Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCVINH VINH PHAN THỊ THANH PHAN THỊ THANH ÁP DỤNG SẮC KHÍ LỌC GEL TÁCH TINH CHẾ CÁC ALKALOID TỪ ÁP DỤNG SẮC KHÍ LỌC GEL TÁCH TINH CHẾ CÁC MONOMER CÂY DỪA CẠN (CATHARANTHUS ROSEUS (L.) G DON) Ở VIỆT NAM VÀ DIMER ALKALOID TỪ CÂY DỪA CẠN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC VINH - 2017 Vinh, tháng 8/ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THANH ÁP DỤNG SẮC KHÍ LỌC GEL TÁCH TINH CHẾ CÁC ALKALOID TỪ CÂY DỪA CẠN (CATHARANTHUS ROSEUS (L.) G DON) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN ĐÌNH THẮNG Vinh, tháng 8/ 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề Hố hữu – Trung tâm Thực hành – Thí nghiệm, Trường Đại học Vinh Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: GS TS Trần Đình Thắng - Trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Hoàng Văn Lựu, PGS TS Lê Đức Giang tạo điều kiện thuận lợi, nhận xét góp ý cho luận văn tơi hồn thiện Tơi xin cảm ơn TS Đỗ Ngọc Đài giúp thu mẫu Dừa cạn, giúp định danh mẫu Dừa cạn, anh chị em phịng thí nghiệm chun đề Hố hữu tận tình dẫn tơi suốt q trình thực nghiệm Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, cán bộ mơn Hố Hữu cơ, Viện sư phạm tự nhiên, Phòng đào tạo Sau đại học, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh, ngày 21 tháng năm 2017 Phan Thị Thanh i MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan alkaloid 1.1.1 Lịch sử phát .3 1.1.2 Khái quát nhóm alkaloid 1.1.3 Tác dụng độc tính số alkaloid 1.1.4 Indol alkaloid 1.2 Giới thiệu Dừa cạn 1.3 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học Dừa cạn .9 1.4 Các công nghệ chiết xuất - phân tách alkaloid 14 1.5 Các phương pháp công nghệ tổng hợp vinblastin dẫn xuất 17 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM .22 2.1 Phương pháp nghiên cứu 22 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu 22 2.1.2 Phương pháp chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc chất phân lập 22 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 22 2.2 Hóa chất thiết bị 22 2.2.1 Hoá chất 22 ii 2.2.2 Thiết bị 23 2.2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) .23 2.2.2.2 Sắc ký cột (CC) 23 2.2.2.3 Sắc ký lỏng điều chế Prep HPLC 23 2.2.2.4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 25 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ hoa mẫu Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don) 25 2.3.1 Mẫu Dừa cạn 25 2.3.2 Phân lập chất .25 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 3.1 Phân lập hợp chất 32 3.2 Mẫu Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don) .32 3.2.1 Mẫu Dừa cạn 32 3.2.3 Phân lập hợp chất từ hoa Dừa cạn 33 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ bán tổng hợp vinorelbin dẫn xuất theo Magnus ………………21 Hình Thiết bị miniPilot Prep.HPLC, cột tách ID 100 × L 800 mm .24 Hình 2.3 Thiết bị quay Laborota 20 eco Heidolph ……………………………26 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thiết bị Prep.HPLC miniPilotLabomatic HD-3000 24 Hình 3.1 Phổ 1H-NMR hợp chất Catharanthin……………………….………37 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất Catharanthin (phổ dãn 5-8ppm) 37 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất Catharanthin ( phổ dãn 2,7-4,0 ppm)….… 38 Hình 3.4 Phổ 1H- NMR hợp chất Catharanthin (phổ dãn 1,0-2,5 ppm) 38 13 Hình 3.5 Phổ C-NMR hợp chất Catharanthin………………………………39 Hình 3.6 Phổ DEPT Catharanthin…………………………………………….39 Hình 3.7 Phổ 1H-NMR hợp chất Vindolin 42 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn phần 5-7ppm)………….42 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn phần 2-5ppm)…………42 Hình 3.10 Phổ DEPT hợp chất Vindolin…………………………………… 42 Hình 3.11 Phổ 13 C – NMR hợp chất Vindolin………………………………42 Hình 3.12 Phổ 13 C-NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn 80-170 ppm)……… 42 Hình 3.13 Phổ 13 C – NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn 10-80 ppm)…… 42 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khối lượng nội dung phân đoạn rửa giải .34 Bảng 3.2: Các hợp chất phân lập từ hoa Dừa … ……………………… 34 Bảng 3.3 Phổ cộng hưởng từ hợp chất …………………….35 Bảng 3.4 Phổ cộng hưởng từ hợp chất 2……………………………………40 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phương pháp chiết tách nghiên cứu sản xuất alkaloid….15 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chiết cao tổng Dừa cạn 27 Sơ đồ 2.2 Quy trình tách alkaloid tổng sắc ký lọc gel Sephadex LH 20 29 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phân lập hợp chất 29 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton CNMR Carbon-13 Nu Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ DEPT ESI-MS Electron Spray IonizationMass Spectroscopy Phổ khối ion hóa phun mù điện tử IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại s singlet d doublet t triplet dd doublet of doublet m multiplet br broad HNMR 13 Hằng số tương tác tính Hz J (Hz) Độ chuyển dịch hóa học tính ppm (phần triệu) δ (ppm) (ppm: part per million) DMSO Dimethyl sulfoxide CDCl3 Chloroform-d D CH2Cl2 Điclometan E CH3COOC2H5 Etyl axetat H n-C6H14 n-hexan M CH3OH Metanol SKC Sắc ký cột TMS Tetramethylsilan vi VLB vinblastine LEU leurosin AVLB anhidrovinblastin DMSO DiMethylSulfoxide MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây Dừa cạn Catharanthus roseus (L.) G Don Vinca rosea L thuộc họ Trúc Đào (Apocynaceae) loài cảnh phổ biến đồng thời loại thảo dược dân gian Theo kinh nghiệm sử dụng y học dân tộc số nước, rễ Dừa cạn có tác dụng tẩy giun, chữa sốt Thân có tính chất săn da (astringent), lọc máu (dépuratif), dùng chữa số bệnh da chữa tiểu đường Kinh nghiệm dùng Dừa cạn chữa bệnh tiểu đường ghi nhận Ấn Ðộ, châu Úc, Nam châu Phi, quần đảo Antilles Y học Ayurvedic dùng Dừa cạn để chữa bệnh đái tháo đường Typ II Người ta khám phá khả chữa bệnh loài nhờ có chứa nhiều hợp chất alkaloid Từ Dừa cạn người ta chiết chất chữa ung thư vinblastine, vincristine, catharanthin, vindolin chữa cao huyến áp ajmalicin, sperpentin Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu Dừa cạn giới nước nhiên nghiên cứu chủ yếu liên quan tới điều kiện trồng chăm sóc thành phần hóa học Dừa cạn Những nghiên cứu tách, tinh chế ankaloid từ Dừa cạn cịn chưa kết cao Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài :“Áp dụng sắc khí lọc gel tách tinh chế alkaloid từ Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don) Việt Nam” Đối tượng nghiên cứu - Dịch chiết từ Dừa cạn (Catharanthus roseus (L.) G Don) Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tách, tinh chế alkaloid từ Dừa cạn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu đánh giá tình hình nghiên cứu Dừa cạn nước giới - Tìm hiểu Dừa cạn hình thái thực vật, phân bố, thành phần hóa học, hoạt tính sinh học, ứng dụng… 37 Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất Catharanthin (phổ dãn 5-8ppm) Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất Catharanthin (phổ dãn 2,7-4,0 ppm) 38 Hình 3.4 Phổ 1H- NMR hợp chất Catharanthin (phổ dãn 1,0-2,5 ppm) Hình 3.5 Phổ 13 C-NMR hợp chất Catharanthin 39 Hình 3.6 Phổ DEPT Catharanthin 3.2.3.1 Hợp chất Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) ( ppm) cho thấy tín hiệu proton nhóm OCH3 có độ dịch chuyển 3,78 ppm (6H, H-26,27); Tín hiệu proton nhóm metin thuộc vịng thơm có độ dịch chuyển 3,44 ppm (1H, H-2); : 5,45 ppm (1H, H-4); : 5,85 ppm (1H, H-7); : 6,89 ppm (1H, H-14); : 6,30 ppm (1H, H-15); : 6,08 ppm (1H, H-17); : 2,53 ppm (1H, H-19); Tín hiệu proton nhóm CH2 có độ dịch chuyển là: 1,14 ppm đến 3,51 ppm (H-8,10,11,20); : 5,24 ppm (1H, H-6); : 2,67 ppm (3H, H-22); tín hiệu proton nhóm (CH3) methyl có độ dịch chuyển là: 0,49 ppm (3H, H-21); Phổ 13 C-NMR, DEPT cho tín hiệu 21 cacbon có tín hiệu cabon cacbonyl (C=O) có độ dịch chuyển là: 170,8 ppm (C-23); C: 171,9 ppm (C24); cho tín hiệu cacbon thơm có độ chuyển dịch nằm khoảng 129,0110,5 ppm; tín hiệu cacbon thơm có nhóm CH có độ dịch chuyển: 122,7 ppm (C-14), C 104,7 ppm (C-15), C 95,9 ppm (C-17), cacbon bậc bốn độ 40 dịch chuyển trường thấp C: 125,0 ppm (C-13); C: 161,2 ppm (C-16); C: 153,7 (C-18); Tín hiệu nhóm CH khơng thuộc vịng thơm có độ chuyển dịch hóa học là: 83,4 ppm (C-2), C: 76,4 ppm (C-4), C: 130,5 ppm (C-6), C: 124,0 ppm (C-7); tín hiệu cacbon nhóm CH3-O có độ chuyển dịch hóa học: 52,3 ppm (C-26), C: 52,4 ppm (C-27); tín hiệu cacbon bậc có độ chuyển dịch hóa học là: 79,6 ppm (C-3), C: 42,9 ppm (C-5), C: 52,8 ppm (C-12), C: 125; tín hiệu cacbon nhóm metylen (CH2) có độ chuyển dịch hóa học: 51,1 ppm (C-8), C: 52,0 ppm (C-10), C: 44,0 ppm (C-11), C:30,8 ppm (C-20); tín hiệu cacbon nhóm metyl (CH3) có độ chuyển dịch hóa học là: 21,0 ppm (C-25); Bảng 3.4 Phổ cộng hưởng từ hợp chất Carbon DEPT CH C CH C CH H(ppm) C(ppm) 3,44 (m) (overlap) 83,4 CH 5,45 (s) 76,4 5,24 (m) 130,5 10,0 Hz; 5,0 Hz; 124,0 16,0 Hz; 4,5 Hz CH2 5.24 (1H, d, J = = 10.0, 4.5, 1.5 124.1 51.1 2.36 3.43 52,0 H: 1,66 (d); J = 130.5 10.0, H-6) 51,1 2.31 H: 2,32 (m) 11 42.9 3.53 H: 3,44 (m) CH2 76.4 Hz, H-7) H: 2,37(m) 10 5.47 (1H, s, H-4) 5.86 (1H, ddd, J H: 3,51 (dd); J = CH2 83.4 79.6 42,9 1,5 Hz 3.76 (1H, s, H-2) 79,6 5,85 (ddd); J = H(ppm) [67] C(ppm) [67] 44,0 1.68 44.0 41 7,3 Hz H: 2,07 2.10 (br) 51.9 (overlap) 12 C 52,8 52.8 13 C 125,0 125.0 14 CH 15 CH 16 C 17 CH 18 C 19 CH 6,89 (d); J = 8,0 Hz 6,30 (dd); J = 8,0 Hz; 2,0 Hz 122,7 6.90 (1H, d, J = 8.0 Hz, H-14) 6.31 (1H, dd, J = 104,7 Hz 15) 161.2 6.09 (1H, d, J = 95,9 153.7 Hz 2.67 (3H, s, H- 67,2 95.8 2.5 Hz, H-17) 153,7 2,53 (d); J = 8,0 104.6 8.5, 2.5 Hz, H- 161,2 6,08 (d); J = 2,0 122.7 67.1 19) 1.63 H: 1,65 (dd); J = 15,0 Hz; 7,5 Hz 20 CH2 30,8 1.13 H: 1,14 (dd); J = 30.8 15,0 Hz; 7,5 Hz 21 22 CH3 0,49 (t); J = 7,5 Hz NCH3 2,67 (br) 0.50 (3H, t, J = 7,6 38,2 7.6 7.5 Hz, H-21) 2.69 (3H, s, 38.2 NCH3) 23 C 170,8 170.8 24 C 171,9 171.9 42 25 CH3 26 CH3O 27 CH3O 2,07 (br) (overlap) 3,78 (br) (overlap) 3,79 (br) (overlap) 2.08 (3H, s, 21,0 OCOCH3) 3.79 (3H, s, 52,3 52.2 OCH3) 3.80 (3H, s, 55,4 21.0 55.3 COOCH3) Dung môi CDCl3; Nội chuẩn TMS Dựa vào liệu phổ 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT kết hợp so sánh với tài liệu [67] khẳng định hợp chất ankaloid có tên gọi Vindolin (C25H32N2O6) Vindolin (2) 43 Hình 3.7 Phổ 1H-NMR hợp chất Vindolin Hình 3.8 Phổ 1H-NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn 5-7ppm) 44 Hình 3.9 Phổ 1H-NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn 2-5ppm) Hình 3.10 Phổ DEPT hợp chất Vindolin 45 Hình 3.11 Phổ Hình 3.12 Phổ 13 13 C – NMR hợp chất Vindolin C-NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn 80-170 ppm) 46 Hình 3.13 Phổ 13 C – NMR hợp chất Vindolin (phổ dãn 10-80 ppm) 47 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học dịch chiết Dừa cạn huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An - Việt Nam thu số kết sau: 1) Phân lập hợp chất từ cao etyl axetat phương pháp tách đại sắc ký lọc gel thu hợp chất có :mCatharathin= 57 mg, mvidolin=106 mg 2) Sử dụng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13 C- NMR, DEPT để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ xác định: hơp chất Catharanthin, hợp chất Vindolin 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (1995), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội Khoa dược (2008), Giáo trình dược liệu, tập II, NXB ĐH Y Dược TP.HCM Mai Tất Tố, Nguyễn Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học Mai Tất Tố, Nguyễn Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học Nguyễn Văn Đàn cộng (1970), Dược học, 1970 (4), 10 Trường Đại học Dược Hà Nội (2001), Dược liệu, Nhà xuất Y học Trần Đình Thắng (2015), Giáo trình hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất Đại học Vinh Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Trần Nguyên Hữu cộng (1999), Báo cáo kết Đề tài Khoa học Công nghệ Bộ Y tế KY 02-03¸ Xn Dược phẩm TW2 10 Trần Nguyên Hữu cộng (1997), Dược học, 1997 (5) 11 Phạm Thanh Kỳ cộng (1995), Dược học, 1995 (5), Tiếng Anh 12 Andriamializoa, R.Z et al (1980), Tetrahedron, 36, 3053 13 Baldwin A.S et al (1997), US Patent 6,831,057 14 Barnett C.J et al (1978), J Med Chem., 21, 88 15 Bennouna J et al (2008), CCR Focus, 14, 16 Checchi, P.M et al (2003), Trends Pharm Sci., 24, 361 17 18 DeVita V.T.Jr (1970), Cancer, Principles and Practice of Oncology, ed 2nd, S Hellman and S.A Rosenberg eds., J.B Lippincott Co., Philadelphia DeVita V.T.Jr et al (1970), Ann Intern Med., 73, 881 19 DeVita V.T.Jr et al (1981), Cancer, 47, 49 20 Downing, K.H and Nogales, E (1999), Cell Struct Funct., 24, 269 21 Dustin P., Microtubules, 2nd ed., Springer-Verlag, Berlin, 1984 22 Eds Sweetman et al (2009), Martindale: The Complete Drug Reference 36th edition, Pharmaceutical Press Farnsworth N.R et al (1990), The role of ethnopharmacology in drug development, in Bioactive Compounds from Plants G.H Svoboda et al (1962), J Pharm Sci., 51, 707 23 24 25 Goodbody A.E et al (1989), Extraction of alkaloids of Catharanthus roseus tissue,US Patent 4,831,133 26 Goodman, L (2006), “Goodman & Gilman's the pharmacological basis of therapeutics” (11 ed.), New York: McGraw-Hill 27 Guéritte, F et al (1983), Eur J Med Chem., 18, 419 28 Hill, B et al (1999), Eur J Cancer, 35, 512 29 Himes, R.H et al (1976), Cancer Res., 36, 3798 30 Johnson I.S et al (1959), J Lab Clin Med., 54, 830 31 Jones W.E (1976), Dimeric indole alkaloid purification process, US Patent 3,932,417 Jordan, M.A., Thrower, D., and Wilson, L., (1991), Cancer Res., M., 2212 32 33 José Diana Di Mavungu, Svetlana V Malysheva, Melanie Sanders, Daria Larionova (2012), “Development and validation of a new LC–MS/MS method for the simultaneous deterrmination of six major ergot alcaloids and their corresponding epimers Application to some food and feed commodities”, Food Chemistry, 135, 292–303 34 35 Jovanovics K et al (1979), Process for the isolation of alkaloid components from the plant C roseus, US Patent 4,172,077 Kinghorn A.D (1985), A phytochemical approach to bioscreening of natural products, in Drug Bioscreening: Fundamentals of Drug Evaluation Techniques in Pharmacology, E.B Thompson ed., Graceway Publishing, New York 50 36 37 38 Kruczynski, A et al (1998), Cancer Chemother Pharmacol., 41, 437 Kuehne M.E et al (2002), Biochemistry, (41), 14010 40 Kuehne, M.E., Matson, P.A., and Bornmann, W.G (1991), J Org Chem., 56, 513 Kutney J.P et al (1981), Method for producing dimer alkaloids, US Patent 4,279,817 Kutney, J P et al (1975), Heterocycles, 3, 639 41 Langlois, N et al (1976), J Am Chem Soc., 98, 7017 42 Lee, J.C., Harrison, D., and Timasheff, S.N (1975), J Biol Chem, 24, 9276 43 Lounasmaa M.; Tamminem T.(1993), The Alkaloids, Academic Press: 39 New York, 114 44 Magnus, P et al (1992), J Am Chem Soc., 114, 10232 45 Mai Ngoc Tam et al (1994), J Org Chem., 1994 (59), 5810 46 47 Mai Ngoc Tam et al (1998), The Ninth ASIAN Symposium on Medicina plants, Spices and other Natural products, 24 - 28 September, Hanoi, Vietnam, 1998, MO5A, 127; PC8, 257 Mangeney P et al (1979), J Chem Soc., 101, 2243 48 Mangeney P et al (1979), Tetrahedron, 35, 2175 49 Miao Li, Xiao-Fang Holi, Jie Zhang, Si-Cen Wang, Qiang Fu, Lang-Chong He (2011), “Applications of HPLC/MS in the analysis of traditional Chinese medicines”, Journal of Pharmacertical Analysis, 1:2, 81- 91 50 Michelagnoli M.P et al (1997), Br J Haematology, 99, 364 51 Neus N et al (1964), J Am Chem Soc., 86, 1440 52 Ngan, V.K et al (2000), Cancer Res., 60, 5045 53 Ngan, V.K et al (2001), Mol Pharmacol., 60, 225 54 Noble R.L et al (1959), Biochem Pharmacol., 1959, 347 55 Pezzuto J.M et al (1994), J Nat Prod., 57, 1517 56 Phan Dinh Chau et al (1990), Heterocycles, 31 (7), 1183 51 57 58 Potier P et al (1988), Process for the preparation of bis-indolic compounds,US Patent 4,737,586 Potier, P et al., (1975), J Chem Soc., Chem Commun., 670 59 Rahman A et al (1976), Tetrahedron Letters, 27, pp 2351-2354 60 Ramnath, N et al (2003), Cancer Chemother Pharmacol., 51, 227 61 Renault J H et al (1999), J Chromatogr A, 849, 421 62 Sottomayor, M et al (1998), FEBS Lett, 428, 299 63 Sundberg R.J et al (1992), Tetrahedron, 48(2), pp 277-296 64 65 The Medicines.org.uk website – www.medicines.org.uk, October, 2009 Vukovic J et al (1988), Tetrahedron, 44 (2), pp 325-331 66 Zaragoza M.R et al (1995), Med Pediatr Onco., 24 (1), 61 67 Nguyen Thanh Tam, Dao Duc Thien, Tran Van Sung, Nguyen Thi Hoang Anh, Trinh Thi Thuy, Khuat Huu Trung, Tran Dang Xuan, Tran Dang Khanh (2016), Evaluation of Ursolic Acid as the Main Component Isolated from Catharanthus Roseus against Hyperglycemia, International Letters of Natural Sciences, Vol 50, pp 7-17 ...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THANH ÁP DỤNG SẮC KHÍ LỌC GEL TÁCH TINH CHẾ CÁC ALKALOID TỪ CÂY DỪA CẠN (CATHARANTHUS ROSEUS (L. ) G DON) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : HOÁ... từ Dừa cạn (Catharanthus roseus (L. ) G Don) Việt Nam? ?? Đối tượng nghiên cứu - Dịch chiết từ Dừa cạn (Catharanthus roseus (L. ) G Don) Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tách, tinh chế alkaloid. .. trồng chăm sóc thành phần hóa học Dừa cạn Những nghiên cứu tách, tinh chế ankaloid từ Dừa cạn cịn chưa kết cao Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài :? ?Áp dụng sắc khí lọc gel tách tinh chế alkaloid từ