1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn thầy giáo TS Phùng Thế Đông Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn cụ thể, kết nghiên cứu luận văn không chép Hà Nội, ngày tháng Học viên Phan Thế Anh năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập đào tạo Học viện Chính sách Phát triển thời gian 2018-2019, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới các giảng viên học viện trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu chuyên ngành theo học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phùng Thế Đông, người giúp đỡ tận tâm để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phịng Giám sát tín dụng, Phòng Tái thẩm định, Phòng Xử lý nợ Ngân hàng Bắc Á tận tình giúp đỡ, dẫn, cung cấp tài liệu để giúp tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên Phan Thế Anh năm 2019 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ tiếng Việt BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BCĐKT Bảng cân đồi kế toán CN Chi nhánh CV KHCN Cho vay Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân NHTM Ngân hàng thương mại NLĐ Người lao động NV Nguồn vốn ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình QLRR 10 Hình 1.2 Mỗi quan hệ trình tự bước quy trình QLRR 10 Hình 1.3 Bộ máy quản lý rủi ro tín dụng 19 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng Bắc Á 37 Hình 2.2 Biến động tổng tài sản Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2014 – 2018 38 Hình 2.3 Huy động vốn Ngân hàng Bắc Á giai đoạn 2014-2018 39 Hình 2.4 Lợi nhuận sau thuế Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2014 – 2018 40 Hình 2.5 Chỉ số hiệu kinh doanh ngân hàng Bắc Á giai đoạn 20142018 42 Hình 2.6 Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2014-2018 46 Hình 2.7 Tỷ trọng nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á 47 Hình 2.8 Biểu đồ nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng Bắc Á 2014-2018 49 Hình 2.9 Biểu đồ tỷ trọng nợ xấu theo ngành kinh tế 50 Ngân hàng Bắc Á năm 2018 50 Hình 2.10 Biểu đồ tổng hợp dư nợ Ngân hàng Bắc Á năm 2014-2018 52 Hình 2.11 Tình hình cho vay khách hàng giai đoạn 2014 – 2018 56 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Nhận diện rủi ro cấp độ tuyến 12 Bảng 1.2 Biểu trực quan rõ nét tín dụng có vấn đề sách 16 Bảng 1.3 Những biểu khoản tín dụng có vấn đề vàbiểu khách hàng sách tín dụng hiệu 29 Bảng 2.1 Chỉ tiêu tài Ngân hàng TMCP Bắc Á 40 Bảng 2.2 Chỉ số sinh lợi từ hoạt động tín dụng Ngân hàng Bắc Á, 20142018 43 Bảng 2.3 Tổng hợp nợ xấu Ngân hàng Bắc Á năm 2014-2018 47 Bảng 2.4 Nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng Bắc Ágiai đoạn 2014 – 2018 48 Bảng 2.5.Tổng hợp nợ xấu theo ngành kinh tế Ngân hàng Bắc Á, giai đoạn 2014 – 2018 50 Bảng 2.6 Hiệu suất sử dụng vốn Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2014 – 2018 54 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2014 – 2018 55 Bảng 2.8 Tổng hợp đánh giá số khoản Bắc Á 60 Bảng 3.1 Tình hình triển khai ngân hàng số Việt Nam 81 Bảng 3.2 Kế hoạch kinh doanh hệ thống Ngân hàng Bắc Á, giai đoạn 2019 2022 88 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Quản trị rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nội dung QTRRTD 1.2 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 23 1.2.1 Ý nghĩa đo lường rủi ro 23 1.2.2 Mơ hình tiêu rủi ro 24 1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết quản trị rủi ro tín dụng 27 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 33 1.3.1 Nhân tố khách quan 33 1.3.2 Nhân tố chủ quan 34 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BẮC Á 36 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Bắc Á 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh 36 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2014-2018 38 2.1.4 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh 39 vii 2.2 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hang TMCP Bắc giai đoạn 2014-2018 45 2.2.1 Phân tích tiêu đánh giá kết quản trịrủi ro tín dụng 45 2.2.2 Hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng Bắc Á 57 2.3 Đánh giá tổng qt cơng tácquản trị rủi ro tín dụng Ngân Bắc Á 75 2.3.1 Kết đạt 75 2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO NGÂN HÀNG BẮC Á 81 3.1 Bối cảnh định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bắc Á 81 3.1.1 Bối cảnh 81 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bắc Á, giai đoạn 20192025 83 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bắc Á 89 3.2.1 Nâng cao việc nhận diện quản trị rủi ro sản phẩm hoạt động ngân hàng 89 3.2.2 Giải pháp quy trình cấp tín dụng chuẩn xác 91 3.2.3 Giải pháp giám sát tín dụng hiệu 91 3.2.4 Giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 94 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 96 3.3 Khuyến nghị 100 3.3.1.Đối với ngân hàng nhà nứơc 100 3.3.2 Đối với Chính Phủ 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 viii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài“ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Bắc Á” Học viên: Phan Thế Anh Khóa: TCNH 02 Người hướng dẫn khoa học: Phùng Thế Đông Tính cấp thiết Ngày nay, quản trị rủi ro (QTRR) nhắc đến hầu hết lĩnh vực, luận bàn nghiên cứu góc độ khoa học nhằm đưa giải pháp nhận diện, đo lường, kiểm soát xử lý rủi ro Đặt trọng vị định chế tài chính, QTRR lại có ý nghĩa quan trọng tính đặc thù thị trường với nhiều yếu tố ảnh hưởng, khó lường Quản trị RRTD công tác QTRR tài định chế tài chính, có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh tổ chức Việc đánh giá, thẩm định quản lý tốt khoản cho vay, khoản dự định giải ngân hạn chế RRTD mà ngân hàng gặp phải, tất yếu giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng Trong kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động thông suốt, lành mạnh hiệu tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trường kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền tạo công ăn việc làm Tuy nhiên, kinh tế thị trường, rủi ro tránh khỏi, mà đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn đời sống kinh tế, trị, xã hội nước lan rộng sang qui mơ quốc tế Kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh đặc thù, rủi ro hoạt động ngân hàng mang tính đặc thù, rủi ro chủ yếu mà ngân hàng đại phải đối mặt, bao gồm: Rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, RRTD, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động ngoại bảng, rủi ro công nghệ rủi ro khác Hiện nay, giới bước vào cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, cách mạng mà nịng cốt công nghệ thực tế ảo, ix internet vạn vật (Internet of Things), in 3D, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo… phát triển ứng dụng vào lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Cuộc cách mạng xu lớn, có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực tồn cầu Trong bối cảnh đó, ngành Ngân hàng nói chung lĩnh vực quản trị RRTDnói riêng Việt Nam chứng kiến tác động mạnh mẽ từ xu hướng này, với đời hàng loạt công nghệ ứng dụng lĩnh vực tài - ngân hàng như: áp dụng trí tuệ nhân tạo quản lý tài sản, đánh giá thị trường, quản lý danh mục rủi ro, quản lý khách hàng, quản lý sở liệu, máy quét thẻ thông minh, trợ lý ảo, sinh trắc học, sổ phân tán, … làm thay đổi hoạt động kinh doanh ngân hàng, mang lại hiệu kinh doanh lớn, chưa đựng rủi ro Xuất phát từ tính cấp thiết trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Bắc Á” làm đề tài luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát giải pháp QTRRTD Ngân hàng Bắc Á Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Hệ thống hóa lại vấn đề mang tính lí luận rủi ro tín dụng ngân hàng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Tham khảo học kinh nghiệm từ nước giới, rút học Việt Nam (2) Phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK), từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Phân tích đánh giá thực trạng QTRR tín dụng Ngân hàng Bắc Á, giai đoạn 2013-2018 (3) Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2019-2025 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại x 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2014-2018 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Tác giả sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán thuộc phong ban: Phịng tín dụng, Phịng quản trị rủi ro, Phịng kế tốn tài chính, để thu thập số liệu về: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển thời gian qua định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng thời gian tới Tác giả thu thập số liệu cần thiết chủ yếu Phịng tín dụng, Phịng quản rủi ro, Phịng kế tốn từ nguồn sẵn có báo cáo kết kinh doanh, báo cáo tổng kết năm…trong giai đoạn 2014 – 2018 Ngồi tác giả cịn thu thập số liệu cần thiết thơng qua báo, tạp chí nguồn tài liệu số Internet 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo số liệu thu Ngân hàng TMCP Bắc Á Tác giả tiến hành xếp theo thứ tự liệu thu thập, để từ rút mục đích ý nghĩa nghiên cứu thực đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu phương hướng làm sở đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ liệu, phiếu điều tra khách hàng tác giả chuyển dạng số liệu cụ thể sau tiến hành phân tích tổng hợp, đưa nhận xét, kết luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á nghĩa h a h c ngh h th c ti n đề t i h c - Hệ thống hoá sở lý luận QTRR, QTRRTD NHTM; 91 dựng, kỳ thu tiền lĩnh vực khác yêu cầu khách hàng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng Có thể tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay 3.2.2 Giải pháp quy trình cấp tín dụng chuẩn xác Quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót, rủi ro cho vay nâng cao chất lượng khoản vay Do vậy, địi hỏi phận tín dụng phải thực nghiêm túc quy trình tín dụng từ khâu nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng, thẩm định dự án, giải ngân quản lý thu hồi nợ vay Bên cạnh đó, điều kiện, mơi trường kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp thay đổi, đòi hỏi phải thường xuyên xem xét lại quy trình tín dụng để điều chỉnh, bổ sung kịp thời với thay đổi kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đảm bảo an toàn cho ngân hàng 3.2.3 Giải pháp giám sát tín dụng hiệu Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng công cụ vô quan trọng, thông qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm soát phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Để nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cần thực số biện pháp sau: - Thành lập phòng kiểm sốt, đồng thời tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phịng kiểm sốt Hiện ngân hàng phát triển chưa có phận kiểm sốt nội mà thực kiểm tra chứng từ tín dụng người thực cơng việc kiểm tra kế tốn trưởng - Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng tăng cường cán trực tiếp từ phận tín dụng thẩm định quản lý tín dụng phối hợp kiểm tra - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộphịng kiểm sốt 92 - Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao tinh thần trách nhiệm hoạt động kiểm sốt - Khơng ngừng hoàn thiện đổi phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng mục đích kiểm tra Ngồi ra, cần triển khai thực công tác kiểm tra chéo đột xuất cán tín dụng phụ trách khoản vay, địa bàn khác nhằm tránh tình trạng cán tín dụng “quên” khoản vay.Ngân hàng phải phối hợp với hội đoàn thể, tổ vay vốn để kiểm tra tình hình sử dụng vốn với nhiều hình thức kiểm tra chỗ, kiểm tra định kỳ, kiểm tra chéo, kiểm tra đột xuất… nhằm có biện pháp xử lý kịp thời sai sót để uốn nắn, sửa chữa kịp thời Xét duyệt cho vay kiểm tra soát việc sử dụng vốn vay nhân tố quan trọng để đảm bảo cho vốn tín dụng phát huy hiệu mong muốn Việc phát hiện, chấn chỉnh xử lý kịp thời sai phạm sau cho vay việc làm có ý nghĩa quan trọng góp phần củng cố nâng cao chất lượng tín dụng - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt trừ trường hợp đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả lương công nhân, áp dụng phương thức toán chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng… Những rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không thân phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Để phịng ngừa rủi ro này, cần thực kiểm soát chặt chẽ sau cho vay: 93 - Thực kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù khoản vay chất lượng khách hàng Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho chi nhánh tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Nên sử dụng xếp hạng tín dụng khách hàng làm sở cho việc xác định định kỳ hàng tháng, hàng quý nửa năm kiểm tra sử dụng vốn vay tổng hợp, khách hàng có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín quan hệ tín dụng thời hạn kiểm tra sử dụng dài hơn, khách hàng xếp hạng tín dụng thấp mật độ kiểm tra nhiều Đặc biệt khách hàng có dư nợ xấu - Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật , dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm RRTD để nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay: khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tư công nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền tốn tài khoản khách hàng mở chi nhánh; khoản vay thương mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phương án vay phải trả nợ sau thu tiền, cho dù khoản vay chưa đến hạn Kiểm tra chặt chẽ nguồn tiền từ phương án kinh doanh giúp chi nhánh kịp thời thu nợ đến hạn Công tác chưa chi nhánh trọng mức 94 3.2.4 Giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy (1) Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Nợ xấu điều khơng muốn ln tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề đòi hỏi khách quan Để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Cần thành lập ban quản trị nợ xấu Chi nhánh để tham mưu cho Ban Giám đốc hướng xử lý khoản nợ có vấn đề có báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phòng nghiệp vụ Là nơi tập trung lãnh đạo Phịng có liên quan Quan hệ khách hàng, Quản lý rủi ro, QTTD, Ban xử lý nợ xấu đảm bảo phối kết hợp phận nhằm đưa giải pháp thích hợp, tham mưu kịp thời cho giám đốc chi nhánh cách thức xử lý nợ uyển chuyển, đắn, phù hợp với khách hàng khác Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực bước thận trọng cần thiết, khơng nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ thiết lập với khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, cụ thể: - Làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản bảo đảm, thái độ khách hàng: phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng; tình trạng khả xử lý tài sản bảo đảm - Lựa chọn phương pháp xử lý: phương pháp khai thác (work – out) hay phương pháp lý (liquidation) Việc lựa chọn phương pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả Chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý Cùng với đề xuất thay đổi cấu máy cấp tín dụng, cụ thể bỏ Phòng Quản lý rủi ro Chi nhánh, thực kiểm soát song song xử lý nợ xấu cần giao cho phận độc lập Trên thực tế, xử lý nợ xấu giao cho Phòng Quan hệ khách hàng hiệu tốc độ thực chậm mối quan hệ ràng buộc trước khiến cho cán chần chừ, thiếu kiên Do nhiệm vụ xử lý nợ xấu nên giao cho Phịng QTTD, 95 phận quan hệ với khách hàng lại thường xuyên nắm bắt thông tin khoản vay nâng cao hiệu xử lý nợ xấu (2) Th c nghiêm túc phân loại nợ trích lập d phòng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ xấu trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gâ y rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy (3) Sử dụng công cụ bảo hiểm bả đảm tiền vay Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa… Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai gây Công ty Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Bắc Á tốn, giảm thiểu đáng kể tổn thất Hồn thiện mặt pháp lý tài sản đảm bảo tiền vay để thuận lợi xử lý tài sản bảo đảm nguồn thu nợ thứ hai RRTD xảy Qua xử lý số tài sản bảo đảm tiền vay cho thấy sở hữu tài sản không rõ ràng, khơng có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nên việc bán tài sản khó khăn (cơ quan công chứng không chịu công chứng hợp đồng, người mua e ngại…) Nguyên nhân tình trạng khách hàng ngại tốn chi phí nên khơng đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt nhà xưởng, cơng trình đất), chi nhánh khơng đơn đốc khách hàng hoàn thiện thủ tục tài sản bảo đảm, việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục…nên nhiều tài sản đất, đặc biệt nhà xưởng, công trình xây dựng đất chấp Chi nhánh chưa có giấy tờ sở hữu tài sản Do hồ sơ bảo đảm tiền vay khơn g đầy đủ, gây 96 khó khăn cho q trình xử lý tài sản thu hồi nợ Để giảm rủi ro mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hồn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng tài sản bảo đảm 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Con người đóng vai trị quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhân tố làm hạn chế rủi ro tín dụng mặt khác nhân tố làm cho rủi ro tín dụng tăng lên, điều phụ thuộc vào lực, phẩm chất đạo đức người Vì nhằm phát huy yếu tố người công tác quản trị rủi ro tín dụng năm vừa qua ngân hàng tổ chức cho cán tín dụng học hỏi nâng cao trình độ kiến thức việc gửi cán tham gia cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ, phổ biến quy định phủ * Đội ngũ lãnh đạo cấp Đây phận quan trọng vạch hướng phát triển cho ngân hàng, với ưu điểm có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý, có nhìn nhạy bén đốn cơng việc Tuy nhiên với mục tiêu định hướng phát triển lâu dài cần thực đào tạo lại, đào tạo nâng cao để trở thành nhà quản trị ngân hàng đại, đồng thời cần thực đổi tư nhà quản trị điều hành ngân hàng, nhà quản lý tài Bên cạnh thực đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, luân chuyển cán cấp theo hướng: giỏi việc biết nhiều việc, tăng thêm lòng yêu ngành, yêu nghề cán nhiều sách hợp lý, hiệu quả; tránh tâm lý trông chờ ỷ lại, ban phát bổng lộc, chức quyền tạo điều kiện vô trách nhiệm, đùn đẩy trốn tránh công việc, thụ động ỷ lại chờ lãnh đạo đạo thực * Cán tác nghiệp Để làm tốt cơng tác tín dụng địi hỏi người cán phải có kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì cán tín dụng ln ln phải tự nâng cao trình độ (nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng máy tính, phương tiện truyền thơng) nhiều hình thức khác nhau; không ngừng trau dồi rèn luyện 97 đạo đức, đổi phong cách làm việc, nâng cao kỹ ứng xử, giao tiếp, xử lý công việc cán Ngân hàng đại Chủ động tư tham mưu cho lãnh đạo, xử lý tác nghiệp; động, sáng tạo, tận tâm với công việc, khơng quản ngại khó khăn, trở ngại với lịng nhiệt tình, trí tuệ cao cán Ngân hàng đại Cụ thể, Ngân hàng TMCP Bắc Á cán tác nghiệp cần phải đạt yêu cầu sau: * Về phẩm chất đạ đức lề lối làm việc - Trước hết, người cán Ngân hàng TMCP Bắc Á phải hiểu chất Ngân hàng TMCP Bắc Á phục vụ, khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu xố đói giảm nghèo, cán vào làm việc Ngân hàng TMCP Bắc Á phải xác định tư tưởng yên tâm công tác, chấp nhận hy sinh cá nhân, chịu đựng vất vả, phải nhiệt tình, tồn tâm, tồn ý cơng việc, xác định trách nhiệm cao thực nhiệm vụ trị mà Chính phủ tin tưởng giao cho Ngân hàng TMCP Bắc Á, chấp nhận mức thu nhập thấp so với số Ngân hàng thương mại địa bàn - Cán Ngân hàng TMCP Bắc Á phải chấp hành phân công Thủ trưởng quan, không địi hỏi chọn việc, chọn nghề, chọn địa điểm cơng tác - Cán Ngân hàng TMCP Bắc Á phải chấp hành nội quy lao động quan như: làm giờ, ăn mặc quy định, bảo đảm lịch sự, lễ phép, không làm việc riêng làm việc, khơng sử dụng điện thoại, máy tính quan vào việc riêng, thực hành tiết kiệm điện, nước đồ dùng, trang bị khác, giữ gìn vệ sinh chung quan - Khi giao dịch với khách hàng tất nơi, lúc, nơi tập thể, công cộng; cán Ngân hàng TMCP Bắc Á phải lịch sự, lễ phép, mực, không để người khác đánh giá không tốt cán Ngân hàng Bắc Á - Cán Ngân hàng Bắc Á phải hiểu biết sách làm việc chế độ sách, trung thực, khơng lợi dụng sách Nhà nước để làm lợi cho người thân Có kỹ nghề nghiệp, chưa hiểu chế 98 độ, sách phải xin hướng dẫn, khơng tự ý làm tuỳ tiện dẫn đến vơ tình cố tình làm tài sản Nhà nước - Cán Ngân hàng Bắc Á phải thường xuyên nghiên cứu, học tập để nâng cao hiểu biết, nhận thức để hoàn thành nhiệm vụ giao - Những cán Ngân hàng Bắc Á không chấp hành nội quy lao động, không chấp hành phân công cấp nhắc nhở, cố ý làm sai gây hậu bị buộc việc Những người lợi dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á để tham ô, lợi dụng làm thiệt hại tài sản Nhà nước bị truy tố trước pháp luật * Về kỹ cần thiết cán tín dụng Ngân hàng Bắc Á Do đặc thù hệ thống, với số lượng cán ít, tổ chức giao dịch lưu động Điểm giao dịch xã nên cán Ngân hàng Bắc Á phải giỏi việc, biết làm nhiều việc Riêng cán tín dụng địi hỏi phải thành thạo nhiều việc hồn thành cơng việc Những kỹ cần thiết cán tín dụng Ngân hàng Bắc Á: Một là: Biết