1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết mác lênin ở trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật nghệ an

95 512 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 556,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh  Ngun kh¸nh ly ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vinh - 2008 Bảng ghi cụm từ viết tắt Cđ : Cao ®¼ng C® kt - kt : Cao ®¼ng Kinh tÕ - Kỹ thuật đh : Đại học Gv : Giáo viên HTT: Hệ t tởng Nxb: Nhà xuất Ptdh : Phơng tiện dạy học PTSX: Phơng tiện sản xuất Qtdh : Quá trình dạy học Sv : Sinh viên TLXH : Tâm lý xà hội TTXH : Tồn x· héi XH : x· héi YT : ý thøc YTXH : ý thøc x· héi Môc lôc Trang a phần mở đầu B phần nội dung Chơng : sở lý luận tính tất yếu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng cao đẳng kinh tế - kỹ thuật nghệ an 1.1 Cơ sở lý luận việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin 1.1.1 Lý luận phơng tiện dạy học 1.1.2 Lý luận phơng tiện dạy học đại 1.2 Tính tất yếu việc ứng dụng phơng tiện 7 12 17 đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tÕ - Kü tht NghƯ An 1.2.1 Thùc tr¹ng viƯc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy 17 học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tÕ - Kü thuËt NghÖ An 1.2.2 TÝnh tÊt yếu việc ứng dụng phơng tiện đại 33 vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Chơng : số yêu cầu hiệu việc ứng dụng 37 phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác Lênin trờng Cao ®¼ng Kinh tÕ - Kü tht NghƯ An 2.1 Mét số yêu cầu việc ứng dụng phơng tiện đại 37 vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An 2.1.1 Yêu cầu chung việc ứng dụng phơng tiện dạy học 38 2.1.2 Các yêu cầu đặc biệt loại phơng tiện dạy 51 đại học đại 2.2 Hiệu việc ứng dụng phơng tiện 68 đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tÕ - Kü thuËt NghÖ An 2.2.1 Thùc nghiÖm s phạm 2.2.2 Hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào 68 88 dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kü thuËt NghÖ An c kÕt luËn d danh mục tài liệu tham khảo e phụ lục 92 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại văn minh trí tuệ ngày nay, “kiến thức quyền lực” “máy móc xử lý dịng vật liệu vật lý, người xử lý dòng thơng tin vật, máy móc thực công việc hàng ngày, người thực công việc trí thức sáng tạo” [6;5] Để hồ nhập với phát triển xã hội người, với tư cách vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội phải có phát triển tồn diện Sự phát triển nhanh chóng xã hội, đặc biệt khoa học kỹ thuật làm thay đổi mục tiêu đào tạo nhà trường dẫn đến yêu cầu đổi yếu tố cấu thành nên trình dạy học (QTDH) Nghị Trung ương khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình giáo dục đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”[24;4] Tinh thần đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực nhận thức người học, theo phương châm “thầy thiết kế, trò thi cơng”, “thầy tổ chức, trị thực hiện”, với hiệu “nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu hơn” Cùng với đổi nội dung, phương pháp dạy học, tất yếu phải đổi phương tiện, đồ dùng dạy học Nghị 40/2000/QH 10 khẳng định: “Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học” [25;1] Khi có phương tiện dạy học (PTDH) phù hợp lượng thông tin truyền đạt cho sinh viên (SV) tăng lên thời gian lên lớp rút ngắn hơn, đồng thời giảm công sức dạy học Triết học năm môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học trường đại học (ĐH), cao đẳng (ĐH), có vị trí quan trọng mục tiêu giáo dục tồn diện cho SV Vì vậy, phải ý đảm bảo thời lượng không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn Tuy nhiên, thời gian qua, công tác dạy học triết học Mác - Lênin chậm đổi so với yêu cầu đổi giáo dục Một nguyên nhân phương tiện dạy học (PTDH) đại chưa sử dụng sử dụng chưa phổ biến, chưa đạt yêu cầu, hiệu vai trị vốn có chúng PTDH chủ yếu sử dụng công cụ, phương tiện để minh hoạ cho lời giảng giáo viên (GV) mà chưa sử dụng nguồn tri thức phong phú cần khai thác Trong học, việc sử dụng PTDH GV tập trung vào hoạt động người thầy chủ yếu, SV người thụ động theo dõi, quan sát, ghi nhớ tái Sự tiếp cận SV mang tính chất hình thức bề ngồi Đặc biệt, nhiều GV chưa ý thức vị trí, vai trị PTDH giảng dạy mơn triết học Mác - Lênin nên chưa trọng tới việc sử dụng Tình trạng “dạy chay, dạy sng” hay cịn gọi “dạy từ miệng đến tai” phổ biến Điều dẫn đến kết chất lượng dạy học khơng cao, khơng phát huy tính tích cực nhận thức SV Để phát huy vai trò PTDH đại việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin trường CĐ vấn đề phải trang bị triển khai sử dụng PTDH Trong đó, vấn đề sử dụng PTDH đại có ý nghĩa định Sử dụng