CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM 4 đáp án vật lý 9 đề

104 64 0
CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM 4 đáp án vật lý 9   đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án chương trình vật lý lớp 9 HKI Bộ câu hỏi giúp các thầy cô có thể làm đề ôn luyện nhanh chóng và dễ dàng hơn Bộ câu hỏi giúp các em học sinh ôn luyện học kì 1 tốt hơn. Bài tập 100% trắc nghiệm phù hợp với cách thi mới của học sinh lớp 9 Bài tập bám sát chương trình SGK

Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁP ÁN VẬT LÝ Bài 1: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua có cường độ 6mA Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 4mA hiệu điện là: A 3V B 8V C 5V D 4V Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây dẫn A Khơng thay đổi thay đổi thiệu điện B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện C Tỉ lệ thuận với hiệu điện D Giảm hiệu điện tăng Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn thay đổi nào? A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Phát biểu sau nói mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? A, Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn B, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn C, Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn D, Cường độ dịng điện qua dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: A, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý Đáp án: B Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần A, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi B, Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm nhiêu lần D, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng nhiêu lần Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn có dạng A, Một đường thẳng qua gốc tọa độ B, Một đường thẳng không qua gốc tọa độ C, Một đường cong qua gốc tọa độ D, Một đường cong không qua gốc tọa độ Để tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm A, Đo hiệu điện hai đầu dây dẫn với cường độ dòng điện khác B,Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với hiệu điện khác C, Đo điện trở dây dẫn với hiệu điện khác D, Đo điện trở dây dẫn với cường độ dòng điện khác 10 Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn, cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A,Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn B, Tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn C, Chỉ tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng D, Khơng tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn 11, Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần A,Cường độ dịng điện tăng 2,4 lần B, Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần C, Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần D, Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 12 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua 0,5A.Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dịng điện qua A, 1,5A B,2A C 3A D, 1A 13 Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dịng điện là: A,3A B, 1A C, 0,5A D, 0,25A 14 Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A, 0,2A B,0,5A C, 0,9A D, 0,6A 15 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 5V cường độ dịng điện qua 100mA Khi hiệu điện tăng thêm 20% giá trị ban đầu cường độ dịng điện qua là: A, 25mA B, 80mA C, 110mA D, 120mA 16 Hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn : A cường độ dịng điện qua đèn lớn B đèn sáng yếu C cường độ dòng điện qua đèn nhỏ D.đèn không sáng 17 Đặt hiệu điện U = 10V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện 2A Nếu tăng hiệu điện lên lần cường độ dịng điện là: A, 6A B, 1A C,4A D, 3A 18 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 10V cường độ dịng điện qua 0,2A Khi hiệu điện giảm 25% giá trị ban đầu cường độ dịng điện qua là: A, 0,25A Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý B, 0,16A C,0,15A D, 0,19A 19 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 2V cường độ dịng điện qua 0,1A.Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 12V cường độ dịng điện qua là: A, 0,5A B,0,6A C, 0,7A D, 0,8A 20 Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn thay đổi nào? A Tăng lần B Giảm lần C.Tăng lần D Giảm lần 21 Nếu giảm hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi nào? A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 22 Khi đặt hiệu điện 15V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 1,5A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 5V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A,2A B, 0,5A C, 3A D, 1,2A 23 Khi đặt hiệu điện 𝑼𝟏 vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,5A Nếu tăng cho hiệu điện lên thành 10V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 1A Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị bao nhiêu? A, 4V B, 6V C,5V D, 7V 24 Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 4,5 lần A,Cường độ dịng điện tăng 4,5 lần Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý B, Cường độ dòng điện tăng lần C, Cường độ dòng điện giảm 4,5 lần D, Cường độ dòng điện giảm lần 25 Khi đặt hiệu điện 𝑼𝟏 vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,5A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 5V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 1A Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị bao nhiêu? A, 4V B, 6V C,5V D, 7V 26 Khi đặt hiệu điện 𝑼𝟏 vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 2,2A Nếu giảm cho hiệu điện xuống 11V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 1,1A Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị bao nhiêu? A, 11V B,22V C, 33V D, 44V 27 Khi đặt hiệu điện Uvào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,5A Nếu tăng cho hiệu điện lên 50% dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? A, 1,5V B, 1,25V C, 1V D,0,75A 28 Khi đặt hiệu điện Uvào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 1A Nếu tăng cho hiệu điện lên 80% dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? A, 1,4V B, 1,5V C,1,6V D, 1,8A 29 Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,2A Nếu giảm cho hiệu điện xuống 12V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,3A Hỏi 𝑼𝟏 có giá trị bao nhiêu? A, 2V B, 4V C, 6V D,8V Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 30 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 10V cường độ dịng điện qua 100mA Khi hiệu điện tăng thêm 40% giá trị ban đầu cường độ dịng điện qua là: A,140mA B, 130mA C, 120mA D, 110mA Bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm 31 Phát biểu sau nói mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? A Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn C Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn D Cường độ dịng điện qua dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn 32 Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện 33 Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm nhiêu lần D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng nhiêu lần 34 Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ: A,Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn B, Tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn C, Chỉ tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng D, Khơng tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn 35 Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần A Cường độ dịng điện tăng 2,4 lần B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần D Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần 36 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua 0,5A.Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dịng điện qua là: Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý A 1,5A B 2A C 3A D 1A 37 Đặt hiệu điện U hai đầu dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A, Càng lớn hiệu điện hai đầu dây dẫn lớn B, Không xác định dây dẫn C, Càng lớn với dây dẫn dây có điện trở nhỏ D, Càng lớn với dây dẫn dây có điện trở lớn 38 Nội dung định luật Omh là: A, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây B, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn không tỉ lệ với điện trở dây C, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẩn tỉ lệ thuận với điện trở dây 39 Biểu thức định luật Ohm là: U R= I A I= U R I= R U B C D U = I.R 40 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện hai đầu điện trở là: A 3,6V B 36V C 0,1V D 10V 41 Mắc dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện 3V cường độ dịng điện qua A 36A B 4A C.2,5A Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý D 0,25A 42 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua dây dẫn 0,5A Dây dẫn có điện trở A 3Ω B 12Ω C.0,33Ω D 1,2Ω 43 Chọn biến đổi biến đổi sau: A, 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ 44 Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dòng điện A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A 45 Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện U = 12V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1,2A Nếu giữ nguyên hiệu điện muốn cường độ dịng điện qua điện trở 0,8A ta phải tăng điện trở thêm lượng là: A 4,0Ω B 4,5Ω C 5,0Ω D 5,5Ω 46 Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A 47 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 5V cường độ dịng điện qua 100mA Khi hiệu điện tăng thêm 20% giá trị ban đầu cường độ dịng điện qua là: A 25mA B 80mA C 110mA D 120mA Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 48 Đơn vị đơn vị đo điện trở? A.Ôm (Ω) B Oát(W) C Ampe(A) D Vôn (V) 49 Trong số thí nghiệm khảo sát định luật Ơm, làm thay đổi đại lượng số đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn? A.Chỉ thay đổi hiệu điện B.Chỉ thay đổi cường độ dòng điện C.Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D.Cả đại lượng 50 Khi hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn lớn cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn A nhỏ B lớn C không thay đổi D lúc đầu tăng, sau lại giảm 51 Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn A giảm tỉ lệ với hiệu điện B tăng tỉ lệ với hiệu điện C không thay đổi D lúc đầu tăng, sau lại giảm 52.Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn A luân phiên tăng giảm B không thay đổi C giảm nhiêu lần D tăng nhiêu lần 53 Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng lên gấp lần cường độ dịng điện qua dây đó: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần 54 Đặt U1= 6V vào hai đầu dây dẫn CĐD Đ qua dây 0,5A Nếu tăng hiệu điện lên thêm 3V CĐDĐ qua dây dẫn sẽ: A tăng thêm 0,25A B giảm 0,25A Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý C tăng thêm 0,50A D giảm 0,50A 55 Mắc dây R= 24Ω vào U= 12V thì: A I = 2A B I = 1A C I = 0,5A D I = 0,25A 56 Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện U = 6V mà dịng điện qua cường độ 0,2A điện trở dây là: A 3Ω B 12Ω C 15Ω D 30Ω 57 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 2A mắc vào hiệu điện 36V Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A hiệu điện phải bao nhiêu? A 9V B 18V C 36V D 45V 58 Căn vào đồ thị cho sau đây, điện trở dây có trị số: I(A) A 5Ω B 3Ω C 2,25Ω D 1,5Ω 0,9 0,6 0,3 O U(V) 1,5 3,0 4,5 59 Trên đồ thị cho hình vẽ câu 28, hiệu điện ứng với cường độ dòng điện 1,2A là: A 3V B 6V C 9V D 12V 10 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 538: Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay phải chuỗi : A.900 B.600 C.450 D.300 539: Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ) Hiện tượng xảy ta đóng khố K? N K + S _ A Kim nam châm bị ống dây hút B Kim nam châm bị ống dây đẩy C Kim nam châm đứng yên D Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau quay 180o , cuối bị ống dây hút Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Câu 541: Muốn cho động điện quay được, cho ta phải cung cấp cho lượng dạng nào? A Nhiệt B Động C Điện D Thế Câu 542: Rôto động điện chiều kỹ thuật cấu tạo nào? A Là nam châm vĩnh cửu có trục quay B Là nam châm điện có trục quay C Là cuộn dây dẫn quay quay quanh trục D Là nhiều cuộn dây dẫn quấn quanh lõi thép gắn với vỏ máy Câu 543: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định: A Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường B Chiều dòng điện chạy ống dây C Chiều đường sức từ nam châm D Chiều đường sức từ dòng điện dây dẫn thẳng Câu 544: Vì chế tạo động điện có cơng suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường? A Vì nam châm điện dễ chế tạo 90 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý B Vì nam châm điện tạo từ trường mạnh C Vì nam châm điện gọn nhẹ D Một câu trả lời khác Câu 545: Động điện chiều quay tác động lực nào? A Lực hấp dẫn B Lực đàn hồi C Lực từ D Lực điện từ Câu 546: Ưu điểm ưu điểm động điện? A Khơng thải ngồi chất khí hay làm nhiễm mơi trường xung quanh B Có thể có cơng suất từ vài oát đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilôoat C Hiệu suất cao, đạt tới 98% D Có thể biến đổi trực tiếp lượng nhiên liệu thành Câu 547: Hình bên mơ tả khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Ở vị trí khung dây, ý kiến đúng? O’ I N S I O A Khung không chịu tác dụng lực điện từ B Khung chịu tác dụng lực điện từ khơng quay C Khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung D Khung quay tiếp chút tác dụng lực điện từ mà quán tính Câu 548: Khi nói tác dụng lực từ lên khung dây dẫn có dịng điện Lực từ làm cho khung dây quay khi: A Mặt phẳng khung đặt vng góc với đường sức từ B Mặt phẳng khung đặt không song song với đường sức từ C Mặt phẳng khung đặt khơng vng góc với đường sức từ D Cả A, B C sai Câu 549: Lõi sắt nam châm điện thường làm chất: A Nhôm B Thép C Sắt non 91 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý D Đồng Câu 550: Cấu tạo đầy đủ động điện chiều là: A Nam châm B Khung dây dẫn C Bộ góp điện D Cả phân Câu 551: Bộ phận đứng yên động có điện chiều gọi là: A Roto B Stato C Nam châm điện D Nam châm Câu 552: Bộ phận chuyển động động điện chiều là: A Roto B Stato C Cuộn dây D Lá thép Câu 553: Khung dây dẫn đặt từ trường cho dịng điện chạy qua tác dụng lực điện từ, khung dây sẽ: A Quay B Đứng yên C Quay 1800 đứng yên D Đứng yên phút quay Câu 554: Với