối chứng, nồng độ 25% có hiệu xử lý PO43- cao với hiệu suất khoảng 10,39 – 44,16%, thấp –7 lần so với thí nghiệm có thả bèo vảy ốc có nồng độ nƣớc thải; hiệu xử lý thấp nồng độ 100% nƣớc thải với hiệu suất 7,44 – 21,68%, thấp 4–7 lần so với thí nghiệm có thả bèo nồng độ nƣớc thải Nguyên nhân lơ thí nghiệm, PO43- đƣợc bèo vảy ốc hấp thụ 37 3.5 Đánh giá chung khả làm nƣớc thải bèo vảy ốc Từ kết thu đƣợc cho biết, hiệu xử lý lơ thí nghiệm cao nhiều lần so với lơ đối chứng Qua khẳng định bèo vảy ốc có khả làm nƣớc thải sinh hoạt tốt Hàm lƣợng chất bẩn giảm nhanh vào ngày đầu chậm lại vào ngày sau Qua q trình thí nghiệm, nhận thấy thời gian lƣu nƣớc lâu hiệu làm làm nƣớc cao Các tiêu đầu đạt QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, thải mơi trƣờng ngồi mà khơng cần qua cơng trình xử lý khác Bảng 3.6: Chỉ tiêu nƣớc thải sau ngàyxử lý bèo vảy ốc Các Đơn Các nồng độ nƣớc thải QCVN 08: 2008 vị 25% 50% 75% 100% A1 A2 B1 B2 BOD5 mg/l 2,08 4,16 6,4 9,6 15 25 COD mg/l 2,72 5,28 8,96 11,2 10 15 30 50 NH4+ mg/l 0,02 0,04 0,07 0,1 0,1 0,2 0,5 1,0 PO43- mg/l 0,02 0,03 0,03 0,05 0,1 0,2 0,3 0,5 tiêu Ghi chú: A1: Sử dụng tốt cho mục đích nƣớc cấp sinh hoạt mục đích khác nhƣ A2, B1, B2 A2: Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đich sử dụng nhƣ loại B1, B2 B1: Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2: Giao thông thủy lợi mục đích sử dụng khác với yêu cầu chất lƣợng nƣớc thấp 38 Từ bảng 3.6, ta nhận thấy pha loãng 75% nƣớc thải, tiêu đạt QCVN 08: 2008/BTNMT loại A1 Nếu không pha loãng nƣớc thải, tiêu COD, NH4+, PO33- đạt QCVN 08: 2008/BTNMT loại A2, riêng tiêu BOD5 đạt loại B1 Sau ngày, hầu hêt tiêu đạt hiệu xử lý 96-99%, lơ thí nghiệm 100% nƣớc thải Điều cho phép ta kết luận, nƣớc thải kênh cầu Thơng, khơng cần pha lỗng, cần thả bèo vảy ơc sau ngày đƣợc làm đến 99% 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bèo vảy ốc sinh trƣởng phát triển bình thƣờng nƣớc thải kênh cầu Thơng Khơng có sai khác đáng kể lơ thí nghiệm Sau ngày xử lý bèo vảy ốc, hiệu làm BOD 96,67 – 97,11%, COD: 96,44 – 96,86%, NH4+: 99%, PO43-: 97,4 – 98,71%, kể lơ 100% nƣớc thải Do đó, khơng cần pha loãng nƣớc thải mà cần thả bèo sau ngày nƣớc thải đƣợc làm đạt tiêu chuẩn KIẾN NGHỊ Thử nghiệm mơ hình với diện tích lớn Tiếp tục nghiên cứu nhiều loại nƣớc thải khác Kết hợp với loài thực vật thủy sinh khác nhƣ: bèo tấm,bèo cái, rong đuôi chồn Nghiên cứu kỹ để tìm biện pháp tận dụng sinh khối bèo vảy ốc 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2012 Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2012 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2010 Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2010 TS Nguyễn Phƣớc Dân, 2007 Giáo trình kỹ thuật xử lý nƣớc cấp nƣớc thải, Nhà xuất Bản Đồ, 265tr Dƣơng Thị Hoàng Oanh, Vũ Ngọc Út, Nguyễn Thị Kim Liên, 2011 Nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải tảo Spirulina platensis, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần, Trƣờng Đại học Cần Thơ, trang 15-27 PGS.TS Lƣơng Đức Phẩm, 2008 Công nghệ xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, 339tr Nguyễn Minh Phƣơng, 2010 Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật vi tảo lam Spirulina xử lý nƣớc thải làng nghề bún Phú Đô, Luận văn thạc sỹ khoa học, Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 101tr Hoàng Thị Sản, 2007 Phân loại học thực vật, 224tr Sở Tài nguyên Môi trƣờng Tỉnh Nghệ An Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2009 Võ Kiều Thanh cộng sự, 2012 Ứng dụng tảo Chlorenlla sp Daphnia sp lọc chất thải hữu nƣớc thải từ q trình chăn ni lợn sau xử lý UASB, Tạp chí Sinh học, 34(3SE), trang 145-153 41 10 Trịnh Thị Thanh, 2004 Giáo trình Cơng nghệ mơi trƣờng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 254tr 11 Dƣơng Thị Thành cộng sự, 2009 Nghiên cứu khả nuôi tôm công nghiệp tảo Tetraselmis sp., Tạp chí Khoa học cơng nghệ tập 47 – số 3A,trang 225-234 12 Tổng cục thống kê, 2012 Diện tích, dân số, mật dộ dân số năm 2012 phân theo địa phƣơng 13 Biện Văn Tranh, 2010 Giáo trình ô nhiễm môi trƣờng công nghiệp, Nhà xuất Trƣờng Cao đẳng Tài ngun Mơi trƣờng TP Hồ Chí Minh, 176tr 14 Nguyễn Minh Trí cộng sự, 2010 Ảnh hƣởng nƣớc thải chăn nuôi lợn lên đặc tính sinh trƣởng giá trị dinh dƣỡng cỏ Vetiver, Tạp chí Kinh tế sinh thái (Viện Kinh tế sinh thái), Số 34, Trang 19-23 15 Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trƣờng, 2002 Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nay, thuyết trình Quốc hội khóa XI INTERNET 16 Th.S Đào Lệ Hằng, 2009 Cỏ Hƣơng Bài - Giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi, http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/31018/Khuyen-nong/Co Huong-Bai-Giai-phap-xu-ly-moi-chat-thai-chan-nuoi.html 17 Thanh Huyền, 2011 Xử lý nƣớc thải chứa kim loại nặng sậy http://www.thiennhien.net/2011/02/04/xu-ly-nuoc-thai-chua-kim-loai 42 nang-bang-cay-say/ 18 Thanh Huyền, 2010 Xử lý nƣớc thải rau ngổ bèo lục bình, http://www.thiennhien.net/2010/11/10/xu-ly-nuoc-thai-bang-rau-ngo-va luc-bình 19 Hồng Lan, 2013 Dùng xanh xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng, http://vietq.vn/dung-cay-xanh-xu-ly-dat-o-nhiem-kim-loai-nang d16852.html 20 Hồ Đức Phƣớc, 2011 Phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ, http://vinhcity.gov.vn/?detail=14364 21 Lê Hoàng Việt, 2005 Xử lý nƣớc thải thủy sinh thực vật, http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/665_xu-ly-nuoc-thai bang-thuy-sinh-thuc-vat.aspx 22 http://www.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=8089&Page=3 23 http://www.vaas.org.vn/cuu-nguon-nuoc-o-nhiem-bang-cay-thuy-sinh a5887.html 24 http://yeumoitruong.vn/threads/gioi-thieu-chung-ve-cong-nghe-thuc-vat phytoremediation.4717/ 25 http://hoala.vn/product-detail/2651/cay-beo-vay-oc.html 43 PHỤ LỤC Cây bèo vảy ốc (Salvinia natans) Nƣớc thải kênh cầu Thông Hồ Vinh Tân 44 Ban đầu Sau ngày xử lý 50% nƣớc thải Ban đầu Sau ngày xử lý x 75% nƣớc thải Ban đầu Sau ngày xử lý 100% nƣớc thải 45 46 ... sinh hoạt bèo vảy ốc ( Salvinia natans )? ?? Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng biện thực vật thủy sinh để làm nƣớc thải sinh hoạt CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nƣớc thải sinh hoạt * Nƣớc thải sinh hoạt. .. vảy ốc ( Salvinia natans ) mặt nƣớc Chúng phân bố rộng khắp nƣớc, chúng loài có khả thích nghi cao, sinh trƣởng phát triển mạnh mẽ Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Thăm dò khả làm nước thải sinh. .. - Ở mức pha lỗng gồm: thí nghiệm (có bèo vảy ốc) đối chứng (khơng thả bèo) đƣợc bố trí song song - Lơ thí nghiệm (có thả bèo vảy ốc) : mức pha loãng cho vào 50 bèo b Phƣơng pháp phân tích tiêu:

Ngày đăng: 27/08/2021, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w