Minh họa “phép biện chứng duy vật” qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam

5 549 0
Minh họa “phép biện chứng duy vật” qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Phép biện chứng duy vật” là một nội dung quan trọng trong chương trình học phần “Triết học Mác -Lênin” được giảng dạy ở trình độ đại học. Nhằm giúp cho việc giảng dạy phần nội dung này được gắn kết với thực tiễn cuộc sống sinh động, thuyết phục và dễ hiểu hơn đối với sinh viên, tác giả bài viết đã thực hiện việc liên hệ, minh họa thông qua một số câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam.

ương lai làm cho biến đổi Tuy nhiên, sống người trước tiên phải dựa vào thực trân trọng như: “Một chim tay cịn hai cành” “Mèo nhỏ bắt chuột con” [2, tr.196] thành ngữ nói lên ta đánh giá thực chất thực mối tương quan khả chắn xảy thành cơng cơng việc, cịn nhận thức chưa chuẩn xác thực (về thực lực của bản thân) dễ rơi vào tốn công vô ích dù có cố gắng đến mấy cũng như: “Muỗi đốt chân voi” [2; tr.207] thậm chí là sai lầm: “Lấy gậy chọc trời” [2; tr.176], lãng phí khơng cần thiết như: “Giết gà dao mổ trâu” Nếu xa rời thực dẫn đến sai phạm: “Thả mồi bắt bóng” [2; tr.287], hay: “Đứng núi trông núi nọ” [2; tr.121] Đó bệnh ảo tưởng dựa vào không chắn xảy ra: “Vớt trăng nước, mò kim duềnh” [2; tr.343], hay: “Đếm cua lỗ”… Khả đến xuất phát từ sở thực có điều kiện, người cần phải có kế hoạch đầu tư: “Thả săn sắt bắt cá rô” [3; tr.76] hay phương án dự phịng khả xấu xảy đến, đừng để: “Mất bò lo làm chuồng” [2; tr.194] 2.3 Về ba quy luật phép biện chứng vật Phép biện chứng vật có ba quy luật bản, quy luật phản ánh khía cạnh riêng vận động phát triển vật Quy luật lượng - chất nói lên cách thức phát triển, quy luật mâu thuẫn phản ánh nguồn gốc, động lực phát triển quy luật phủ định phủ định diễn tả khuynh hướng, đường phát triển Chính có điểm chung nói vận động phát triển nên khó tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao để minh họa riêng biệt cho quy luật Phạm trù chất tạo nên khác vật, dùng để phân biệt vật, ví dụ: “Trăng mờ tỏ sao, núi lở cao đồi” [2; tr.317] Mỗi vật chất khác nhau, chất (ánh sáng) khác trăng, chất núi khác đồi Phạm trù lượng thuộc tính khách quan vốn có vật, dùng để phân biệt (chỉ mang tính tương đối) với phạm trù chất Nói cách khác, giới hạn, mối quan hệ định chất lượng khác Số 41 tháng 5/2021 19 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN nhau, phân biệt Do đó, khơng thể lấy lượng thay cho chất, vì: “Trăm đom đóm chẳng bó đuốc” [2; tr.316] Vạn vật ln tồn giới hạn định, biến đổi lượng giới hạn chưa làm cho chất thay đổi, giới hạn gọi “độ”, ví dụ: “Một chạch không đầy đầm” [2; tr.201] Do vậy, sống lưu ý người tránh nhầm lẫn “ba mươi Tết”, “một cánh én mùa xuân” Theo quy luật, lượng tích tụ vượt qua giới hạn độ dẫn đến bước nhảy, làm cho vật có thay đổi chất, ví dụ: “Giọt nước làm tràn cốc” [2; tr.136], hay: “Mèo già hóa cáo” [2; tr.196], hoặc: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” [2; tr.71]… Ngược lại, chất thay đổi, tức chất đời quy định lượng phù hợp tương ứng Nó làm thay đổi kết cấu, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động, phát triển vật, ví dụ: “Phú quý sinh lễ nghĩa” [2; tr.256], hay: “Cái khó bó khơn” [2; tr.45] Sự thay đổi chất theo hướng tích cực phát triển Chính vậy, sống người ta thường coi trọng chất hơn, như: “Quý hồ tinh bất đa” [2; tr.262], hay: “Văn hay chẳng lọ dài dòng” [2; tr.36]… Tuy vậy, khơng mà người ta bỏ qua yếu tố lượng, coi thường Có câu: “Có bột gột nên hồ” [2; tr.71], hay: “Ít bột khơng nặn nhiều bánh” [2; tr.148] nói lên điều Khi vận dụng quy luật, người xưa lưu ý tránh hai thái cực sai lầm Đó là, chưa tích lũy đủ lượng nóng vội thay đổi chất như: “Chưa học bò lo học chạy” [2; tr.68], biểu hiện: “Đốt cháy giai đoạn” [2; tr.119], “Dục tốc bất đạt” [2; tr.98], ngược lại, lượng tích lũy đủ khơng nên chần chừ dự: “Chân le chân vịt” [4; tr 56], dễ rơi vào trạng thái nửa vời: “Dở ông dở thằng” [2; tr.98], biến thành dạng: “Để lâu cứt trâu hóa bùn” [2; tr.111]… Mặt khác, muốn trì tồn vật phải nhận thức giới hạn “độ” nó, tránh: “Già néo đứt dây” [2; tr.131] Quan hệ lượng - chất quan hệ mặt đối lập vật Lượng có tính động chất có tính ổn định, nên hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng Các mặt đối lập vừa thống đồng thời đấu tranh, chuyển hóa mặt đối lập Mâu thuẫn mặt đối lập sở phủ định biện chứng Phủ định biện chứng hiểu đời