Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
Chương I – Một số vấn đề lý luận QLNN TNMT Khái niệm, nội dung QLNN TNMT - Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách, sách kinh tế, kỹ thuật , xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế quốc gia - Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường xác định rõ chủ thể nhà nước nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, sách kinh tế- xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia - Mọi quốc gia giới phải thực Quản lý nhà nước môi trường : + Tài nguyên thiên nhiên yếu tố môi trường, nhiều tài nguyên thiên nhiên khan việc sử dụng chúng lại lãng phí dễ xảy tranh chấp nên nhà nước phải đứng quản lý hoạt động liên quan TNTN + Một số dạng môi trường không nằm phạm vi quốc gia mà phải có thống hành động phạm vi khu vực toàn cầu nên nhà nước người đại diện để tổ chức phối hợp + Sự tồn ngoại ứng hàng hóa khơng phản ánh giá trị doanh nghiệp sản xuất q nhiều hay q gây tác động xấu đến tài nguyên thiên nhiên nên nhà nước phải điều chỉnh quản lí ngoại ứng phải đảm nhiệm sản xuất,cung ứng hàng hóa + Nhà nước chủ sở hữu tài nguyên môi trường, khơng thể giao quyền quản lý cho đối tượng khác * Chức quản lý nhà nước mơi trường : - Hoạch định sách chiến lược bảo vệ môi trường - Tổ chức hình thành phần tử cấu thành hệ thống mơi trường để định hướng cho mục tiêu đề - Điều khiển, phối hợp hđộng nhóm phần tử hệ thống môi trường - Điều chỉnh sai sót nảy sinh q trình phát triển, tận dụng hội để thúc đẩy, đảm bảo cho hệ thống mơi trường bình thường - Mục tiêu: + Khắc phục phịng chống suy thối, nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người + Phát triển bền vững kinh tế kinh tế xã hội quốc gia theo nguyên tắc xã hội bền vững Hội nghị Rio 1992 đề xuất Các khía cạnh phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, không tạo nhiễm suy thối chất lượng mơi trường sống, nâng cao văn minh công xã hội + Xây dựng cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp cho ngành, địa phương cộng đồng dân cư - Nhiệm vụ: + Chỉ đạo, tổ chức BV MT phục vụ cho PTBV + đạo tổ chức toàn dân BVMT + phối hợp hành động quốc tế lĩnh vực BVMT + phân phối nguồn lợi chung * Nội dung: - Ban hành tổ chức thực văn pháp luật BVMT, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường Việc ban hành tiêu chuẩn mơi trường khó nên cần tổ chức thực hiện, đưa vào sống việc tuyên truyền, kênh thông tin đại chúng, kênh từ địa phương - Xây dựng, đạo thực chiến lược bảo vệ môi trường - Xây dựng bảo vệ cơng trình bảo vệ mơi trường - Tổ chức quản lý hệ thống quan trắc Quan trắc : tiêu chuẩn mt,chế độ mưa gió, khơng khí… Trên đất nước ta hệ thống mỏng cỉ thực chủ yếu hình thức dự đốn, mơ - Tổ chức thẩm định báo cáo ĐTM, nhà nước đưa tiêu chuẩn để đánh giá khả tác động tích cực , tiêu cực dự án - Cấp thu hồi giấy phép chứng nhận môi trường - Giám sát, tra, kiểm tra chất lượng môi trường - Đào tạo cán khoa học quản lý môi trường, giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến KH-KT bảo vệ môi trường - Quan hệ quốc tế BVMT: học hỏi kinh nghiệm, kế thừa hợp tác Trong lĩnh vực mơi trường: Tính chuyển giao với khu vực không rõ ràng nên phải liên kết để bảo vệ đa dạng sinh học & tuân thủ luật quốc tế * Các nguyên tắc quản lý: - Đảm bảo tính hệ thống, hoạt động có ngun tắc, có phân bậc rõ ràng từ cao xuống thấp nhiệm vụ, phối hợp với hệ thống, phân cấp trách nhiệm cấp bậc, hệ thống văn bản, chiến lược, biện pháp - Đảm bảo tập trung, dân chủ: Tập trung: thơng qua kế hoạch hóa hoạt động phát triển, ban hành thực thi hệ thống pháp luật MT Dân chủ, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn cấp quản lý, việc áp dụng rộng rãi kiểm tốn, hạch tốn mơi trường - Kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ: thành phần MT chịu quản lý từ kết hợp chặt chẽ đảm bảo hiệu quản lý - Kết hợp hài hịa lợi ích: sở khách quan; kết hợp chặt chẽ QL TNMT QL KT- XH - Đảm bảo tiết kiệm hiệu Thực thơng qua việc hoạch định sách chiến lược BVMT phù hợp với việc giảm tiêu hao lượng việc áp dụng khoa học- công nghệ, sử dụng vật liệu thay tiết kiệm lao động, coi trọng đầu tư đồng có hệ thống cho quản lý nhà nước môi trường Chương II – Các công cụ QLNN MT 1, Khái niệm: Là phương thức, biện pháp, hành động nhằm thực công tác quản lý môi trường nhà nước NN cần nghiên cứu hồn thiện cơng cụ quản lý môi trường theo hướng tinh vi, hiệu lực 2, Phân loại: - Dựa vào chức năng:- CC điều chỉnh vĩ mô, CC kĩ thuật, CC hỗ trợ - Dựa vào chất: + CC sách pháp luật +CC kinh tế + CC kĩ thuật + CC giáo dục & truyền thông I : Công cụ KINH TẾ Khái niệm: Là phương tiện sách có tác dụng làm thay đổi chi phí lợi ích hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới mơi trường , nhằm mục đích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường Vai trị: Là cơng cụ quan trọng QLTNMT Giúp điều chỉnh hành vi cách tự động -Khuyến khích bảo vệ mơi trường Gia tăng nguồn thu nhập phục vụ lại cho QLTNMT ngân sách nhà nước -Duy trì chuyển giao nguồn lực định giá TNMT -Thay đổi hành vi lên môi trường đối tượng gây ô nhiễm hưởng thụ môi trường lành Tạo niềm tin cho khách hàng nước MT -Khuyến khích phát triển cơng nghệ tri thức chun sâu kiểm sốt , hạn chế nhiễm 3: Các tiêu chuẩn lựa chọn công cụ kinh tế : - Hiệu kinh tế - Địi hỏi thơng tin thấp : u cầu thơng tin xác mức tối thiểu chi phí cập nhật hóa khơng cao - Chí phí quản lý phức tạp, chương trình có kỹ thuật cao địi hỏi lượng thơng tin lớn thường dễ gặp nhiều rủi ro có hiệu hạn chế - Công : tránh sử dụng chương trình lũy hóa bất lợi cho người nghèo - Độ tin cậy : hiệu môi trường hệ thống đáng tin cậy tốt điều kiện không tránh bấp bênh không chắn - Tính thích nghi : hệ thống cần phải có khả với thay đổi cơng nghệ thời tiết - Khuyến khích động học : hệ thống tiếp tục thúc đẩy cải thiện môi trường cải tiến kỹ thuật - Chấp nhận mặt trị : khơng khác biệt so với tập qn hành Ưu điểm : - Khuyến khích sử dụng biện pháp chi phí- hiệu để đạt mức nhiễm chấp nhận - Khuyến khích phát triển cơng nghệ tri thức chun sâu kiểm sốt nhiễm khu vực tư nhân - Cung cấp cho phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ chương trình kiểm sốt nhiễm - Tạo tính linh động cơng nghệ kiểm sốt nhiễm Nhược điểm : - Khó dự đốn chất lượng mơi trường người gây nhiễm chọn giải pháp riêng cho họ - Nếu mức thu phí khơng thỏa đáng, số người gây nhiễm chịu nộp phí tiếp tục gây ô nhiễm - Một số công cụ kinh tế ( cota nhiễm ) địi hỏi phải có thể chế phức tạp để thực buộc thi hành Các CCKT cụ thể: - Thuế MT: Là khoản thu vào ngân sách nhà nước nhằm điều tiết hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia, bù đắp chi phí xã hội phải bỏ để giải vấn đề mơi trường : Chi phí y tế, nghỉ chữa bệnh, phục hồi môi trường, phục hồi tài nguyên, xử lý, ngăn ngừa ô nhiễm… Thuế môi trường gồm : + Thuế gián thu : đánh vào giá trị sản phẩm hàng hóa gây nhiễm trình sản xuất + Thuế trực thu : đánh vào lượng chất thải độc hại môi trường sở sản xuất gây -Phí MT : Là khoản thu nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí thường xun khơng thường xun xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp phí, ví dụ xử lý nước thải, khí thải, chôn lấp phục hồi môi trường bãi rác… Phí mơi trường có vai trị quan trọng kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Phí mơi trường tính dựa vào lượng chất nhiễm thải môi trường, mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm, tổng doanh thu tổng sản lượng hàng hóa, lợi nhuận doanh nghiệp + Lệ phí mơi trường : Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc cá nhân, pháp nhân hưởng lợi ích sử dụng số dịch vụ nhà nước cung cấp, ví dụ lệ phí vệ sinh môi trường, thug om rác, giám sát tra môi trường, cấp giấy phép môi trường… + Phạt ô nhiễm : Mức phạt hành đánh vào vi phạm mơi trường, quy định cao chi phí ngăn ngừa phát sinh ô nhiễm, nhằm mục tiêu vừa răn đe đối tượng vi phạm , vừa có kinh phí cho khắc phục nhiễm -Cota Ơ nhiễm : Mức thải cho phép xác định dựa sở khả tiếp nhận chất thải môi trường, chi thành định mức ( cô ta ) phân phối cho sở quyền xả thải khu vực Các sở quyền xả thải theo hạn ngạch, vượt bị xử phạt Trong thực tế, nhu cầu xả thải sở khác thay đổi theo nhịp độ sản xuất Một số sở có cơng nghệ xử lý chất thải khơng có nhu cầu xả thải tự Từ xuất khả thừ thiếu quyền phát xả theo định mức, dẫn tới hình thành thị trường mua bán quyền xả thải, tạo hiệu kinh tế tối ưu cho khu vực Mục đích : + Áp dụng cho nguồn tài ngun mơi trường khó quy định quyền sở hữu + Sử dụng quy luật cung cầu thị trường để quản lý ô nhiễm hiệu Các loại giấy phép : + Giấy phép xả khí thải + Giấy phép xả nước thải + Giấy phép chứng nhận quyền đầu tư trồng rừng : CDM Các khó khăn cho việc thực ta nhiễm : + Để xác định xác giá trị cota ô nhiễm cấp cota cho khu vực, lưu vực hay vùng cần phải có nghiên cứu khả tự làm mơi trường Điều thơng thường địi hỏi nhiều kinh phí kinh nghiệm chun mơn cao + Hoạt động phát triển kinh tế chất lượng môi trường khu vực liên tục thay đổi theo thời gian, giá trị ta nhiễm dễ thay đổi trước sức ép nói Hiện xác định mức ô nhiễm côta ô nhiễm không nguy hiểm mơi trường, tương lai điều khó chấp nhân + Hoạt động mua bán cota diễn cách bình thường nên kinh tế mở, hoạt động theo chế thị trường với hệ thống pháo lý hoàn thiện quyền nghĩa vụ khả quản lý môi trường tốt Trong trường hợp khác đi, việc trao đổi mua bán cịn hình thức hiệu lực, gian lận việc xác định cota kiểm sốt nhiễm - Hệ thống đặt cọc - hoàn trả : yêu cầu doanh nghiệp trước đầu tư phải đặt cọc ngân hàng khoản tiền đủ lớn để đảm bảo cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ công tác BVMT Mục đích : Thu gom thứ mà người tiêu thụ dùng vào trung tâm để tái chế sử dụng cách an toàn môi trưởng Phạm vi sử dụng : + Các sản phẩm gây nhiễm tái chế sử dụng + Các sản phẩm làm tăng lượng chất thải, cần bãi thải có quy mơ lớn tốn nhiều chi phí tiêu hủy + Các sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn đặc biệt cho việc xử lý - Ký quỹ môi trường : Mục đích : Làm cho người có khả gây nhiễm, suy thối mơi trường ln nhận thức trách nhiệm họ, từ tìm biện pháp thích hợp ngăn ngừa nhiễm, suy thối mơi trường Lĩnh vực sử dụng : + Khai thác khoáng sản + Khai thác rừng biện pháp kiểm soát nguồn phát sinh chất ô nhiễm Phân loại hệ thống quan trắc : - Theo quy mô quan trắc + Hệ thống monitoring môi trường quy mô địa phương ( nhà máy, xí nghiệp, thành phố, khu cn ) + Hệ thống monitoring quy mô quốc gia + Hệ thống quan trắc mơi trường quy mơ tồn cầu - Theo tính chất hoạt động quan trắc + Hệ thống quan trắc môi trường liên tục hay gián đoạn + Hệ thống quan trắc môi trường cố định hay di động - Theo mục đích hoạt động quan trắc + Hệ thống quan trắc môi trường + Hệ thống quan trắc tác động ô nhiễm Yêu cầu khoa học QTMT + Tính khách quan quan trắc mơi trường + Tính đại diện số liệu đo + Tính tập trung vào vấn đề chủ yếu khu vực Yêu cầu kỹ thuật QTMT + Các máy móc thiết bị quan trắc cần thống tiêu chuẩn kỹ thuật thường xuyên kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế + Các sở phân tích mẫu quan trắc phải có trang thiết bị đồng thường xuyên kiểm định phịng phân tích chuẩn quốc gia, khu vực, quốc tế Nguyên tắc yêu cầu giám sát - Giám sát phải liên kết công tác dự báo môi trường bước đánh giá tác động đảm bảo cung cấp thông tin vấn đề sau : + Bản chất tác động + Cường độ tác động + Quy mô lãnh thổ tác động + Thời gian tác động + Tần suất tác động + Ý nghĩa tác động + Độ tin cậy dự báo tác động - Các chương trình quan trắc cần phải xem xét tổng cách thường xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, đồng thời giúp xác định thời điểm cần ngừng quan trắc Tổ chức báo cáo giám sát : Gồm phận : + Tổ chức : phụ trách hành nhân + Mạng lưới : Nghiên cứu hệ thống mạng lưới, quy trình, quy phạm đặt trạm quan trắc, cung cấp vật tư thiết bị cho hệ thống mạng lưới + Hệ thống phịng nghiệm : tổ chức phịng thí nghiệm trung tâm, phịng nghiệm vùng phịng nghiệm trạm theo yêu cầu giám sát tác động + Kiểm soát, lưu trữ liệu : kiểm soát số liệu phịng thí nghiệm trạm gửi tới, lưu trữ cung cấp thông tin , dự báo cảnh báo môi trường Các bước cần thiết xây dựng chương trình giám sát mơi trường : + Xác định quy mô tiêu giám sát + Quyết định phương thức thu thập thông tin sử dụng trình định + Xác định địa điểm quan sát lấy mẫu + Lựa chọn tiêu cần đo trực tiếp + Yêu cầu mức độ xác số liệu + Tận dụng số liệu có sẵn cách tổ chức quan trắc cho số liệu thu thập tương ứng với số liệu có + Tập hợp sử dụng số liệu nhân dân cung cấp Cơ quan có trách nhiệm giám sát môi trường + Cục bảo vệ môi trường, Bộ TN & MT + Sở TN & MT + Các Vụ TN & MT Bộ, Ngành + Các quan chủ dự án Hiện trạng: Đối với xử lí chất thải : VD Tại Tỉnh Cà Mau: Dùng công nghệ VIBIO biến rác thành phân vi sinh Đây nhà máy xử lý rác thải shoạt xd tỉnh Cà Mau áp dụng mô hình cơng nghệ VIBIO Xử lý rác theo cơng nghệ đại góp phần làm MT,khắc phục trình trạng chơn lấp rác gây lãng phí Tuy nhiên lượng rác thu gom địa Cà Mau số huyện lân cận đáp ứng công suất 160 tấn/ngày Nhiều huyện tỉnh chưa có nhà máy xử lý rác thải shoạt, nên xử lý rác = h.thức chơn lấp rác, phun hóa chất khử mùi thối, vừa lãng phí vừa gây nhiễm MT Đối với ĐTM: * Một số bất cập cập lớn thực tiễn thực ĐTM VN: - Cho rằng, ngồi tác động đến MT, ĐTM phải giải tất tác động khác xã hội, sức khỏe người kinh tế Như ôm đồm bất khả thi - Quá coi nhẹ ĐTM: ĐTM coi thủ tục hình thức, khơng cần thiết muốn bãi bỏ, số khác tỏ coi trọng cách hình thức lời nói giấy tờ cho hợp “mốt” thời đại mà (nguyên nhân phần chất lượng , hiệu ĐTM thấp, chủ yếu chưa thực hiểu mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng ĐTM BVMT PTBV Công tác ĐTM Việt Nam làm theo kiểu “vuốt đuôi” ( Theo nghị định số 21/2008/NĐ – CP nghị định số ĐTM sau địa điểm dự án xác định – vơ hiệu hóa hết tác dụng ĐTM, mặt khác trái với thông lệ quốc tế không phù hợp với tinh thần Luật BVMT năm 2005 Đối với kiểm tốn kế tốn mơi trường: Kể từ VN ban hành Luật MT lần đầu vào năm 1993 luật BVMT sửa