1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

60 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN I: LẠM PHÁT 1 I.1 Khái niệm 1 I.1.1 Lạm phát 1 I.1.2 Thiểu phát 1 I.1.3 Giảm phát 2 I.2 Chỉ tiêu đo lường 2 I.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2 I.2.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI) 3 I.2.3 Chỉ số giảm phát GDP (D%) 4 I.2.4 Cách đo lường tỷ lệ lạm phát 4 I.3 Phân loại 6 Có 2 cách phân loại 6 I.3.1 Căn cứ vào khả năng dự đoán 6 I.3.2 Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát 7 I.3.3 Siêu lạm phát ở Đức năm 1923 8 I.4 Nguyên nhân 11 I.4.1 Lạm phát do cầu kéo 11 I.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy 11 I.5 Tác động 12 I.5.1 Sự phân phối lại thu nhập và của cải 12 I.5.2 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa 12 I.5.3 Tác động đến sản lượng 13 I.5.4 Kích thích gia tăng khối tiền giao dịch trong nền kinh tế 13 I.6 Biện pháp khắc phục 13 I.7 Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế 13 I.7.1 Lý thuyết về lạm phát và tăng trưởng 14 I.8 Tổng quan về lạm phát ở Việt Nam 15 I.8.1 Giai đoạn từ 1986-1993 15 I.8.2 Giai đoạn từ 1994-1998 17 I.8.3 Giai đoạn từ 1999-2001 19 I.8.4 Giai đoạn từ 2008-nay 22 PHẦN II: THẤT NGHIỆP 34 II.1 Khái niệm 34 II.2 Chỉ tiêu đo lường 34 II.3 Phân loại 35 II.3.1 Phân theo tính chất thất nghiệp. 35 II.3.2 Phân theo nguyên nhân thất nghiệp 35 II.4 Tác động 37 II.4.1 Tác động tích cực 37 II.4.2 Tác động tiêu cực 37 Trang i II.5 Biện pháp khắc phục 37 II.6 Tổng quan về thất nghiệp ở Mỹ 38 II.6.1 Tình hình thất nghiệp ở Mỹ 38 II.6.2 Nguyên nhân 45 II.6.3 Biện pháp giảm thất nghiệp của chính phủ Mỹ 46 PHẦN III: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 48 III.1 Trong ngắn hạn 48 III.2 Trong dài hạn 49 III.3 Lý thuyết mới về mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 50 Trang ii PHẦN I: LẠM PHÁT I.1 Khái niệm I.1.1 Lạm phát - Quan niệm cổ điển cho rằng “Lạm phát là phát hành tiền vượt quá số lượng tiền cần thiết trong lưu thông”. - Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền hiện đại, đứng đầu là Milton Friedman đã định nghĩa “lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài”. - “Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức giá chung theo thời gian” – Samuelson Từ các khái niệm trên có thể rút ra các đặc trưng của lạm phát như sau: - Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông. - Sự tăng lên của giá cả, đi kèm với sự mất giá của đồng tiền. I.1.2 Thiểu phát - Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát với tỷ lệ rất thấp, xảy ra khi tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến. Có những đặc trưng không phải con số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, đó là: - Khi giá giảm liên tục và tăng trưởng GDP ở mức âm, nền kinh tế mới rơi vào tình trạng thiểu phát. - Ngân hàng thương mại gặp khó khăn khi cho vay, đồng thời họ lại đặt ra lãi suất huy động tiết kiệm thấp- một tình trạng được coi là thị trường tiền tệ trì trệ. Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến các nhà đầu tư dè dặt đi vay ngân hàng. Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm bằng cách hạ lãi suất huy động tiết kiệm. - Sản xuất trở nên thiếu sôi động. Lạm phát thấp khiến cho tiền công thực tế cao hơn. Người lao động vì thế có thể giảm cung lao động và tăng thơi gian nghỉ ngơi Mặt khác, giá cả sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất. Trang 1 I.1.3 Giảm phát - Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Giảm phát, do đó, trái ngược với lạm phát. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm. Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính thức, khi đề cập đến giảm phát, người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỷ lệ lạm phát. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. I.2 Chỉ tiêu đo lường - Đo lường lạm phát bằng chỉ số giá - Có 3 loại chỉ số thông dụng: • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) • Chỉ số giá sản xuất (PPI/WPI) • Chỉ số giảm phát GDP (D%) I.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - CPI là tên viết tắt tiếng Anh (Consumer Price Index) của chỉ số giá tiêu dùng, một chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá cả chung của một số lượng cố định các loại hàng hoá dịch vụ đã được chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ cho đời sống bình thường của người dân. Cách 1: Trong đó: pi0: giá mặt hàng i thời kỳ gốc pit: giá mặt hàng i thời kỳ so sánh qi0 : số lượng mặt hàng i thời kỳ gốc Cách 2:

lOMoAR cPSD| 9278661 Lam phat va that nghiep Marketing (Trường Đại học Tài - Marketing) https://dhtechnology2608.blogspot.com/ https://dhdigitalmarketing.blogspot.com/ lOMoAR cPSD| 9278661 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP HỒ CHÍ MINH - 2011 lOMoAR cPSD| 9278661 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING LỚP 10DMA ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Thị Thùy Linh (050) Trần Nguyệt Hồng Khánh Chiêu Đỗ Ngọc Thùy Dung Huỳnh Thị Mỹ Duyên Huỳnh Công Duy HỒ CHÍ MINH - 2011 lOMoAR cPSD| 9278661 MỤC LỤC PHẦN I: LẠM PHÁT I.1 Khái niệm I.1.1 Lạm phát I.1.2 Thiểu phát I.1.3 Giảm phát I.2 Chỉ tiêu đo lường I.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) I.2.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI) I.2.3 Chỉ số giảm phát GDP (D%) I.2.4 Cách đo lường tỷ lệ lạm phát I.3 Phân loại Có cách phân loại I.3.1 Căn vào khả dự đoán I.3.2 Căn vào tỷ lệ lạm phát I.3.3 Siêu lạm phát Đức năm 1923 I.4 Nguyên nhân 11 I.4.1 Lạm phát cầu kéo 11 I.4.2 Lạm phát chi phí đẩy 11 I.5 Tác động 12 I.5.1 Sự phân phối lại thu nhập cải 12 I.5.2 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa 12 I.5.3 Tác động đến sản lượng 13 I.5.4 Kích thích gia tăng khối tiền giao dịch kinh tế 13 I.6 Biện pháp khắc phục 13 I.7 Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế 13 I.7.1 Lý thuyết lạm phát tăng trưởng 14 I.8 Tổng quan lạm phát Việt Nam 15 I.8.1 Giai đoạn từ 1986-1993 15 I.8.2 Giai đoạn từ 1994-1998 17 I.8.3 Giai đoạn từ 1999-2001 19 I.8.4 Giai đoạn từ 2008-nay 22 PHẦN II: THẤT NGHIỆP 34 II.1 Khái niệm 34 II.2 Chỉ tiêu đo lường 34 II.3 Phân loại 35 II.3.1 Phân theo tính chất thất nghiệp 35 II.3.2 Phân theo nguyên nhân thất nghiệp 35 II.4 Tác động 37 II.4.1 Tác động tích cực 37 II.4.2 Tác động tiêu cực 37 Trang i lOMoAR cPSD| 9278661 II.5 Biện pháp khắc phục 37 II.6 Tổng quan thất nghiệp Mỹ 38 II.6.1 Tình hình thất nghiệp Mỹ 38 II.6.2 Nguyên nhân 45 II.6.3 Biện pháp giảm thất nghiệp phủ Mỹ 46 PHẦN III: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP 48 III.1 Trong ngắn hạn 48 III.2 Trong dài hạn 49 III.3 Lý thuyết mối quan hệ lạm phát thất nghiệp 50 Trang ii lOMoAR cPSD| 9278661 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Ngày tháng năm sinh MSSV Tỉ lệ đóng góp Nguyễn Thị Thùy Linh 28/01/1992 1012020050 20% Huỳnh Thị Mỹ Duyên 26/02/1992 1012020017 20% Đỗ Ngọc Thùy Dung 13/04/1992 1012020011 20% 09/11/1992 1012020008 20% 20/11/1992 1012020012 20% STT Họ tên Trần Nguyệt Hồng Khánh Chiêu Huỳnh Công Duy Trang iii lOMoAR cPSD| 9278661 PHẦN I: LẠM PHÁT I.1 Khái niệm I.1.1 Lạm phát - Quan niệm cổ điển cho “Lạm phát phát hành tiền vượt số lượng tiền cần thiết lưu thông” - Các nhà kinh tế học theo trường phái trọng tiền đại, đứng đầu Milton Friedman định nghĩa “lạm phát tượng giá tăng nhanh liên tục thời gian dài” - “Lạm phát tượng tăng lên mức giá chung theo thời gian” – Samuelson Từ khái niệm rút đặc trưng lạm phát sau: - Hiện tượng gia tăng mức lượng tiền lưu thông - Sự tăng lên giá cả, kèm với giá đồng tiền I.1.2 Thiểu phát - Thiểu phát kinh tế học lạm phát với tỷ lệ thấp, xảy tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ tỷ lệ lạm phát dự kiến làm sản lượng thực nhỏ sản lượng dự kiến Có đặc trưng số tỷ lệ giúp xác định thiểu phát, là: - Khi giá giảm liên tục tăng trưởng GDP mức âm, kinh tế rơi vào tình trạng thiểu phát - Ngân hàng thương mại gặp khó khăn cho vay, đồng thời họ lại đặt lãi suất huy động tiết kiệm thấp- tình trạng coi thị trường tiền tệ trì trệ Tỷ lệ lạm phát thấp khiến cho lãi suất thực tế trở nên cao, khiến nhà đầu tư dè dặt vay ngân hàng Ngân hàng ứ đọng tiền, nên giảm huy động tiết kiệm cách hạ lãi suất huy động tiết kiệm - Sản xuất trở nên thiếu sôi động Lạm phát thấp khiến cho tiền công thực tế cao Người lao động giảm cung lao động tăng thơi gian nghỉ ngơi Mặt khác, giá sản phẩm thấp làm giảm động lực sản xuất Trang lOMoAR cPSD| 9278661 I.1.3 Giảm phát - Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Trong tài liệu thống kê tình hình kinh tế thức, đề cập đến giảm phát, người ta đặt dấu âm kèm với số mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuất kinh tế suy thối hay đình đốn I.2 Chỉ tiêu đo lường - Đo lường lạm phát số giá - Có loại số thông dụng: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá sản xuất (PPI/WPI) Chỉ số giảm phát GDP (D%) I.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - CPI tên viết tắt tiếng Anh (Consumer Price Index) số giá tiêu dùng, tiêu thống kê phản ánh xu hướng mức độ biến động giá chung số lượng cố định loại hàng hoá dịch vụ chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ cho đời sống bình thường người dân n Cách 1: pit CPI qnii 01 pi0qi0 i Trong đó: pi0: giá mặt hàng i thời kỳ gốc pit: giá mặt hàng i thời kỳ so sánh qi0 : số lượng mặt hàng i thời kỳ gốc Cách 2: CPI p pi0 ii di Trang lOMoAR cPSD| 9278661 Trong đó: di0: tỷ trọng chi tiêu hàng hoá i chiếm tổng chi tiêu năm gốc Trang lOMoAR cPSD| 9278661 - Tuy nhiên, mức độ sử dụng loại hàng hóa người dân khơng giống tính CPI, Tổng cục thống kê có tính trọng số hay gọi quyền số loại hàng hóa dịch vụ Trọng số (quyền số) loại hàng hóa dịch vụ tỷ trọng tiêu dùng hàng hóa tổng mức chi tiêu cho đời sống ngày người dân Tỷ trọng có từ khảo sát mức sống người dân Tổng cục thống kê thực năm/lần Quyền số tính giá tiêu dùng Việt Nam thời kỳ 2009-2014 Nguồn: Tổng cục thống kê Các nhóm hàng dịch vụ Tổng chi tiêu cho tiêu dùng cuối Hàng ăn dịch vụ ăn uống - Lương thực - Thực phẩm - Ăn uống ngồi gia đình Đồ uống thuốc May mặc, mũ nón, giày dép Nhà ở, điện, nước, chất đốt, VLXD Thiết bị đồ dùng gia đình Thuốc dịch vụ y tế Giao thơng Bưu viễn thơng Giáo dục 10 Văn hóa, giải trí, du lịch 11 Hàng hóa dịch vụ khác Quyền số 100% 39,93 8,18 24,35 7,40 4,03 7,28 10,01 8,65 5,61 8,87 2,73 5,72 3,83 3,34 I.2.2 Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI) - Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI: Producer Price Index): Đo lường biến động mức giá trung bình hàng hóa dịch vụ bán sỉ, dùng lần đầu vào cho sản xuất, kỳ hành so với kỳ gốc n PPI pniitq i0 pi0qi i Trang lOMoAR cPSD| 9278661 - Đào tạo đào tạo lại cho hướng Chính sách nhằm vào cầu lao động - Trợ cấp giảm thuế giá nguyên vật liệu - Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất - Phát triển thành phần kinh tế tăng cường thu hút đầu tư nước II.6Tổng quan thất nghiệp Mỹ II.6.1 Tình hình thất nghiệp Mỹ - Tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ 9,0% hay 13,9 triệu người Mỹ khơng có công ăn việc làm Thực số người thất nghiệp, khơng có cơng ăn tồn phần Mỹ cịn cao nhiều - Nếu quan thống kê tính ln tỷ lệ người q chán nản khơng tiếp tục ghi tên tìm việc làm, thành phần lao động bán thời gian số nói nhảy vọt lên thành 16,2 % - Tỷ lệ thất nghiệp tăng gần gấp đôi kể từ suy thoái bắt đầu vào tháng 12 năm 2007, tăng từ 5% đến 10,1% tháng 10 năm 2009, tỷ lệ cao 26 năm Tháng năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp đứng mức 9,7% - Nhìn vào biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp Mỹ thấy từ bong bóng nhà đất nổ tung khủng hoảng kinh tế 2008, kinh tế Mỹ sa sút kéo theo hàng loạt cơng ty, doanh nghiệp phá sản Trang 40 cắt giảm, sa thải nhân công lOMoAR cPSD| 9278661 Trang 41 Downloaded by D?ng Hu?nh (huynhvandung.ou.2681998@gmail.com) lOMoAR cPSD| 9278661 - Theo bảng số liệu tỷ lệ thất nghiệp theo thành phần dân cư Mỹ (7/2011), thấy chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp người da đen người da trắng Trong tỷ lệ thất nghiệp người da trắng 8,2% tỷ lệ thất nghiệp người da đen gấp đôi với số 16,8% - Một số nguyên nhân dẫn đến chênh lệch là: • Tỷ lệ người có trình độ đại học thấp Theo thống kê Trung tâm thống kê giáo dục quốc gia Mỹ, nam giới 17,9% nam da đen 25 tuổi có đại học so với tỷ lệ 34,2% nam da trắng • Tỷ lệ phạm tội, bị giam giữ người da đen cao • Tay nghề người da đen cịn thấp • Vẫn phân biệt chủng tộc việc thuê mướn sa thải bất chấp luật cấm phân biệt chủng tộc - Bảng số liệu thấy tỷ lệ thất nghiệp phân theo trình độ học vấn vào tháng 7/2011, dễ nhận thấy điều người lao động chưa tốt nghiệp trung học khơng có đại học có tỷ lệ thất nghiệp cao - Tuy nhiên, theo nghiên cứu Ngân hàng Dự trữ liên bang Cleverland, sinh viên tốt nghiệp cao đẳng thất nghiệp dài hạn khơng liên quan đến trình độ học vấn Trang 42 lOMoAR cPSD| 9278661 - Nguyên nhân bị ảnh hưởng số yếu tố khác kinh nghiệm làm việc thời kì kinh tế Mỹ nay, công ty không muốn tuyển thêm nhân viên mà cịn cắt giảm nhân cơng để tiết kiệm tối đa chi phí - Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ không đồng bang, theo số liệu thống kê Bộ Lao Động Mỹ tháng 9/2011, bang có tỷ lệ thất nghiệp thấp bang Bắc Dakota với 3,5%; bang Nevada có tỷ lệ thất nghiệp cao nước Mỹ 13,4% - Hầu hết bang có tỷ lệ lạm phát cao bị nặng hưởng nặng nề từ “bong bóng nhà đất”, số bang phụ thuộc vào ngành công nghiệp sản xuất công nghiệp sản xuất xe - Điển hình bang Nevada, với thập kỉ bang có tốc độ tăng trưởng cao Mỹ Nhưng bong bóng nhà đất khiến bang phải cắt giảm hàng ngàn nhân công ngành công nghiệp xây dựng Khủng hoảng kinh tế 2008 khiến khách Trang 43 lOMoAR cPSD| 9278661 du lịch đến bang Nevada giảm, từ ngành du lịch giải trí bị sa sút cắt giảm nhân - Dưới số biểu đồ lượng việc làm Mỹ qua năm, dễ nhận thấy số lượng việc làm bị ảnh hưởng từ “bong bóng nhà đất” đổ vỡ năm 2008, khủng hoảng kinh tế diễn ra, số lượng việc làm Mỹ giảm đáng kể Cuối năm 2008 đầu năm 2009, lượng việc làm giảm mạnh, trung bình từ 500.000 việc làm đến 700.000 việc làm bị từ tháng 12/2008 đến tháng 4/2009 Lượng việc làm tạo thêm Mỹ từ tháng 4/2007 – 4/2009 Lượng việc làm tạo thêm Mỹ từ tháng 7/2008– 7/2010 Trang 44 Downloaded by D?ng Hu?nh (huynhvandung.ou.2681998@gmail.com) lOMoAR cPSD| 9278661 Sang năm 2010 - 2011, thị trường việc làm Mỹ có phần khởi sắc nhờ vào hỗ trợ - việc làm giảm thuế tổng thống Obama, bên cạnh kinh tế đầu tàu giới dần khỏi khủng hoảng Tuy nhiên theo ước tính Lao động Mỹ, cần phải năm tạo - thêm gần triệu việc làm bị thời gian kinh tế suy thoái Lượng việc làm tạo thêm Mỹ từ tháng 1/2011 – 9/2011 250,000 200,000 150,000 217,000 235,000 194,000 100,000 50,000 25,000 20,000 Tháng 1/2011 - - 103,000 85,000 68,000 Tháng 2/2011 Tháng 3/2011 Tháng 4/2011 Tháng 5/2011 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 Tháng 8/2011 Tháng 9/2011 Theo số liệu từ Bộ Lao Động Mỹ, tháng 10/2011 có thêm 80.000 việc làm Khu vực công tiếp tục cắt giảm việc làm 24.000 việc làm số lượng việc làm khu vực tư nhân lại tăng thêm 104.000 việc tháng 10/2011 - Số liệu Bộ Lao động Mỹ vừa công bố ngày 4/11/2011 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp nước giảm từ 9,1% tháng trước xuống 9% tháng 10, mức thấp tháng trở lại Kể từ tháng 4/2011, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ dao động khoảng từ 9,0% đến 9,2% Trang 45 lOMoAR cPSD| 9278661 - Khu vực doanh nghiệp tư nhân tiếp tục bổ sung thêm 104.000 việc làm cho thị trường lao động Mỹ tháng 10 vừa qua Đặc biệt tăng thêm việc làm khu vực kinh doanh, dịch vụ giải trí, chăm sóc sức khỏe khai khoáng - Việc làm hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng với 32.000 công việc bổ sung, tổng cộng số việc làm hoạt động kinh doanh bổ sung 562.000 công việc vòng 12 tháng vừa qua - Khu vực du lịch, giải trí bổ sung thêm 22.000 việc làm tháng 10/2011 - Công nghiệp khai thác bổ sung 6.000 việc làm mới, khai thác dầu khí chiếm nửa số việc làm bổ sung - Lĩnh vực sản xuất hàng hóa thay đổi tháng 10 với 5.000 việc làm Trong tháng 10, công nghiệp sản xuất thiết bị giao thông vận tải bổ sung 10.000 việc làm, bù lại cho cắt giảm ngành công nghiệp khác - Xây dựng cắt giảm 20.000 việc làm tháng 10/2011, bù lại cho 27.000 việc làm lĩnh vực bổ sung tháng 9/2011 Trang 46 lOMoAR cPSD| 9278661 - Hoạt động bán lẻ bổ sung 17.800 việc làm mới, việc làm cửa hàng tạp hóa tăng 10.000, bn bán xe phụ tùng xe tăng 6.000 Hoạt động buôn bán lẻ thêm vào 156.000 việc làm vòng 12 tháng qua - Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiếp tục bổ sung 12.000 việc làm mới, phịng khám tư nhân thêm vào 8.000 việc làm Như vậy, vòng 12 tháng, lĩnh vực dịch vụ chăm sóc sức khỏe thêm vào 313.000 việc làm - Khu vực công tiếp tục cắt giảm 24.000 công việc, kể từ cuối năm 2008 quyền liên bang quyền địa phương liên tục cắt giảm nhân công - Cuối tháng vừa qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nâng dự báo thất nghiệp Mỹ FED dự báo thất nghiệp Mỹ mức trung bình 8,6% 8,9% quý 4/2011, dự báo trước từ 8,4% đến 8,7% Quý 4/2012, tỷ lệ thất nghiệp dự báo mức khoảng 7,8% đến 8,2%; dự báo trước 7,6% đến 7,9% Nhưng tháng 10/2011, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ 9%, vượt dự báo FED II.6.2 Nguyên nhân Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp Mỹ là: - Khủng hoảng tài bắt đầu vào năm 2007 nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp Mỹ Hàng hóa mặt hàng tiêu dùng người dân mua thẻ tín dụng (trả tiền sau) Cho đến tháng 3/2010, Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ báo cáo nợ tiêu dùng lên tới số 2,45 nghìn tỷ USD Chính số nợ q lớn dẫn đến hàng loạt phá sản công ty - việc sa thải nhân công điều tất yếu Một ngành công nghiệp lớn Mỹ công nghiệp ô tô rơi vào tình trạng khủng hoảng Sự suy giảm khoản vay giá nhiên liệu tăng ảnh hưởng đến doanh số bán hàng, thị trường, kéo theo sa thải hàng loạt nhân công cơng ty - “Bong bóng nhà đất năm 2006-2007”: Các ngân hàng Mỹ dễ dãi cho vay tiền mua nhà mà không kiểm tra kỹ thu nhập người mua Người mua lạc quan trả nợ, cho đầu tư bất động sản đầu tư ổn định Cho đến giá nhà giảm, người mua không trả nợ khiến Trang 47 lOMoAR cPSD| 9278661 giá bất động sản bị tịch thu với giá thấp ngân hàng lỗ phásản hàng hoạt ngân hàng tổ chức tài Điển hình phá sản Lehman Brothers – Ngân hàng lớn thứ Mỹ Trong giai đầu suy giảm, Lehman Brothers sa thải 1.200 nhân viên - Lãi suất cao làm cho công ty ngại đầu tư, viêc khủng hoảng nợ công Mỹ làm doanh nghiêp lo lắng không dám phát triên sản xuất cắt giảm nhiều lao động - Thị trường lao động Mỹ ảm đạm, cơng ty đầu tư nước ngồi tăng thêm việc làm cho người dân nước lại không tạo thêm nhiều việc làm cho người dân nước - Khi tình hình tài nước hỗn loạn thi người dân ngại chi tiêu họ lo sợ cạn kiệt tài dài hạn mà việc làm ngày khó khăn chi phí lại tăng cao - Chiến tranh Iraq Afghanistan ảnh hưởng gián tiếp đến tỷ lệ thất nghiệp Mỹ Năm 2010, phủ Mỹ chi 553,8 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng, với số tiền vậy, gần làm sống lại nhiều lĩnh vực kinh tế II.6.3 Biện pháp giảm thất nghiệp phủ Mỹ - Kể từ suy thoái kinh tế bắt đầu hồi tháng 12/2007, Mỹ 8,4 triệu việc làm nên ưu tiên hàng đầu Đảng Dân chủ sau ông Obama lên nắm quyền giảm tỷ lệ thất nghiệp - Ngày 10/3/2010, thượng viện Mỹ thơng qua gói hỗ trợ thất nghiệp trị giá 149 tỷ USD cho mục tiêu hỗ trợ thất nghiệp giảm thuế Tổng thống Barack Obama khẳng định gói hỗ trợ chắn giúp người thất nghiệp công ty vừa nhỏ năm 2010 - Trong số 149 tỷ USD, khoảng 98,5 tỷ USD dự kiến dùng để hỗ trợ quyền bang tránh sụt giảm nhân công lĩnh vực cộng đồng, giáo viên nhân viên cảnh sát Bên cạnh đó, 13 tỷ USD dùng để hỗ trợ cho việc giảm thuế tiền lương hoạt động kinh doanh, giúp tạo nhiều việc làm cho người thất nghiệp Các bang gặp khó khăn tài sau Trang 48 lOMoAR cPSD| 9278661 thực chương trình hỗ trợ y tế cho người nghèo phủ nhận 25 tỷ USD để bù đắp vào ngân sách - Cuối tháng 10/2011, Tổng thống Barack Obama ký sắc lệnh việc làm là: • Sắc lệnh thứ nhằm "thực bước đẩy mạnh việc chuyển giao nghiên cứu phát triển liên bang từ phịng thí nghiệm tới thị trường." • Sắc lệnh thứ hai thành lập BusinessUSA, mạng cung cấp thông tin chương trình liên bang cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - Hiện Tổng thống Mỹ Barack Obama kêu gọi thông qua Dự luật việc làm trị giá 447 tỉ USD Các biện pháp then chốt vực dậy thị trường lao động gồm: 175 tỉ USD giảm gánh nặng lương, 65 tỉ USD khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ tuyển người thất nghiệp, tỉ USD giảm chi phí cho doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị mới, 85 tỉ USD trợ cấp đại hóa trường học 50 tỉ USD đầu tư cho hạ tầng giao thông, 49 tỉ USD trợ cấp thất nghiệp chuyển đổi nghề, cho hộ gia đình vay với lãi suất thấp để đầu tư bất động sản Trang 49 lOMoAR cPSD| 9278661 PHẦN III: MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP III.1 Trong ngắn hạn - Vào năm 1958, A.W.Phillips thuộc Học viện Kinh tế London cho đăng báo tờ tạp chí Kinh tế học Anh mang tiêu đề: “Mối quan hệ thất nghiệp tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa Anh, 1861-1957” - Phillips mối tương quan nghịch tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát - Đường cong Phillips cho thấy tỷ lệ lạm phát cao kéo theo tỷ lệ thất nghiệp thấp ngược lại - Có đánh đổi thất nghiệp lạm phát: Đó nước lạm giảm tỷ lệ thất nghiệp sẵng sàng chấp nhận tăng tỷ lệ lạm phát Trang 50 lOMoAR cPSD| 9278661 P% Đường cong Phillips P2 Giữa P1 lạm phát thất nghiệp U2 U1 U% có mối quan hệ nghịch lý thể đường cong Phillips III.2 Trong dài hạn - Theo Samuelson, đường cong Phillips có giá trị thời gian trước mắt Về lâu dài (5 đến 10 năm) đường Phillips thẳng đứng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Trang 51 lOMoAR cPSD| 9278661 - Ngoài ra, Friedman Phelps đưa kết luận dựa nguyên lý cổ điển kinh tế học vĩ mô Theo đó, họ kết luận khơng có lý để nghĩ tỷ lệ lạm phát gắn với thất nghiệp dài hạn - Khơng có đánh đổi thất nghiệp lạm phát - Đường Phillips thẳng đứng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiện Tỷ lệ lạm phát Đường cong Phillips dài hạn Lạm phát cao A Lạm phát thấp B Un Tỷ lệ thất nghiệp Nền kinh tế quay lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát , lạm phát ln có xu hướng tăng dần dài hạn Trang 52 lOMoAR cPSD| 9278661 III.3 Lý thuyết mối quan hệ lạm phát thất nghiệp - Edumnd Phelps có nhìn khác lý thuyết mối quan hệ nghịch lạm phát thất nghiệp Ơng cho rằng, lạm phát khơng lệ thuộc vào thất nghiệp mà phụ thuộc vào dự tính doanh nghiệp, người lao động khả tăng lên giá cả, mức lương Từ ơng xây dựng lý thuyết mà sau lễ trao giải Nobel Kinh tế 2006 biết tới với tên Đường cong Phillips Bổ sung Kỳ vọng (Expectation - augmented Phillips) - Khác với trước đây, lý thuyết cho thấy, với tỉ lệ thất nghiệp cho trước, 1% tăng thêm dự kiến lạm phát dẫn tới việc tăng thêm 1% lạm phát thực tế Lý thuyết lạm phát thất nghiệp từ đưa nhìn trái ngược với quan điểm ổn định việc mở rộng sách tài khóa, sách tiền tệ giúp tăng công ăn việc làm - Cũng theo Edmund S.Phelps, dài hạn khơng có mối quan hệ lạm phát, thất nghiệp cân thất nghiệp định đoạt nhân tố từ thị trường lao động Điều đồng nghĩa với việc, lạm phát cao hôm nguồn gốc cho khả gia tăng lạm phát tương lai Hay nói cách khác, để chặn lạm phát tương lai, tốt hết tìm giải pháp xóa bỏ lo lắng tương lai lạm phát - Ơng lập luận sách đánh đổi lạm phát lấy giảm thất nghiệp có giá trị ngắn hạn Còn dài hạn, lạm phát tăng tốc tiền cơng thực tế tăng lên (tiền công danh nghĩa cố định theo hợp đồng thành lập) Điều có nghĩa giá lao động tăng, nên doanh nghiệp giảm thuê mướn lao động Tỷ lệ thất nghiệp thời giảm đi, quay trở lại - Từ lý thuyết Edmund S.Phelps cho ta hiểu có thời điểm năm 1970, lạm phát thất nghiệp nhiều kinh tế tăng Hay lý giải việc nhiều Ngân hàng Trung ương chống thất nghiệp tỉ giá song hiệu đôi lúc chẳng thấy đâu Trang 53 lOMoAR cPSD| 9278661 ... loại: - Căn vào khả dự đoán - Căn vào tỷ lệ lạm phát I.3.1 Căn vào khả dự đốn Có lạm phát dự đốn lạm phát ngồi dự đốn - Lạm phát dự đoán lạm phát diễn dự kiến Lạm phát không tổn thất cho kinh... KHOA MARKETING ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP HỒ CHÍ MINH - 2011 lOMoAR cPSD| 9278661 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING LỚP 10DMA ĐỀ TÀI LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP DANH SÁCH THÀNH VIÊN... lao độnh Thất nghiệp Ngoài Lực lượng lao động Có việc làm II.2 Chỉ tiêu đo lường - Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao gồm người làm việc người thất nghiệp - Tỷ lệ thất nghiệp:

Ngày đăng: 26/08/2021, 11:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát - TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
nh hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát (Trang 22)
Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát - TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
nh hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát (Trang 27)
II.6Tổng quan về thất nghiệp ở Mỹ - TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
6 Tổng quan về thất nghiệp ở Mỹ (Trang 46)
II.6.1 Tình hình thất nghiệp ở Mỹ - TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
6.1 Tình hình thất nghiệp ở Mỹ (Trang 46)
- Theo bảng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp theo thành phần dân cư của Mỹ (7/2011), cĩ thể thấy một sự chênh lệch  giữa  tỷ lệ thất nghiệp của  người da  đen và  người da  trắng - TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
heo bảng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp theo thành phần dân cư của Mỹ (7/2011), cĩ thể thấy một sự chênh lệch giữa tỷ lệ thất nghiệp của người da đen và người da trắng (Trang 48)
- Điển hình là bang Nevada, với 2 thập kỉ là bang cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất Mỹ. Nhưng bong bĩng nhà đất đã khiến bang này phải cắt giảm hàng ngàn nhân  cơng trong ngành cơng nghiệp xây dựng - TIỂU LUẬN LÀM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
i ển hình là bang Nevada, với 2 thập kỉ là bang cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất Mỹ. Nhưng bong bĩng nhà đất đã khiến bang này phải cắt giảm hàng ngàn nhân cơng trong ngành cơng nghiệp xây dựng (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w