1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài tiểu luận Khoa Học lãnh đạo

10 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,27 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Người; thấm nhuần quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, người lãnh đạo quản lý có định “hợp ý Đảng, lịng dân” Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, từ giành quyền, Đảng ta quan tâm đến công tác xây dựng, đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; coi nhiệm vụ bản, quan trọng hàng đầu Để góp phần vào việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) ban hành Nghị số 18-NQ/TW “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” Đây vấn đề nhạy cảm liên quan đến việc sử dụng người, đòi hỏi người lãnh đạo quản lý phải có nhìn sâu sắc, tồn diện để đem lại hiệu cao trình triển khai thực thi Nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề người vấn đề lớn, đặt lên hàng đầu vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn nội dung tư tưởng Người; thấm nhuần quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, người lãnh đạo quản lý có định “hợp ý Đảng, lịng dân” Tư tưởng Hồ Chí Minh người Trong hệ thống tư tưởng trị văn hóa trị Hồ Chí Minh quan điểm người phận đặc sắc quan trọng: “Vơ luận việc gì, người làm ra” Hồ Chí Minh quan niệm người khơng phương tiện nhà trị mà ngược lại nhà trị, đảng trị… phải quán nhận thức hành động rằng: nhân dân người chủ sở hữu quyền lực lượng trị, người vừa mục đích vừa động lực, lực lượng, sức mạnh nghiệp trị Hồ Chí Minh cho rằng, nhiều đường lối, sách “hoặc làm chưa được, làm nửa chừng lại nguội… quên lẽ giản đơn dễ hiểu: tức việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”[1] Cơng việc Nhà nước bao gồm nhiều lĩnh vực địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức tốt để thi hành cơng vụ Hồ Chí Minh khẳng định: “Có cán tốt, việc xong Mn việc thành công thất bại, cán tốt Đó chân lý định”[2] “Cán gốc cơng việc” vậy? Vì Nhà nước thể văn Nhà nước ban hành như: Hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh, … Tất văn đề tập thể cá nhân định Những cán cơng chức có vị trí quan trọng việc định đoạt công việc quốc gia Đội ngũ cán lãnh đạo giỏi có vai trị định tồn hoạt động đất nước, xuất phát điểm thành bại, hư vong… Từ trước đến có khơng sách trị định hành đắn việc thực hiệu thiếu cán kiểu mẫu để quản lý, điều hành, thiếu người thực kiểm tra Hồ Chí Minh nêu ví dụ: Chúng ta thường kêu gọi làm làng kiểu mẫu, nhà máy kiểu mẫu…khẩu hiệu Nhưng đến nay, chưa làm được, làm nửa chừng lại ngi Sở dĩ trước hết “Phải tạo người kiểu mẫu, để làm cán cho làng đó, đội Làm làng, đội lấy làm kiểu mẫu để khuyến khích cổ động nơi khác Từ trước đến làm trái ngược lại Chúng ta nghĩ làng, kiểu mẫu tư tưởng, mà không làng, đội sẵn có, kế hoạch khơng ăn khớp với hoàn cảnh thiết thực (khách quan)”[3] Hồ Chí Minh gọi bệnh nói khơng đơi với làm, nói đằng làm nẻo, trống đánh xuôi kèn thổi ngược Tất thiếu cán bộ, cơng chức có lực đạo đức Muốn cho công việc tiến hành thuận lợi, muốn biết thị, nghị quyết, định thi hành yêu cầu lãnh đạo quản lý, kiểm tra Không kiểm tra coi không lãnh đạo quản lý công tác kiểm tra địi hỏi