động điện chiều kỹ thuật, phát biểu sau đúng: A Bộ phận tạo từ trường nam châm điện cuộn dây B Bộ phân tạo từ trường nam châm vĩnh cửu C Bộ phân quay khung dây D Bộ phân quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch song óng với khối trụ làm thép kỹ thuật ghép lại Câu 555: Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hóa thành: A Cơ B Nhiệt C Quang D Điện Câu 556: Động điện chiều hoạt đông dựa trên: A Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua B Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua từ trường C Tác dụng dòng điện lên dây dẫn có từ trường D Tác dụng dịng điện thơng qua từ trường dây 92 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý Câu 557: Loa điện hoạt động dựa vào: A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua B Tác dụng từ Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua C Tác dụng dòng điện lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua D Tác dụng từ từ trường lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua Câu 558: Dụng cụ sau hoạt động chuyển hóa điện thành năng? A Bàn ủi điện máy giặt B Máy khoan điện mỏ hàn điện C Quạt máy nồi cơm điện D Quạt máy máy giặt Câu 559: Thiết bị sau hoạt động tốt dòng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 560: Một khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Dưới tác dụng lực từ, khung dây dẫn sẽ: A Nén khung dây B Kéo dãn khung dây C Làm cho khung dây quay D Làm cho khung dây chuyển động từ xuống Câu 561 Các thiết bị sau khơng sử dụng dịng điện xoay chiều ? A Máy thu dùng pin B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh D Ấm đun nước Câu 562.Thiết bị sau hoạt động tốt dòng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 563.Động điện hoạt động dựa vào đâu? A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng từ cảm 93 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý C Hiện tượng điện từ D Tác dụng từ lên dòng điện đặt từ trường Câu 564.Nam châm điện hoạt động dựa vào đâu? A Tác dụng từ dòng điện B Tác dụng sinh lý dòng điện C Tác dụng nhiệt dòng điện D Tác dụng điện dòng điện Câu 565.Động nhiệt động có gì? A Khối lượng biến đổi thành động B Thể tích biến đổi thành C Nhiệt lượng biến đổi thành D Năng lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành Câu 566 Khi chuyển điện áp từ đường dây cao xuống điện áp sử dụng cần dùng: A Biến tăng điện áp B Biến giảm điện áp C Biến ổn áp D Cả biến tăng áp biến hạ áp Câu 567 Chọn phát biểu dòng điện xoay chiều : A Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu dịng điện chiều B Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu dòng điện chiều C Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh dịng điện chiều D Dòng điện xoay chiều tác dụng cách không liên tục Câu 568 Máy biến thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện dịng điện A Xoay chiều B Một chiều khơng đổi C Xoay chiều chiều không đổi D Không đổi Câu 569 Máy biến dùng để: A Tăng, giảm hiệu điện chiều B Tăng, giảm hiệu điện xoay chiều C Tạo dòng điện chiều D Tạo dòng điện xoay chiều Câu 570 Khi cho dịng điện chiều khơng đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp máy biến cuộn thứ cấp: A Xuất dịng điện chiều khơng đổi B Xuất dịng điện chiều biến đổi C Xuất dòng điện xoay chiều 94 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý D Khơng xuất dịng điện Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 571:Xác định câu nói tác dụng từ trường lên đoạn dây dẫn có dịng điện A Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường song song với đường sức từ có lực từ tác dụng lên B Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên C Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, không đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên D đoạn dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên 572:Cách tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? Mắc xen vào cuộn dây dẫn pin Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây Cho cực nam châm chạm vào cuộn dây dẫn D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây 573:Cách khơng tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với đường sức từ hai nhánh nam châm chữ U Cho cuộn dây dẫn quay cắt đường sức từ nam châm chữ U Cho đầu nam châm điện chuyển động lại gần đầu cuộn dây dẫn D Đặt nam châm điện trước đầu cuộn dây ngắt mạch điện nam châm 574:Làm cách để tạo dòng điện cảm ứng đinamô xe đạp? Nối hai đầu đinomô với hai cực acquy Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô C Làm cho nam châm đinamô quay trước cuộn dây D Cho xe đạp chạy nhanh đường 575:Trong tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết điều gì? Dịng điện xuất cuộn dây dẫn đặt gần nam châm Dòng điện xuất cuộn dây đặt từ trường nam châm C Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm D Dòng điện xuất cuộn dây cuộn dây chạm vào nam châm 576:Xác định chiều dòng điện cảm ứng vịng dây nhìn vào mặt trường hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vịng dây giữ cố định hình vẽ: Lúc đầu dòng điện kim đồng hồ, nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ B Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, nam châm xuyên qua đổi chiều kim đồng hồ C Khơng có dịng điện cảm ứng vịng dây N S v 95 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý D Dòng điện cảm ứng kim đồng hồ 577:Hình vẽ sau xác định chiều dòng điện cảm ứng: B giảm R tăng I1 I1 v v I c A D C Icư B A Ic Ic vòng dây cố 578:Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng có tác dụng từ?định Chỉ có dịng điện chạy qua cuộn dây có tác dụng từ B Chỉ có dịng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt có tác dụng từ C Chỉ có dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ D Dịng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng có tác dụng từ 579:Khi ta đặt kim nam châm thử nối tiếp đường sức từ nam châm thì: Các kim nam châm hướng xác định Mỗi kim nam châm hướng khác C Các kim nam châm hướng khác nhau, hai kim nam châm đặt hai đầu hướng Nam - Bắc D Các kim nam châm hướng khác nhau, hai kim nam châm đặt hai đầu hướng 580:Từ trường không tồn đâu? Xung quanh nam châm Xung quanh dòng điện C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái đất 581:Ở đâu có từ trường? A Xung quanh vật nhiễm điện B.Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất C Chỉ nơi có hai nam châm tương tác với D Chỉ nơi có tương tác nam châm với dịng điện 582: Theo qui tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo: A.Chiều dòng điện chạy qua vòng dây B Chiều đường sức từ D Không hướng theo chiều C Chiều lực điện từ 583:Lõi sắt nam châm điện thường làm chất : A Nhôm B Thép C.Sắt non D Đồng 584:Muốn nam châm điện có từ trường mạnh ta phải: 96 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý A Tăng cường độ dòng điện qua ống dây đến mức cho phép B Tăng số vòng ống dây C Tăng thời gian dòng điện chạy qua ống dây D.Kết hợp cách 585:Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều: A Đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện B Hai cực ống dây biết chiều dòng điện C Dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ D.Cả A, B C 586:Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A.Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường B Chiều dịng điện chạy ống dây C Chiều đường sức từ nam châm D Chiều đường sức từ dòng điện dây dẫn thẳng 587:Đường sức từ đường cong vẽ theo quy ước cho: A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm B Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm C.Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngồi nam châm D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm 588:Hiện tượng cảm ứng điện từ nhà bác học phát minh năm 1831? A M Faraday B Flanklin C.Wolfram D T Edison 589: Cấu tạo đinamơ có thiết bị đây? A Pin B Nam châm C Lõi đồng D Hộp số 590: Bộ phận đinamô tiếp xúc với vành xe? A Núm B Trục quay C Nam châm D Bóng đèn 591: Cấu tạo đinamơ có thiết bị đây? A Pin B Lõi đồng C Hộp số 592:Cấu tạo đinamơ có thiết bị đây? A Cuộn dây B Mảnh thép C Lõi sắt 593:Cấu tạo nam châm điện? A Lõi sắt B Nam châm C Trục quay D Bóng đèn D Máy phát điện D Pin 594:Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất? A Phần B Chỉ có từ cực bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh 97 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 595:Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ: A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện C Chiều lực điện từ D Chiều cực Nam, Bắc địa lí 596:Một cuộn dây dẫn hút chặt kim nam châm khi: A Có dịng điện chiều chạy qua cuộn dây B Có dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây C Khơng có dịng điện chạy qua cuộn dây dẫn kín D Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực nam châm 98 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 597:Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn 598:Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm C Xung quanh điện tích đứng yên B Xung quanh dòng điện D Xung quanh trái đất 599:Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Hơ đinh lên lửa B Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào định C Lấy búa đập mạnh nhát vào đinh D Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm 600:Điều sau nói cực từ ống dây có dịng điện chạy qua? A Đầu có dịng điện cực Nam, đầu cịn lại cực Bắc B Đầu có dịng điện vào cực Nam, đầu lại cực Bắc C Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu lại