đổi vào năm 2005 cơng tác QL & BVMT có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh biến chuyển bước đầu, cơng tác QL & BVMT VN cịn tồn định số nét chính: + Công tác quản lý bảo vệ môi trường dừng lại hình thức xử lý vụ + Công tác tra, kiểm tra môi trường chủ yếu thực thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp Mà báo cáo không lập hình thức cho đủ thủ tục + Cơng tác tiền kiểm chưa nghiêm, ctác ktra giám sát chưa chặt chẽ chí bị bng lỏng nên chủ yếu gquyết hậu quả, điển vụ Cty Vedan + Các chế tài luật pháp MT chưa thực hquả, chủ yếu xử phạt hành + Chưa có phối hợp chặt chẽ Bộ ngành, đặc biệt Bộ TN&MT Bộ KH&CN, Bộ thương mại cho việc cấp chứng cho sản phẩm khuyến khích người dân phải sử dụng sản phẩm nguyên liệu tái chế Giải pháp: - Kí kết vbản với đồn thể,tổ chức xã hội Bảo vệ TN-MT - Tăng cường vận động tài trợ quốc tế,huy động cộng đồng tổ chức trị xã hội tham gia cơng tác bảo vệ TNMT; - Tăng cường đầu tư huy động sử dụng hợp lí hiệu vốn cho hoạt động bảo vệ MT.Tập trung làm rõ mục chi đảm bảo chi mục đích hiệu nguồn chi cho hoạt động bảo vệ TN-MT - Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ TN-MT,chú trọng cong cụ QLTNMT như: đnhá giá tác động môi trường,thanh tra,kiểm tra,giám sát MT… - Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống QLTNMT cấp,ngành,địa phương,phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng cụ thể; - Ban hành chế,chính sách,các giải pháp cần thiết để đẩy mạnh công tác QLTNMT.Huy động sức mạnh tổng hợp cộng đồng tổ chức xã hội nghiệp bảo vệ TNMT phát triển bền vững; - Tăng cường giám sát việc thi hành luật lquan công tác BVTNMT IV : Công cụ Giáo dục & Truyền thông I - GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG Khái niệm: Là q trình thơng qua hành động gd quy k quy nhằm giúp cho ng có hiểu biết, kĩ giá trị, tạo đk cho họ tham gia vào phát triển XH bền vững sinh thái Vai trò: Là phương tiện k thể thiếu giúp người hiểu biết mt.Đem lại cho họ kiến thức, nhận thức giá trị, thái độ kỹ thực hành để họ th.gia cách có trách nhiệm hquả phịng ngừa, gquyết vấn đề MT qlý chất lượng MT.Tạo hội cho cộng đồng tham gia vào hoạt động QLTNMT Ưu điểm: Nâng cao khả nhận thức m.n vđề BV TN&MT Giúp người tự tìm biện pháp, ý tưởng BVMT nhằm phát huy chất xám thân Nhược điểm: Chưa có đội ngũ giáo viên chuyên sâu MT tất cấp học Nội dung, pp giáo dục hạn chế, chưa gắn với thực tế Chưa nhận thức đầy đủ công tác GDMT, định hướng liên kết với nước ngồi MT cịn chậm Tốn nhiều thời gian Không thể tác động đến tất đối tượng… Các công cụ cụ thể GDMT: a, Giáo dục MT: Xem MT đối tượng khoa học, người dạy truyền đạt cho người học kiến thức môn khoa học MT pp ng.cứu MT C.cấp hiểu biết tác động người tới MT - Bậc tiểu học: giúp em h.thành thói quen, hành vi ứng xử thân thiện với MT - Bậc trung học: giúp cho em có thái độ đắn với MT xquanh - Bậc đại học sau đại học : Tiến hành môn học or chuyên đề đưa vào chương trình; Lồng ghép với môn học khác; GDMT qua hđ ngoại khóa b, Giáo dục MT: Xem MT địa bàn, phương tiện để giảng dạy, học tập, nc MT trở thành “phịng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho ng dạy học Đem lại hiệu khả học tập, kiến thức, kĩ nc cho người học Thường áp dụng cho nhà quản lí, cán Áp dụng đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn MT Những cán quản lí cấp người có vai trò định bền vững XH GDMT phận quan trọng c, Giáo dục MT: Là hình thức GDMTcho cộng đồng Truyền đạt kiến thức MT từ giúp m.n hình thành thái độ ứng xử đắn MT Cung cấp kĩ phương pháp cho hành động bảo vệ MT Thường thực thông qua hoạt động xã hội, tổ chức quần chúng, đồn thể trị - xã hội, để bước tiến tới xã hội hóa cơng tác bảo vệ MT Là q trình địi hỏi bền bỉ, thời gian kết hợp hài hòa giải pháp II- TRUYỀN THÔNG MT Khái niệm: trình tương tác xã hội chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố MT then chốt, mqh phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề Mơi trường Vai trị: Có vai trị quan trọng lập chương trình hay xác định,ban hành, thực thi, kiểm soát dự án, trì điều khiển Lắng nghe, làm rõ vấn đề, tiếp thu, thái độ, thiện chí tham gia người Truyền nhiều thông tin giúp người biết, dự báo ảnh hưởng từ MT Liên tục cập nhật hoạt động phá hoại MT, cách xử phạt nhằm thực tế hóa răn đe, tạo cách nhìn sâu sắc cho người dân MT tại.Cập nhật ứ.d công nghệ MT, hướng dẫn cách sử dụng cụ thể Ưu điểm: Nâng cao nhận thức người dân BVMT Xác định tiêu chí hướng dẫn cách lựa chọn hành vi MT có tính bền vững Là cách tiếp cận truyền đạt tới người dân gần gũi hơn, thực tế Nhược điểm: Công tác truyền thông VN thật chưa đánh giá cao, thực chưa nghiêm túc, mang tính chất đối phó, chưa hiệu Kết phụ thuộc vào ý thức người dân, nhận thức dân ta thấp Khó khăn vùng sâu, vũng xa, dân tộc thiểu số Số lượng tham gia ít, mức độ chất lượng chưa cao Chỉ lo phát triển KT mà không ý tới chất lượng MT Các công cụ cụ thể truyền thông môi trường a Công cụ truyền thông đơn giản: - Đây CC truyền thơng cho chương trình - H.ả sử dụng hình ảnh tiêu biểu thể rõ để đưa đến công chúng - Kênh hình ảnh sử dụng nhiều dễ vào đối tượng b Các phương tiện thông tin đại chúng : - Đưa nhiều thông điệp, nhận phản hồi cộng đồng - Báo chí, truyền hình liên tục đưa tin cập nhật tác hại ƠNMT => tạo nhìn tổng qt MT - Ng dân theo dõi hiểu, làm theo trì hoạt động BVMT sau cơng tác truyền thơng diễn -Truyền hình radio hướng đến tầng lớp trung niên người lớn tuổi c Phương tiện công nghệ số: - Là ptiện hữu hiệu với phát triển mạng di động internet - Hiệu tương đối cao, phù hợp để sử dụng hầu hết kiện - Mức độ ảnh hưởng lớn, phạm vi ảnh hưởng lớn - Thơng tin nhanh chóng, lượng lớn, nhằm tới tất độ tuổi xã hội - Vừa truyền thông kết hợp với gd cộng đồng d Phương thức tiếp xúc trực tiếp: - Áp dụng cho số phận lại cung cấp lượng thơng tin lớn để từ họ tiếp nhận thông tin với truyền đạt tới người khác - Cần hệ thống bản, chuyên gia, chuyên ngành phân tích đề phương án để phát triển Mt - Cần time dài,mức độ phổ biến ptiện Phân tích mqh CC CSPL CCKT QLTNMT Lấy vd chứng minh CCKT CC CSPL CC QLTNMT Tất hình thức nhằm điều chỉnh hành vi XH nhằm đạt mục đích BVMT Điểm khác : CC CSPL bao gồm việc đặt tiêu chuẩn, mức độ nhiễm tối đa cho phép & kiểm soát tức giám sát thực thi có tiêu chuẩn CCKT có ưu điểm vượt trội Vì hiệu áp dụng CC CSPL tương đối hạn chế: mức tiêu chuẩn tối ưu khó xác định đặc biệt hàng hóa k trao đổi thị trường như: nước, kk CC CSPL k có trợ giúp khuyến khích kinh tế dựa vào thị trường k khuyến khích doanh nghiệp đưa bp giảm thiểu lượng ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép khuyến khích ng tiêu dùng k sử dụng sp tổn hại đến MT Mặt khác, CCKT CC khuyến khích thay đổi hành vi thơng qua tín hiệu thị trường thông qua quy định, thị Việc áp dụng CCKT cho phép doanh nghiệp, sở sx kinh doanh linh hoạt việc định có nên thay đổi hành vi mh hay chịu chi phí việc gây nhiễm Tóm lại CC CSPL cứng nhắc nghiêm khắc CCKT CCKT thường doanh nghiệp chủ động vấn đề BV TNMT Tuy CC có điểm # chúng lại có mqh tương đối chẽ vs nhau, hỗ trợ cho trình áp dụng để BV TNMT Trong QLTNMT ng ta sử dụng CC CSPL để buộc cá nhân, tổ chức kinh doanh XH phải tuân theo quy định bảo vệ nguồn TNMT or CCKT thơng qua sách ưu đãi, cs thuế, xử phạt… Tất hình thức nhằm điều chỉnh hành vi XH để đạt mđ BVTNMT Thường sử dụng CC CSPL đó, cá nhân hay tổ chức cần áp dụng thêm CCKT vì: đối tượng vppl luật MT: chẳng hạn sử dụng CCCSPL để buộc đối tượng phải chấp hành chịu xử phạt theo quy định pl luật MT sau áp dụng CCKT buộc nộp thuế, phí MT, trình phát thải hay làm ảnh hưởng đến mt * Phân tích mqh cơng cụ : CC CSPL, CCKT CCKT VD chứng minh Trong thực tiễn quản lí TNMT khơng thể tuyệt đối hóa phương pháp mà phải có quan điểm tổng hợp, phải biết kết hợp nhịp nhàng linh hoạt cho phương pháp quản lí với để nâng cao hiệu hiệu quản lí lẽ: - Đối tượng quản lí hệ thống phức tạp bao gồm nhiều yếu tố nhiều mối quan hệ tồn phát triển mt biến động Tất phương pháp quản lí hướng người mà chất người tổng hóa cá mối quan hệ XH, người hoạt động nhiều động nên phải vận dụng tổng hợp pp Mỗi pp quản lí có ưu điểm , nhược điểm riêng cần kết hợp lại để bổ sung cho Bởi khơng có cơng cụ kĩ thuật : cơng cụ kinh tế khơng thể áp dụng khơng thể xây dựng số mức độ ảnh hưởng, giới hạn, quy chẩn để xây dựng giấy phép khai thác sử dụng mt, cá vấn đề thuế khơng có sở áp dụng = > Từ nhà quản lí cần nghiên cứu chọn phương pháp quản lí chủ đạo làm tư tưởng quản lí cho phù hợp đối tượng quản lí, phát huy tốt nội lực cá nhân để tạo thành công cho đơn vị VD: Nếu muốn ĐTM dự án trước tiên cần dựa vào vb pl để thực tức sử dụng CC CSPL Thứ ĐTM muốn hướng tới mục đích kinh tế việc áp dụng CCKT mang lại hiệu việc thu phí BVMT Qua q trình phân tích, đánh giá, dự báo ả.h đến MT dự án, quy hoạch phát triển KT- XH sở sản xuất kinh doanh, cơng trình, phát triển KT- XH, CCKT nhờ đánh giá áp dụng khoa học kĩ thuật đảm bảo chất lượng báo cáo ĐTM Nếu k có CC kinh tế CCKT k thể áp dụng k thể xây dựng số, mức độ ả.h, g.hạn quy chuẩn để xây dựng giấy phép khai thác tvà sử dụng MT Các vấn đề thuế k có sở để áp dụng ISO 14000: Khái quát: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO tc hóa MT , c.cụ hữu hiệu góp phần ngăn ngừa nhiễm phạm vi toàn TG: d.nghiệp, tổ chức, quốc gia phải tuân thủ Ra đời: 1946- Geneve Thụy Sỹ Mới đời: 110 nước tham gia có 150 nước vs 2000 tổ chức tgia Có 30000 chuyên gia nhiều nước giới tham gia vào hđ tiểu ban kĩ thuật VN tham gia năm 1977 – tiêu chuẩn VN ( đạt chuẩn ISO nội ) Mục tiêu: - Thúc đẩy pp chung QLMT = việc tiêu chuẩn hóa công cụ hệ thống quản lý; Đảm bảo QLMT tốt hơn; Thiết lập trách nhiệm cho tổ chức, d.nghiệp BVMT; Tăng cường mqh thương mại quốc tế = cách giảm bớt hàng rào thương mại lquan đến ràng buộc mt Lợi ích: - Tạo lập hình ảnh xác tình trạng môi trường doanh nghiệp cho phép nhà lãnh đạo hoạch định tốt công việc cần làm để cải thiện môi trường ngân sách dành cho cơng việc hàng năm - Đáp ứng nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp môi trường - Là công cụ để quản lý, thúc đẩy, hoạch định phòng ngừa - Cho phép quản lý rủi ro môi trường làm giảm nguy thảm họa sinh thái - Cải thiện phương pháp làm việc theo hướng có lợi cho mơi trường làm giảm chi phí xử lí mơi trường - Tạo lập hình ảnh doanh nghiệp cộng đồng nhà chức trách ý thức trách nhiệm BVMT - Sản phẩm doanh nghiệp ưu tiên tiêu thụ lưu thông thị trường nội địa quốc tế Nội dung bản: Các tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường cấu tổ chức quan mặt môi trường gồm biện pháp thực hiện, trình tiến hành, sử dụng tài lực, nhân lực phân công trách nhiệm cá nhân tổ chức nhằm thực thi QLMT * TC ISO 14001 ISO 14004 xác định yếu tố chủ chốt sau: + Xác định sách: Xác định sách QLNN tổ chức phổ biến cho người biết + Lập kế hoạch: Xác định lĩnh vực liên quan đến môi trường, yêu cầu quản lý hoạt động lĩnh vực + Giai đoạn thực : cung ứng cơng nghệ, tài nhân lực cần thiết cho hệ thống QLMT… + Giai đoạn kiểm tra: giám sát đánh giá trình vận hành hệ thống, thiết lập chương trình kiểm tốn hệ thống quản lý mơi trường nhằm xác định tuân thủ theo mục đích yêu cầu + Thẩm định cải tiến hệ thống quản lý: cấp quản lý thẩm định hệ thống qlmt nhằm đảm bảo hệ thống làm việc có hiệu - Các tiêu chuẩn kiểm toán mt: Kiểm toán mt h.thống hóa t.tin văn để chứng tỏ tố chức có or ko thực thi hoạt động bvmt hệ thống qlmt tổ chức đc điều chỉnh so với tiêu chuẩn + Mục tiêu phải đc xác định rõ ràng kiểm tốn mang tính hệ thống + Phương pháp kiểm tốn phải cụ thể, xác + Các chứng đưa phải dựa sở phân tích tổng hợp thông tin văn phù hợp + Các phương pháp điều tra vấn quan sát trường Quy trình xây dựng tiêu chuẩn ISO: (6 bước) B1: lấy ý kiến quốc gia thành viên B2: biên soạn nội dung B3: đưa nội dung hội nghị tổ chức ISO B4: trả nội dung lấy ý kiến bổ sung sửa đổi từ quốc gia B5: thực nghiệm B6: áp dụng quốc gia Tuy đc thành lập từ 1946 50 năm sau đời tiêu chuẩn cần có thời gian để hoàn tất tiêu Và đến năm 200 tiêu chuẩn đc sửa đổi, bổ sung Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn ISO VN: - Nhật quốc gia mở đường cho tiêu chuẩn ISO vào VN - 10/10/94 thành lập ban kỹ thuật TCVN/TC207 QLMT - 5/2/96 giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14000cho nhà quản lý mt chất lượng sp VN Ban hành TCVN bao gồm: + TCVN 14001/1997- hệ thông QLMT, quy định HD áp dụng + TCVN 14004/1997- hệ thông QLMT,hướng dẫn chung nguyên tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ; +TCVN 14010/1997: HD đ.giá mt ng.tắc chung + TCVN 14011/1997: HD đ.giá mt, quy trình đ.giá- đ.giá hệ thống qlmt - Ngày nhiều tổ chức tham gia vào tổ chức có nhiều sp đc chứng nhận tiêu chuẩn ISO cho thấy v.đề mt đc xem nhiệm vụ, mục tiêu + Năm 2008 có 330 DN đc tham gia vào tiêu chuẩn đến 2010 tang lên 500DN đc tham gia - Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 nước ta cịn cần chuẩn bị mặt tổ chức chũng đào tạo cán nghiệp vụ - Việc áp dụng tc tốn đòi hỏi sở sản xuất phải dành khoản chi phí định mang lại nhiều lợi ích q.trình sx kinh doanh d.ngh, sở sx Biện pháp: - Đối vs nhà nước : + Hồn thiện,khách quan, cơng bằng, đầu tư nước vấn đề QLTNMT + Tăng cường cơng cụ mang tính chất lượng + Tăng cường đội ngũ có tính chun sâu + Tạo hội nới lỏng sách cho doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp: + Đầu tư cho công nghệ + Đưa mục tiêu phát triển kinh tế gắn vs mục tiêu BVMT ... tác quản lý môi trường sở, khắc phục nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, cải thiện hệ thống quản lý môi trường sở Kiểm tốn mơi trường từ bên ngồi việc tổ chức đánh giá tuân thủ quy định môi trường. .. trường - Kiểm tốn kế tốn mơi trường - Thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường - Quản lý tai biến môi trường - Nghiên cứu, triển khai KHCN - Thông tin liệu tài nguyên môi trường - Quan trắc môi. .. đồng có hệ thống cho quản lý nhà nước môi trường Chương II – Các công cụ QLNN MT 1, Khái niệm: Là phương thức, biện pháp, hành động nhằm thực công tác quản lý môi trường nhà nước NN cần nghiên