PTDH đại cho phù hợp, hiệu để nâng cao chất lượng giảng dạy môn triết học Mác Lênin trường CĐ vấn đề xúc cấp thiết đặt cho trường CĐ nói chung trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (CĐ KT - KT) Nghệ An nói riêng Xuất phát từ lý mặt lý luận mặt thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Ứng dụng phương tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề thiết bị dạy học nói chung, PTDH nói riêng vấn đề lý luận dạy học Có khơng tác giả nước nghiên cứu vấn đề Tác giả Tô Xuân Giáp “Phương tiện dạy học” đề cập chi tiết PTDH từ khái niệm, phân loại cách tự làm số PTDH Tuy nhiên, tác giả dừng lại PTDH truyền thống Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục số 71 (năm 1999) có viết: “Thiết bị dạy học điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả” tác giả Lê Minh Luân Tác giả trao đổi việc sử dụng thiết bị dạy học điều kiện để đạt hiệu cao Bài giảng “Phương pháp công nghệ dạy học” tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Tơn Quang Cường, Phạm Kim Chung đề cập cụ thể vai trị, vị trí PTDH q trình giảng dạy, phân loại PTDH thành PTDH truyền thống PTDH Bài “Đổi giáo dục công nghệ thông tin truyền thông” tác giả Quách Tuấn Ngọc đăng trang edu.net.vn ngày 29 - - 2004 đề cập đến vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thơng QTDH, đó, việc sử dụng máy tính điện tử kết hợp với thiết bị hỗ trợ nâng cao hiệu việc giảng dạy học tập nhà trường Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo năm 2003 “Phát triển ứng dụng ICT giáo dục Việt Nam” rõ thực trạng sử dụng chưa có hiệu cơng nghệ thông tin QTDH so với yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam năm gần Tại diễn đàn lớn giới đề cập đến thiết bị dạy học, công nghệ dạy học, PTDH yếu tố nhằm đổi giáo dục, đặc biệt đổi giáo dục CĐ, ĐH Chẳng hạn như: “Education Reform for New Education System - To Meet Challenges of Information and Globalization Era” (tổ chức Hàn Quốc vào tháng năm 1996) hay “Hội nghị giới Giáo dục học Đại học kỷ 21 - Tầm nhìn Hành động” (Higher Education in the Twenty - first Century - Vission and Action - World Conference on Higher Education) UNESCO tổ chức Pari vào tháng 10/1998 Ngồi cịn có nhiều tác giả khác Kikuo Asai, Noritaka Osawa, Yaji Y.Sugimoto, Allan C Orstein, Thomas J.Laskey, Jack M.Wilson… quan tâm đến vấn đề Tuy vậy, góc độ giáo dục - đào tạo chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề ứng dụng PTDH đại vào giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng PTDH nâng cao hiệu công tác giảng dạy triết học Mác - Lênin trường CĐ nói chung, trường CĐ KT - KT Nghệ An nói riêng Mục đích đối tượng nghiên cứu - Mục đích: Luận văn có mục đích bản: + Góp phần nâng cao nhận thức thông qua vấn đề lý luận thực tiễn việc ứng dụng phương tiện đại vào dạy học triết học Mác Lênin + Đa đợc yêu cầu góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin ë trêng CĐ KT - KT NghÖ An - Đối tượng : + Vấn đề sử dụng phương tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin + Diện khảo sát: trng C KT - KT Ngh An Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài này, giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận tính tất yếu việc ứng dụng phương tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trường CĐ KT - KT Nghệ An - Một số yêu cầu việc ứng dụng phương tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trường CĐ KT - KT Nghệ An - Tiến hành thực nghiệm s phạm để khẳng định tính hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trêng CĐ KT - KT NghÖ An Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc nghiên cứu số yêu cầu tính hiệu việc ứng dụng phương tiện đại vào QTDH môn triết học Mác - Lênin trường CĐ KT - KT Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đọc, phân tích - tổng hợp, khái quát hố, trừu tượng hố… nhằm thu thập thơng tin lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp quan sát, điều tra: x©y dùng c©u hái, b¶ng biĨu, xư lý sè liƯu, pháng vÊn, quan sát trực tiếp nhằm tìm hiểu thực tin dy học triết học Mác - Lênin trường CĐ KT - KT Nghệ An 6.3 Phương pháp thực nghim s phm: dự - thăm lớp, thiết kế thực nghiệm, phân tích số liệu thống kê nhằm xem xét, xác nhận tính đắn, hợp lý tính khả thi việc ứng dụng phương tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trường CĐ KT - KT Nghệ An 6.4 Phương pháp thống kê toán học: nhằm xử lý kết thu qua thực nghiệm, tính điểm trung bình, độ lệch chuÈn để đánh giá hiệu q trình thực nghiệm Trong đó, phương pháp điều tra phương pháp thực nghiệm sư phạm chủ yếu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm hai chương tiết Ch¬ng : sở lý luận tính tất