thực nghiệp vụ tín dụng cán tín dụng ngân hàng khác (phần nghiệp vụ học trường) Hai là: Biết thực nghiệp vụ kế toán cho vay tham gia Tổ giao dịch lưu động xã (Giám đốc Phịng giao dịch phân cơng 01 cán tín dụnglàm nhiệm vụ kế tốn giao dịch lưu động Điểm giao dịch) Ba là: Biết nghiệp vụ tin học bản, tin học văn phòng (Word, Excel), biết thao tác thành thạo phần mềm kế tốn cho vay máy tính xách tay giao dịch lưu động Điểm giao dịch xã Bốn là: Biết thực nghiệp vụ ngân quỹ Mơ hình tổ giao dịch lưu động xã có - cán (và thường cán tín dụng thay thực hiện): cán tín dụng làm Tổ trưởng; kế tốn; thủ quỹ Nếu Tổ giao dịch có 02 người Tổ trưởng làm cán tín dụng đồng thời phải kiêm thủ quỹ Năm là: Biết lái xe Biên chế Phịng giao dịch có 07 người (một số Phịng giao dịch có dư nợ 50 tỷ đồng, 20 xã vùng khó khăn biên chế đến 11 người): 01 Giám đốc, 03 cán tín dụng; 02 kế tốn, 99 01 thủ quỹ, (khơng có biên chế lái xe tơ) Chủ trương Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á cán tín dụng kiêm lái xe (hiện nay, cho phép Phòng giao dịch cử cán học lái xe tơ thực tế có nhiều cán tín dụng lái xe tơ) Sáu là: Có kiến thức kỹ thuật sản xuất: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), tiểu thủ công nghiệp, quản lý kinh tế để giúp cho người vay sử dụng vốn có hiệu Bảy là: Có kỹ giao tiếp phải làm việc thường xun với quyền địa phương, Hội đồn thể cấp huyện, cấp xã với khách hàng Tám là: Biết làm công tác dân vận để tuyên truyền, vận động, giải thích cho nhân dân hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tín dụng ưu đãi Ngân hàng TMCP Bắc Á, phổ biến cho khách hàng đối tượng có liên quan (cán xã, cán Hội, Đoàn thể) chế cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Ngân hàng TMCP Bắc Á Chín là: Biết thực công tác kiểm tra giám sát hướng dẫn người khác làm công tác kiểm tra, giám sát: phương thức cho vay Ngân hàng TMCP Bắc Á uỷ thác phần qua Tổ chức trị - xã hội để tăng cường công tác kiểm tra giám sát hướng dẫn tổ chức trị - xã hội, Tổ trưởng Tổ TK&VV thực công tác kiểm tra, giám sát trình cho vay từ bình xét giải ngân - thu nợ - thu lãi - xử lý nợ Bên cạnh cần phải có sách thu hút nhân tài đồng thời phải trang bị cho nhân viên kiến thức quy định Nhà nước, ngành soạn thảo công văn, văn bản; cấu tổ chức hoạt động ngành, quy trình luân chuyển chứng từ Từ nhân viên có nhìn tổng quan chức nhiệm vụ ngân hàng, đồng thời phải đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cơng tác tín dụng để nhân viên tiếp cận với thực tế công việc Qua thực tế cơng tác kết hồn thành nhiệm vụ giao thấy điểm mạnh điểm yếu nhân viên, từ người quản lý có điều chỉnh phù hợp nhằm phát huy tối đa lực người 100 3.3 Khuyến nghị 3.3.1.Đối với ngân hàng nhà nứơc * Hoàn thiện ăn pháp quy Văn pháp quy tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Tuy nhiên thực tế tồn nhiều bất cập trình áp dụng thực thi Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần bổ sung sửa đổi theo nội dung đổi nội dung phương pháp tra tra NHNN theo hướng đưa quyền đánh giá kiểm soát hoạt động cho vay NHTM thành nội dung quan trọng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nghiên cứu ban hành quy chế mẫu, điều lệ mẫu tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thống thực Hồn thiện hai luật, Luật NHNN, Luật TCTD nhằm khắc phục tình trạng mâu thuẫn đưa vào áp dụng Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin NHTM nước nước để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam * Tăng cường công tác tra, giám sát NHNN Những thay đổi môi trường hoạt động ngân hàng kèm theo yêu cầu đổi quan quản lý, giám sát ngân hàng để theo kịp phát triển hệ thống ngân hàng bảo đảm quản lý, giám sát hữu hiệu TCTD Để đảm bảo trì phát triển hệ thống Tài vững mạnh cần phải đổi công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước theo giải pháp đồng sau: Một là, hồn thiện mơi trường pháp lý tra, giám sát ngân hàng nhằm thúc đẩy đổi mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống tra, giám sát ngân hàng từ Trung ương đến địa phương, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Hai là, đổi phương pháp, quy trình tra, giám sát ngân hàng đơi với hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng dựa sở ứng dụng công nghệ tiên tiến nguyên tắc 101 giám sát ngân hàng hữu hiệu Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Basel I, bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước vốn (Basel II) Tập trung nâng cao lực NHNN việc cảnh báo xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng; triển khai phương pháp tra, giám sát dựa sở rủi ro; kết hợp chặt chẽ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát an toàn vi mơ với giám sát an tồn vĩ mơ Ba là, nâng cao lực đội ngũ tra viên ngân hàng thông qua công tác cán tuyển dụng, xếp cán bộ, sách đãi ngộ biện pháp khuyến khích khác, đặc biệt coi trọng đào tạo kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp tra, giám sát ngân hàng theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế * Tăng cường chất lượng thơng tin tín dụng Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay cần phải có thơng tin khách hàng để có định cho vay đắn Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an tồn cần phải có hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng kinh doanh Ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước sớm cho chủ trương xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng mà sau trở thành hệ thống thơng tin tín dụng (gọi tắt CIC) Ngân hàng 3.3.2 Đối với Chính Phủ Trong thời gian vừa qua, môi trường pháp lý cho hoạt động cho vay hoàn thiện, đầy đủ rõ ràng chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tuy nhiên để tiếp tục hồn thiện cần phải: - Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy cho thị trường mua bán nợ - Ban hành quy định cụ thể bảo hiểm cho hoạt động tín dụng huy động vốn lẫn cho vay để đảm bảo an toàn cho người gửi tiền tạo ổn định chung cho kinh tế quốc dân 102 - Ban hành văn luật hướng dẫn chấp cầm cố tài sản, đặc biệt việc đăng ký giao dịch đảm bảo thực địa phương tài sản chấp nhà đất - Sớm ban hành luật sở hữu văn hướng dẫn thi hành nhằm xác định rõ chủ sở hữu tài sản liên quan đến chấp, cầm cố, bảo lãnh chuyển quyền sở hữu phát mại tài sản Nghiêm cấm việc cấp phát sử dụng nhiều giấy đăng ký quyền sử dụng để cầm cố, chấp nhiều ngân hàng - Sửa đổi pháp lệnh thương phiếu nâng lên thành luật, đồng thời tạo môi trường để pháp lệnh vào sống, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng - Quy định cụ thể vấn đề liên quan đến phát mại tài sản như: quyền nghĩa vụ ngân hàng, quyền nghĩa vụ quan, ban ngành có liên quan… - Thực nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân, tổ chức sử dụng hợp pháp tài sản để ngân hàng thực đầy đủ việc chấp đăng ký chấp 103 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống chiếm phần lớn tỷ trọng doanh thu NHTM Sự thành công NHTM phụ thuộc phần lớn vào kết hoạt động tín dụng, giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng quan tâm, ý nhằm kiểm sốt rủi ro hạn mức chấp nhận rủi ro có nguy tiềm ẩn khơng thể loại trừ ln đồng hành tín dụng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn Ngân hàng Bắc Á, luận văn sâu nghiên cứu vấn đề sau: - Hệ thống hố sở lý luận, làm rõ khái niệm QTRR, QTRRTD, phân loại QTRRTD, nhận diện RRTD, phương pháp xử lý, phương pháp nhận diện rủi ro, phương pháp đo lường, phương pháp đề phòng, làm rõ nhân tố tác động đến QTRR tín dụng TCTD - Phân tích hoạt động QTRRTD NHTM, làm rõ hội thách thức, định hướng QTRRTD bối cảnh cách mạng khoa học cơng nghệ - Phân tích đánh giá thực trạng QTRRTD Ngân hàng Bắc Á làm rõ vấn đề đặt cơng tác QTRRTD - Tìm hiểu q trình hình thành phát triển TMCP Ngân hàng Bắc Á - Luận văn nghiên cứu thực trạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Bắc Á năm (2014 –2018) đưa nhận định, đánh giá kết biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng - Trên sở đánh giá thực trạng giải pháp hạn chế tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á, luận văn đề xuất số định hướng số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Bắc Á Để Ngân hàng Bắc Á đạt thành tựu nữa, thực trở thành Ngân hàng hàng đầu Việt Nam lĩnh vực tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng để tạo thành cơng 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội (2014 – 2016) Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy (2014) Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012) Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Nguyễn Lân Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Lao đông-Xã hội, 1998, tr 1540 Nguyễn Minh Kiều (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro Tài chính, NXB tài Nguyễn Văn Tiến(2012), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 10 Nguyễn văn Tiến, Nguyễn Mạnh Hùng Cẩm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động, 2010, tr 719 11 NguyễnVănTiến (2003), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 12 Nguyễn Anh Thư ( 2005), Mơ hình định giá lại quản trị rủi ro lãi suất, Thị trường tài tiền tệ, Số8, trang 12-14 13 Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 14 Nguyễn Thị Thanh Sơn Quản trị tài sản nguồn vốn ngân hàng thương mại nước ta Tạp chí ngân hàng, Số5, trang 15-16 15 Quyết định 16/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 Về "cơ chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam." 16 Thông tư số 33/2012/TT-NHNN ngày 21/12/2012 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay 17 Thông tư 36/2015/TT-NHNN, ngày 20/11/2015 NHNN Việt Nam 105 18 Thông tư 37/2018/TT-NHNN, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 39/2013/TT-NHNN Thống đốc NHNN quy định, trích lập, quản lý sử dụng khoản dự phòng rủi ro NHNN Việt Nam 19 Thông tư 14/2014/TT-NHNN, Sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam 20 Thái Văn Đại (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Tài liệu tiếng anh 21 Allan H Willett The economic theory of risk and insurance University of Pennsylvania Press, Philadelphia, 1951 URL: https://www.casact.org/pubs/forum/91wforum/91wf469.pdf 22 Arthur C William, Jr Micheal, L Smith, Risk management and insurance, 23 EdwardW.ReedPh.D (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 24 David Apgar Risk intelligence: Learning to manage what we don’t know, The journal of Risk and Insurance, NoveBABer 2008 25 Dictionary of banking Terms Third Edition, Barron’s, 1997 26 Frank H Knight Risk, Uncertainty and Profit New York, 1964 URL: https://mises.org/sites/default/files/Risk,%20Uncertainty,%20and%20Profit_4.pdf 27 FiscalPolicyResearchInstitute,Thailand,2010,RegulationandSupervisionforS oundLiquidityRiskManagementforBanks,FinalReportPreparefortheKoreanIn tituteofFinance 28 H.W Henrich The economic theory of domino URL: diện URL: http://www.hrdpidrm.in/e5783/e17327/e24075/e27357/ 29 Kloman, Haimes Quản trị rủi ro toàn http://www.academia.edu/37118705/QU%E1%BA%A2N_TR%E1%BB%8 A_R%E1%BB%A6I_RO 30 Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, Hà Nội ... luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại Chương Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Bắc Á Chương Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Bắc Á xii... luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại Chương Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Bắc Á Chương Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho Ngân hàng Bắc Á 5... Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bắc Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng Bắc Á bao gồm: Nâng cao việc nhận diện quản trị rủi ro sản phẩm hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 27/08/2021, 07:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội (2014 – 2016) 2. Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy (2014). Giáo trình Quản trị ngân hàngthương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng "thương mại
Tác giả: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Tiên Phong- CN Hà Nội (2014 – 2016) 2. Đinh Xuân Hạng, Nghiêm Văn Bảy
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2014
3. Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012). Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị tín dụng ngân hàng thương mại
Tác giả: Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2012
4. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
7. Nguyễn Lân. Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB Lao đông-Xã hội, 1998, tr 1540 8. Nguyễn Minh Kiều (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro Tài chính, NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam", NXB Lao đông-Xã hội, 1998, tr 1540 8. Nguyễn Minh Kiều (2010), "Giáo trình Quản trị rủi ro Tài chính
Tác giả: Nguyễn Lân. Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB Lao đông-Xã hội, 1998, tr 1540 8. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Lao đông-Xã hội
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Tiến(2012), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2012
10. Nguyễn văn Tiến, Nguyễn Mạnh Hùng. Cẩm nang quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Lao động, 2010, tr 719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: NXB Lao động
11. NguyễnVănTiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: NguyễnVănTiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
12. Nguyễn Anh Thư ( 2005), Mô hình định giá lại trong quản trị rủi ro lãi suất, Thị trường tài chính tiền tệ, Số8, trang 12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình định giá lại trong quản trị rủi ro lãi suất, Thị trường tài chính tiền tệ
13. Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Thanh Sơn. Quản trị tài sản và nguồn vốn của các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay. Tạp chí ngân hàng, Số5, trang 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài sản và nguồn vốn của các ngân hàng thương mại nước ta hiện nay
20. Thái Văn Đại (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Thái Văn Đại
Năm: 2003
21. Allan H. Willett. The economic theory of risk and insurance. University of Pennsylvania Press, Philadelphia, 1951. URL:https://www.casact.org/pubs/forum/91wforum/91wf469.pdf Link
28. H.W. Henrich. The economic theory of domino. URL: http://www.hrdpidrm.in/e5783/e17327/e24075/e27357/ Link
29. Kloman, Haimes. Quản trị rủi ro toàn diện. URL: http://www.academia.edu/37118705/QU%E1%BA%A2N_TR%E1%BB%8A_R%E1%BB%A6I_RO Link
15. Quyết định 16/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 Về "cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.&#34 Khác
16. Thông tư số 33/2012/TT-NHNN ngày 21/12/2012 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay Khác
17. Thông tư 36/2015/TT-NHNN, ngày 20/11/2015 của NHNN Việt Nam Khác
18. Thông tư 37/2018/TT-NHNN, sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2013/TT-NHNN của Thống đốc NHNN về quy định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của NHNN Việt Nam Khác
22. Arthur C. William, Jr. Micheal, L. Smith, Risk management and insurance, 23. EdwardW.ReedPh.D. (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB thống kê,Thành phố Hồ Chí Minh Khác
24. David Apgar. Risk intelligence: Learning to manage what we don’t know, The journal of Risk and Insurance, 5 NoveBABer 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngoài phần giới thiệu ngân hàng, quá trình hình thành phát triển và kết quả kinh doanh thì chương 2 gồm nội dung về quản trị rủi ro như sau:  - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
go ài phần giới thiệu ngân hàng, quá trình hình thành phát triển và kết quả kinh doanh thì chương 2 gồm nội dung về quản trị rủi ro như sau: (Trang 13)
Hình2. 1: Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hang TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2. 1: Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hang TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 (Trang 13)
Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hang TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014 –2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.2. Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hang TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014 –2018 (Trang 14)
Hình 1.1 Quy trình QLRR cơ bản - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 1.1 Quy trình QLRR cơ bản (Trang 25)
Bảng 1.1.Nhận diện rủiro ở cấp độ tuyến - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 1.1. Nhận diện rủiro ở cấp độ tuyến (Trang 27)
Hình 1.3: Bộ máy quảnlý rủiro tín dụng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 1.3 Bộ máy quảnlý rủiro tín dụng (Trang 34)
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy củaNgân hàng Bắ cÁ - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy củaNgân hàng Bắ cÁ (Trang 52)
Hình 2.2. Biến động tổng tàisản củaNgân hàng TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014 –2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2.2. Biến động tổng tàisản củaNgân hàng TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014 –2018 (Trang 53)
Hình 2.3. Huy động vốn củaNgân hàng Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2.3. Huy động vốn củaNgân hàng Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 (Trang 54)
Bảng 2.1. Chỉ tiêu tài chính củaNgân hàng TMCP Bắ cÁ - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.1. Chỉ tiêu tài chính củaNgân hàng TMCP Bắ cÁ (Trang 55)
Hình 2.5. Chỉ số về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2.5. Chỉ số về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 (Trang 57)
Bảng 2.2. Chỉ số sinh lợi từ hoạt động tín dụng củaNgân hàng Bắc Á, 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.2. Chỉ số sinh lợi từ hoạt động tín dụng củaNgân hàng Bắc Á, 2014-2018 (Trang 58)
Hình 2.6: Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hàng TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2.6 Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hàng TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014-2018 (Trang 61)
Bảng 2.3. Tổng hợp nợ xấu củaNgân hàng Bắ cÁ năm 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.3. Tổng hợp nợ xấu củaNgân hàng Bắ cÁ năm 2014-2018 (Trang 62)
Hình 2.8. Biểu đồ nợ xấu theo thời hạn củaNgân hàng Bắ cÁ 2014-2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Hình 2.8. Biểu đồ nợ xấu theo thời hạn củaNgân hàng Bắ cÁ 2014-2018 (Trang 64)
Bảng 2.5.Tổng hợp nợ xấu theo ngành kinhtế củaNgân hàng Bắc Á, - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.5. Tổng hợp nợ xấu theo ngành kinhtế củaNgân hàng Bắc Á, (Trang 65)
định nên họ trả nợ đúng hạn góp phần làm giảm tình hình nợ xấu ở Ngân hàng. Nguyên nhân giảm nợ xấu của các ngành khác chủ yếu là do việc tăng trưởng tín  dụng của ngân hàng quá các năm được siết chặt nên tỷ lệ nợ xấu giảm tương ứng  đối với các ngành - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
nh nên họ trả nợ đúng hạn góp phần làm giảm tình hình nợ xấu ở Ngân hàng. Nguyên nhân giảm nợ xấu của các ngành khác chủ yếu là do việc tăng trưởng tín dụng của ngân hàng quá các năm được siết chặt nên tỷ lệ nợ xấu giảm tương ứng đối với các ngành (Trang 67)
Bảng 2.6. Hiệu suất sử dụng vốn củaNgân hàng TMCP Bắ cÁ                                             giai đ ạn 2014 – 2018                 (Đơn  ị: Triệu đồng) - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.6. Hiệu suất sử dụng vốn củaNgân hàng TMCP Bắ cÁ giai đ ạn 2014 – 2018 (Đơn ị: Triệu đồng) (Trang 69)
Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hàng TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014 –2018 - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.7. Tỷ lệ nợ xấu củaNgân hàng TMCP Bắc Ágia iđ ạn 2014 –2018 (Trang 70)
Tình hình cho vay Khách hàng củaNgân hàng TMCP Bắ cÁ được cho như hình sau:                                                                                                 Đơn vị: Tỷ đồng - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
nh hình cho vay Khách hàng củaNgân hàng TMCP Bắ cÁ được cho như hình sau: Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 71)
Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá các chỉ số thanh khoản của Bắ cÁ TT Chỉ số/Tiêu chí Giá trị  - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá các chỉ số thanh khoản của Bắ cÁ TT Chỉ số/Tiêu chí Giá trị (Trang 75)
Bảng 3.1. Tình hình triển khai ngân hàng số tại Việt Nam Ngân hàng Internet  - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 3.1. Tình hình triển khai ngân hàng số tại Việt Nam Ngân hàng Internet (Trang 96)
Bảng 3.2: Kế hoạch kinh doanh hệthống Ngân hàng Bắc Á,  giai đ ạn 2019 -2022  - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng bắc á
Bảng 3.2 Kế hoạch kinh doanh hệthống Ngân hàng Bắc Á, giai đ ạn 2019 -2022 (Trang 103)