thay cho cũ: “Tre già măng mọc” [2; tr.319], nối tiếp, kế tục trình vận động phát triển: “Con chị đi, dì lớn” [2; tr.77] Sự phủ định theo vịng tuần hồn xốy ốc, có lặp lại: “Trước làm nàng dâu, sau làm 20 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM mẹ chồng” [2; tr.326], xu hướng chung lên, sau kế thừa tiến trước: “Hậu sinh khả úy” [2; tr.141] Do đó, nhận thức lẫn hành động thực tiễn cần tránh siêu hình phủ định như: “Có nới cũ” [2; tr.73], tức xem thoát li, đoạn tuyệt hoàn toàn với cũ lặp lại hoàn toàn, nguyên xi: “Y cựu lệ” [2; tr.352] Quy luật phát triển vạn vật nói chung khơng thể đời từ mảnh đất trống khơng mà có tính sáng tạo, hoàn thiện dựa sở loại bỏ dần yếu tố lạc hậu, khơng cịn phù hợp, đồng thời kế thừa, phát huy yếu tố tích cực, hợp lí cũ Măng đời tảng, gốc rễ của khóm tre già trước đó, tre trưởng thành phát triển q trình hồn thiện săn chắc, dẻo dai từ tế bào măng Kết luận Trong nội dung tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam có chứa đựng yếu tố tư tưởng triết học, chưa đầy đủ chặt chẽ quy luật, nguyên lí mệnh đề triết học Triết lí dân gian chưa phải triết học gần gũi với triết học Giữa chúng có khác biệt mặt cấp độ, trình độ nhận thức (triết lí dân gian qua tục ngữ, thành ngữ, ca dao xem cấp độ thấp, cấp độ kinh nghiệm; triết học phản ánh giới cấp độ cao, cấp độ lí luận) tương đồng mặt chất mục đích Mục đích triết lí tục ngữ, thành ngữ, ca dao Việt Nam cố gắng phát chất tính quy luật vật tượng tự nhiên, xã hội đời sống người Nó không chỉ định hướng đúng đắn, biện chứng cho người tư duy, ứng xử mà còn khéo léo nhắc nhở tránh phạm phải những lệch lạc, sai lầm phổ biến phiến diện, siêu hình, định kiến Ngôn từ, cú pháp mà nó diễn đạt giàu tính nghệ thuật, mộc mạc, cô đọng rất chặt chẽ, hình tượng, cân đối những câu tục ngữ, thành ngữ; hoặc là có vần điệu nhẹ nhàng đằm thắm, duyên dáng qua những lời ca dao, giúp cho người học nhớ nhanh, hiểu sâu vào lòng người cách tự nhiên, thuận chiều Cách dạy - học tri thức lí luận có tính kinh viện phép biện chứng vật qua câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao người Việt giống đưa người học liên hệ, lần tìm với “phiên gốc” có tính đơn giản, dễ hấp thụ Đó cách lưu truyền, bảo tồn giá trị văn hóa kết kinh trí tuệ, tâm hồn, cốt cách người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc Nguyễn Văn Hiền, Võ Thị Nhung Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [2] Nguyễn Lân, (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội [3] Vũ Ngọc Phan, (2005), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học [4] Mai Khanh, (1997), Thành ngữ - tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, NXB Văn học [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2002), Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội SOME ILLUSTRATIONS OF THE “MATERIALIST DIALECTICS” THROUGH VIETNAMESE PROVERBS, IDIOMS AND FOLK SONGS Nguyen Van Hien1, Vo Thi Nhung2 Binh Dinh Political School 112 Tang Bat Ho, Quy Nhon city, Binh Dinh province, Vietnam Email: nguyenvanhiencdsp2009@gmail.com Ngo Van So Secondary School 14 Ngo May, Quy Nhon city, Binh Dinh province, Vietnam Email: vothinhungquynhon@gmail.com ABSTRACT: “Materialist dialectics” is an important part of the curriculum with the module named ‘Marxist-Leninist Philosophy’ which has been taught at universities In order to make the teaching of this content more relevant to the real life, more convincing and understandable for students, the author has made some comparisons and provided several illustrations of the materialist dialectics through Vietnamese proverbs, idioms, and folk songs KEYWORDS: Folk songs; materialist dialectics; idioms; proverbs Số 41 tháng 5/2021 21 ... điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội [3] Vũ Ngọc Phan, (2005), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học [4] Mai Khanh, (1997), Thành ngữ - tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, ... qua tục ngữ, thành ngữ, ca dao xem cấp độ thấp, cấp độ kinh nghiệm; triết học phản ánh giới cấp độ cao, cấp độ lí luận) tương đồng mặt chất mục đích Mục đích triết lí tục ngữ, thành ngữ, ca dao. .. thuận chiều Cách dạy - học tri thức lí luận có tính kinh viện phép biện chứng vật qua câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao người Việt giống đưa người học liên hệ, lần tìm với “phiên gốc” có tính đơn

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan