1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

621 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG -    - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG ỨNG DỤNG PLC MISUBISHI Giảng viên hướng dẫn : ThS TẠ HÙNG CƯỜNG Sinh viên thực : NGUYỄN QUÝ NĂNG Lớp : 51K2 - ĐTVT Khóa học : 2010 - 2015 NGHỆ AN - 01/201 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii MỞ ĐẦU iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii Chương HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG 1.1 Các phương pháp rửa xe 1.1.1 Rửa xe thủ công 1.1.2 Rửa xe bán tự động .1 1.1.3 Rửa xe tự động 1.2 Các hệ thống rửa xe tự động hiện có thế giới 1.2.1 Hệ thống rửa xe tự động CT-919D 1.2.2 Hệ thống rửa xe tự động CT-818 .4 1.2.3 Máy rửa xe tự động điều khiển DXC(B)-740 1.2.4 Hệ thống rửa xe tự động CB 1/28 KARCHER dùng ngoài trời 1.3 Các kết cấu chi tiết chính một hệ thống rửa xe tự động 1.3.1 Hệ thống lăn 1.3.2 Đường ray 1.3.3 Vòng phun nước 1.3.4 Hệ thống cặp chổi .8 1.3.5 Hệ thống chổi nhỏ 1.3.6 Hệ thống phun chất tẩy rửa 1.3.7 Hệ thống chổi thân xe 1.3.8 Phun nước làm sạch 1.3.9 Sấy khô .10 1.4 Kết luận chương 10 Chương GIỚI THIỆU PLC MISUBISHI 11 2.1 Mở đầu 11 2.2 Giới thiệu chung về PLC 12 2.2.1 Các thành phần của một bộ PLC 12 2.2.2 Cấu tạo chung của PLC 15 2.3 Các vấn đề về lập trình 16 i 2.3.1 Khái niệm chung .16 2.3.2 Các phương pháp lập trình .18 2.3.3 Các rơle nội 22 2.3.4 Các rơle thời gian .23 2.3.5 Các bộ đếm .24 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm của PLC 24 2.5 Bộ điều khiển PLC Misubishi họ FX3U 26 2.5.2 Sơ đồ đấu dây 28 2.5.3 Các đặc tính kỹ thuật chung .29 2.5.4 Các tập lệnh bộ PLC FX 31 2.6 Kết luận chương 32 Chương THIẾT KẾ MÔ HÌNH HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỢNG 33 3.1 Xây dựng mơ hình 33 3.2 Thiết kế phần cứng 34 3.2.1 Mơ hình khung dưới 34 3.2.3 Các cấu chấp hành .36 3.2.4 Thiết kế mạch động lực 39 3.3 Thiết kế phần mềm 43 3.3.1 Mô tả chức .43 3.3.2 Xây dựng chương trình .44 3.4 Kết thực hiện 47 3.5 Kết luận chương 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đờ án tớt nghiệp này, em nhận sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy cô, các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Vinh, Khoa Điện tử Viễn Thông và các thầy cô giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em suốt quá trình học tập và hoàn thành đờ án tớt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Tạ Hùng Cường hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện tḥn lợi cho em śt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, là lời cảm ơn chân thành đến người thân và toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp Em xin chúc các thầy cô, các anh chị và toàn thể bạn bè sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công công việc, học tập và nghiên cứu Nghệ An, ngày 10 tháng 01 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quý Năng iii MỞ ĐẦU Cuộc sống gắn liền với sự tiện lợi, sử dụng các dịch vụ tốt nhất, nhanh nhất Đối với các nước phát triển công nghệ tự động hóa áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau, đó