Cách chấm sáng kiến kinh nghiệm

6 189 0
Cách chấm sáng kiến kinh nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-1- NHỮNG NỘI DUNG THỐNG NHẤT VỀ MỘT SỐ ĐIỂM KHI THAM GIA VIẾT VÀ CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 – 2011 -A Cấu trúc SKKN: Gồm phần Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung Phần III: Kết luận Phần I: Đặt vấn đề Trong phần cần nêu rõ tầm quan trọng lý chọn vấn đề đề tài để xem xét  Lý Chọn vấn đề :  Về mặt lý luận  mặt thực tiễn  tính cấp thiết  lực nghiên cứu tác giả  Xác định mục đích nghiên cứu (để làm gì?)  Bản chất cần làm rõ vật (là gì?)  Đối tượng nghiên cứu (nằm đâu?)  Chọn phương pháp nghiên cứu (như nào?)  Giới hạn không gian đối tượng khảo sát(trường, quận, huyện, thành phố )  Phạm vi kế hoạch nghiên cứu (Thời gian bao lâu? Ở đâu? Tuần tự bước…) Phần mở đầu phần giúp người đọc hình dung diện mạo tổng kết kinh nghiệm Lý chọn đề tài sở xét đốn tính đắn Tính hợp lí biện pháp tác động vào đối tượng Mục đích, phương pháp giới hạn vấn đề, kế hoạch nghiên cứu góp phần bộc lộ giá trị cơng trình Vì phần mở đầu phần quan trọng, cần lựa chọn thật kỹ càng, viết thật chắn, lập luận thật sắc bén Phần II: Nội dung Phần cần trình bày số vấn đề lớn Mỗi vấn đề nên trình bày thành chương Kết cấu chương nên gồm khía cạnh sau: Tiêu đề chương (Giải vấn đề “H” gì?) Nội dung chương Để trình bày nội dung chương ta thực sau: Trình bày sở lí luận vấn đề nghiên cứu H Mô tả thực trạng ban đầu H chưa áp dụng SKKN Cần phân tích rõ ưu điểm-tồn H-Mơ tả phân tích rõ ưu điểm tồn biện pháp B thực hiện, kết đạt biện pháp B (trong biên pháp B: nêu rõ chỗ hợp lí, chưa hợp lý hay cịn thiếu -2- sót, phân tích rõ hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại có biện pháp B hợp lý mà H1 chưa thành Hn mong muốn?) từ thực trạng trả lời nguyên nhân cần phải thay đổi H? Nay định giải vấn đề cách nào, giải khía cạnh nào? Mô tả giải pháp hệ: Mô tả lại công việc, biện pháp thực Khi mơ tả lưu ý: Phân tích rõ giải pháp Trả lời câu hỏi: Tại phải chọn giải pháp đó? Giải pháp thực sao? Giải pháp nhằm mục đích gì? Mỗi giải pháp giải khía cạnh H? Nếu thành cơng đạt kết gì? Mơ tả kết đạt (trạng thái Hn): Thực tương tự việc mô tả trạng thái ban đầu H Cần lưu ý: Nêu rõ mức độ thành cơng Hn, cịn yếu kém, thiếu sót hay chưa hoàn thiện cần rõ biểu hiện, phân tích rõ nguyên nhân đề xuất hướng tiếp tục Tiểu kết: Tổng kết lại chương (Cần rõ, nhấn mạnh lại nguyên nhân thành công hay thất bại, kinh nghiệm thu qua giải pháp…) Lưu ý: Khi phân tích cần dẫn chứng, chứng minh việc làm, liệu thu thập qua trình kiểm nghiệm, áp dụng Phần III: Kết luận Phần cần nêu: Những kết luận quan trọng toàn SKKN Ý nghĩa quan trọng Các kiến nghị quan trọng đề xuất, rút từ sáng kiến kinh nghiệm Lưu ý : - Cuối viết cần có họ, tên, chữ ký tác giả - Các phụ lục đính kèm - Danh mục tài liệu tham khảo - Mục lục - Đính kèm (3 trang trắng) duyệt sáng kiến kinh nghiệm cấp: Trường, Phòng, Sở B Yêu cầu hình thức viết SKKN - Thể thức trình bày văn thống sau: + SKKN phải đánh vi tính mặt giấy A4, đóng quyển, có bìa cứng, đánh số trang cụ thể phần lề (dưới) trang viết + Khơng trang trí rườm rà, khơng viền khung trang + Kiểu chữ: Times New Roman, mã Unicode Microsoft Word; cỡ chữ 14; lề trái (kể phần đóng gáy): 3,5cm; lề phải: 2cm; lề (đỉnh) trang in: 3cm; lề (đáy) trang in: 2cm -3- + Trang bìa cần ghi rõ: tên đơn vị chủ quản (Phòng, Sở), tên đơn vị sở cơng tác (Trường .), tên đề tài SKKN, năm học, họ tên tác giả (hoặc nhóm tác giả), chức vụ, tổ - Kiểm tra lại tả văn để hạn chế sai sót xảy làm hạn chế giá trị đề tài - Văn cần viết thành đoạn đủ ý từ đề đến kết Nên tránh lối viết gạch đầu dòng, viết theo lối trả lời gợi ý theo hướng dẫn đó.Trình bày hệ thống, khái qt, cụ thể, hấp dẫn, diễn đạt truyền cảm, văn phong khoa học, độ dài thích hợp, hợp lý Phong cách ngơn ngữ văn thường sử dụng dạng vô xưng (vô nhân xưng) với câu thể bị động Từng nội dung cần cân đối, mạch lạc, trình tự lơgic chặt chẽ Kết nghiên cứu cần trình bày khách quan, khơng gị ép “bịa” số liệu Đặc biệt nên tránh bộc lộ, thể tình cảm yêu – ghét đối tượng nghiên cứu - Quy định số trang cho đề tài: Cấu trúc Sáng kiến kinh nghiệm gồm có 03 phần (Đặt vấn đề, Nội dung Kết luận) thể từ 08 (tám) đến 10 (mười) trang  Kỵ sai : Trong văn SKKN, lưu ý tối kỵ điều sai: -Quan điểm đường lối Đảng -Kiến thức chuyên môn -Lỗi tả, lỗi ngữ pháp, lỗi trình bày  Đủ tính chất : Bản SKKN cần hội tụ đủ tính chất (ở tạm trừu tượng hố nội dung để tách khía cạnh): - Tính khám phá ( mới, lạ, hấp dẫn, chấp nhận rủi ro) - Tính khoa học - Tính phổ biến - Tính thực tiễn Nhưng đơi SKKN nhằm vào hai việc: mô tả việc làm tốt, có hiệu mà qn phân tích, lý giải, đề xuất, luận bàn, quên khẳng định, đánh giá tầm quan trọng tính phổ biến cơng trình Ở SKKN làm ảnh hưởng tới hồn chỉnh cơng trình C NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SKKN CỦA GK ( (Mẫu số 1) PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKH&SKKN -Tên đề tài:………………………………………………………… - Mã số đề tài:……………………………………………………… - Họ tên tác giả :……………………………………………… -Chức vụ :………………………………………………………… - Đơn vị :…………………………………………………………… - Họ tên người đánh giá :……………………………………… -4- - Chức vụ :………………………………………………………… - Đơn vị :…………………………………………………………… Tiêu chuẩn Điểm đạt 1.Phương pháp nghiên cứu : Khoa học, phù hợp với đề tài ………/ 1,0 2.Hình thức cách trình bày : Đúng quy định ………/ 1,0 3.Tư liệu thu thập cách xử lý : Phong phú, hợp lý ………/ 1,5 4.Kết nghiên cứu: Thiết thực, hiệu lâu dài ………/ 2,5 5.Giá trị lí luận: Mới mẻ, sáng tạo, thuyết phục ………/ 1,5 6.Giá trị thực tiễn: Có tính khả thi cao, pham vi ứng dụng rộng ………./2,5 Tổng : số điểm:……………….; Xếp loại :………………… Ghi :xếp loại +A : 9à10 +B: 7à8,5 +C: 5à6,5 +KXL:

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:55