yếu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng cao đẳng kinh tÕ - kü tht nghƯ an 10 1.1 C¬ së lý luận việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin 1.2 Tính tất yếu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Chơng : số yêu cầu hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 2.1 Một số yêu cầu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 2.2 Hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ tht NghƯ An B PHẦN NỘI DUNG Ch¬ng C¬ së lý ln vµ tÝnh tÊt u cđa viƯc øng dụng phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kü tht NghƯ An 1.1 C¬ së lý ln việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin 1.1.1 Lý luận phơng tiện dạy học Phơng tiện dạy học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc vận dụng phơng pháp dạy - học Cùng với việc đổi nội dung, phơng pháp dạy - học, trờng ĐH, CĐ nớc đà đợc trang bị nhiều PTDH đại Vì vậy, cần phải nắm đợc khái niệm PTDH đại, loại PTDH đại có vai trò đặc biệt quan trọng trình truyền đạt tri thức tới SV Nh đà biết, QTDH GV với SV gồm có hoạt động dạy hoạt động học, diễn trình tái sản xuất kinh nghiệm xà hội 81 Vai trò định TTXH ®èi víi YTXH - TTXH qut ®Þnh sù ®êi YTXH YTXH phản ánh TTXH phụ thuộc vào TTXH - TTXH định biến đổi YTXH Đặc biệt PTSX biến đổi t tởng lý luận XH, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ tht sím mn sÏ biÕn ®ỉi theo - TTXH định YTXH cách giản đơn trực tiếp với tất hình thái YTXH, mà thờng đợc thực thông qua khâu trung gian Chỉ xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế đợcphản ánh cách hay cách khác t tởng Chiếu đoạn phim Cơ sở thực ®êi sèng céng ®ång ngêi ViƯt lÞch sư” Kết luận: tìm nguồn gốc t tởng, lý luận đầu óc ngời mà phải tìm điều kiện vật chất Tính độc lập tơng ®èi cña YTXH (Slide 14 - 20) a YTXH thêng lạc hậu so với TTXH - TTXH có trớc định đời YTXH YTXH có sau phản ánh TTXH Nên TTXH thay đổi phận YTXH tồn cha thay đổi ngay, đặc biệt biểu rõ TLXH - YTXH thờng lạc hậu so với TTXH nguyên nhân sau: + YTXH không phản ánh kịp hoạt động thực tiễn ngời + Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán nh tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái YTXH + Do vấn đề lợi ích, tức YTXH gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn ngời, giai cấp định XH Do đó, t tởng cũ, lạc hậu thờng đợc lực lợng XH phản tiến la giữ truyền bá nhằm chống lại lực lợng XH tiến Vì vậy: t tởng cũ tự mà phải thông qua đấu tranh cải tạo triệt để toàn XH cũ xây dựng XH lực lợng XH tiên tiến b YTXH vợt trớc TTXH 82 - Trong điều kiện định, t tởng ngời, đặc biệt t tởng khoa học tiên tiến vợt trớc phát triển TTXH, dự báo tơng lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn, hớng hoạt động giải nhiệm vụ đời sống vật chất XH đặt Khi nói t tởng tiên tiến trớc phát triển TTXH, nghĩa YTXH không bị TTXH định T tởng khoa học tiên tiến không thoát ly TTXH, phản ánh xác sâu sắc TTXH c YTXH có tính kế thừa phát triển - Kế thừa phát triển YTXH thể quan điểm, lý luận thời đại dựa sở tµi liƯu lý ln cđa thÕ hƯ tríc KÕ thõa thể tính tất yếu khách quan, tính tiến lên sù ph¸t triĨn - Do ý thøc cã tÝnh kế thừa phát triển nên giải thích đợc t tởng dựa vào quan hệ kinh tế có mà không ý đến giai đoạn phát triển t tởng tríc ®ã - Trong XH cã giai cÊp, tÝnh chÊt kÕ thõa cđa YTXH g¾n víi tÝnh giai cÊp cđa Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trớc Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản t tởng tiến XH cũ để lại Giai cấp lỗi thời tiếp thu khôi phục t tởng phản tiến thời kỳ lịch sử trớc d Sự tác động qua lại hình thái YTXH phát triển chúng - Mỗi hình thái YTXH phản ánh mặt, đối tợng định, phạm vi định TTXH Trong trình phản ánh thực, hình thái YTXH thay cho nhng ảnh hởng, xâm nhập vào tác động trở lại TTXH - Tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái YTXH lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái YTXH khác tạo nên phát triển không đồng với TTXH Vì vậy, xem xét hình thái YTXH không ý đến điều kiện kinh tế - xà hội mà phải ý đến tác động hình thái YTXH khác e YTXH tác động trở lại TTXH - Sự tác động trở lại YTXH TTXH biểu quan trọng tính độc lập tơng đối YTXH Sự tác động theo hai khuynh hớng đối 83 lËp nhau: t tëng khoa häc vµ tiÕn bé góp phần thúc đẩy TTXH phát triển Nếu YTXH lạc hậu, phản động cản trở phát triển TTXH - Mức độ tác động YTXH TTXH phụ thuộc vào: điều kiện lịch sử cụ thể; tính chất mối quan hệ kinh tế làm nảy sinh t tởng đó; vai trò giai cấp đề t tởng đó; mức độ phản ánh đắn t tởng mức độ triển khai thực t tởng quần chúng Tóm lại : Nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tơng đối YTXH tranh phức tạp lịch sử phát triển YTXH đời sống tinh thần XH nói chung Nó bác bỏ quan điểm sai lầm mối quan hệ TTXH YTXH Bài giảng điện tử (xem phụ lục 4) - Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Nh vậy, việc thiết kế thực hai giảng thực nghiệm tơng đơng với hai giảng đối chứng GV trình độ tơng đơng thực Quá trình thực có dự GV khác môn Trong tiết học lớp có củng cố kiÕn thøc, kiĨm tra nhËn thøc ®èi víi SV Mơc đích kiểm tra, đánh giá kết học tập, nhËn thøc cđa SV sau thùc nghiƯm nh»m thu thËp thông tin kết học tập SV Qua đó, xác định mức độ nắm vững kiến thức, hiểu sâu nội dung tri thức, đặc biệt kiểm tra nhạy bén t duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo SV Việc kiểm tra, đánh giá nhằm so sánh kết học tập, khả t duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng Việc so sánh quan trọng, có ý nghĩa định việc khẳng định hay phủ định giả thuyết đa thực nghiệm SV GV Nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập SV bốn lớp nh Sau học, GV thực kiểm tra lớp để xác định kết học tập, mức độ hình thành t duy, kỹ năng, kỹ xảo SV Nội dung kiểm tra sau thực nghiệm: thực nghiệm số 1: (xem phơ lơc 5) ; bµi thùc nghiƯm sè 2: (xem phơ lơc 6) 84 2.2.1.4 KÕt qu¶ thùc nghiệms phạm Bảng 1: Kết thực nghiệm khối Kỹ thuật (Cao đẳng khóa 3) Lớp thực nghiệm Điểm số Đầu vào Lớp đối chứng Đầu Đầu vào §Çu TÇn sè xt hiƯn 10 Tỉng sè §iĨm TB Sx LƯch ®iĨm TB Tỉng ®iĨm TÇn sè xt hiƯn Tỉng ®iĨm Tần số xuất Tổng điểm Tần số xuất Tỉng ®iĨm 15 18 61 20 36 64 105 108 35 24 395 12 20 13 0 61 50 72 96 140 78 15 0 451 2 13 19 61 20 18 72 91 114 35 32 385 4 15 20 61 40 36 72 72 120 30 12 415 6,48 1,53 7,40 1,32 6,31 1,53 0,92 6,80 1,47 0,49 B¶ng 2: KÕt qu¶ thùc nghiƯm khối Kinh tế (Cao đẳng khóa 3) Lớp thực nghiƯm §iĨm sè 10 Đầu vào Tần số xuất 17 21 Tỉng ®iĨm 30 45 64 119 126 20 12 Lớp đối chứng Đầu Tần số xuất hiƯn 10 20 14 Tỉng ®iĨm 60 90 160 98 54 10 Đầu vào Tần sè xuÊt hiÖn 10 15 12 Tổng điểm 30 63 80 105 72 35 24 Đầu TÇn sè xt hiƯn 10 15 17 Tỉng ®iĨm 20 81 80 105 102 25 12 85 Tổng số Điểm TB Sx Lệch điểm TB 61 416 61 6,82 1,40 472 61 7,74 1,28 412 61 6,75 1,69 0,92 425 6,97 1,45 0,22 Ký hiÖu bảng: - TB: Trung bình; - Sx: Độ lệch chuẩn k Điểm trung bình ( X ) đợc tính theo c«ng thøc: ∑ ni.xi X = i =1 N k ∑ ni(xi − x ) i =1 N −1 Độ lệch chuẩn (Sx) đợc tính theo công thức: Sx = k ⇒ Sx = ∑ ni( xi − x) i =1 N Trong đó: ni: tần số xuất điểm số x1; N : tổng số SV thực nghiệm Nhìn vào bảng bảng ta thấy, trớc thực nghiệm, điểm trung bình kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn không đáng kể Nhng sau thùc nghiƯm, líp thùc nghiƯm cã ®iĨm trung bình cao lớp đối chứng : X TN = 7,40 > 6,80 = X DC1 ; X TN = 7,74 > 6,97 = X DC Trong : TN1 : lớp thực nghiệm Quản lí đất đai 01 ĐC1 : lớp đối chứng Quản lí ®Êt ®ai 02 TN2 : líp thùc nghiƯm Kinh tÕ 06 ĐC2 : lớp đối chứng Kinh tế 05 Ngợc lại, độ lệch chuẩn (Sx) lớp thực nghiệm lại bé độ lệch chuẩn lớp đối chứng, cụ thể là: SxTN1 = 1,32 < 1,47 = SxĐC1 SxTN2 = 1,28 < 1,45 = Sx§C2 Trong cïng mét khèi, ®é lƯch ®iĨm trung b×nh cđa líp thùc nghiƯm cịng cao độ lệch điểm trung bình lớp đối chøng ( 0,92 > 0,49 ; 0,92 > 0,22 ) 86 Điều có nghĩa việc sử dụng phơng tiện đại đà làm cho chất lợng dạy học môn triết học Mác - Lênin đợc nâng cao Chóng t«i tiÕp tơc sư dơng phÐp thư t - Student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết đầu vào đầu lớp thực nghiệm nhằm chứng minh hiệu thực nghiệm cách: đa giả thiết H0 tác động thực nghiệm hiệu quả, sau tính t, tra bảng t - Student tìm giá trị t& + Nếu t t& giả thiết H0 bị bác bỏ, có nghĩa tác động thực nghiệm có hiệu rõ rệt + Nếu t < t& ngợc lại áp dụng công thøc: t = Ta cã: t1 = t2 = X Sx X1 = S x1 7,40 1,32 X2 = S x2 7,74 1,28 = 2,37 (t1: cđa líp Qu¶n lÝ ®Êt ®ai 01) = 2,46 (t2 : cđa líp Kinh tế 06) Tra bảng phân phối Student với bậc tự F = N 1, thay số ta đợc : F = 61 – = 60, víi møc & = 0,05, ta cã : t& = 1,67 VËy : t1 = 2,37 > 1,67 = t& ; t2 = 2,46 > 1,67 = t& Suy gi¶ thiÕt H0 bị loại bỏ, nghĩa tác động thực nghiƯm cã hiƯu qu¶ TiÕp tơc dïng phÐp thư t - Student cho nhóm không sóng đôi để tìm khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm chứng minh tác động có hiệu thực nghiệm s phạm Chúng đa giả thiết H0 : kết lớp thực nghiệm không khác biệt so với kết lớp đối chứng sau tính giá trị theo công thức sau : X1 − X t= S12 + S 22 N (Do sè sinh viªn cđa hai nhãm líp b»ng nhau) Giá trị giới hạn t t& (tra bảng phân phối t - Student) với & = 0,05 bËc tù F = 2N- 87 KÕt luận : + Nếu t < t& giả thiết H0 đợc chấp nhận + Nếu t > t& giả thiết H0 bị bác bỏ Ta có: 7,40 6,80 1,32 + 1,47 61 t1 = = 0,6 7,74 − 6,97 0,06 1,28 + 1,45 61 = 2,45; t2 = = 0,77 0,06 = 3,14 Chọn độ tin cậy phép đánh giá 95% ( xác suất sai 0,05 sinh viên cha nghiêm túc kiểm tra, sai số chấm bài, t©m lÝ ngêi chÊm, ngêi kiĨm tra… ) Tra bảng phân phối t Student, tìm giá trị t & t¬ng øng víi cét & = 0,05 ; F = 2N – = 2.61 – = 120, ta tìm đợc t& = 1,98 So sánh t1, t2 vµ t& ta thÊy : t1 = 2,45 > 1,98 = t& ; t2 = 3,14 > 1,98 = t& Nh vậy, bác bỏ giả thiết H0 Nghĩa khác biệt kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa mặt xác suất thống kê hay tác động thực nghiệm có kết (Sự khác biệt X1 X2 có ý nghĩa) Bảng : Xếp loại kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sinh viên cao đẳng K3 (Khối Kỹ thuật ) Líp Thùc nghiƯm §èi chøng Giái (%) 21,31 13,11 Khá (%) 52,46 39,34 Trung bình (%) 26,23 42,63 Yếu (%) 4,92 Bảng : Xếp loại kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng sinh viên cao đẳng K3 ( Khối Kinh tế ) Líp Thùc nghiƯm §èi chøng Giái (%) 26,23 18,03 Khá (%) 55,74 40,98 Trung bình (%) 18,03 36,07 Yếu (%) 4,92 Nhìn vào hai bảng (bảng bảng 4) ta thấy: Kết xếp loại học tËp cđa SV ë nhãm líp thùc nghiƯm cao h¬n hẳn so với nhóm lớp đối chứng Điều thể chỗ : số SV có kết kiểm tra khá, giỏi nhóm lớp thực nghiệm cao nhóm lớp đối chứng ngợc lại, số SV có kết kiểm tra yếu nh trung bình ë nhãm líp thùc nghiƯm thÊp h¬n ë nhãm líp đối chứng 88 Qua phép thử trên, thÊy kÕt qu¶ cđa phÐp thư hÕt søc thèng nhất, chứng tỏ hiệu thực tác động thực nghiệm Từ đó, khẳng định đợc : Việc dạy học môn triết học Mác - Lênin trờng CĐ KT KT Nghệ An có ứng dụng phơng tiện đại đem lại hiệu cao - Mức độ hứng thú học tập sinh viên Bảng : Mức độ hứng thú học tËp cđa sinh viªn ë Khèi Kü tht Nhãm líp Thực nghiệm Đối chứng Tổng số sinh viên 61 61 Cao 73,77 31,15 Mức độ (%) Trung bình 26,23 55,74 Thấp 13,11 Bảng : Mức độ hứng thú häc tËp cđa sinh viªn ë Khèi Kinh tÕ Nhãm lớp Thực nghiệm Đối chứng Tổng số sinh viên 61 61 Cao 77,05 36,07 Mức độ (%) Trung bình 22,95 54,09 Thấp 9.84 Từ hai bảng (bảng bảng 6) ta thấy, hứng thú học tập SV hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng cã sù chªnh lƯch râ rƯt ë nhãm líp thùc nghiƯm, høng thó cđa SV ®èi víi giê häc ë møc ®é cao chiÕm 73,77% (®èi víi khèi Kü tht) 77,05% (đối với khối Kinh tế) Còn nhóm líp ®èi chøng, høng thó cđa SV ®èi víi giê häc ë møc ®é cao chØ chiÕm 31,15% (®èi víi khối Kỹ thuật) 36,07% (đối với khối Kinh tế) Hai mức độ lại trung bình thấp nhóm lớp thực nghiệm nhỏ nhóm lớp đối chứng (ở hai khối) Qua điều tra vỊ nh÷ng lý SV høng thó víi giê häc triết học Mác Lênin, thấy SV hứng thú học tập mức độ cao : Thầy dạy hay, truyền cảm, lôi cuốn, hấp dẫn ; SV tham gia tÝch cùc giê häc ; kh«ng khÝ học tập lớp sôi hào hứng Những lý mà SV không hứng thú với học : Thầy dạy không hay, khó hiểu, khô khan, kh«ng hÊp dÉn ; SV kh«ng thÝch häc môn ; không khí lớp học nặng nề bn tỴ - TÝnh tÝch cùc häc tËp cđa sinh viên Bảng : Mức độ tích cực học tập cđa sinh viªn ë Khèi Kü tht 89 Nhãm líp Thùc nghiƯm §èi chøng Tỉng sè 61 61 Cao 72,13 27,87 Mức độ (%) Trung bình 26,23 57,38 Thấp 1,64 14,75 Bảng : Mức độ tích cực học tập cđa sinh viªn ë Khèi Kinh tÕ Nhãm líp Thùc nghiệm Đối chứng Tổng số sinh viên 61 61 Cao 81,97 34,43 Mức độ (%) Trung bình 18,03 52,46 Thấp 13,11 Nhìn vào bảng ta thấy, mức độ tÝch cùc häc tËp cđa SV gi÷a hai nhãm líp thực nghiệm đối chứng có chênh lệch râ §èi víi khèi Kü tht, ë nhãm líp thùc nghiƯm, SV tÝch cùc häc tËp ë møc ®é cao chiếm 72,13%, mức độ trung bình chiếm 26,23% mức ®é thÊp chiÕm 1,64% Cßn ë líp ®èi chøng, SV tÝch cùc häc tËp ë møc ®é cao chØ chiÕm 27,87%, mức độ trung bình chiếm 57,38% mức độ thÊp chiÕm 14,75% §èi víi khèi Kinh tÕ cịng cã kết tơng tự nhóm lớp thực nghiệm, SV tỉ chøc häc tËp ë møc ®é cao chiÕm 81,97%, mức độ trung bình chiếm 18,03% mức độ thấp 0% Còn nhóm lớp đối chứng, SV tích cực häc tËp ë møc ®é cao chØ chiÕm 34,43%, møc độ trung bình chiếm 52,46% mức độ thấp chiếm 13,11% Qua điều tra, tìm hiểu, dự thăm lớp hai nhóm lớp (thực nghiệm đối chứng), chúng t«i nhËn thÊy : ë líp thùc nghiƯm : SV đợc hoạt động nhiều dới nhiều hình thức cá nhân, nhóm Mức độ hoạt động tích cực học biểu cao, sinh động SV thực bắt nhịp với hoạt động học tập cách say mê, chủ động Các em tích cực tham gia phát biểu xây dựng SV vừa phát biểu vừa đợc trực tiếp quan sát hình ảnh minh hoạ hình với màu sắc phong phú, đẹp, nhờ nắm kiến thức say mê học tập SV tích cực tìm tòi, khám phá kiến thức học hoạt động nên ghi nhớ kiến thức họ lâu hơn; GV ngời lÃnh đạo, tổ chức điều khiển trình học tập em 90 lớp đối chứng : SV hoạt động hơn, phần lớn thời gian ngồi nghe thầy giảng, GV giảng giải nhiều, không quán xuyến đợc lớp học SV học tập cách thụ động, rời rạc Số SV tích cực phát biểu, xây dựng ít, nhiều em làm việc