cực Nam D Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu lại cực Nam Bài 32: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 601: Khi quay núm đinamơ đèn xe đạp: A Sáng lên B Tối C Sáng nhấp nháy D Giữ nguyên trạng thái: sáng tiếp tục sáng, tối tiếp tục tối 602: Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: A Chỉ tăng dần lên B Chỉ giảm xuống C Luôn tăng giảm D Luôn không đổi 603: Trường hợp sau dẫn đến số đường sức từ tăng? A Để nam châm nằm yên B Để nam châm xa cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây C Để nam châm lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây D Để cuộn dây chuyển động xa nam châm nam châm nằm yên 604: Trường hợp sau dẫn đến số đường sức từ giảm? A Để nam châm nằm yên B Để cuộn dây chuyển động lại gần nam châm nam châm nằm yên C Để nam châm lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây 99 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý D Để cuộn dây chuyển động xa nam châm nam châm nằm yên 605: Dòng điện cảm ứng xuất ta thực theo phương án phương án sau: A Để nam châm lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây B Để nam châm cuộn dây đứng yên C Để cuộn dây chuyển động lại gần nam châm D A, C 606: Với điều kiện số đường sức từ dịng điện cảm ứng xuất : A Số đường sức từ qua tiết diện dây lớn B Số đường sức từ qua tiết diện dây nhỏ C Số đường sức từ qua tiết diện dây không D Số đường sức từ qua tiết diện dây lúc lớn, lúc nhỏ (biến thiên) 607: Mối quan hệ tăng hay giảm số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín với xuất dòng điện cảm ứng là: A Số đường sức từ tăng có dịng điện cảm ứng B Số đường sức từ giảm có dịng điện cảm ứng C Số đường sức từ khơng đổi khơng có dịng điện cảm ứng D A, B, C 608: Yếu tố gây dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là: A Thanh nam châm B Cuộn dây C Từ trường D Từ thông 609: Có cuộn dây cố định, ta thực đưa cực nam châm lại gần xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn: A Tăng dần B Tăng đến cực đại dừng lại C Giảm dần D Tăng dần giảm dần (biến thiên) 610: Có cuộn dây dẫn kín đặt mặt bàn nam châm có trục quay vng góc với mặt bàn Khi quay nam châm, số đường sức từ nào? A Không đổi B Tăng giảm phiên (biến thiên) C Tăng dần D Giảm dần 611: Dòng điện cảm ứng xuất khi: A Làm cho từ trường chỗ đặt cuộn dây mạnh lên hay yếu 100 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý B Cho cuộn dây quay từ trường nam châm C Làm thay đổi tiết diện S cuộn dây D Cả ý 612: Trong thí nghiệm khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín, nam châm đặt nào? A Trong lòng cuộn dây B Theo phương song song với tiết diện S cuộn dây C Theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây D Theo phương tạo với tiết diện S cuộn dây góc θ 613: Có thể dùng nam châm loại để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Dùng nam vĩnh cửu B Dùng nam châm điện C Dùng nam châm AlNiCo D Bất kể loại nam châm 614: Câu sau không nói điều kiện xuất dịng điện cảm ứng? A Dùng nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện tạo dịng điện cảm ứng B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên cuộn dây khơng thể xuất dịng điện cảm ứng C Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín đặt từ trường nam châm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng giảm D Dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên từ thơng qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín 615: Phát biểu sau nói biến đổi đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây: A Khi đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm B Khi đưa hai cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm C Khi đưa cực nam châm lại gần đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm D Khi đưa cực nam châm xa đầu cuộn dây dẫn số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng giảm 616: Phát biểu sau nói mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua S: A Số đường sức từ tăng lên hay giảm có dịng điện cảm ứng B Số đường sức từ giữ khơng tăng có dịng điện cảm ứng C Số đường sức từ giữ khơng giảm có dịng điện cảm ứng D Cả B C 101 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 617: Trường hợp không xuất dịng điện cảm ứng nam châm có chuyển động so với cuộn dây? A Nam châm đưa xa cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây B Nam châm chuyển động quay quanh trục trùng với trục cuộn dây C Nam châm đưa lại gần cuộn dây theo phương vng góc với tiết diện S cuộn dây D Nam châm chuyển động quay quanh trục vng góc với trục cuộn dây 618: Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ: A Cơ B Nhiệt C Quang D Động 619: Dòng điện cảm ứng khơng xuất cuộn dây dẫn kín khi: A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây không B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ không đổi D A, C 620: Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S cuộn dây dịng điện cảm ứng lại xuất vì: A Nam châm gần cuộn dây nên có dịng điện cảm ứng B Nam châm có lực từ nên có dịng điện cảm ứng C Khi đó, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng nên có dịng điện cảm ứng D Khi đó, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây giảm nên có dịng điện cảm ứng 621: Bạn An thực thao tác thí nghiệm cho nam châm quay quanh trục trùng với trục nam châm cuộn dây dẫn kín cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng Lí là: A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây không biến thiên B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng, giảm phiên C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng dần D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm dần 622: Ta có dụng cụ thí nghiệm gồm: đèn LED, cuộn dây dẫn nam châm Nếu mắc dụng cụ thành mạch kín trường hợp đèn LED khơng sáng? A Đưa nam châm từ ngồi vào cuộn dây B Kéo nam châm trừ cuộn dây C Để nam châm quay quanh trục trùng với trục cuộn dây D Cho nam châm cuộn dây di chuyển theo hướng vận tốc nam châm nhanh 102 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 623: Xe đạp có bình điện, gọi đinamơ Khi quay núm đèn xe đạp lại sáng Lí là: A Nhờ ta tác dụng lực B Bên đinamơ có pin C Trong đinamơ có từ trường D Trong đinamơ có dịng điện cảm ứng 624: Trong phương án đây, phương án khơng làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Cho nam châm chuyển động vào lịng cuộn dây dẫn kín đặt cố định B Đặt nam châm vào lòng cuộn dây dẫn kín cho hai quay theo trục, quay chiều, vận tốc C Liên tục thay đổi tiết diện S cuộn dây dẫn kín D Cho cuộn dây dẫn kín quay quanh đường kính vng góc với mặt phẳng chứa đường sức từ 625: Trong vật lí học người ta định nghĩa từ thông đại lượng tỉ lệ với số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây theo mật độ chọn trước Ta làm để biến đổi từ thông qua tiết diện cuộn dây? A Làm cho từ trường chỗ đặt cuộn dây dẫn không đổi B Cho cuộn dây quay từ trường nam châm C Giữ không đổi phần tiết diện S cuộn dây D Cả A, B, C 626: Đâu yếu tố điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Sự biến thiên lực từ nam châm B Sự biến thiên từ trường xung quanh cuộn dây dẫn kín C Sự biến thiên từ trường xung quanh nam châm D Sự biến thiên đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây 627: Cho hai đèn LED mắc song song, ngược chiều vào hai đầu cuộn dây dẫn nam châm nằm ngang, quay quanh trục thẳng đứng Đèn LED không sáng trường hợp đây: A Cuộn dây đặt thẳng đứng phía vng góc với trục nam châm B Cuộn dây đặt thẳng đứng phía song song với trục quay nam châm C Cuộn dây đặt nằm ngang bên cạnh nam châm D Cuộn dây đặt nằm ngang trước đầu nam châm 628: Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ Vậy, tượng cảm ứng điện từ không xuất cuộn dây dẫn kín khi: A Di chuyển nam châm lại gần xa cuộn dây B Di chuyển cuộn dây lại gần xa nam châm 103 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý C Cùng di chuyển cuộn dây nam châm phía, khoảng cách hai vật không đổi D Di chuyển cuộn dây nam châm hai phía ngược chiều 629: Xét chuyển động cuộn dây dẫn kín nam châm, cho biết chuyển động không tạo dòng điện cảm ứng: A Cuộn dây nam châm chuyển động tịnh tiến theo hướng xác định vận tốc B Cuộn dây nam châm chuyển động tịnh tiến theo hướng xác định vận tốc nam châm lớn C Cuộn dây nam châm chuyển động tịnh tiến theo hướng xác định vận tốc cuộn dây chậm D Cuộn dây nam châm chuyển động tịnh tiến theo hướng xác định vận tốc cuộn dây lớn 630: Nếu ta mắc hai đèn LED song song, ngược chiều vào hai đầu cuộn dây dẫn nam châm nằm ngang, quay quanh trục thẳng đứng Trường hợp đèn LED sáng: A Cuộn dây đặt phía nam châm có trục vng góc với trục quay nam châm B Cuộn dây đặt phía sau đầu nam châm có trục trùng với trục nam châm C Cuộn dây đặt phía trước đầu nam châm có trục vng góc với trục nam châm D A C 104 ... 220v- 40 w ) mắc song song hai dèn vào hiệu điện 220v Hỏi đèn sáng ? A: Đèn Đ1 sáng B: Đèn Đ2 sáng C: Hai đèn sáng Bài 13: Điện – Cơng dịng điện 44 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý 271 Một vật. .. 0,2mm2 Tính chiều dài dây Nicrom A, 4, 545 m B, 5, 545 m C, 4m D, 5m 39 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý Câu 240 : Biến trở quấn dây hợp kim nikêlin có điện trở suất 0 ,40 .10-6Ω.m, tiết diện trịn, chiều... B 5Ω C 44 Ω D 5500Ω Câu 245 : Khi mắc bóng đèn có hiệu điện 3V dịng điện chạy qua có cường độ 0,2A Cơng suất tiêu thụ bóng đèn là: A 0,6J B 0,6W C.15W 40 Câu hỏi trắc nghiệm đáp án Vật Lý D Một

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan