Tài liệu tham khảo làm báo cáo đồ án môn học máy điện 2, tính toán và lên danh sách vật tư thiết bị để tiến hành quấn dây động cơ ba pha kiểu đồng khuôn tập trung.Động cơ 1kW. Nền công nghiệp của nước ta ngày càng phát triển, việc sử dụng máy móc, thiết bị ngày càng nhiều. Máy điện là thiết bị không thể thiếu, đóng vai trò cực kì quan trọng trong hoạt động của công nghiệp. Vì thế việc tìm hiểu, nghiên cứu những kiến thức cơ bản về thiết kế, vận hành, sử dụng máy điện là rất cần thiết đối với những người học nghành điện.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỌC PHẦN: MÁY ĐIỆN Mã học phần: 036206 Đề tài: Thực hành quấn dây phần ứng động không đồng ba pha Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Minh Quyền Nhóm thực hiện: Nhóm 01 Sinh viên thực hiện: Ngơ Quốc Trưởng 1951050105 TD19 Phan Đình Hồi 1951050060 TD19 Lê Văn Huy 1951050061 TD19 Nguyễn Lê Hoàng Huy 1951050062 TD19 Huỳnh Lê Hoàng Thái 1951050099 TD19 Vũ Đình Sinh 1951050030 TD19 Trần Cơng Nghị 1951050076 TD19 Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2021 Đồ án môn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền LỜI NĨI ĐẦU Nền cơng nghiệp nước ta ngày phát triển, việc sử dụng máy móc, thiết bị ngày nhiều Máy điện thiết bị khơng thể thiếu, đóng vai trị quan trọng hoạt động cơng nghiệp Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức thiết kế, vận hành, sử dụng máy điện cần thiết người học nghành điện Thấy cần thiết nó, nhà trường đưa mơn học máy điện vào chương trình học tập sinh viên ngành điện Giúp sinh viên có kiến thức nhất, trau dồi kinh nghiệm sau trường làm Trong trình học học phần Máy điện 2, thầy Nguyễn Minh Quyền có đưa lựa chọn để thực lấy điểm kỳ Nhóm chúng em lựa chọn thực đồ án môn học quấn động không đồng pha rotor lồng sóc Mục đích lựa chọn làm đồ án lấy điểm kỳ giúp thành viên có thêm niều kiến thức động cơ, biết cách quấn dây, tính tốn thơng số,… giúp nâng cao kỹ thực hành Y MỤC LỤC YLỜI NÓI Đ CHƯƠNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Yêu cầu 1.2.1 Yêu cầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA…………… 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động không đồng ba pha .6 2.1.1 Cấu tạo .6 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 2.1.3 Rotor quay chiều với từ trường với tốc độ n < n1 (0 < s < 1) 10 2.2 Các đặc tuyến động 10 2.2.1 Đặc tuyến dòng stator I1 f ( P2 ) .10 2.2.2 Đặc tuyến vấn tốc rotor n f ( P2 ) 11 2.2.3 Đặc tuyến momen quay M f ( P2 ) 11 2.2.4 Đặc tuyến hệ số công suất cos f ( P2 ) 11 2|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện 2.2.5 GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền Đặc tuyến hiệu suất f ( P2 ) 11 2.3 Đặc tính 11 2.4 Các thông số khởi động động (dòng điện, momen,…) 13 2.5 Đọc thông số nhãn động mua .14 2.6 Ứng dụng thực tế động không đồng ba pha 15 CHƯƠNG KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA .18 3.1 Bảng thống kê