riêng, nói chuyện häc, thËm chÝ cã em cßn ngđ gËt NhiỊu GV đặt câu hỏi cho SV khai thác kiến thức từ giáo trình cao khiến em không trả lời đợc trả lời không đầy đủ, thiếu xác Cuối cùng, GV ngời tự trả lời câu hỏi đặt Do vậy, học trở nên nhàm chán, nặng nề, nhiều SV gần nh không hoạt động thành kiến thức không đợc khắc sâu Giê häc míi chØ dõng l¹i ë viƯc cung cÊp ®đ kiÕn thøc chø cha ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, độc lập, sáng tạo SV Trên đây, đà phân tích kết thực nghiệm s phạm cách chi tiết, cụ thể Từ phân tích cho thÊy : - KÕt qu¶ häc tËp cđa SV nhóm lớp thực nghiệm nói chung cao so với nhóm lớp đối chứng Tỷ lệ SV đạt kết học tập loại giỏi nhóm lớp thực nghiệm cao hẳn nhóm lớp đối chứng - Trong giê häc th× SV ë nhãm líp thùc nghiệm có hứng thú học tập cao Bởi vì, SV thực bị lôi cuốn, hấp dẫn vào học, không khí lớp học nhẹ nhàng, sôi Mức ®é tÝch cùc häc tËp cđa SV ë nhãm líp thực nghiệm cao hẳn nhóm lớp đối chứng Hoạt động SV học tích cực hơn, chủ động sáng tạo Kết chứng tỏ trình thực nghiệm s phạm đà khẳng định đợc giả thuyết đề tài đa Việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin mà đề xt cã t¸c dơng râ rƯt viƯc ph¸t huy tính tích cực nhận thức SV góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập môn học trờng CĐ KT - KT Nghệ An Kết thực nghiệm s phạm đà không khẳng định tính khả thi việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng CĐ KT - KT Nghệ An mà phù hợp với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm xu hớng đổi dạy học 91 2.2.2 Hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 2.2.2.1 Đối với sinh viên Việc ứng dụng phơng tiện trực quan hóa nội dung học, tạo hình ảnh rõ nét cấu, trình phức tạp trừu tợng Từ hình thành cho SV biểu tợng đầy đủ, xác vật, tợng tự nhiên, XH ngời Do đó, tạo thuận lợi việc hình thành khái niệm cho SV Dạy học triết học Mác - Lênin có ứng dụng phơng tiện đại giúp SV lĩnh hội kiến thức cách cụ thể, sinh động lý thú, đồng thời củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức đà đợc lĩnh hội Qua đó, góp phần hoàn thiện tri thức, rèn luyện lỹ cần thiết hình thành kỹ xảo tơng ứng Trong tiết học ứng dụng PTDH đại, hoạt động nhận thức SV đợc đẩy mạnh, SV tự khám phát chiếm lĩnh Có thể làm đợc điều phơng tiện đại chất xúc tác trình dẫn thông tin (Makiguchi) khắc phục kiểu dạy học truyền thụ mảnh tri thức chết (Makiguchi) cho sinh viên Việc ứng dụng PTDH đại môn triết học Mác - Lênin góp phần phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách cho SV, đồng thời kích thích hứng thú nhận thức, phát triển lực quan sát, lực phân tích, tổng hợp phát triển lực t trừu tợng cho SV Nhờ ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin, trình hoạt động SV đợc hợp lý hóa Việc thay đổi hoạt động học tập từ chỗ nghe lời thầy giảng giải, ghi chép sang chỗ đợc tri giác hoạt động với PTDH đại làm giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi, giúp cho trình học tập có hiệu Với phơng tiện đại thích hợp, giáo viên dễ dàng làm thay đổi thái độ SV môn triết học Mác - Lênin PTDH đại gây đợc hứng thú cho SV nghe giảng việc tiếp thu kiến thức diễn thoải mái Các phim, 92 băng ghi hình, slide đợc chuẩn bị theo yêu cầu cao s phạm thẩm mỹ kích thích chăm theo dõi SV PTDH đại cung cấp sở cụ thể, hình thành SV suy nghĩ nhận thức khái niệm, phạm trù, quy luật khác Bởi vì, trình bày kiến thức trừu tợng triết học hình thức khác PTDH đại nguồn tin thay có hiệu học triết học Mác - Lênin Thay cho việc SV tiÕp xóc trùc tiÕp víi m«i trêng vËt lý xà hội, SV đợc tiếp xúc với môi trờng đợc tạo phơng tiện đại (phim ảnh, buổi phát thanh, truyền hình, qua máy chiếu hình) Chính thế, phơng tiện đại đà giúp cho thầy - trò vợt qua giới hạn vật lý không gian thời gian đa vào lớp học kiện, trình xảy xa lâu khứ Do đó, nhờ ứng dụng PTDH đại, nội dung môn triết học trở nên sinh động hơn, nâng cao hứng thú học tập, nâng cao lòng tin SV vào khoa học Có thể khẳng định, SV, PTDH đại công cụ nhờ mà họ nhận thức đợc giới xung quanh Việc ứng dụng phơng tiện đại giúp họ có thông tin đầy đủ sâu sắc vật, tợng, khái niệm, quy luật, phạm trù cách đà tạo điều kiện nâng cao chất lợng dạy - học, làm cho tài liệu học tập trở nên vừa sức SV tính trực quan thông qua PTDH Tăng cờng hoạt động học tập SV cách cho phép nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập, làm tăng khối lợng công tác tự học tiết học SV 2.2.2.2 Đối với giáo viên Trong dạy học triết học Mác - Lênin, ứng dụng phơng tiện đại vai trò đặc biệt hoạt động nhận thức ngời học mà việc chức quan trọng hoạt động dạy GV, làm tăng khả họ nh nhà giáo dục, nh nguồn thông tin, nhà tổ chức ngời kiểm tra, kiểm soát trình häc cđa SV Trong trêng hỵp tỉ chøc vËn dơng đắn mặt s phạm, phơng tiện đại đóng vai trò nh nguồn thông tin giải phóng ngêi GV khái nhiỊu 93 c«ng viƯc cã tÝnh chÊt túy kỹ thuật tiết học, chẳng hạn nh thông báo thông tin, để có nhiều thời gian cho công tác sáng tạo hoạt động với SV Phơng tiện đại tạo khả vạch cách sâu sắc hơn, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đơn giản nội dung tài liệu học tập, tạo điều kiện hình thành cho SV động học tập đắn Ngoài ra, ứng dụng phơng tiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn sử dụng hợp lý, hiệu phơng pháp dạy học nh hình thức tổ chức dạy học, từ phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên Nh vậy, nhờ ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin đà góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy học tập môn trờng CĐ KT - KT Nghệ An Kết luận chơng Trong chơng này, đà đa số yêu cầu cụ thể loại phơng tiện nh yêu cầu chung cần đảm bảo trình ứng dụng chúng Việc đảm bảo yêu cầu chung riêng làm phát huy vai trò, tính phơng tiện nh phối hợp phơng tiện, làm cho giảng trở nên dễ hiểu, tính tích cực chủ động GV SV dạy học đợc nâng lên Để tiến hành thực nghiệm s phạm, đà xây dựng kế hoạch thực nghiệm từ việc đề mục tiêu, lựa chọn địa điểm đến phân bổ thời gian, lớp thực nghiệm lớp ®èi chøng Chóng t«i thiÕt kÕ hai cơm kiÕn thøc thùc nghiƯm vµ hai bµi kiĨm tra nhËn thøc Xt phát từ đặc thù môn triết học Mác - Lênin giáo dục giới quan, phơng pháp luận khoa học cho SV, trình thực nghiệm, 94 đà kết hợp nhuần nhuyễn PTDH đại với PTDH truyền thống khác nh phối hợp phơng pháp để đem lại hiệu cao c phần kết luận Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đẩy mạnh đà phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi ngành giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo ngời mới, ngời xà hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội Muốn nh vây, ngành giáo dục phải đổi phơng pháp dạy học Định hớng đổi phơng pháp dạy học đà đợc khẳng định Nghị Trung ơng khoá VII, Nghị Trung ơng khoá VIII Theo Thứ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Nguyễn Vinh Hiển (trả lời Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam), Bộ đà chủ trơng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin góp phần đại hoá phơng tiện dạy học, giúp nâng cao hiệu công tác giảng dạy khả tiếp thu giảng SV 95 Trong trờng ĐH, CĐ đại, SV đợc coi nhân vật trung tâm, chủ thể đích thực trình nhận thức Vì vậy, QTDH phải trình tổ chức cho SV khám phá, phát chiếm lĩnh tri thức cách tích cực, chủ động sáng tạo Điều có liên quan trực tiếp đến vai trò chủ đạo ngời GV - ngời vốn đợc coi kỹ s tâm hồn, chuyên gia kỹ thuật nghệ thuật dạy học QTDH triết học Mác - Lênin ĐH, CĐ trình hình thành giới quan, phơng pháp luận khoa học để nhận thức giới, biến tri thức thành tình cảm, niềm tin hành động cho SV Một hớng quan trọng nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức, đề cao vai trò chủ thể SV ứng dụng PTDH đại Đó xem chúng nh công cụ để GV tổ chức đạo hoạt động nhận thức SV, đồng thời xem chúng nh nguồn tri thức để em tự tìm tòi, khám phá, rút nội dung cần thiết cho nhận thức Điều phù hợp với lôgíc chung trình nhận thức loài ngời mà Lênin đà là: trực quan - biểu tợng - khái niệm Trong công trình nghiên cứu mình, đà phân tích số vấn đề lý luận, làm sáng tỏ khái niệm PTDH, PTDH đại, loại PTDH đại, Đây sở lý luận để khẳng định cần thiết quan trọng việc ứng dụng phơng tiện đại dạy học triết học Mác - Lênin trờng CĐ KT - KT Nghệ An nói riêng trờng ĐH, CĐ nói chung Trên sở đó, luận văn đà phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng phơng tiện đại GV hoạt động học tập SV dạy - học môn triết học Mác - Lênin trờng CĐ KT - KT Nghệ An làm sở thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, đà đa số yêu cầu để góp phần nâng cao hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại dạy học triết học Mác - Lênin trờng CĐ KT - KT Nghệ An Chúng đà tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khoa học, tính s phạm hiệu tiết học có sử dụng phơng tiện đại ... việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin trờng cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An 21 1.2.1 Thực trạng việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao. .. việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Chơng : số yêu cầu hiệu việc ứng dụng phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác - Lênin. .. việc ứng dụng phơng tiện đại 33 vào dạy học triết học Mác - Lênin trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Chơng : số yêu cầu hiệu việc ứng dụng 37 phơng tiện đại vào dạy học Triết học Mác Lênin

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allan C. Orstein, Thomas J.Laskey (2001), Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, Đại học Quốc gia Hà Nội dịch, sử dụng nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chiến lược để dạy học có hiệu quả
Tác giả: Allan C. Orstein, Thomas J.Laskey
Năm: 2001
2. Babanxki Iu.K (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Babanxki Iu.K
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
3. Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm (2007), Lý luận dạy học ở trường trung học cơ sở, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
4. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Vụ đào tạo giáo viên Tiểu học, CĐSP và SP 12+2, Phương pháp dạy học Đạo đức (Giáo trình chính thức dùng trong các trường sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Đạo đức
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Khoa học công nghệ (2003), Phát triển và ứng dụng ICT trong giáo dục Việt Nam, Báo cáo năm 2003, website:http/www.mpi.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển và ứng dụng ICT trong giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Khoa học công nghệ
Năm: 2003
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục (2006), Tập bài giảng “Giáo dục học đại học” dành cho các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên các trường đại học, cao đẳng (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng “Giáo dục học đại học” dành cho các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên các trường đại học, cao đẳng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục (2007), Tài liệu bồi dưỡng “Nâng cao năng lực thiết kế bài giảng và phương pháp giảng dạy” cho giảng viên các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng “Nâng cao năng lực thiết kế bài giảng và phương pháp giảng dạy” cho giảng viên các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2007
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Lê Tràng Định (2003), Phân loại và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học, Giáo dục, số 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học
Tác giả: Lê Tràng Định
Năm: 2003
16. Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Xuân Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Đặng Minh Hoàng (2004), Sử dụng Powerpoint 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Powerpoint 2002
Tác giả: Đặng Minh Hoàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2004
18. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Lê Huy Hoàng (2007), Giáo trình phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp (Sách dành cho Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương tiện dạy học kỹ thuật công nghiệp (Sách dành cho Cao đẳng Sư phạm)
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Lê Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
20. V.I.Lênin (1963), Bút kí triết học, Nxb Sự thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút kí triết học
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Sự thuật
Năm: 1963
21. Lê Minh Luân (1999), Thiết bị dạy học và điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị dạy học và điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả
Tác giả: Lê Minh Luân
Năm: 1999
22. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả thực nghiệm ở khối Kỹ thuật (Cao đẳng khóa 3) - Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết mác   lênin ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật nghệ an
Bảng 1 Kết quả thực nghiệm ở khối Kỹ thuật (Cao đẳng khóa 3) (Trang 84)
Bảng 2: Kết quả thực nghiệm ở khối Kinh tế (Cao đẳng khóa 3) - Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết mác   lênin ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật nghệ an
Bảng 2 Kết quả thực nghiệm ở khối Kinh tế (Cao đẳng khóa 3) (Trang 84)
Bảng 5 : Mức độ hứng thú học tập của sinh viên ở Khối Kỹ thuật - Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết mác   lênin ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật nghệ an
Bảng 5 Mức độ hứng thú học tập của sinh viên ở Khối Kỹ thuật (Trang 88)
Bảng 8 : Mức độ tích cực học tập của sinh viên ở Khối Kinh tế - Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết mác   lênin ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật nghệ an
Bảng 8 Mức độ tích cực học tập của sinh viên ở Khối Kinh tế (Trang 89)
Bảng thông tin về cỡ chữ - Ứng dụng các phương tiện hiện đại vào dạy học triết mác   lênin ở trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật nghệ an
Bảng th ông tin về cỡ chữ (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w