1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xã định các hợp chất triterpenoit từ lá bình bát ( annona reticulata) ở việt nam

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HOA PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC HỢP CHẤT TRITERPENOIT TỪ LÁ BÌNH BÁT (Annona reticulata L.) Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HOA PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC HỢP CHẤT TRITERPENOIT TỪ LÁ BÌNH BÁT (Annona reticulata L.) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH THẮNG VINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề Hố Hữu - Khoa Hoá học - Trường Đại học Vinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Trần Đình Thắng giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn - PGS.TS Hoàng Văn Lựu, TS Đậu Xuân Đức đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn - TS Đỗ Ngọc Đài, trường Đại học kinh tế Nghệ An giúp định danh mẫu thực vật Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cơ, cán bộ mơn Hố Hữu cơ, khoa Hố học, phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Vinh; bạn đồng nghiệp; nghiên cứu sinh; học viên cao học; sinh viên; gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng năm 2016 Tác giả Bùi Thị Hoa i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Họ Na (Annonaceae) 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân loại 1.1.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 1.1.2.1 Các hợp chất flavonoit 1.1.2.2 Hợp chất benzoit 1.1.2.3 Các hợp chất acetogenin 1.1.2.4 Các hợp chất diterpenoit kauran 10 1.1.2.5 Các hợp chất lignan 14 1.1.2.6 Các hợp chất alkaloit 15 1.1.2.7 Các hợp chất steroit 16 1.1.2.8 Các hợp chất styrylpyron 17 1.1.2.10 Các hợp chất khác 18 1.2 Cây Bình bát 18 1.2.1 Đặc điểm thực vật sử dụng 18 1.2.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 20 1.2.2.1 Acetogenin 21 1.2.2.2 Amin béo 22 1.2.2.3 Diterpenoid 23 1.2.2.4 Cyclopeptide 23 1.2.2.5 Alkaloid 24 1.2.2.6 Triterpenoid 25 i Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 26 2.1 Nguyên liệu, phương pháp thiết bị 26 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 26 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập 26 hợp chất 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 26 2.1.4 Thiết bị 26 2.2 Phân lập hợp chất 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Phân lập hợp chất 30 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất A 30 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất B 47 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 ii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1: Cây Bình bát 20 Hình 3.1 Phổ 1H hợp chất A 32 Hình 3.2 Phổ 1H hợp chất A (phổ dãn) 33 Hình 3.3 Phổ 1H hợp chất A (phổ dãn) 34 Hình 3.4 Phổ 13C hợp chất A 35 Hình 3.5 Phổ 13C hợp chất A (phổ dãn) 36 Hình 3.6 Phổ DEPT hợp chất A 37 Hình 3.7 Phổ DEPT hợp chất A (phổ dãn) 38 Hình 3.8 Phổ HMBC hợp chất A 39 Hình 3.9 Phổ HMBC hợp chất A (phổ dãn) 40 Hình 3.10 Phổ HMBC hợp chất A (phổ dãn) 41 Hình 3.11 Phổ HMBC hợp chất A (phổ dãn) 42 Hình 3.12 Phổ HMBC hợp chất A (phổ dãn) 43 Hình 3.13 Phổ HSQC hợp chất A 44 Hình 3.14 Phổ HSQC hợp chất A (phổ dãn) 45 Hình 3.15 Phổ HSQC hợp chất A (phổ dãn) 46 Hình 3.16 Phổ 1H-NMR hợp chất hợp chất B 49 Hình 3.17 Phổ 1H-NMR hợp chất B 50 Hình 3.18 Phổ 1H-NMR hợp chất B 50 Hình 3.19 Phổ 13C-NMR hợp chất B 51 Hình 3.20 Phổ 13C-NMR hợp chất B 51 Hình 3.21 Phổ DEPT hợp chất B 52 Hình 3.22 Phổ HMBC hợp chất B 52 Hình 3.23 Phổ HSQC hợp chất B 53 iii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1 Các hợp chất acetogenin Bảng 1.2 Các hợp chất diterpenoit kauran 10 Bảng 1.3: Thành phần dinh dưỡng Bình bát 21 Bảng 1.4: Acetogenin từ Bình bát 21 Bảng 3.1: Số liệu phổ NMR hợp chất A 30 Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR hợp chất B (Uvaol) 47 DANH SÁCH SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chiết mẫu Bình bát 28 Sơ đồ 2.2: Phân lập hợp chất Bình bát 29 iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng) EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối lượng phun mù electron) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation COSY: Correlation Spectroscopy s: singlet br s: singlet tù t: triplet d: doublet dd: doublet douplet dt: doublet triplet m: multiplet TMS: Tetramethylsilan DMSO: DiMethylSulfoxide Đ.n.c.: Điểm nóng chảy v MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hợp chất thiên nhiên tiếp tục đóng vai trị quan trọng chương trình tìm kiếm thuốc ngành cơng nghiệp dược ngành nghiên cứu khác Một lý quan trọng cho sử dụng sản phẩm thiên nhiên nguồn hợp chất dẫn dường phong phú đa dạng cấu trúc hợp chất phân lập từ thiên nhiên Hơn nữa, hợp chất có hoạt tính sinh học tìm thấy từ thiên nhiên dùng trực tiếp y học, nhiều hợp chất khác dùng chất dẫn đường phân tử đại (mẫu) cho tổng hợp bán tổng hợp thuốc Ngày ngay, hợp chất thiên nhiên, dẫn xuất chúng chiếm 50% lượng thuốc điều trị lâm sàng, hợp chất thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật bậc cao chiếm 25% Theo nghiên cứu gần Tổ chức Y tế giới (WHO) khoảng 80% dân số giới tin vào y học cổ truyền cho chăm sóc sức khoẻ [1] Việt Nam ghi nhận trung tâm đa dạng sinh học giới Các hợp chất thiên nhiên ln đóng vai trò quan trọng đời sống người việc sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, hương liệu, mỹ phẩm… Ở nước ta, số loài thuộc chi na (Annona) có lồi lồi trồng [6] Bình bát (Annona muricata L.) có nguồn gốc Châu Mỹ nhập sang nước nhiệt đới khác Quả chín ăn ngon (ăn tươi nghiền pha thành “kem sinh tố”) Lá dùng làm gia vị chữa sốt rét, chữa ho; chữa kiết lỵ; hạt để duốc cá, làm thuốc trừ sâu [3,5] Cây Bình bát (Annona reticulata L.) lồi phổ biến nước Việt Nam, Trung Quốc dùng làm thuốc chữa bệnh, đồ gỗ… chưa nghiên cứu nhiều thành phần hố học Chính chọn đề tài “Phân lập xác định hợp chất triterpenoit từ Bình bát (Annona reticulata L.) Việt Nam” từ góp phần xác định thành phần hố học Bình bát tìm nguồn nguyên liệu cho ngành dược liệu, hương liệu Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi có nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất Bình bát (Annona reticulata L.) - Sử dụng phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất - Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bình bát (Annona reticulata L.) thuộc họ Na (Annonaceae) Việt Nam Vị trí B DEPT C CH Uvaol δC δH (ppm) (ppm) * δH (ppm) δC * (ppm) 38,02 38,2 55,2 55,4 CH2 18,34 18,5 CH2 32,85 33,0 C 40,04 40,2 CH 47,69 47,9 10 C 36,89 37,1 11 CH2 23,39 23,6 12 CH 13 C 138.74 138,9 14 C 42,06 42,3 15 CH2 26,02 26,2 16 CH2 23,33 23,6 17 C 38,78 37,1 18 CH 54,05 54,2 19 CH 39,44 39,6 20 CH 39,37 39,6 21 CH2 30,63 30,8 22 CH2 35,19 35,4 23 CH3 0,99 (3H, s) 28,13 0,99 (3H, s) 28,3 24 CH3 0,792 (3H, s) 15,69 0,79 (3H, s) 15,9 25 CH3 0,949 (3H, s) 15,62 0,94 (3H, s) 15,8 26 CH3 0,997 (3H, s) 16,79 0,99 (3H, s) 17,0 27 CH3 1,10 (3H, s) 21,33 1,10 (3H, s) 23,5 0,75 (1H, t, 7,0 Hz) 5,14 (1H, t, 3,5 Hz) 125,05 5,12 (1H, t, 3,5 Hz) 125,3 3,54 (1H, d, 11,0 28 CH2 3,53 (1H, d, 11,0 Hz) 69,91 3,19 (1H, d, 11,0 Hz) Hz) 3,18 (1H, d, 11,0 Hz) 49 70,1 Vị trí B DEPT Uvaol δC δH (ppm) (ppm) * δH (ppm) δC * (ppm) 29 CH3 0,81 (3H, d, 5,5 Hz) 17,35 0,81 (3H, d, 6,0 Hz) 17,6 30 CH3 0,94 (3H, d, 6,0 Hz) 21,31 0,93 (3H, d, 3,8 Hz) 21,5 H (500 MHz CDCl3) C (125 MHz CDCl3) H (500 MHz CDCl3) δC* (500 MHz đo CDCl3) (B) Uvaol Hình 3.16 Phổ 1H-NMR hợp chất B 50 Hình 3.17 Phổ 1H-NMR hợp chất B Hình 3.18 Phổ 1H-NMR hợp chất B 51 Hình 3.19 Phổ 13C-NMR hợp chất B Hình 3.20 Phổ 13C-NMR hợp chất B 52 Hình 3.21 Phổ DEPT hợp chất B Hình 3.22 Phổ HMBC hợp chất B 53 Hình 3.23 Phổ HSQC hợp chất B 54 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học Bình bát Việt Nam chúng tơi thu số kết sau: - Bằng phương pháp ngâm chiết với dung môi chọn lọc cất thu hồi dung môi thu cao tương ứng cao n-hexan (31g), cao etyl axetat (82g), cao butanol (47g), pha nước - Phân lập hợp chất từ cao Etyl axetat việc sử dụng phương pháp sắc ký silicagel kết tinh phân đoạn thu chất A B - Đã tiến hành sử dụng phương pháp phổ đại: phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC COSY để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ cho phép khẳng định chất A Baccatin (14,17-Epidioxy-28-nor-15-taraxerene-2,3-diol) , B Uvaol 55 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Huy Hùng, Bùi Thị Hoa, Đỗ Xuân Hưng, Trần Đình Thắng (2015), Các hợp chất triterpenoit flavonoit từ Bình bát (Annona reticulata L.) Việt Nam, Tạp chí Hố học, 53(6E12) 251-254 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Họ Na (Annonaceae), Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thượng Dong người khác (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 242-244 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Trần Đình Đại (1998), Khái quát hệ thực vật Việt Nam Hội thảo Việt-Đức Hoá học hợp chất thiên nhiên, Hà Nội, tr 17-27 Trần Văn Sung (2002), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hoá hữu Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 10 A C de Q Pinto;M C R Cordeiro; S R M de Andrade;F R Ferreira;H A de C Filgueiras;R E Alves;D I Kinpara (2005), Annona species, First published by: international centre for underutilised crops, University of Southampton, Southampton, SO17 57 1BJ, UK 11 Ahammadsahib K I., Hollingworth R M., McGovren J P., Hui Y H., McLaughlin J L (1993), Mode of action of bullatacin: a potent antitumor and pesticidal annonaceous acetogenin, Life Sci., 53, pp 1113-1120 12 Alassane W., Claudine M., Quentin D., Yanjun Z., Alain B., Bernard B (2008), Sequence and three-dimensional structure of cycloreticulins A anf B, new cyclooctapeptides from the seeds of Annona reticulata, Tetrahedron, 64 (1) 154-162 13 Ansari, M H., Afaqua S., and Ahmad M., (1985) Isoricinoleic acid in Annona squamosa seed oid J American Oil Chemist’s Society, 62 910), 1514 14 Araya, H., N Hara, Y Fujimoto, A Srivastava, and M Sahai (1994), Squamosten-A, a novel mono-tetrahydrofuranic acetogenins with a double bond in the hydrocarbon chain, from Annona squamosa L Chem Pharm Bull., 42, 388-391 15 Araya, H., N Hara, Y Fujimoto, and M Sahai (1994), Squamosten-A, apparently derived from tetrahydrofuran acetogenins, from Annona squamosa Biosci Biotech Biochem., 58, 1146-1147 16 Chang F R., Chen J L., Chiu H F., Wu M J., Wu Y C., (1998), Acetogenins from seeds of Annona reticulata Phytochemistry 47 (6), 1057-1061 17 Chang F R., Wu Y C., Duh C Y.,Wang S K., (1993), Studies on the acetogenin of Formosan Annonaceaes plants, II Cytotoxic acetogenins from Annona reticulata J Nat Prod 56 (10), 1688-1694 18 Chang F R., Chen J L., Chiu H F., Wu M J., Wu Y C., (1998), Acetogenins from seeds of Annona reticulata Phytochemistry 47 (6), 1057-1061 19 Dictionary of Natural product on CD-Rom (2009), Chapman and Hall58 CRC 20 Emerson F Q., Francüois R., Olivier L., Laurent S., Andre´ C (1997), Spinencin, a new bis-tetrahydrofuran acetogenin from the seeds of annona spinescens, J Nat Prod., 60, 760-765 21 Eshiet I T U, Akisanya A., Taylor D A H (1971), Diterpenes from Annona senegalensis, Phytochemistry, 10 (12) 3294-3295 22 Jaramillo M C, Arango G J, González M C, Robledo S M, Velez I D (2000), Cytotoxicity and antileishmanial activity of Annona muricata pericarp, Fitoterapia 71, pp 183-186 23 Joseph T E., Alexander I G., Peter G W., (1987), Chemistry in the Annonaceae, XXIV Kaurane and kaur-16-ên diterpenes from the stem bark ò Annona reticulata J Nat Prod 50 (5), 979-983 24 Hernandez M C L V and Nieto Angel D (1997) Diagnostico Técnico y Commercial de la Guanabana en México [Spanish] Memorias del Congreso Internacional de Anonaceas Universidad Autonoma Chapingo (UAC), Chapingo, México : pp 1-18 25 Hisham A., Sunitha C., Sreekala U., Pieters L., Bruyne T D., Heuvel H V D., Claeyst M (1994), Reticulacinone, an acetogenin from Annona reticulata, Phytochemistry, 35 (5) 1325-1329 26 Hsieh T J., Wu Y C., Chen S C., Huang C S., Chen C Y (2004), Chemical constituents from Annona glabra L., J Chin Chem Soc., 51 (4) 869-876 27 Gleye C, Duret P, Laurens A, Hocquemiller R, Cave´ A (1998), cismonotetrahydrofuran acetogenins from the roots of annona muricata, J Nat Prod., 61, 576-579 28 Gleye C, Laurens A, Laprévoete O, Serani L, Hocquemillre R (1999), Isolation and structure elucidation of sabadelin, an acetogenin from roots of annona muricata, Phytochemistry 52, 14031408 59 29 Gleye C, Laurens A, Hocquemiller Cave´ R A (1997), Isolation of montecristin, a key metabolite in biogenesis of acetogenins from annona muricata and its structure elucidation by using tandem mass spectrometry, J Org Chem., 62, 510-513 30 Gleye C, Laurens A, Hocquemiller R, Laprévote O, Serani L, Cavé A (1997), Cohibins A and B, acetogenins from roots of annona muricata, Phytochemistry, 44, 1541-1545 31 Gleye C, Raynaud S, Fourneau C, Laurens A, Laprévote O, Serani L, Fournet A, Hocquemiller R (2000), Cohibins C D, two important metabolites in the biogenesis of acetogenins from annona muricata and annona nutans, J Nat Prod., 63, 1192-1196 32 Jaramillo M C, Arango G J, González M C, Robledo S M, Velez I D (2000), Cytotoxicity and antileishmanial activity of annona muricata pericarp, Fitoterapia 71, 183-186 33 Kayode A E., James I., Durodola B (1976), Antitumour and antibiotic principles of Annona senegalensis, Phytochemistry, 15 (8) 1311-1312 34 Kuo H Y., Yeh M H (1997), Chemical constituents of heartwood of Bauhinia purpurea L., J Chin Chem Soc., 44 (4) 379-383 35 Kim G S, Zeng L, Alali F, Rogers L L, Wu F E, McLaughlin J L, Sastrodihardjo S (1998), Two new mono-tetrahydrofuran ring acetogenins, annomuricin E and muricapentocin, from the leaves of annona muricata, J Nat Prod., 61, 432-436 36 Li C M, Tan N H, Lu Y P, Liang H L, Mu Q, Zheng H L, Hao X J, Zhou J (1995), Annomuricatin A, a new cyclopeptide from the seeds of annona muricata, Acta Botanica Yunnanica, 17(4), 459-462 37 Li C M, Tan N H, Zheng H L, Mu Q, Hao X J, He Y N, Zou J (1998), Cyclopeptide from the seeds of annona muricata, Phytochemistry, 48, 555-556 38 Li D Y, Yu J G, Luo X Z, Yang S L, Muricatenol, a Linear 60 Acetogenin from annona muricata (Annonaceae) (2000), Chinese Chemical Lettersl, 11, 239-242 39 Li.C.M, Tan.N.H, Zheng H.L et al Cyclopeptide from the seeds of annona glabra (1995),Chin Chem lett, 6, 39-40 40 Liaw C C, Chang F R, Lin C Y, Chou.C.J, Chiu.H.F, Wu M J, and Wu Y C (2002), New cytotoxic monotetrahydrofuran annonaceous acetogenins from annona muricata, J Nat Prod., 65, 470475 41 Londershausen, M., Wolfgangleicht, F M., Heinrich, M and Hanne, W (1991) Molecular mode of action of Annonis Pesticide Science, 33: 427-438 42 Maeda U., Hara N., Fujimota Y., Srivastava A., Gupta Y K., Sahai M., (1993), N-fatty acyl tryptamines from Annona reticulata Phytochemistry 34 (6), 1633-1635 43 Nguyen Hai Dang, Xin Feng Zhang, Ming Shan Zheng, Kun Ho Son, Hyeun Wook Chang, Hyun Pyo Kim, Ki Hwan Bae, and Sam Sik Kang (2005), Inhibitory constituents against cyclooxygenases from aralia cordata thunb, Arch Pharm Res., 28(1) 28-33 44 Pérez-Âmdor M C., González-Esquinca A., Morales M C., Toriz F., (2004), Oxoaporphine alkaloids in Guatteria diospyroides Baill And Annona squamosa L (Annonaceae), International Journal of Experimental Botany, p.53-55 45 Pinto A C Q., Cordeiro M C R., Andrade S R M., Ferreira F R., Filgueiras H A C., Alves R E., Kinpara D I (2005), Annona species, International Centre for Underutilised Crops, University of Southampton, Southampton, U.K 46 Ranjan R., and Sahai M., (2009), Coumarinolignans from the Seeds of Annona squamosa Linn E-J Chemistry, (2), 518-522 47 Suresh H M., Shivakumar B., Shivakumar S I., (2012), Aporphine 61 alkaloids from the roots of Annona reticulata on human cancer cell lines International Journal of Plants research (3), 57-60 48 Suresh H M., Shivakumar B., Shivakumar S I., (2012) Inhibitory potential of the ethanol extract of Annona reticulata Linn Against melanoma tumor J Nat Pharm (4), 168-172 49 Shi E G; Alfonso D; Fatope M O; Zeng L; Gu Z M; Zhao G X; He K; MacDougal J M; McLaughlin J L J Am.Chem Soc (1995), 117, 10409-10410 50 Saad J M., Hui Y H., Rupprecht J K., Anderson J E., Kozlowski J F., Zhao G X., Wood K V., McLaughlin J L., (1991), Reticulatacin: A new bioactive acetogenin from Annona reticulata (Annonaceae) Tetrahedron 47 (16/17), 2751-2756 51 Srinivas E K., Reddy C S., Ganapaty S., Analgesic and antiinflammatory activity of stem bark of Annona reticulata L J Che Pharm Sci (3), 100 – 104 52 Tam V T., Hieu P Q C., Bertrand C., Francois R., Olivier L., Bruno F., André C (1994), Four new acetogenins from the seeds of Annona reticulata, Nat Prod Lett, (4) 255-262 53 Tylor J.,Arnold W., Thomas J., Salleh M M., (2011) Antimalarial alkaloids isolated from Annona squamosa Phytopharmacology, 1(3), 49-53 54 Weslé A., Mayer C., Dermigny Q., Zhang Y., Blond A., Bodo B., (2008), Sequence and three-dimensional structure of cycloreticulins A and B, new cyclooctapeptides from the seeds of Annona reticulata Tetreahedron 64, 154-162 55 Wélé A, Zhang Y, Caux C, Brouard J.P, Pousset J.P, Bodo B (2004), Annomuricatin C, a novel cyclohexapeptide from the seeds of annona muricata, C R Chimie 7, 981–988 56 Yu D Y (1999), Recent works on anti-tumor constituent from 62 Annonaceae plants in China, Pure Appl Chem., 71 (6), 1119-1122 57 Yuan S S F., Chang H L., Chen H W., Yeh Y T, Kao Y H., lin K H., Wu Y C., Su J H., (2003) Annonacin, a mono-tetrahydrofuran acetogenin, arrests cancer cells at the G1 phase and causes cytotoxicity in a bax- and caspase-3-related pathway Life science 72, 2853-2861 58 Yu L Y., Kuo F H., Pei H C.,Shih H W., Kuen Y W., Fang R C., and Yang C W.,.New Cyclic Peptides from the Seeds of Annonasquamosa L and Their Anti-inflammatory Activities Jounal of Agricultural and food Chemistry 59 Shi Hai-ming, Min Zhi-da (2004), Chemical constituents of Euphorbia ebracteolata, J Chin Pharm Sci., 13(3) 155-158 60 Saha B., Naskar D B., Misra D R., Pradhan B P., Khastgir H N (1977), Baccatin, a novel nor-triterpene peroxide isolated from Sapium baccatum Roxb., Tetrahedron Letters, 35, 3095-3098 61 Tran Dinh Thang, Ping-Chung Kuo, Nguyen Huy Hung, Guan-Jhong Huang, Bow-Shin Huang, Mei-Lin Yang, Ngo Xuan Luong and Tian-Shung Wu (2013), Chemical constituents from the leaves of Annona recticulata and their iNOs inhibiting activity, Molecules, 18 (4), ppp 4477-4486 (SCI) 63 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ HOA PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC HỢP CHẤT TRITERPENOIT TỪ LÁ BÌNH BÁT (Annona reticulata L.) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ... mơi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất dùng cho nghiên cứu nêu phần thực nghiệm 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất Để phân tích phân tách phân lập hợp chất từ cặn dịch... 4:1 F-6-2 0,57 g D/M 10:1 Hợp chất B 12,1 mg Hợp chất A 25 mg Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân lập hợp chất từ Bình bát 29 F-6-3 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập hợp chất Lá (5 ,0 kg), phơi khơ, xay

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w