chi tiết thông số khảo sát 18 3.2 Các dụng cụ kiểm tra bảo dưỡng động 18 3.2.1 Thước kẹp 18 3.2.2 Thước Panme 18 3.2.3 Đồng hồ đo vạn văng VOM Ampe kìm .19 3.2.4 Tốc kế 19 3.2.5 Cờ lê tua vít .19 CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA THEO KIỂU ĐỒNG KHUÔN .20 4.1 Đo đạc thông số động .20 4.2 Tính tốn lại dây quấn stator Và xây dựng sơ đồ trải 21 4.2.1 Tính tốn lại dây quấn 21 4.2.2 Xây dựng sơ đồ trải dây kiểu đồng khuôn tập trung 23 4.3 Quy trình tiến hành quấn lại động .25 4.4 Bảng báo cáo kết 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 3|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền CHƯƠNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Máy điện nói chung Máy điện nói riêng mơn học liên quan trực tiếp đến máy biến áp, động máy phát điện Học phần Máy điện giới thiệu cho chúng em nguyên lý động điện máy phát điện đồng không đồng pha Giúp chúng em củng cố kiến thức cũ học kiến thức động máy phát xoay chiều pha Trên sở lý thuyết mà chúng em tìm hiểu học phần Máy điện này, chúng em muốn thí nghiệm thực tế kiến thức học nên chúng em chọn đề tài “Thực hành quấn dây phần ứng động không đồng ba pha” hội tụ đủ yếu tố nguyên lý máy điện xoay chiều pha Chúng em tiến hành lựa chọn tính tốn số liệu động theo lý thuyết, chúng em học kiểm chứng đề tài 1.2 YÊU CẦU 1.2.1 Yêu cầu Lựa chọn sử dụng động từ 0,5-2Hp Tính tốn phải xác theo số liệu động Tùy vào tính chất động mà đưa sơ đồ trải dây quấn khác Đúng trình tự bước để thực quấn động xoay chiều pha Thực đảm bảo nguyên tắc Cách điện cho động đặc biệt quan trọng Trong trình thực cần đảm bảo nghiêm túc an tồn Tiến hành thực hành theo số liệu động tính tốn để đưa kết khách quan kiểm chứng số liệu tính tốn 4|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1.1 Cấu tạo Giống loại máy điện quay khác, động không đồng ba pha gồm phận sau: Phần tĩnh hay gọi stator Phần quay hay cịn gọi rotor Hình 2.1 Minh họa động không đồng pha 2.1.1.1 Phần tĩnh (Stator) Gồm vỏ máy, lõi thép dây quấn Vỏ máy để bảo vệ giữ chặt lõi thép stator Vỏ máy làm nhôm (ở máy nhỏ), gang hay thép đúc (ở máy lớn) Vỏ máy có chân máy để cố định máy bệ, hai đầu có nắp máy để đỡ trục rotor bảo vệ dây quấn Lõi thép phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi thép từ trường quya nên để giảm bớt tổn hao, lõi thép làm thép kỹ thuật điện dày 0.5mm ép lại Khi đường kính ngồi lõi thép nhỏ 990mm dùng thép trịn ép lại Khi đường kính ngồi vượt q trị số phải dùng thép hình rẻ quạt ghép lại thành khối trịn 5|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền Hình 2.2 Stator động không đồng ba pha Mỗi thép kỹ thuật có phủ sơn cách điện bề mặt để giảm tổn hao dịng điện xốy gây nên Nếu lõi thép ngắn ghép thành khối, dài ghép thành ngắn, tắm dài từ đến cm đặt cách 1cm để thơng gió tốt Mặt thép có rảnh để đặt dây quấn Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi thép cách điện tốt với lõi thép Dây quấn phần ứng phân dây đồng đặt rãnh phần ứng làm thành nhiều vịng kín Dây quấn phận quan trọng động trực tiếp tham gia vào trình biến đổi lượng từ điện thành Đồng thời mặt kinh tế giá thành dây quấn chiếm tỷ lệ cao toàn giá thành máy Các yêu cầu dây quấn bao gồm: Sinh sức điện động cần thiết cho dịng điện định chạy qua mà khơng bị nóng nhiệt độ định để sinh momen cần thiết đồng thời đảm bảo đổi chiều tốt Triệt để tiết kiệm vật liệu, kết cấu đơn giản làm việc chắn an toàn 2.1.1.2 Phần quay (Rotor) Phần gồm lõi thép dây quấn rotor Người ta dùng thép kỹ thuật điện lõi thép stator, thép ép trực tiếp lên trục máy lên giá rotor máy Phía ngồi thép có rãnh để đặt dây quấn vào Rotor phân làm hai loại chính: rotor lồng sóc rotor dây quấn Loại rotor dây quấn có dây quấn giống dây quấn ba pha stator có số cực từ với dây quấn stator Dây quấn kiểu ln quấn hình (Y), có ba đầu vành trượt gắn vào trục quay điện với trục 6|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền Ba chổi than cố định tỳ vàng trượt để dẫn điện Chúng nối với biến trở nối để khởi động điều chỉnh tốc độ động Hình 2.3 Minh họa rotor dây quấn Hình 2.4 Sơ đồ rotor dây quấn nối điện trở ngồi Loại rotor kiểu lồng sóc cấu tạo thay có cuộn dây đặt rãnh rotor lồng sóc có dẫn đồng nhơm, hay cịn gọi dẫn rotor Thanh dẫn rotor đấu ngắn mạch hai vòng ngắn mạch có chất liệu Thanh dẫn khơng đặt song song với trục, chúng thường làm nghiêng để tạo momen không đổi làm giảm tiếng ồn vận hành Trong động có cơng suất lớn dẫn rotor làm từ đồng hợp kim đồng Cịn động có cơng suất nhỏ người ta thường đúc nhơm lõi thép sau xếp trục gá đặt vào khn rót nhơm nóng chảy vào, nhơm điền đầy rãnh tạo nên dẫn Hình 2.5 Minh họa rotor lồng sóc 7|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền Vì rotor khối tròn nên khe hở đều, khe hở động không đồng nhỏ (từ 0.2mm đến 1mm động vừa nhỏ) để hạn chế dòng từ hóa lất từ lưới vào làm cho hệ số công suất tăng lên 2.1.2 Nguyên lý hoạt động Khi có dịng điện ba pha chạy dây quấn stator khe hở khơng khí 60 f p (f tần số lưới điện; p số cặp cực; n xuất từ trường quay với tốc độ tốc độ từ trường quay) Từ trường quét qua dẫn rotor dây quấn rotor nên dây quấn dẫn xuất dòng điện I chạy qua Từ thơng dịng điện sinh hợp với từ thông stator tạo thành từ thơng tổng khe hở Dịng điện dây quấn rotor tác dụng với từ thông khe hở sinh momen làm quay trục rotor Tác dụng có quan hệ mật thiết với tốc độ quay n rotor Trong phạm vi tốc độ khác chế độ làm việc động khác Ta có hệ số trượt s động cơ: n1 s n1 n n1 Như n = n1 s = 0, cịn n = s = 1; n > n 1, s < rotor quay ngược chiều từ trường quay, n < s > Hình 2.6 Các chế độ hoạt động động không đồng ba pha 2.1.3 Rotor quay chiều với từ trường với tốc độ n < n1 (0 < s < 1) Giả thuyết chiều quay n từ trường khe hở rotor hình 2.6a Theo quy tắc bàn tay phải, xác định chiều sức điện động E I2; theo quy tắc bàn tay trái, xác định lực F momen M Ta thấy F chiều với chiều quay rotor, nghĩa điện đưa tới stator, thơng qua từ trường biến địi thành trục quay rotor theo chiều từ trường quay n 1, động làm việc chế động động điện 8|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án môn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền 2.1.3.1 Rotor quay chiều với từ trường với tốc độ n > n1 (s < 0) Dùng động sơ cấp quay rotor máy điện không đồng vượt tốc độ đồng n > n1 Lúc chiều từ trường quay quét qua dây quấn dẫn rotor ngược lại, sức điện động dòng điện dây quấn dẫn đổi chiều nên chiều M ngược chiều n 1, nghĩa ngược chiều với rotor, nên momen hãm hình 2.6b Như máy biến tác dụng lên trúc động điện, dộng sơ cấp kéo thành điện cung cấp cho lưới điện, gọi động làm việc chế độ máy phát 2.1.3.2 Rotor quay ngược với từ trường với tốc độ n < (s > 1) Vì ngun nhân mà rotor máy điện quay ngược chiều từ trường quay hình 2.6c, lúc chiều sức điện động momen giống chế độ động Vì momen sinh ngược chiều quay với rotor nên có tác dụng làm hãm rotor lại Trường hợp máy vừa lấy điện từ lưới vào, vừa nhận từ động sơ cấp Chế độ làm việc gọi chế độ hảm điện từ 2.2 CÁC ĐẶC TUYẾN CỦA ĐỘNG CƠ Hình 2.7 Các đường đặc tuyến động khơng đồng Đó đồ thị cho biết thay đổi dòng staror I 1, vận tốc rotor n, momen quay M, hệ số công suất cos hiệu suất theo cơng suất hữu ích trục P2, điện áp U1 tần số f nguồn khơng đổi 2.2.1 Đặc tuyến dịng stator I1 f ( P2 ) Ta có I1 tổng vectơ dịng khơng tải I dịng làm việc I’2 Với U1, không đổi, I0 gần không đổi khoảng (30 – 50% I đm) Khi P2 tăng, I’2 tăng nên I1 tăng theo 9|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền 2.2.2 Đặc tuyến vấn tốc rotor n f ( P2 ) Khi công suất P2 trục tăng lên, momen cản M c tăng theo Hình cho thấy momen M động phải tăng để cân momen cản M c tốc độ n giảm xuống 2.2.3 Đặc tuyến momen quay M f ( P2 ) Theo hình ta có: M P P Pc mq 1 (1 s ) 1 (1 s) Khi P2 tăng, s khơng đổi đặc tuyến đường thẳng Ở s tăng lên nên M tăng nhanh P2 2.2.4 Đặc tuyến hệ số công suất cos f ( P2 ) cos Ta có: P1 S P1 P Q2 Trong lúc động quay không tải P nhỏ công suất phản kháng Q nên lúc không tải thấp (từ 0,15 đến 0,3) Khi tải tăng P tăng, tăng dần đến định mức giảm xuống 2.2.5 Đặc tuyến hiệu suất f ( P2 ) Ta có hiệu suất động không đồng bộ: P2 100% P2 �P �P tổng tổn hao động cơ, có tổn hao đồng thay đổi theo phụ tải tổn hao khác khơng đổi 2.3 ĐẶC TÍNH CƠ Động cảm ứng dùng để thực cơng việc hồn thành nhiệm vụ mang tính học Khi động cảm ứng hoạt động sử dụng lượng điện để tạo momen xoắn cần thiết để hồn thành nhiệm vụ Đường cong tốc độ momen xoắn cho thấy momen xoắn tạo động cảm ứng thay đổi cách hoạt động suốt giai đoạn khác 10 | P a g e Nhóm thực hiện: Nhóm 02 ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân với công suất từ vài chục đến hàng nghìn kW Hình 2.15 Máy nén sử dụng động ba pha Trong công nghiệp động không đồng thường dùng làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa nhỏ cho máy công cụ nhà máy công nghiệp nhẹ Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm Trong đời sống hàng ngày, động không đồng ngày chiếm vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng như: quạt gió động tủ lạnh, máy quay đĩa,… Tómm lại, với phát triển sản xuất điện khí hóa tự động hóa phạm vi ứng dụng động không đồng ngày rộng rãi So với máy điện DC, việc điều khiển máy điện xoay chiều gặp nhiều khó khăn thơng số máy điện xoay chiều thông số biến đổi theo thời gian chất phức tạp mặt cấu trúc máy động điện xoay chiều so với máy điện chiều việc tách riêng điều khiển momen từ thơng để điều khiển độc lập địi hỏi hệ thống tính tốn cực nhanh xác việc quy đổi giá trị xoay chiều biến đơn giản Vì vạy gần đây, phần lớn động xoay chiều làm việc với ứng dụng có tốc độ khơng đổi phương pháp điều khiển tốc độ thường đắt có hiệu suất khơng cao Động khơng đồng không tránh khỏi nhược điểm CHƯƠNG KHẢO SÁT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 3.1 BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT CÁC THÔNG SỐ KHI KHẢO SÁT Bảng Bảng thống kê chi tiết thông số động mua Công suất Số cực Điện áp hoạt động Dòng điện định mức Tần số định mức Tốc độ định mức Đường kính lõi thép stator ( Dt ) Chiều lõi thép stator (L) Bề dày gông lõi thép stator ( bg ) 0,4 kW cực 200/220 V 2,7/2,3 A 50/60 Hz 920/1120 rpm 85 mm 70 mm mm mm Bề dày stator ( br ) Tổng số rãnh stator (Z) 36 rãnh 3.2 CÁC DỤNG CỤ KIỂM TRA VÀ BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ 3.2.1 Thước kẹp Dùng để đo chiều dài, đường kính lõi thép, chiều cao rãnh stator, Hình 3.16 Thước kẹp 3.2.2 Thước Panme Dùng để đo tiết diện dây quấn Hình 3.17 Thước Panme 3.2.3 Đồng hồ đo vạn văng VOM Ampe kìm Đồng hồ đo vạn VOM sử dụng để đo thông mạch, điện trở cuộn dây, đo điện áp, Ampe kìm sử dụng để dịng điện pha động cơ, đo thông mạch, điện trở cuộn dây, đo điện áp, Hình 3.18 VOM (trái) Ampe kìm (phải) 3.2.4 Tốc kế Dùng để đo tốc độ quay động Hình 3.19 Tốc kế 3.2.5 Cờ lê tua vít Sử dụng cho việc tháo lắp hội đấu nối, vỏ động cơ, cánh quạt, Hình 3.20 Cờ lê tua vít CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ QUẤN LẠI STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA THEO KIỂU ĐỒNG KHUÔN 4.1 ĐO ĐẠC CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐỘNG CƠ Sau tiến hành đo đạc ta có thơng số sau: Số rãnh: Z = 36 rãnh Chiều dài lõi thép: L = 70 mm Đường kính lõi thép: Độ dày gông từ: Độ dày răng: Hình dạng rãnh stator: hình lê Chiều cao thực rãnh: h =12 mm Chiều cao răng: Cạnh rãnh Cạnh rãnh Hình 4.21 Lõi thép động mua 4.2 TÍNH TỐN LẠI BỘ DÂY QUẤN STATOR VÀ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TRẢI 4.2.1 Tính tốn lại dây quấn Xác định số cực: pmin 0, �0,5 Dt 85 0, �0,5 3.7 �4, bg Chọn p Tính bước cực từ: Dt 85 2p Diện tích mặt cực từ: L Dt 85 L 70 4673 mm 2p Từ thông cực đại: L 0, 7.4673.10 6. 3, 2711.10 3 ( : Hệ số cung cực từ, ta chọn 0,7) Xác lập quan hệ mật độ từ thông qua gông stator với mật độ từ thông khoảng hở khơng khí Bg 3, 2711.103 2,59 bg L K c 9.103.70.103 Xác lập quan hệ mật độ từ thông qua stator với mật độ từ thơng khoảng hở khơng khí Br Chọn Bg max 1, T , Dt 85 2, 47. Z br 36.3 Br max 1,5 T � 0,57 T Nên Chọn dây quấn lớp, dạng đồng khuôn đơn giản L 3, 2711.10 3.0, 57 1,864.10 3 � � d q �sin � � � K dq d �q.sin � � � �2 � Với: Wb �� � � 20 �� �� �� �sin � �� � � �� 0,959 �� � �20 �� �� �3.sin �2 �� � �� �� � o o Z 36 9; q d 180 180 20o 2p 3 , �0,86 0, 75 � KE � (40,82 15) 0, 75 0,83 � 50 15 � � Tính Số vòng dây cho pha: N pha K E U dmp 4, 44 f K dq 0,83.220 460 vòng 4, 44.50.0,959.1,864.10 3 Số vòng bối: Nb 460 76 (vòng) Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy, đường kính dây quấn khơng lớp cách điện: Diện tích rãnh: � �d d �� d � � d � �4 �� � � Sr � h 12 � �� � 66 mm �� �� � � � � �� � � � � �� � � � Với rãnh lê ta chọn Tiết diện dây kể cách điện: Scd K ld Sr 0, 46.66 0, 40 mm nU r N b 1.1.76 Đường kính dây: d cd 1,128 S cd 1,128 0, 40 0, 71 mm Đường kính dây đồng trần: d d cd 0, 05 0, 71 0, 05 0, 66 mm Vậy ta chọn dây 0,7 mm có cách điện, bối dây gồm 76 vòng Chọn mật độ dòng điện J dòng điện định mức qua pha dây quấn: Chọn J 6,5 A / mm Dòng điện pha: � d � 0, 662 I dmp n � J a 6,5 2, 22 A � �4 � Tính cơng suất máy Chọn 0,8;cos 0,8 Pdm 3.U dm I dmp cos 3.220.2, 22.0,8.0,8 937, 728 W Xác định chu vi khn dùng thi cơng dây quấn tính tốn khối lượng cho dây quấn tính tốn khối lượng cho dây quấn stator Độ dài rãnh liên tiếp: KL ( Dt hr ) 1,35.(85 14) �11, 66 mm Z 36 Chu vi khuôn: CV K L y L' 2.(11, 66.9 77) 363,88 mm Với Chiều dài pha dây: y 9; L' L �10 70 77( mm) Lp CV N p 363,88.430 1564, dm Khối lượng dây: Wdq 1,1.8,9.3.Lpha d 4 0,662 4 10 1,1.8,9.3.1564,6 .10 �1,57 kg 4 4.2.2 Xây dựng sơ đồ trải dây kiểu đồng khuôn tập trung Bước Xác định số rãnh stator: Z = 36 Bước Tính bước cực phân bố rãnh bước cực Z 36 9 2p Bước Tính số rãnh q pha bước cực từ q 3 m Bước Vẽ trước pha A, nối dây theo cách đấu cực giả Hình 4.22 Pha A sơ đồ trải dây kiểu đồng khung tập trung Z = 36 Bước Tính góc lệch suất điện động hai rãnh liên tiếp d 1800 1800 200 Bước Tính khoảng cách pha A – B – C: ( A B C ) 1200 1200 6 d 200 Bước Vẽ tiếp pha B cách pha A rãnh Hình 4.23 Pha A B sơ đồ trải dây kiểu đồng khung tập trung Z = 36 Bước Vẽ tiếp pha C cách pha B rãnh hoàn chỉnh sơ đồ trải dây kiểu đồng khuôn tập trung Hình 4.24 Sơ đồ trải dây hồn chỉnh kiểu đồng khung tập trung Z = 36 4.3 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH QUẤN LẠI ĐỘNG CƠ Sau tháo động cơ, đục dây đồng cũ vệ sinh rãnh tiến hành cắt nhựa cách điện cho vào lõi thép hình Hình 4.25 Cho nhựa cách điện vào rãnh Tiếp theo đặt dây lên khuôn quấn để quấn bối dây Hình 4.26 Tiến hành quấn dây Sau quấn dây xong tiến hành đặt bối vào rãnh theo sơ đồ trải dây kiểu đồng khn dựng trước Hình 4.27 Quá trình cho dây vào rãnh Hình 4.28 Động sau tất cho bối dây vào rãnh Sau tiến hành cách điện pha với cách điện toàn dây quấn với vỏ động cơ, tránh rỏ rỉ điện vỏ gây nguy hiểm vận hành Hình 4.29 Động sau cách điện Cuối tiến hành đấu nối đầu dây ra, lắp rotor vào lắp hoàn chỉnh động 4.4 BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ Bảng Bảng báo cáo kết thực hành BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Lớp: TD19 Tên BT: THỰC HÀNH ĐCKĐB Nhóm TT: 02 PHA KIỂU ĐỒNG KHN Mà HỌC PHẦN: TẬP TRUNG LỚP 036206 2p = NỘI DUNG BÁO CÁO CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ KQ (của GV) Kết lấy mẫu Đường kính stator Dt = 85mm Chiều dài lõi thép L = 70mm Số rãnh Z = 36 rãnh Hình dạng rãnh: Quả lê Kích thước: h = 12mm d1 = 4mm hr = 14mm d2 = 7mm Kiểu quấn: Đồng khuôn tập trung Số cực: Các số liệu để quấn Đường kính dây quấn: dcđ = 0,7mm Số vịng dây bối: Nb = Chu vi khuôn quấn: CV = 37cm CHƯƠNG KẾT LUẬN Sau chọn đề tài quấn động trên, thành viên nhóm tập trung nghiên cứu đề tài thực Khi thực hiện, nhóm trải qua số khó khăn nhiều mặt qua cố gắng thành viên nhóm thực xong đề tài chọn Bởi gặp khó khăn nên thành viên nhóm tìm cách giải học thêm nhiều kiến thức thực đề tài Tìm hiểu chi tiết nguyên lí hoạt động tượng có động xoay chiều pha không đồng như: tượng cảm ứng điện từ, tượng cảm ứng phần ứng,… Củng cố kiến thức có bổ sung thêm kiến thức Một ưu điểm vượt trội động điện pha có độ ổn định cao, dễ dàng bảo trì giá thành rẻ Bên cạnh đó, hệ số cơng suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng lưới điện, không sử dụng lúc non tải không tải, khó điều chỉnh tốc độ, đặc tính mở máy khơng tốt, dòng khởi động lớn (gấn 6-7 lần dòng định mức) momen khởi động nhỏ nhược điểm động điện pha Vì có thêm thời gian kinh phí nhóm cố gắng cải thiện nâng cấp động hạn chế nhược điểm mà mắc phải như: sử dụng VAR, biến tần, Qua đó, đề tài tiền đề để để học tập tạo mơ hình tự động hóa để điều khiển motor này, giúp tiếp cận nhanh với chuyên ngành tự động hóa, học tập làm việc tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách Máy điện, tập – Bùi Đức Hùng (Chủ biên), Triệu Việt Linh [2] Sách Kỹ thuật điện – Nguyễn Kim Đính [3] Sách Giáo trình thực hành máy điện – Bùi Văn Hồng [4] Sách Lý thuyết tập tính tốn sửa chữa Máy điện - ThS Nguyễn Trọng Thắng [5] http://hocthatlamthat.edu.vn/ ... 2. 2 .2 Đặc tuyến vấn tốc rotor n f ( P2 ) 11 2. 2.3 Đặc tuyến momen quay M f ( P2 ) 11 2. 2.4 Đặc tuyến hệ số công suất cos f ( P2 ) 11 2| Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02. .. đm) Khi P2 tăng, I? ?2 tăng nên I1 tăng theo 9|Page Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền 2. 2 .2 Đặc tuyến vấn tốc rotor n f ( P2 ) Khi công suất P2 trục tăng... Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Đồ án mơn học Máy Điện GVHD: ThS Nguyễn Minh Quyền Hình 2. 2 Stator động không đồng ba pha Mỗi thép kỹ thuật có phủ sơn cách điện bề mặt để giảm tổn hao dịng điện xốy gây