Đối với ngành Giáo dục, việc triển khai được thực hiện với nhiều phong trào thi đua, nhiều cuộc vận động sâu rộng, thông qua đó đã tạo được sự thay đổi to lớn trong nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo.Trước những yêu cầu và bối cảnh mới của ngành Giáo dục, đòi hỏi đội ngũ nhà giáo không ngừng tự nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, lí luận chính trị và đạo đức cách mạng theo phong cách nêu gương của Hồ Chí Minh.
Kiều Hưng, Nguyễn Thị Dung Học tập phong cách nêu gương Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo Kiều Hưng1, Nguyễn Thị Dung2 Email: kieuhung110876@gmail.com Email: Dung3h.viu@gmail.com Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Số 16, phố Hữu Nghị, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Trong năm qua, việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị trở thành phong trào sinh hoạt trị rộng lớn tồn Đảng, tồn dân ta, nhằm góp phần xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, xây dựng văn hóa, người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Sau bốn năm triển khai thực hiện, phong trào đạt số kết tích cực, góp phần quan trọng vào thực thắng lợi Nghị Đại hội XII Đảng nghị đại hội đảng cấp Đối với ngành Giáo dục, việc triển khai thực với nhiều phong trào thi đua, nhiều vận động sâu rộng, thơng qua tạo thay đổi to lớn nhận thức hành động cá nhân, đặc biệt đội ngũ nhà giáo.Trước yêu cầu bối cảnh ngành Giáo dục, địi hỏi đội ngũ nhà giáo khơng ngừng tự nâng cao lực chun mơn, nghiệp vụ, lí luận trị đạo đức cách mạng theo phong cách nêu gương Hồ Chí Minh TỪ KHĨA: Hồ Chí Minh; phong cách Hồ Chí Minh; nhà giáo; đạo đức nhà giáo; phong cách nhà giáo Nhận 01/3/2020 Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh, người ưu tú dân tộc Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới Người không để lại nghiệp cách mạng vẻ vang mà để lại cho Đảng ta, nhân dân ta nhân loại tiến di sản tinh thần vô giá tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh - kết tinh giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại thời đại, tiếp thu, lĩnh hội tư tưởng, đạo đức cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin Có thể nói, kho tàng giá trị ấy, nêu gương nội dung quan trọng phong cách Người Sinh thời, từ thực tiễn hoạt động cách mạng phong phú mình, Người khẳng định: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm họ một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” [1] Tư tưởng giữ nguyên giá trị, ý nghĩa lí luận thực tiễn sâu sắc tình hình nay, đặc biệt góp phần “Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh…, xây dựng đội ngũ cán bộ…đủ lực, phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” nói chung xây dựng đội ngũ nhà giáo nói riêng (Ban Chấp hành Trung ương, (2016), Chỉ thị số 05CT/TW Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh) Từ góc nhìn đạo đức, Nhận chỉnh sửa 17/3/2020 Duyệt đăng 24/4/2020 viết hướng tới việc tìm hiểu, khái quát phong cách nêu gương Chủ tịch Hồ Chí Minh, dạy Người trách nhiệm nêu gương nhà giáo, từ đề xuất số nội dung cần thực nhằm xây dựng phong cách nhà giáo tình hình Nội dung nghiên cứu 2.1 Hồ Chí Minh - hình mẫu phong cách nêu gương Phong cách Hồ Chí Minh hệ thống chỉnh thể quán toàn diện phong cách tư duy, phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách ứng xử sinh hoạt hàng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phong cách nêu gương nội dung quan trọng, bật phong cách làm việc Người, đồng thời nguyên tắc xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng “nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức” Nêu gương đạo đức trước hết yêu cầu, đòi hỏi cán bộ, đảng viên, người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức Do vậy, Người yêu cầu cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu công tác lối sống, lúc, nơi Nói phải đơi với làm, tức phải nêu gương, làm mực thước cho quần chúng noi theo, “Tự phải trước, giúp người chính” [2] Hồ Chí Minh nhắc đồng chí cán Chính phủ: “Một điều quan trọng đồng chí trưởng, thứ trưởng cán lãnh đạo phải luôn gương mẫu mặt, phải nêu gương sáng đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, Số 28 tháng 4/2020 31 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN chính, chí cơng vơ tư, phải giữ gìn tác phong gian khổ phấn đấu, phải khơng ngừng nâng cao chí khí cách mạng công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Có xứng đáng với đồng bào miền Nam chiến đấu vô anh dũng chống Đế quốc Mĩ tay sai, Nếu làm gương mẫu biết lãnh đạo cơng việc khó khăn đến đâu định làm [3], hay “Muốn đẩy mạnh mặt sản xuất, chiến đấu, văn hoá mặt khác, trước hết cán bộ, đảng viên, đồn viên, phải làm đầu tàu, gương mẫu,… tự nêu gương giáo dục (GD) cho đảng viên, đồn viên, cán bộ, giữ gìn, phát triển đạo đức cách mạng, cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm,… [4] Theo Hồ Chí Minh, nêu gương phương pháp dùng việc tốt, người điển hình tiên tiến để tác động mạnh mẽ đến người khác, khiến họ khâm phục, tán thành noi theo Người dặn: “Lấy gương người tốt việc tốt để hàng ngày GD lẫn cách tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” [5] Đối với cán bộ, đảng viên, việc nêu gương là: “Nếu gặp lợi ích chung Đảng mâu thuẫn với lợi ích riêng cá nhân phải kiên hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích Đảng Khi cần đến tính mệnh phải vui lòng hi sinh cho Đảng Mỗi Đảng viên, cán phải hiểu rõ, phải thực hành thế…” [5] Nêu gương cịn phải “Nói đơi với làm” Nếu cán bộ, đảng viên “nói đằng, làm nẻo” trước mắt nhân dân, họ khơng cịn người chiến sĩ tiên phong Họ tuyên truyền chẳng nghe thực chất, họ tự tước vai trò người lãnh đạo Hồ Chí Minh cho rằng: “Trước mặt quần chúng, ta viết lên trán chữ “Cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước…” [2] Trong đời hoạt động cách mạng, phục vụ nhân dân mình, Hồ Chí Minh không quan tâm GD đạo đức cách mạng mà thân Người gương sáng ngời phong cách nêu gương, biểu tượng mẫu mực “Người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Ở Hồ Chí Minh, tư tưởng đạo đức gắn liền với hành vi đạo đức, động ln gắn liền với mục đích, nói đơi với làm, nhiều nói làm nhiều làm nhiều khơng cần nói Chính điều làm cho Hồ Chí Minh trở thành “Người Việt Nam đẹp nhất” lòng người dân Việt Nam, “Nhân cách người thời đại cho hệ” mắt nhân dân giới Sinh cảnh nước mất, nhà tan, nhân dân lầm than, cực khổ, năm 1911, Người tìm đường 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM cứu nước để vinh thân mà để cứu nước, cứu dân, để giúp đỡ đồng bào Năm 1954, nhân buổi nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ, Người dặn: “Ngày xưa, vua Hùng có công dựng nước, ngày Bác cháu ta phải giữ lấy nước” [6] Bất đâu, làm gì, Người hướng tới mục tiêu cao phụng đồng bào, phụng Tổ quốc, Người khẳng định: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” [4] 2.2 Lời dạy Hồ Chí Minh nhà giáo nêu gương Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến phát triển nghiệp GD đất nước, có dẫn quý báu mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phương pháp GD thân Người thực gương mẫu mực GD, trước hết ý thức GD, tự học, tự rèn luyện suốt đời, nêu cao gương người tốt, việc tốt nhằm lơi nghiệp GD thành phong trào tồn dân mục đích xây dựng sống mới, xã hội Trong tư lí luận hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh, GD ln ln có vị trí hàng đầu, quốc sách nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng xã hội tiến hơn, văn minh GD phải ưu tiên phát triển trước, khơng có GD khơng nói đến việc phát triển kinh tế, văn hóa Sứ mệnh GD nói chung, nhà giáo nói riêng mở mang nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, hướng tới phát triển toàn diện người, đưa nước nhà sánh vai với cường quốc năm châu Nếu “làm tốt hệ sau có ảnh hưởng tốt, làm khơng tốt có ảnh hưởng khơng tốt đến hệ sau” Người khẳng định: “Nhiệm vụ GD quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có GD… Khơng có GD, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa” [8] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, để GD phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, vinh quang trách nhiệm nặng nề, người trực tiếp đào tạo bồi dưỡng người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt kế tục nghiệp cách mạng Đảng Người cho rằng: “Nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang Ai có ý kiến khơng nghề thầy giáo phải sửa chữa”, hay lần tới thăm lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc diễn vào tháng năm 1958, Người nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cơ, Đó trách nhiệm nặng nề, vẻ vang” [9] Kiều Hưng, Nguyễn Thị Dung Để thực hoàn thành trọng trách vinh quang mà xã hội đặt trọn niềm tin lên vai nhà giáo, dạy mình, Hồ Chí Minh địi hỏi nhà giáo phải người vừa có đức, vừa có tài đặc biệt phải gương sáng cho học trị noi theo Theo Người: “Chính trị đức, chun mơn tài, có tài mà khơng có đức hỏng”, hay “Có chun mơn mà khơng có trị giỏi dù học giỏi dạy trẻ hỏng Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị xác không hồn” [7] Người thầy người cán cách mạng mà còn người đào tạo cán cách mạng cho tương lai đất nước nên phải có đạo đức cách mạng Người khẳng định: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Ví bảo học trị phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy Cho nên, thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu” [7] Tấm gương đạo đức người thầy học sinh vơ quan trọng, theo Người: “Ĩc người tuổi trẻ lụa trắng Nhuộm xanh xanh Nhuộm đỏ đỏ Vì vậy, học tập nhà trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà” [7] Người ví: “Trẻ em cái gương sáng, thầy tớt ảnh hưởng tớt, thầy xấu ảnh hưởng xấu, phải ý GD trị tư tưởng trước, thầy giáo, cô giáo phải tiến tư tưởng” [10] Người khơng tán thành hiện tượng nói khơng đơi với làm, nói đường làm nẻo, nói khơng làm Người cho rằng, người làm cơng tác GD mà GD lại thành phản GD, bởi: “Trẻ em hay bắt chước, thầy giáo, cán phụ trách, phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm Nếu các các bảo: “Các em phải siêng làm” các cô, các lại ngủ, hoặc dạy: “Các em phải thật thà”, các cơ, các lại nói sai, hay bảo: “Các em phải giữ vệ sinh chung” các cô, các bẩn, không Dạy các cháu nói với các cháu phần, cái phải cho các cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng Muốn dạy cho trẻ em thành người tớt trước hết các cơ, các phải người tốt” [3], “Thầy giáo phải làm kiểu mẫu cho cháu, làm làm tròn nhiệm vụ” Khẳng định đạo đức quan trọng, yêu cầu hàng đầu nhà giáo để nêu gương trước trị, Hồ Chí Minh cịn dặn nhà giáo gương mẫu học tập bồi dưỡng trình độ chun mơn, học tập lí luận trị nhà giáo giỏi chun mơn, khơng giỏi trị dù giỏi dạy trẻ hỏng Nếu có đức lại không giỏi chuyên môn “mà i tờ dạy nào?” Phải thương yêu quý mến học trị, phải gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, giúp đỡ nhân dân việc lớn, việc nhỏ,… Lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh phong cách nêu gương, thực nói đơi với làm kim nam cho nhà giáo, cán quản lí GD q trình khơng ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện công tác, thực tốt vai trị nêu gương trước người học hồn thành tốt nhiệm vụ nghiệp “trồng người” mà Đảng, Bác Hồ nhân dân giao cho 2.3 Ý nghĩa việc học tập tư tưởng, đạo đức phong cách “nêu gương” Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo * Phong cách phong cách nhà giáo Phong cách: Theo từ điển Tiếng việt, “Phong cách lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng người hay loại người đó” [11] Từ thực tế đời sống hàng ngày cá nhân cho thấy, người thường bộc lộ, thể nét riêng biệt tất hành động họ: từ cách họ làm việc đến cách ăn mặc, giao tiếp, cách nhìn nhận giải vấn đề,… so với cá nhân khác Đối với nhà giáo, lao động người thầy, lao động sư phạm loại hình lao động đặc biệt, vừa mang tính tập thể, vừa mang dấu ấn cá nhân Đối tượng lao động nhà giáo người, người hình thành phát triển nhân cách nhạy cảm với tác động môi trường bên ngồi theo hướng tích cực tiêu cực trước hết trực tiếp từ hành vi, cung cách làm việc, ứng xử người thầy Như vậy, hiểu: Phong cách nhà giáo cung cách sống, sinh hoạt, làm việc, hành vi xử tạo nên nét riêng nhà giáo Trên sở Quyết định số 16/2008/QĐ-BDGĐT, khái quát phong cách nhà giáo số điểm gồm: Sống có lí tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; Thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; Có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; Kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật; Thương yêu, quý trọng lẫn nhau, biết quan tâm đến người xung quanh; Thực nếp sống văn hóa nơi cơng cộng, (Bộ GD&ĐT, (2018), Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008) * Ý nghĩa việc học tập tư tưởng, đạo đức phong cách “nêu gương” Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ, đánh giá tồn tại, hạn chế, khuyết điểm công tác xây dựng Đảng Số 28 tháng 4/2020 33 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN rõ: “Nhiều cán bộ, đảng viên, có người đứng đầu chưa thể tính tiên phong, gương mẫu, biểu quan liêu, cửa quyền, chưa thực sâu sát thực tế, sở”, “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, (2016), Nghị số 04-NQ/TW Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ”) Đối với ngành GD, năm qua, bên cạnh kết tích cực Đảng nhân dân ghi nhận, nhiều tiêu cực, khuyết điểm xã hội nhận diện Nhiều nhà giáo bị xử lí quan pháp luật liên quan đến vấn đề gây xôn xao dư luận, bạo lực học đường, xâm hại tình dục, gian lận thi cử, Trong báo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019 Bộ GD&ĐT đề cập đến hạn chế ngành khẳng định: “Một số sở GD thiếu dân chủ, chưa phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức, cá nhân nhà trường Một số giáo viên hạn chế lực, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp dạy học, chậm đổi mới; Cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức, lối sống, chưa thể vai trò nêu gương học sinh” Để bước khắc phục, phòng tránh hạn chế biểu nêu trên, việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện thân theo phong cách nêu gương Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần thực có hiệu Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh triển khai sâu rộng nhiều năm qua với nhiều chủ đề thiết thực thực năm Điều giúp cho thân nhà giáo không nhận thức đầy đủ sâu sắc công lao to lớn Người nhân dân, đất nước mà cịn tự hiểu rõ phẩm chất, quan niệm sâu sắc Người, qua tìm cho gương sáng để noi theo học bổ ích để vận dụng sống Những năm qua, ngành GD nhà giáo chân có phần bị tổn thương tiêu cực ngành mình, biết tượng cá biệt Việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Người sở để nhà giáo tiếp tục củng cố lĩnh trước thói xấu, rèn luyện đạo đức người cách mạng để tránh xa cám dỗ lợi ích vật chất, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng người mà Đảng nhân dân giao cho Trên sở Chỉ thị số 05-CT/TW thị, hướng dẫn thực có liên quan, Bộ GD&ĐT đạo, tổ chức việc quán triệt, nghiên cứu, học tập sâu rộng 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM nội dung, quan điểm đạo cho đối tượng sở GD, bậc học, cấp học, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lí, nhà giáo người học Đã ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 05-CT/TW Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngành GD; Xây dựng Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Đồng thời, tổ chức triển khai phong trào thi đua yêu nước, vận động, “Mỗi nhà giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; phong trào thi đua “Đổi - Sáng tạo dạy học”; “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, nhà giáo mẫu mực” … 2.4 Một số biện pháp để học tập phong cách “nêu gương” Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo Nghề giáo vốn lâu đời, tôn sư trọng đạo trở thành truyền thống dân tộc Dù xã hội có nhiều thay đổi nhà giáo ln đóng vai trị quan trọng trong định hướng, tư vấn hoạt động học Tấm gương nhà giáo sở góp phần hình thành phát triển nhân cách người học, qua dạy học để GD phẩm chất tốt đẹp người lao động cho người học Yếu tố cần thiết quan trọng để nhà giáo thực tốt vai trị phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ, chủ động sáng tạo cá nhân, lĩnh trị, Vì vậy, để học tập phong cách nêu gương Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo, cần thực hiệu biện pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, nâng cao ý thức tự GD, rèn luyện đạo đức cách mạng: Trong tư tưởng mình, Hồ Chí Minh khẳng định, nhà giáo chiến sĩ mặt trận văn hóa Vì thế, người cách mạng nói chung nhà giáo nói riêng phải có phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Theo Người, đạo đức cách mạng giúp cho người vững vàng trước thử thách, hoàn thành nhiệm vụ thân, nguồn để ni dưỡng phát triển người Người khẳng định: “Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn thất bại không sợ sệt, rụt rè, lùi bước… gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hoá” [10] Tuy nhiên, Người dặn: “Đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Giống ngọc mài sáng, vàng luyện tinh” [9] Đối với nhà giáo, đạo đức cách mạng phẩm chất thiếu, biểu rõ phẩm chất nhà giáo dù khó khăn gian khổ đến đâu phải thi đua dạy tốt, phải Kiều Hưng, Nguyễn Thị Dung ln gương mẫu để học trị noi theo, Người nói: “Cơ giáo, thầy giáo chế độ ta cần phải góp phần vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Phải có chí khí cao thượng, phải tiên ưu hậu lạc nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đây đạo đức cách mạng” [9] Vì vậy, việc nêu gương tự GD, rèn luyện đạo đức cách mạng nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, đồng thời thực chất trình “tự mài ngọc, luyện vàng” để khơng ngừng hồn thiện đạo đức, nhân cách phẩm chất cách mạng Hiện nay, trước thay đổi liên tục xã hội, tác động nhiều yếu tố bên ngoài, đặc biệt đời sống vật chất, tinh thần xã hội ngày nâng cao thường xuyên tác động đến cá nhân người học Với lao động đặc thù mình, vai trị nêu gương nhà giáo thực quan trọng ảnh hưởng đến tồn xã hội thông qua người học Nếu gương nhà giáo tốt góp phần tạo cho xã hội cơng dân tốt ngược lại Vì thế, u cầu đạo đức nhà giáo đặt là: “Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; Có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng” ((Bộ GD&ĐT, (2018), Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008) Thứ hai, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Chuyên môn, nghiệp vụ thước đo giá trị nhà giáo Một nhà giáo giỏi phải người có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng bên cạnh nhân cách sáng, lối sống mẫu mực, mô phạm, giản dị Chỉ có đảm nhận tốt vai trị trồng người, vai trò gieo hạt nhân cách, ươm mầm tài năng, trở thành gương sáng, điểm tựa tinh thần cho người học hành trình tìm kiếm tri thức, tìm kiếm niềm tin vào sống, vào tương lai Thực tế cho thấy, dù công nghệ, khoa học hỗ trợ GD có phát triển đển đâu, khơng thể phủ nhận vai trị nhà giáo đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - thầy giỏi có trò giỏi Khẳng định điều này, Xukhomlenxki - nhà nghiên cứu GD người Ucraina nói: “Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm quy luật xã hội, có khả dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kĩ đặc sắc nhìn nhận người cảm thấy rung động tinh tế trái tim người” Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, cộng với phát minh, thành tựu vĩ đại khoa học, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế,… Đặc điểm mở hội to lớn thuận lợi cho nhà giáo việc chủ động tự học tập bồi dưỡng, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tuy nhiên, điều đặt yêu cầu thách thức to lớn nhà giáo như: khoảng cách tri thức giảng giảng dạy với tri thức thực tế xã hội ngày lớn Sự khác xa kiến thức học nhà trường với việc giải nhiệm vụ thực tế, khả nhiều kiến thức người học nắm bắt, cập nhật trước thầy, trách nhiệm giải thích, định hướng cho người học nhận diện tư tưởng, quan điểm sai trái,…Vì vậy, nhà giáo phải thường xuyên học tập, tự nghiên cứu, đào sâu, mở rộng, nâng cao trình độ kiến thức chung chuyên ngành; Cần tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, trau dồi kĩ sư phạm, đổi lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng người học nội dung học, thực giảng dạy lí luận gắn với thực tiễn, học đôi với hành, “Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội người huấn luyện phải thạo nghề rèn, nghề nguội Người huấn luyện Đoàn thể phải làm kiểu mẫu mặt: tư tưởng, đạo đức, lối làm việc” [3] Thứ ba, thực tốt “nói đơi với làm”: Nói đôi với làm nguyên tắc việc xây dựng đạo đức cách mạng, đồng thời phương châm đạo hoạt động Hồ Chí Minh xem tiêu chí quan trọng thực hành phương pháp nêu gương không nhà giáo thực nhiệm vụ cách mạng giao cho Người dặn: “Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Đừng bảo học trị phải dậy sớm mà trưa dậy Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu” [7] Người thầy có ý thức gương mẫu tức tự hồn thiện Người thầy dạy học trò phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thương yêu lẫn nhau, đoàn kết nội bộ; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Gương mẫu lĩnh vực đó, nghĩa người thầy đường xây dựng đạo đức cho mình. Trong bối cảnh nay, trước phát triển mạnh phương tiện truyền thông, bùng nổ mạng xã hội, xã hội người học dễ dàng tiếp cận với nhiều luồng thông tin khác nhau, đặc biệt thông tin độc hại, trái chiều làm ảnh hưởng đến tư tưởng hành vi Vì vậy, trước hết nhà giáo phải “nói đôi với làm” theo chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, theo tiêu chí, chuẩn mực đạo đức nhà giáo Kết luận Đối với nhà giáo, dù vị trí, điều kiện cơng tác ln cần nghiên cứu, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, cụ thể phong cách nêu gương Người Việc học tập rèn luyện thiết phải tiến hành thường xuyên, liên tục, hành động, công việc cụ thể nhà giáo Thực tế năm qua, ngành Số 28 tháng 4/2020 35 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN GD, nhiều nhà giáo, cán quản lí GD Đảng, Nhà nước tôn vinh, biểu dương kết thiết thực việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Đó gương: Thầy cắm hàng ngày gieo chữ nơi vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vượt khó vận động để đưa em đến trường; Những thầy nghiên cứu, tìm tịi, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đổi mới, sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp nhằm tạo nên học, hình thức học tập hiệu quả; Những thầy tích cực lao động, tăng gia sản xuất để nâng cao chất lượng, điều kiện sinh hoạt, bữa ăn, chỗ cho học trị,…Vì vậy, tiếp tục quán triệt, học tập lời dạy chủ tich Hồ Chí Minh nêu gương thực phong cách nêu gương xây dựng đội ngũ nhà giáo nội dung quan trọng có ý nghĩa góp phần xây dựng hình ảnh nhà giáo, củng cố niềm tin xã hội với ngành GD góp phần thực có hiệu Nghị số 29-NQ/ TW, hội nghị Trung ương (khóa XI) Đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tài liệu tham khảo [1] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 1, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 6, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 4, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 5, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 15, (2011), NXV Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Ban Tuyên giáo Trung ương, (2008), Những mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 12, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 10, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 11, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Hồ Chí Minh tồn tập - tập 9, (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm, (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên [12] Kiều Hưng, (2017), Sự thống nội dung tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, số 267, tháng 11, năm 2017, tr.13-18 [13] Đào Thanh Hải, Minh Tiến, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục, NXB Lao động LEARNING FROM HO CHI MINH’S EXEMPLARY STYLE IN FORMING TEACHERS’ STYLE Kieu Hung1, Nguyen Thi Dung2 Email: kieuhung110876@gmail.com Email: Dung3h.viu@gmail.com Vietnam - Hungary Industrial University 16 Huu Nghi, Son Tay town, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: In recent years, learning and following Ho Chi Minh’s ideology, morality and style under the Politburo’s Directive 05-CT/TW of May 15, 2016 have become a vast movement of political activities of our entire Party and people, aiming to contribute to building the Party, building a clean and strong political system, building the culture and the people of Vietnam to meet the requirements of sustainable development as well as protect the Fatherland After more than four years of implementing the movement, it “has achieved some positive results, making an important contribution to the successful implementation of the Resolution of the 12th Party Congress and the resolutions of the Party Committees at all levels of government” For Vietnam’s education sector, the implementation has been carried out with many emulation movements and extensive campaigns, which have created a great change in the awareness and actions of each individual, especially teachers In the new context of the education sector, teachers are required to constantly improve their professional competence, professionalism, political theory and revolutionary ethics in the Ho Chi Minh’s exemplary style KEYWORDS: Ho Chi Minh; Ho Chi Minh style; teachers; teacher Ethics; teachers’ style 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... tưởng, đạo đức phong cách ? ?nêu gương? ?? Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo * Phong cách phong cách nhà giáo Phong cách: Theo từ điển Tiếng việt, ? ?Phong cách lối, cung cách sinh hoạt,... để học tập phong cách ? ?nêu gương? ?? Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phong cách nhà giáo Nghề giáo vốn lâu đời, tôn sư trọng đạo trở thành truyền thống dân tộc Dù xã hội có nhiều thay đổi nhà giáo. .. chỗ cho học trị,…Vì vậy, tiếp tục qn triệt, học tập lời dạy chủ tich Hồ Chí Minh nêu gương thực phong cách nêu gương xây dựng đội ngũ nhà giáo nội dung quan trọng có ý nghĩa góp phần xây dựng hình