phải có người kiểm tra Những người phải người có đạo đức tốt, phải biết việc hiểu nghĩa Do đó, mà lãnh đạo phải biết sửa chữa sai lầm, uốn nắn công việc, biết chọn người thay người Tóm lại, xuất phát từ quan điểm “vơ luận việc gì, người làm ra”, nhiều luận điểm đắn, Hồ Chí Minh để lại cho đời sau hệ thống tư tưởng chiến lược cán Đó phép dùng người Hồ Chí Minh Động dùng người cao cả, đắn Ai hiểu rằng, Hồ Chí Minh người đa tài, người tiềm ẩn khả để trở thành tên tuổi lớn số lĩnh vực: thi ca, văn học, báo chí, kịch hội hoạ Nhưng động thơi thúc Người lĩnh vực trịxã hội, tiến hành nghiệp giải phóng vĩ đại, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội giải phóng người, độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phức cho đồng bào, làm cho người có cơm ăn áo mặc, học hành trở thành lửa bất diệt trái tim Hồ Chí Minh Chính động trở thành triết lý nhân sinh, thành sợi đỏ xuyên suốt toàn thực tiễn dùng người Hồ Chí Minh Động mang tư tưởng, khắc đậm chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh gặp gỡ mong mỏi lợi ích đời thường tất kiếp người lao khổ Động dùng người Hồ Chí Minh cho ta cảm nhận tư tưởng cha ông từ ngàn năm trước Xưa “các vua Hùng có cơng dựng nước” “Bác cháu ta phải giữ nước” Một chân lý mn đời, là, nhân Dùng người lợi ích người bí thành cơng Kính cẩn, thành kính khoan dung dùng người Người lãnh đạo thời kì muốn tuyển chọn, sử dụng nhân tài phải quần chúng yêu mến, tin cậy Nhưng Khổng tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (điều khơng muốn đừng làm cho người khác) ngược lại phải trân trọng ý muốn đại đa số nhân dân Ngay sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới uỷ ban nhân dân cấp phê phán thói kiêu ngạo, “tưởng quan phủ thần thánh Coi khinh dân gian, nói phơ, cử lúc vác mặt “quan cách mạng” lên rằng, thái độ kiêu ngạo làm lịng tin cậy dân, hại đến oai tín phủ”[4] Hồ Chí Minh cờ tập hợp tầng lớp nhân dân, Người khơng có sức cảm hố, thu phục người chí hướng, tầng lớp, giai cấp cách mạng người có cảm tình với cách mạng mà cịn người khơng kiến quan điểm, chí kẻ thù Sở dĩ Người ln ln tốt thẳng thắn, trung thực, tôn trung lẽ phải, tôn trọng người luôn ứng xử với thái độ, lý lẽ phân minh, nghĩa tình đầy đủ, ln ln giải cơng việc “có lý có tình”, ln ln xuất phát từ đời sống thực Hồ Chí Minh có sức mạnh đến Người người cộng sản cầm hoa đến tặng tất người[5], Người mác xít - lêninnít với quan niệm “hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin phải sống với cho có tình, có nghĩa”, “phải có tình đồng chí thương u nhau”, Người ln tin việc nước việc chung người việc riêng ai, Người tin rằng, “dân ta có lịng nồng nàn u nước Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.[6] Muốn dùng người phải hiểu hiểu người, có thủ pháp đắn Xưa vĩ nhân, người anh hùng làm nên nghiệp lớn có chung tư tưởng “biết biết người”, “biết địch biết ta” “Biết” bí thành cơng Có biết người dùng người Nhưng để biết người trước hết phải tự biết “Biết người cố nhiên khó… tự biết mình, khơng phải dễ” Đã khơng biết khó biết người, muốn biết phải trái người khác, trước hết phải biết phải trái Nếu khơng biết phải trái khơng thể nhận rõ người cán tốt hay xấu Hồ Chí Minh số bệnh làm cho người cán không tự biết Đó là: Bệnh cậy kiêu ngạo; bệnh ưa người phải nịnh Ai khen, tâng bốc vừa lịng, cịn người thẳng thắn, bộc trực, khơng vừa lịng đẩy ngồi; bệnh “tư túng”, kéo bè kéo cánh; Bệnh chủ nghĩa, máy móc, giáo điều, lúc đâu cho rằn g quy tắc, phương pháp định cả, linh hoạt, động, biến đổi theo phương pháp “dĩ bất biến ứng vạn biến” lắng nghe ý kiến người khác, khiến cho người tốt, người có khả sáng kiến xa lánh, khơng muốn cộng tác với Người cán lãnh đạo, quản lý mắc bệnh tật ấy, khơng hiểu mạnh, yếu mình, khơng thể hiểu người khác, tựa “như mắt mang kính có màu, không thấu rõ mặt thật trơng Muốn biết rõ cán bộ, muốn đối đãi cách đắn hạng người trước hết phải sửa khuyết điểm Mình khuyết điểm cách xem xét cán đúng”[7] Trên sở tự hiểu mình, cần phải có phương pháp xem xét để hiểu cán cách thấu đáo xem xét cán bộ, khơng phải xem ngồi mặt mà cịn phải xem tính chất họ Khơng xem việc, lúc mà phải xem toàn lịch sử, tồn cơng việc họ Có hiểu kỹ cán thấy chỗ tốt, chỗ xấu họ để biết “khéo nâng cao chỗ tốt, khéo sửa chữa chỗ xấu cho họ” Do mắc vào khuyết điểm nêu nên sử dụng cán bộ, người lãnh đạo thường phạm vào “ba ham”: - Ham dùng bà con, anh em quen biết, bạn bè cho họ chắn người - Ham dùng kẻ khéo nịnh hót mà chán ghét người trục - Ham dùng người tính tình hợp với mình, mà tránh người tính tình khơng hợp với Chính "ba ham"nên nảy sinh tình trạng “ơ dù”, “che chắn”, “phe cánh”, "trù dập”, tóm lại “yêu nên tốt, “ghét nên xấu” “Như thế, cố nhiên hỏng công việc Đảng, hỏng danh tính người lãnh đạo” Thế dùng cán đúng? Theo Hồ Chí Minh, muốn dùng cán người cán lãnh đạo cần: Một là, “mình phải có độ lượng, vĩ đại cán cách cách chí cơng vơ tư, khơng có thành kiến, khiến cho cán khơng bị bỏ rơi” Hai là, “phải có tinh thần rộng rãi, gần gũi người khơng ưa” Ba là, “phải có tính chịu khó dạy bảo, nâng đỡ đồng chí cịn kém, giúp cho họ tiến bộ” Bốn là, “phải sáng suốt khỏi bị bọn vu vơ bao vây, mà cách xa cán tốt” Năm là, “phải có thái độ vui vẻ thân mật, đồng chí vui lịng gũi mình” Khéo dùng cán xuất phát từ việc tập hợp sức lực tài người vào việc hoàn thành nhiệm vụ chung Nếu dùng cán mà họ “hoang mang, sợ hãi, buồn rầu, uất ức công tác không hợp, khơng thành cơng Vì vậy, muốn cán làm việc, phải khiến cho họ yên tâm làm việc, vui thú làm việc” Hồ Chí Minh đặc biệt trọng đến hoạt động thực tiễn người cán Người cho rằng, khơng tin vào việc hay, nói giở mà phải xem tổ chức, cán bộ, người cấp bậc nào, họ có “nói đôi với làm” hay không Đây tư tưởng trở thành nguyên tắc quan trọng bậc suốt đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh Có quy hoạch bồi dưỡng cán Trong thành công hay thất bại nghiệp cách mạng, vấn đề mấu chốt cán tốt hay Nhưng muốn có cán tốt “Đảng phải nuôi dậy cán bộ, người làm vườn vun trồng cối quý báu”[8] Muốn dùng người phải quan tâm săn sóc, giúp đỡ nghĩa phải nâg cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, làm cho cán ngày “lớn lên” với nghiệp cách mạng Trước hết, phải tạo điều kiện vật chất để cán an tâm sống làm việc Ngay kháng chiến chống thực dân Pháp, đề cập vấn đề sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị: phải giúp cán bộ, “phải cho họ điều kiện sinh sống đầy đủ mà làm việc Khi họ đau có thuốc thang Tuỳ theo hồn cảnh mà giúp họ giải vấn đề gia đình Những điều quan hệ với tinh thần cán bộ”.[9] Thứ hai, phải thường xuyên huấn luyện cán để nâng cao trrình độ giác ngộ, phương pháp tư tưởng, phẩm chất đạo đức lực làm việc cho cán bộ, làm cho cán thành thục chuyên môn, nghề nghiệp; làm cho cán phải “vững trị, giỏi chuyên mơn” Hồ Chí Minh coi “cán gốc cơng việc Vì vậy, huấn luyện cán gốc Đảng” Người cịn phê bình việc huấn luyện hình thức, lực lý thuyết chung chung mang tính thực hành, khả tác nghiệp “Huấn luyện cho cán quan hành mà khơng đụng đến cơng việc hành Cịn dạy trị mênh mơng mà khơng thiết thực, học khơng dùng được”[10] Trước sau Hồ Chí Minh lưu ý vấn đề cốt tử công tác cán là: Cán bộ, công chức phải đầy tớ thật trung thành nhân dân Nhưng đầy tớ trung thành? Hồ Chí Minh rõ: người làm việc cho nhân dân phải làm thật tốt Một vấn đề quan trọng, thập niên gần Đảng Nhà nước ta làm, làm làm nhiều hiệu cịn hạn chế, việc giáo dục lý luận trị Hồ Chí Minh nói: “Khơng nên đào tạo người thuộc sách lầu lầu, cụ Mác nói này, cụ Lênin nói nhiệm vụ giao cho quét nhà lại nhà đầy rác Đó điều thứ cần rõ… Hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin phải sống với có tình, có nghĩa Nếu thuộc sách mà sống khơng có tình, có nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác Lênin Đó điều thứ hai cần phải rõ Đổi đan xen hệ cán Hồ Chí Minh ln nhìn xã hội với phát triển, tiến hóa khơng ngừng, đời người ta có giới hạn, phải già, phải nghỉ ngơi tất nhiên phải có lớp cán Mỗi hệ cán sinh trưởng thành hoàn cảnh cụ thể khác nhau, người có sở trường sở đoản, mạnh yếu định, không giống Chính Hồ Chí Minh đưa cách ứng xử khác nhau: Thứ nhất, trân trọng người cố gắng phát huy mặt mạnh, tư tưởng người, cố gắng tận dụng, xếp hợp lý, theo quan niệm “dụng nhân dụng mộc” Dùng người dùng gỗ, gỗ dùng được, vấn đề quan trọng biết dùng gỗ cho việc nào, tuyệt đối không nhầm lẫn hỏng việc hỏng người Ví khơng thể dùng gỗ tạp để làm hoành phi câu đối, có sơn son thiếp vàng đem mỹ miều che khuất mối mọt bên trong; khơng thể phí phạm đem gỗ vàng tâm làm cầu ao, đem “tứ thiết” dùng làm chuồng bò, chuồng lợn Quan điểm “dụng nhân dụng mộc” Hồ Chí Minh thống với quan điểm trọng người, yêu quý cán Người khéo dùng có ích cho công việc nước nhà Người viết: “phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta”[1] Thứ hai, phải thấy hạn khắc nghiệt thời gian để tạo nguồn đào tạo thay thế, bổ sung cho tổ chức lớp người mới, đủ sức lực tài đảm đương nhiệm vụ theo yêu cầu mà lớp già khó đáp ứng Tổ chức “cần cán già, đồng thời cần nhiều cán trẻ Công việc ngày nhiều, Đảng phải đào tạo, dìu dắt đồng chí trẻ Một mặt, đảng viên già phải cố gắng mà học” Mặt khác, cần thấy giới hạn lịch sử cán già mà họ vượt qua Do vậy, cần nâng niu, giúp đỡ mạnh dạn giao nhiệm vụ cho cán trẻ Làm tạo lập bầu khơng khí phấn khởi thấy lớp trẻ tiến bộ, trưởng thành Hồ Chí Minh viết: “Nếu hệ già khơn hệ trẻ khơng tốt Thế hệ già thua hệ trẻ tốt Các cháu không Bệt không tốt”[2] Thứ ba, nguồn cung cấp cán tất niên, người giáo dục, đào tạo Ai có hội đem tài đức, trí trai để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Thứ tư, việc đan xen, hệ cán liên quan đến cách lựa chọn cán - Những người tỏ trung thành hăng hái công việc, lúc đấu tranh - Những người liên lạc mật thiết với quần chúng, hiểu biết quần chúng Ln ln ý đến lợi ích quần chúng Như quần chúng tin cậy cán nhận cán người lãnh đạo họ - Những cán phụ trách giải vấn đề hồn cảnh khó khăn Ai sợ phụ trách khơng có sáng kiến khơng phải người lãnh đạo Người lãnh đạo đắn cần phải: thất bại không hoang mang, thắng lợi không kiêu ngạo Khi thi hành nghị phải kiên quyết, gan góc, khơng sợ khó khăn - Những người ln ln giữ kỷ luật Đó khuôn khổ để lựa chọn cán bộ, phải theo cho Việc đổi cán phải khách quan, cơng minh, cần lấy việc hồn thành nhiệm vụ làm Hồ Chí Minh ln tôn vinh cán công tác sở hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Vấn đề này, Lênin trước cho nhiều đồng chí cơng tác địa phương có sáng kiến giải tốt việc cụ thể mà thực tiễn cách mạng đặt lại có ích cán bàn giấy Trung ương có tác dụng ảnh hưởng đến tồn cục Hồ Chí Minh cho niềm sung sướng, hạnh phúc người cán làm tốt công việc giao Người cho rằng, có đồng chí tưởng làm chủ tịch, trưởng sướng; đồng chí làm hợp tác xã, làm tốt anh hùng; trưởng mà khơng làm trịn nhiệm vụ tồi Đảng ta cần nhiều cán làm hợp tác xã tốt Hợp tác xã tốt làm cho dân giàu, nước mạnh Do vây, cần phải tổng kết từ phong trào thực tiễn, phát nhân tố mới, cán trẻ có đức, có tài để trao nhiệm vụ cho họ Mặt khác, cần tạo điều kiện cho số cán lớn tuổi, công tác lâu văn phịng có điều kiện thâm nhập thực tế để khỏi lạc hậu với thực tế Vấn đề luân chuyển cán chủ trương phù hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, quan trọng việc thực chủ trương cho khách quan, cơng tâm, lấy lợi ích công việc làm điểm xuất phát Vun trồng lòng tự trọng, tự tin cho cán bộ, giúp họ sửa chữa sai lầm, khuyết điểm Đối với cán bộ, Hồ Chí Minh chăm chút phát huy, vun trồng nơi họ lòng tự trọng, tự tin, Người cho rằng: “Ai có lịng tự trọng, tự tin Khơng có lịng tự trọng, tự tin vô dụng” Người khuyên việc cất nhắc cán không nên làm “giã gạo”, nghĩa trước cất nhắc không xem xét kỹ, cất nhắc khơng giúp đỡ họ Khi họ sai lầm đẩy xuống, chờ lúc họ làm khá, lại cất nhắc lên Một cán nhấc lên thả xuống ba lần hỏng đời Vì vậy, Người địi hỏi phải xem xét kỹ trước cất nhắc; giúp đỡ, vun trồng, khun nhủ, khích lệ lịng tự tin, tự trọng; kiểm tra, uốn nắn thường xun, khơng để “tích tiểu thành đại”, “tập tính thành” đến mức “sai lầm khuyết điểm trở nên to đem “chỉnh” lần, “đập” cán Cán bị “đập” lòng tự tin, người hăng hái hóa thành nản chí, từ nản chí đến vơ dụng” Để có cán tốt, người lãnh đạo, người quản lý phải dày công, kiên nhẫn thương yêu cán “Nhưng thương yêu vỗ về, nuông chiều, thả mặc Thương yêu luôn ý đến công tác họ, kiểm thảo họ Hễ thấy khuyết điểm giúp cho họ sửa chữa ngay, để vun trồng thói có gan phụ trách, gan làm việc họ Đồng thời, phải nêu rõ ưu điểm, thành công họ Làm làm cho họ kiêu căng, mà làm cho họ thêm hăng hái, thêm gắng sức Phải vun đắp chí khí cho họ, để đến chỗ “bại không nản, thắng không kiêu”[3] Hồ Chí Minh cịn dặn phê bình cán phải có lý, có tình, có đao to búa lớn, có gay gắt, thiên vị, dùng phê bình để làm thể diện cán Cần quan niệm rằng, phê bình hướng chân, thiện, mỹ, làm cho cán tốt đẹp Con người có sai lầm, làm việc mắc sai lầm Trừ kẻ cố ý phá hoại, ngồi khơng cố ý sai lầm Sai lầm khơng hiểu, khơng biết “Vì vậy, cán sai lầm, ta không nên nhận họ muốn thế, mà cơng kích họ Trái lại, ta phải dùng thái độ thân thiết, gần gũi tìm cớ mà sai lầm? Sai lầm có hại đến công việc nào? Làm mà sửa chữa? Tóm lại, phải phê bình cho đúng”[4] Nhiều lần, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: phê bình việc khơng phải phê bình người, phê bình phải thành tâm, thành ý, giải thích rõ ràng, làm cho người phê bình tự trơng thấy, tự nhận (như cho người ta thấy vết nhọ mặt) khiến họ tự giác, vui vẻ mà đổi bị cưỡng mà sửa đổi (C.Mác coi làm cho người ta vui vẻ đoạn tuyệt với khứ lầm lạc mình) Sửa chữa khuyến điểm tất nhiên cán mắc khuyến điểm, trách nhiệm người lãnh đạo Cần lấy việc giải thích, thuyết phục, dạy bảo tận tình Tuy nhiên, trường hợp cần thiết phải xử phạt lỗi lầm có việc to, việc nhỏ, tự giác người không loạt Nếu khơng xử phạt nghiêm khắc kỷ luật, mở đường cho thói xấu phát triển, lây lan bọn cố ý phá hoại-xử phạt hình thức giáo dục Vì vậy, hồn tồn khơng dùng xử phạt khơng Lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò cấp Người nhiều lần nhắc nhở đảng viên cán cấp phải làm mực thước cho cán cấp người vào Đảng “Thượng bất chính, hạ tắc loạn”, cán cấp khơng gương mẫu bảo ban, hướng dẫn cấp dưới, suy trì kỷ luật Đảng trật tự, kỷ cương phép nước Trong nhiều nói, Hồ Chí Minh kịch liệt phê phán thói nể nang, bênh che cho Người đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải ghi nhớ làm cách mạng để phục vụ nhân dân, phải ln ghi tạc lịng lo toan công việc chung trước người, hưởng thụ sau người Chỉ có thu phục, cảm hóa, giáo dục cấp người Khi nhấn mạnh đến vai trò định cán thành bại cơng việc, Hồ Chí Minh khơng nói cán chung chung mà ln ln xem xét, quy trách nhiệm cụ thể trách nhiệm cuối thuộc người lãnh đạo cao địa phương, đơn vị Trong tác phẩm Tự phê bình đăng báo Cứu quốc, số 153, ngày 28/1/1946, chân thành tinh thần tự trích Hồ Chí Minh, sau nêu lên cơng việc làm khuyến điểm tồn Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Có thể nói rằng: khuyết điểm thời gian cịn ngắn ngủi, nước ta cịn mới, lẽ này, lẽ khác Nhưng khơng, tơi phải nói thật: thành công nhờ đồng bào cố gắng Những khuyết điểm kể lỗi tôi”[5] Đổi phương pháp lãnh đạo để dùng người Vì việc mà dùng người Công việc xây dựng bảo vệ đất nước luôn biến đổi, phát triển Do đó, phải khơng ngừng đổi phương pháp lãnh đạo để dùng người Hồ Chí Minh đã đưa bốn hướng tiếp cận đổi phương pháp lãnh đạo sau: Một là, phải khiêm tốn học hỏi quần chúng khơng cịn nội hàm phạm trù đạo đức mà phải xác định điều kiện cần đủ lãnh đạo Lãnh đạo quần chúng đương nhiên trách nhiệm người lãnh đạo, để lãnh đạo phải học hỏi quần chúng Điều có nghĩa “người lãnh đạo khơng nên kiêu ngạo mà nên hiểu thấu” Điều có nghĩa “phải biết lắng nghe ý kiến người quan trọng” “Hiểu thấu”, “biết lắng nghe”, học hỏi quần chúng, đề cao dân chủ, “đưa trị vào dân gian” hợp thành hệ giá trị văn hóa trị, vấn đề hàng đầu đổi phương pháp lãnh đạo Hai là, nhân dân người thi hành định lãnh đạo, nhân dân phải người tham gia vào trình định Đây hướng tiếp cận đạt tới dân chủ trực tiếp, vừa mang tính nhân văn cao cả, vừa thể trách nhiệm cao trước quyền lực mà người lãnh đạo nhân dân ủy thác việc sử dụng quyền lực Tất nhiên, lãnh đạo có lúc thiếu sót, sai lầm, song lãnh đạo trị - xã hội cần phải hạn chế mức tối thiểu sai lầm xảy ra, khơng phép coi định trị - xã hội giống định khoa học công nghệ phịng thí nghiệm Ba là, kiểm sốt điều bắt buộc lãnh đạo, tiêu chí xác định lãnh đạo có biết lãnh đạo hay khơng? “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy, muốn biết nghị có thi hành khơng; muốn biết sức làm, làm qua chuyện, có cách khéo kiểm soát” “Khéo kiểm soát” mà Hồ Chí Minh đưa bao gồm phương thức, giải pháp tiến hành Việc kiểm sốt phải có hệ thống, phải thường xuyên “Người kiểm soát phải người có uy tín”, “phải tận nơi, xem từ lên” “tức quần chúng cán kiểm soát sai lầm người lãnh đạo bày tỏ cách sửa chữa sai lầm đó” Vì vậy, cách kiểm soát tốt phải thực hành triệt để “nguyên tắc tập trung” Những tư tưởng góp phần vào việc bổ sung, hồn chỉnh lý thuyết tra mà Lênin đề cập thời kỳ lãnh đạo quyền Xơ viết Bốn là, hai cách liên hợp coi nguyên tắc phổ quát phương pháp lãnh đạo Hồ Chí Minh khẳng định, cơng việc phải dùng hai cách lãnh đạo: Liên hợp sách chung với đạo riêng liên hợp người lãnh đạo với quần chúng Liên hợp sách chung với đạo riêng Người coi cách “vừa lãnh đạo, vừa học tập” Vì vậy, “bất kỳ người lãnh đạo nào, không học tập việc thiết thực, người thiết thực phận thiết thực cấp dưới, để rút kinh nghiệm, định đạo chung cho tất phận”[6] Nếu học làm theo phương pháp coi khơng biết lãnh đạo Liên hợp lãnh đạo với quần chúng phương pháp phân loại, xác định nhóm trung kiên mối liên hệ nhóm với đa số dân cư Khơng có liên hợp không tạo lập phong trào quần chúng hăng hái, sôi thực thắng lợi định lãnh đạo Từ vấn đề nêu trên, thấy dù thời đại người lãnh đạo ln phải có tầm nhìn xa, hiểu nắm rõ tình hình; ln sáng tạo tìm tịi cái để tiến lên Họ phải có lòng rộng mở, ý đến đại cục, giữ vững tính đảng, chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ, đồn kết với đồng chí, đồng nghiệp, có lực gắn bó với quần chúng….; yêu cầu việc xếp tổ chức lựa chọn cán giai đoạn nay, đặt cho người lãnh đạo, quản lý phải trang bị cho đẩy đủ tri thức, kinh nghiệm, lĩnh trị vững vàng Đây không tiêu chuẩn để rèn luyện chọn nhân tài kế tục nghiệp mà yêu cầu việc rèn luyện phẩm chất, lựa chọn nhân tài người lãnh đạo Như đáp ứng nghiệp phát triển đất nước, thích ứng xã hội cạnh tranh ngày ... pháp lãnh đạo sau: Một là, phải khiêm tốn học hỏi quần chúng khơng cịn nội hàm phạm trù đạo đức mà phải xác định điều kiện cần đủ lãnh đạo Lãnh đạo quần chúng đương nhiên trách nhiệm người lãnh đạo, ... đạo riêng liên hợp người lãnh đạo với quần chúng Liên hợp sách chung với đạo riêng Người coi cách “vừa lãnh đạo, vừa học tập” Vì vậy, “bất kỳ người lãnh đạo nào, không học tập việc thiết thực,... phép coi định trị - xã hội giống định khoa học công nghệ phịng thí nghiệm Ba là, kiểm sốt điều bắt buộc lãnh đạo, tiêu chí xác định lãnh đạo có biết lãnh đạo hay khơng? “Muốn chống bệnh quan

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:38

w