có thể kể đến ứng dụng thực tế cuộc sống ngày là “ Rửa xe tự động” không thể thiếu ở các nước phát triển với mật độ ôtô lớn Mô hình Rửa Xe đời góp phần mang lại sự chuyên nghiệp dịch vụ rửa xe, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống công nghiệp là sự tiện lợi và nhanh chóng, không phần hiệu so với các dịch vụ cở điển Đới với nước ta dịch vụ này còn khá mới Chưa áp dụng rộng rãi, tương lai, cùng với xu thế phát triển chung thế giới Nước ta ngày càng phát triển Đất nước phát triển gắn liền với giao thông vận tải phát triển, đời sống vật chất nâng cao Dẫn đến sự xuất hiện ngày càng nhiều xe ô tô, thay thế dần xe gắn máy, trả lại bộ mặt đường phố hiện đại và sạch đẹp Bên cạnh đó các thiết bị sử dụng dịch vụ rửa xe chuyên nghiệp Cuộc sống mọi người trở nên đợng nhu cầu rửa xe nhanh là tất yếu, bởi họ xem thời gian là “vàng” mà có nhà Rửa Xe Tự Động mới đáp ứng cùng mợt thời điểm nó có thể rửa nhiều xe Tiết kiệm rất nhiều thời gian cho người đợng Chính vậy, em lựa chọn đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng PLC Misubishi ” Trong đồ án này chia làm chương có cấu trúc cụ thể sau: Chương 1: Hệ thống rửa xe tự động Chương 2: Giới thiệu PLC Misubishi Chương 3: Thiết kế mơ hình hệ thớng rửa xe tự đợng Do là một lĩnh vực công nghệ mới với nội dung rộng, đề cập đến nhiều vấn đề khác và thời gian có hạn em không có nhiều hội tiếp xúc thực tế nên khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Vậy em rất mong nhận nhiều sự góp ý, bảo thêm từ các thầy cô giáo và các bạn đọc quan tâm để nội dung đồ án ngày càng hoàn thiện iv TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án nghiên cứu cách hoạt động của hệ thớng rửa xe tự đợng thực tế, tìm hiểu và biết cách sử dụng lập trình PLC để điều khiển toàn bợ quá trình tự đợng của hệ thớng Từ đó, thiết kế, chế tạo mơ hình rửa xe tự động ứng dụng PLC họ FX3U của hãng Misubishi Thông qua các vấn đề đề cập đề tài này, có sự đánh giá và hiểu biết sâu sắc về phương thức và vai trò tiềm của đề tài ABSTRACT This research studies the behavior of the automatic car wash system in practice, learn and know how to use PLC programming as well as to control the entire process automation system Since then, the design, manufacture automatic car wash model applications the FX3u of Mitsubishi PLC Through the issues mentioned in this topic, we will get the appreciation and deeper understanding of the methods and the role and potential of the subject v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phương pháp rửa xe thủ cơng Hình 1.2 Phương pháp rửa xe bán tự động Hình 1.3 Phương pháp rửa xe tự động Hình 1.4 Hệ thống CT-919D Hình 1.5 Hệ thớng CT-818 Hình 1.6 Nhà rửa xe DXC(B)-740 Hình 1.7 Nhà rửa xe tự động CB 1/28 KARCHER Hình 1.8 Mơ hình nhà rửa xe Metrowash 85 Hình 1.9 Hệ thớng lăn Hình 1.10 Hệ thớng đường ray Hình 1.11 Hệ thớng vòng phun nước Hình 1.12 Hệ thớng chởi lớn .8 Hình 1.13 Hệ thống chổi nhỏ Hình 1.14 Hệ thớng phun chất tẩy rửa Hình 1.15 Hệ thớng chởi thân xe Hình 1.16 Hệ thớng phun nước làm sạch Hình 1.17 Hệ thớng sấy 10 Hình 2.1 Ngun lý của bợ PLC .12 Hình 2.2 Vòng quét 13 Hình 2.3 Giao diện vào/ra 14 Hình 2.4 Cách ly tín hiệu vào 15 Hình 2.5 Cách ly tín hiệu 15 Hình 2.6 Kiểu hợp đơn 16 Hình 2.7 Kiểu mođun 16 Hình 2.8 Quy trình lập trình 17 Hình 2.9 Lệnh STL 18 Bảng 2.1 Một số ký hiệu với các lệnh PLC 20 Hình 2.10 Phương pháp lập trình thang LAD 21 Hình 2.11 Phương pháp lập trình CSF 22 vi Hình 2.12 Mối quan hệ giá thành với số lượng đầu vào/ra 25 Hình 2.13.Cấu trúc ngoài của PLC FX3U 27 Hình 2.14 Sơ đờ đấu dây ngõ vào .28 Hình 2.16 Ngõ vào kiểu Transistor NPN 28 Hình 2.17 Ngõ kiểu Relay 29 Hình 2.18 Ngõ kiểu Transistor .29 Hình 3.1 Sơ đờ hệ thống rửa xe tự động 33 Hình 3.3 Các hệ thớng bơm 34 Hình 3.4 Bể chứa nước thải 34 Hình 3.5 Giá đỡ xe băng tải xích .35 Hình 3.6 Hệ thớng chởi lau bánh và trần xe .35 Hình 3.7 Hệ thống lau thân xe 36 Hình 3.8 Động điện một chiều .37 Hình 3.9 Cấu tạo động điện một chiều 37 Hình 3.10 Nguyên lý làm việc của động điện một chiều .38 Hình 3.11 Hình ảnh Rơle thực tế 39 Hình 3.12 Quan hệ đại lượng vào và của rơle 40 Hình 3.13 Cơng tắc hành trình 41 Hình 3.14 Ký hiệu các nút nhấn .42 Hình 3.15 Giản đờ thời gian .46 Hình 3.16 Mơ hình thực tế 47 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.2 Một số ký hiệu các rơle nội .23 Bảng 2.3 Đặc tính ngõ vào PLC họ FX 29 Bảng 2.4 Đặc tính ngõ họ PLC FX .30 Bảng 3.1 Mô tả chức hoạt động .43 viii Chương HỆ THỐNG RỬA XE TỰ ĐỘNG 1.1 Các phương pháp rửa xe 1.1.1 Rửa xe thủ công Hình 1.1 Phương pháp rửa xe thủ cơng Với phương pháp này hầu người đảm nhiệm 100% công việc từ phun nước, phun chất tẩy rửa, làm sạch bụi bẩn và xì khơ…  Ưu điểm:  Xe rửa khá sạch, chỗ nào bẩn nhiều rửa kỹ  Vớn đầu tư cho máy móc không lớn  Giá thành tương đối thấp  Nhược điểm:  Thời gian rửa xe lâu  Chi phí nhân công tốn 1.1.2 Rửa xe bán tự động Hình 1.2 Phương pháp rửa xe bán tự đợng 3.2.2 Mơ hình khung  Bên khung gắn các vòi phun nước gồm các vòi phun nước làm sạch và các vòi phun chất tẩy rửa  Hệ thống chổi làm từ các chất liệu mềm để không làm xước sơn đảm bảo có độ cọ để có thể làm sạch các vết bẩn bám xe  Hệ thống sấy khô gồm hệ thống sấy phía và hệ thống sấy bên thân xe  Các mạch động lực và các mạch điều khiển lắp hợp điện đặt bên cạnh khung mơ hình Hình 3.5 Giá đỡ xe băng tải xích Hình 3.6 Hệ thống chổi lau bánh trần xe 35 Hình 3.7 Hệ thống lau thân xe 3.2.3 Các cấu chấp hành 3.2.3.1 Động  Khái quát động điện Là máy điện chuyển đổi lượng điện sang lượng Trong hầu hết tất các hệ thống máy móc công nghiệp, người ta chủ yếu sử dụng động điện làm thiết bị dẫn động với ưu điểm sau:  Ít gây tiếng ờn, ít gây rung động  Dễ điều chỉnh tốc độ  Dễ sử dụng, dễ vận hành, điều khiển  Dễ tự đợng quá trình sản x́t  Hiệu cao  Phân loại Động điện xoay chiều: Động điện xoay chiều sản xuất với nhiều kiểu và công suất khác Theo sơ đồ nối điện có thể phân làm loại: động pha và pha, và nếu theo tốc độ có động đồng bộ và động không đồng bộ  Động điện một chiều Động điện một chiều là động điện hoạt động với dòng điện một chiều Động điện chiều dùng rất phổ biến công nghiệp, giao thông vận tải và nói chung ở thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên tục một phạm vi rộng 36  Cấu tạo Phần chính gồm Stato (phần đứng yên) với các cực từ (bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện), Roto với các cuộn dây quấn, cổ góp cùng chổi điện Nắp động dùng để gá lắp ổ bi đỡ trục động và gắn giá đỡ chổi than Hình 3.8 Động điện một chiều Hình 3.9 Cấu tạo động điện một chiều Một phần quan trọng của động điện một chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệmvụ là đổi chiều dòng điện cuộn rotor chuyển động quay của rotor là liên tục Thông thường bộ phận này là bộ phận gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp Đây chính là nhược điểm chính của động điện một chiều: cổ góp làm cho cấu tạo phức tạp, đắt tiền, tin cậy và nguy hiểm môi trường dễ nổ, sử dụng phải có nguồn điện một chiều kèm theo hoặc bộ chỉnh lưu  Nguyên lý làm việc Stator của động điện chiều thường là hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và nối với nguồn điện một chiều, phần quan trọng khác của động điện chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện chuyển động quay của rotor là liên 37 tục Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp Hình 3.10 Nguyên lý làm việc của động điện một chiều 3.2.3.2 Bơm  Khái niệm Máy bơm là một loại máy thủy lực, nhận lượng từ bên ngoài ( năng, điện năng, thủy năng,v.v…)và truyền lượng cho dòng chất lỏng, nhờ vậy đưa chất lỏng lên một độ cao nhất định hoặc dịch chuyển chất lỏng theo hệ thống đường ổng  Phân loại Người ta chia máy bơm nhiều loại dựa vào đặc điểm như: nguyên lý tác động của cánh bơm vào dòng nước, dạng lượng làm chạy máy bơm, kết cấu máy bơm, mục đích bơm, loại chất lỏng cần bơm,…Bơm chia làm loại bơm sau: Bơm bánh răng, bơm cánh gạt, bơm pittong  Bơm bánh Bơm bánh là sự thay đổi thể tích của buồng bút (A) tăng, bơm dầu hút, thực hiện chu kỳ hút, và thể tích giảm, bơm đẩy dầu buồng (B), thực hiện chu kỳ nén Nếu đường của dầu ta đặt mợt vật cản dầu bị chặn lại tạo nên một áp suất nhất định phụ thuộc vào độ lớn của sức cản và kết cấu của bơm  Bơm cánh gạt Bơm cánh gạt dùng rộng rãi bơm bánh ổn định và lưu lượng, hiệu suất thể tích cao Lưu lượng bơm có thể thay đổi cách thay đổi độ lệch tâm  Bơm pittong Bơm pittong có khả làm kín tốt so với bơm cánh gạt và bánh răng,bởi vậy bơm pittong sử dụng rộng rãi hệ thống thủy lực làm việc ở 38 áp suất cao Phụ thuộc vào vị trí của pittong đối với roto, có thể phân biệt chúng thành hướng kính và hướng trục Bơm dầu pittong hướng kính có các pittong chuyển động hướng tâm với trục quay của roto Tùy thuộc vào số pittong ta có lưu lượng khác Bơm pittong hướng trục là loại bơm có các pittong đặt song song với trục roto và truyền khớp nối với trục quay của động điện Bơm pittong hướng trục có ưu điểm là kích thước nhỏ gọn và hầu hết đều chỉnh nhờ điều chỉnh góc nghiêng của kết cấu trục đĩa nghiêng ở bơm  Hệ thớng bơm mơ hình  Hệ thống nước tẩy rửa Hệ thống nước tẩy đặt sau hệ thớng nước đầu mơ hình với nhiệm vụ phun chất tẩy rửa toàn bề mặt xe để bắt đầu mang xe vào hệ thống chổi để lau Bơm dùng cho mơ hình ở hệ thớng chất tẩy rửa là bơm 12V  Hệ thống nước sạch Là khới ở gần ći quá trình rửa xe, đó chất bẩn chổi lau làm sạch, hệ thống phun nước này giúp cho sạch bụi bẩn và chất tẩy rửa xe Bơm dùng cho mô hình ở hệ thớng nước sạch là bơm 12V 3.2.4 Thiết kế mạch động lực 3.2.4.1 Rơle  Khái niệm Rơle là loại khí cụ điện hạ áp tự động mà tín hiệu đầu 39hoc ơ39 đổi nhảy cấp tín hiệu đầu vào đạt giá trị xác định Rơle sử dụng rất rộng rãi mọi lĩnh vực của khoa học công nghệ và đời sống hàng ngày Rơle có nhiều chủng loại với nguyên lý làm việc, chức khác rơle điện từ, rơle phân cực, rơle cảm ứng, rơle nhiệt, rơle điện tử tương tự, rơle điện tử số, rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle tổng trở, rơle áp lực… Hình 3.11 Hình ảnh Rơle thực tế 39  Đặc tính vào – của rơle Y Y2 Y1 X X1 X2 Hình 3.12 Quan hệ đại lượng vào của rơle Khi x biến thiên từ đến x2 y = y1 đến x= x2 y tăng từ y = y1 đến y = y2 (nhảy bậc) Nếu x tăng tiếp y khơng đởi y = y2 Khi x giảm từ x2 về lại x1 y = y2 đến x = x1 y giảm từ y2 về y = y1 Nếu gọi : + X = X2= Xtđ là giá trị tác động rơle + X = X1 = Xnh là giá trị nhả của rơle Thì hệ sớ nhả : Knh=x1/x2=Xnh/Xnh  Nguyên lý hoạt động Rơle trung gian sử dụng rất rộng rãi các sơ đồ bảo vệ hệ thống điện và các sơ đồ điều khiển tự động Đặc điểm của rơle trung gian là số lượng tiếp điểm lớn (cả tiếp điểm thường đóng và tiếp điểm thường mở) với khả chuyển mạch lớn và công suất nuôi cuộn dây bé nên nó dùng để truyền và khuếch đại tín hiệu, hoặc chia tín hiệu của rơle chính đến nhiều bộ phận khác của mạch điều khiển và bảo vệ Nguyên lý và cấu tạo của một rơle trung gian sau : Nếu cuộn dây của rơle cấp điện áp định mức (qua tiếp điểm của rơle chính), sức từ động dòng điện cuộn dây sinh (iw) tạo mạch từ từ thông, hút nắp làm các tiếp điểm thường mở đóng lại và các tiếp điểm thường đóng mở Khi cắt điện của cuộn dây, lò xo nhả đưa nắp và các tiếp điểm về vị trí ban đầu Do dòng điện qua tiếp điểm có giá trị nhỏ (5A) nên hồ quang chuyển mạch không đáng kể nên không cần buồng dập hồ quang 40 Rơle trung gian có kích thước nhỏ, gọn, số lượng tiếp điểm đến cặp thường đóng và thường mở liên động, công suất tiếp điểm cỡ 5A, 250VAC, 28VDC, công suất tiêu thụ cuộn dây cỡ (1÷2W), có LED đỏ báo trạng thái làm việc của rơle Nó chế tạo cho nguồn một chiều 12, 24 VDC và 110, 220VAC, hệ số nhả của rơle nhỏ 0,4 ; thời gian tác động dưới 0,05s ; t̉i thọ tiếp điểm đạt 106÷107 lần đóng cắt, cho phép tần số thao tác tới 1200 lần/h Dòng điện định mức rơle trung gian là dòng điện lớn nhất cho phép rơle làm việc thời gian dài mà không bị hư hỏng Khi chọn rơle trung gian dịng điện định mức của nó khơng nhỏ dòng điện tính toán của phụ tải Điện áp định mức cấp cho cuộn hút của rơle là mức điện áp mà đó rơle hoạt động Điện áp này phải phù hợp với điện áp của mạch điều khiển 3.2.4.2 Công tắc hành trình Công tắt hành trình trước tiên là cái cơng tắc tức là làm chức đóng mở mạch điện, và nó đặt đường hoạt động của một cấu nào đó cho cấu đến vị trí nào đó tác động lên công tắc Hành trình có thể là tịnh tiến hoặc quay Khi cơng tắc hành trình tác đợng nó làm đóng hoặc ngắt một mạch điện đó có thể ngắt hoặc khởi động cho một thiết bị khác Người ta có thể dùng cơng tắc hành trình vào các mục đích :  Giới hạn hành trình ( cấu đến vị trí dới hạn tác động vào công tắc làm ngắt nguồn cung cấp cho cấu → nó không thể vượt qua vị trí giới hạn)  Hành trình tự đợng : Kết hợp với các role, PLC hay VDK để cấu đến vị trí định trước tác động cho các cấu khác hoạt động (hoặc chính cấu đó) Hình 3.13 Công tắc hành trình 41 Công tắc hành trình dùng nhiều các dây chùn tự đợng…Các cơng tắc hành trình có thể là các nút nhấn (button) thường đóng, thường mở, công tắc tiếp điểm và công tắc quang 3.2.4.3 Nút nhấn Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác ; các dụng cụ báo hiệu và để chuyển đổi các mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ … Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường mở và thường đóng và vỏ bảo vệ Khi tác động vào nút ấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái và không còn tác động, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu Nút ấn thường đặt bảng điều khiển, ở tủ điện, hộp nút nhấn Nút nhấn thường nghiên cứu, chế tạo làm việc môi trường không ẩm ướt, không có hóa chất và bụi bẩn Các loại nút ấn thông dụng có dòng điện định mức là 5A, điện áp định mức là 400V, tuổi thọ điện đến 200.000 lần đóng cắt, tuổi thọ đến 1.000.000 lần đóng cắt Ở mạch điện một chiều điện áp đến 440V và mạch điện xoay chiều điện áp 500V, tần số 50HZ ; 60HZ, nút ấn thông dụng để khởi động, đảo chiều quay động điện cách đóng và ngắt các cuộn dây của contactor nối cho động Nút ấn màu đỏ thường dùng để dừng máy, còn màu xanh dùng cho khởi động máy Hình 3.14 Ký hiệu nút nhấn Nút ấn phân loại theo các yếu tố sau :  Phân loại theo chức trạng thái hoạt động của nút ấn, có các loại :  Nút ấn đơn : Mỗi nút ấn có một trạng thái (ON hoặc OFF)  Trong thực tế, để dễ dàng sử dụng vào tháo ráp lấp lẫn quá trình sửa chữa, thường người ta dùng nút ấn kép, ta có thể dùng nó là dạng nút nhấn ON hay OFF  Phân loại theo hình dạng bên ngoài, người ta chia nút ấn thành loại :  Loại hở  Loại bảo vệ 42  Loại bảo vệ chống nước và chống bụi Nút ấn kiểu bảo vệ chống nước đặt một hộp kín khít để tránh nước lọt vào Nút ấn kiểu bảo vệ chống bụi nước đặt một vỏ cacbon đút kín khít để chống âm và bụi lọt vào  Loại bảo vệ khỏi nổ Nút ấn kiểu chống nổ dùng các hầm lò, mỏ than hoặc ở nơi có các khí nổ lẫn không khí Cấu tạo của nó đặc biệt kín khít khơng lọt tia lửa ngoài và đặc biệt vững để không bị phá vỡ nổ  Theo yêu cầu điều khiển người ta chia nút ấn loại: một nút, hai nút, ba nút  Theo kết cấu bên trong:  Nút ấn loại có đèn báo  Nút ấn loại không có đèn báo 3.3 Thiết kế phần mềm 3.3.1 Mô tả chức Bảng 3.1 Mô tả chức hoạt động Dạng Lối Lối vào Địa thiết bị Tên thiết bị Y0 Động quay thuận Y1 Động quay nghịch Y2 Bơm Y3 Động quay thuận Y4 Động quay thuận Y5 Động quay nghịch Y6 Động quay tḥn Y7 Bơm X0 Cơng tắc hành trình X1 Cơng tắc hành trình X2 Cơng tắc hành trình X3 Cơng tắc hành trình X4 Cơng tắc hành trình X5 Nút ON 43 Chức ON: Động hoạt động OFF: Động dừng ON: Tác động trạng thái, động quay thuận hoặc ngược OFF: Không tác động 3.3.2 Xây dựng chương trình Chương trình điều khiển hệ thớng viết ngơn ngữ LAD phần mềm GX Developer Chương trình xây dựng sau: 44 45 3.3.3 Giản đồ thời gian Hình 3.15 Giản đồ thời gian 46 3.4 Kết thực hiện Sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, em thiết kế, chế tạo thành cơng mơ hình hệ thớng rửa xe tự đợng Mơ hình thực tế: Hình 3.16 Mô hình thực tế Khi nhấn nút ON, băng chuyền đưa xe vào hệ thống rửa xe Đầu tiên xe phun nước rửa qua công tắc hành trình ( CTHT) thứ nhất Gặp CTHT thứ hai, các động có gắn chổi lau hoạt động để lau bánh và trần xe, bơm nước ngừng hoạt động, băng chuyền tiếp tục chạy Khi gặp CTHT thứ 3, các chổi lau bánh, trần ngừng, đồng thời băng chuyền dừng lại Chổi lau mũi xe hoạt động, hệ thống truyền xích đưa hai động chổi lau lại gần Sau 10s, hệ đưa hai động xe để lau thân xe, băng chuyền chạy Gặp CTHT thứ 4, băng chuyền dừng lại 10s để lau đuôi xe, sau đó băng chuyền đưa xe chạy tiếp Lúc này bơm thứ hai hoạt đợng để rửa sạch xe Quá trình rửa xe kết thúc xe gặp CTHT thứ 5, xe ngoài còn băng chuyền quay trở lại để thực hiện rửa các xe khác 3.5 Kết luận chương Qua chương 3, việc thiết kế, chế tạo một hệ thống rửa xe tự động hiện thực hóa Chương này đề cập đến các bước xây dựng mợt mơ hình hoàn chỉnh theo u cầu cụ thể 47 KẾT LUẬN Khi tìm hiểu thực tế và thực hiện đồ án, em thấy hệ thống này có tính khả thi cao, có khả ứng dụng thực tế Mặc dù cố gắng hết sức trình đợ còn hạn chế, thời gian làm đờ án có hạn, là đề tài thực tế còn khá mới mẻ ở nước ta… Vậy nên đồ án của em còn rất nhiều thiếu sót và nhiều phần chưa tìm hiểu sâu Hiện tại đờ án dừng lại ở mức xây dựng mơ hình em mong muốn hệ thống này sớm ứng dụng thực tế tại Việt Nam mà cụ thể là Nghệ An Qua đồ án này, em hi vọng nhà trường, khoa và tổ bộ môn có thể tạo điều kiện để đề tài tiếp tục hoàn thiện và phát triển thêm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Mạnh Tùng, Điều khiển logic PLC , NXB khoa học tự nhiên và công nghệ hà nội, năm 2007 [2] Vũ Quang Hồi, Giáo trình điện tử công nghiệp, Nhà xuất giáo dục, năm 2002 [3] Nguyễn Phương Quang, Giáo trình điện tử công nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, năm 2001 [4] Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng, Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê , 2006 [5] Nguyễn Thu Thiên, Mai Xuân Vũ, Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC, Nhà xuất trẻ, 2004 [6] Hugh Jack, Automating Manufacturing Systems with PLCs, E-book Version 4.6, 12-2004 [7] Các website http://www.tailieu.vn/, truy cập lần cuối ngày 13 tháng 01 năm 2015 http://www.dientuvietnam.net/, truy cập lần cuối ngày 19 tháng 01 năm 2015 49 ... hệ thống rửa xe tự động hiện có thế giới 1.2.1 Hệ thống rửa xe tự động CT-919D 1.2.2 Hệ thống rửa xe tự động CT-818 .4 1.2.3 Máy rửa xe tự động điều... tẩy rửa Hệ thống lau, rửa xe Hệ thống phun nước Hệ thốn g sấy khô Xe đưa cho khách Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống rửa xe tự động Vị trí đưa xe vào Hệ thống phun nước, chất tẩy rửa. .. thời gian cho người động Chính vậy, em lựa chọn đờ án tớt nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng PLC Misubishi ” Trong đồ

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Mạnh Tùng, Điều khiển logic và PLC , NXB khoa học tự nhiên và công nghệ hà nội, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic và PLC
Nhà XB: NXB khoa học tự nhiên và công nghệ hà nội
[2] Vũ Quang Hồi, Giáo trình điện tử công nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điện tử công nghiệp
[3] Nguyễn Phương Quang, Giáo trình điện tử công nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điện tử công nghiệp
[4] Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng, Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê , 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic lập trình PLC
Nhà XB: NXB Thống kê
[5] Nguyễn Thu Thiên, Mai Xuân Vũ, Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC, Nhà xuất bản trẻ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC
[6] Hugh Jack, Automating Manufacturing Systems with PLCs, E-book Version 4.6, 12-2004.[7] Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automating Manufacturing Systems with PLCs

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Phù hợp với địa hình nhiều quốc gia - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
hu ̀ hợp với địa hình nhiều quốc gia (Trang 11)
Hình 2.3. Giao diện vào/ra - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
Hình 2.3. Giao diện vào/ra (Trang 23)
Tín hiệu ra cũng được ghép cách ly, có thể cách ly kiểu rơle như hình 1.5a, cách ly  kiểu  quang  như  hình  1.5b - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
i ́n hiệu ra cũng được ghép cách ly, có thể cách ly kiểu rơle như hình 1.5a, cách ly kiểu quang như hình 1.5b (Trang 24)
Hình 2.4. Cách ly tín hiệu vào - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
Hình 2.4. Cách ly tín hiệu vào (Trang 24)
Hình 2.6. Kiểu hộp đơn - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
Hình 2.6. Kiểu hộp đơn (Trang 25)
Một lệnh thường có ba phần chính và thường viết như hình 1.9 (có loại PLC có cách viết hơi khác):   - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
t lệnh thường có ba phần chính và thường viết như hình 1.9 (có loại PLC có cách viết hơi khác): (Trang 27)
Hình 2.11. Phương pháp lập trình CSF - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
Hình 2.11. Phương pháp lập trình CSF (Trang 31)
1 OX 403 2 ANI X  404   - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
1 OX 403 2 ANI X 404 (Trang 31)
3.2.2. Mô hình khung trên - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
3.2.2. Mô hình khung trên (Trang 44)
 Hệ thống bơm trong mô hình - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
th ống bơm trong mô hình (Trang 48)
Hình 3.12. Quan hệ giữa đại lượng vào và ra của rơle - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
Hình 3.12. Quan hệ giữa đại lượng vào và ra của rơle (Trang 49)
Mô hình thực tế: - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống rửa xe tự động ứng dụng plc misubishi
h ình thực tế: (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w