1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tác động của đô thị hóa đến tính cộng đồng của người dân trên địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG

26 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 77,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: B2018-ĐN04-14 Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ VĂN THAO Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mã số: B2018-ĐN04 -14 Đà Nẵng, tháng 01 năm 2021 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT 01 02 03 HỌ VÀ TÊN TS Lê Văn Thao ThS Nguyễn Văn Hoàn TS Trương Thị Thu Hiền ĐƠN VỊ CÔNG NỘI DUNG TÁC VÀ LĨNH NGHIÊN CỨU VỰC CHUYÊN CỤ THỂ ĐƯỢC MÔN GIAO Trường Đại học Chủ nhiệm đề Kinh tế, tài, viết chuyên Triết học đề Trường Đại học Thư ký đề tài, Kinh tế; Lịch sử viết chuyên đê Trường Đại học Thành viên, viết Kinh tế; Hành chun đề cơng MỤC LỤC TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION _ ON RESEARCH RESULTS A 3.1 Quan điểm việc nâng cao tính cộng đồng người dân Đà Nằng B C 12 3.1.1 Tính cộng đồng giá trị văn hóa tảng người dân thành D TT Bảng 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 E F TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang G Tổng hợp tiêu chí hệ số đánh giá trình thị hóa H Tăng trưởng kinh tế tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GRDP) giai đoạn năm 1997 - 2019 (tỷ đồng, %) I Thu nhập bình quân đầu người Thành phố Đà Nằng giai đoạn năm 1997 - 2018 (nghìn đồng) J Cơ cấu kinh tế Thành phố Đà Nằng giai đoạn năm 1997 - 2019 (%) K Tỷ lệ dân cư ihành thị nông thôn giai đoạn năm 1997 2019 (%) L Cơ cấu lao động theo ngành nghề giai đoạn năm 1997 2018 (%) M Danh sách Hội Hiệp ội kinh tế Đà Nằng N Đánh giá người dân ý nghĩa mối quan hệ thành viên cộng đồng (Người, %) Mức độ hài lòng người dân cộ ng uồng dân cư sinh sống O Lý tham gia hoạt động chung cộng đồng quan, đơn vị công tác (%) P Đánh giá người dân mức độ hỗ trợ cộng đồng Hội, nhóm, câu lạc (%) Q Đánh giá mức độ hỗ trợ cộng đồng tín ngưỡng, tơn giáo (%) R Nguyên nhân làm giảm mức độ gắn kết thành viên cộng đồng (%) S DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T U KÝ V DIỄN GIẢI TT W X HIỆU GDP Y Tổng sản phẩm quốc nội Z AA QL AB Quốc lộ 2AC AD XDCB AE Xây dựng AF.3 AG GRDP AH Tổng sản phẩm địa bàn 4AI AJ HTX AK Hợp tác xã AL.5 AM THT AN Tổ hợp tác AO AP UBND AQ Ủy ban nhân dân AR AS HĐND AT Hội đồng nhân dân AU AV TP AW Thành phố AX AY CLB AZ Câu lạc 10 BA ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BB TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Mã số: B2018-ĐN04-14 - Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Văn Thao - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020) Mục tiêu: BD Một là, làm rõ sở hình thành biểu tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nărg BE Hai là, đánh giá tác động thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Năng BF Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị nâng cao tính cộng đồng người dân thành phố Đà Năng tác động thị hóa bối cảnh Tính sáng tạo: Đánh giá cách hệ thống tác động động q trình thị hóa đến tính cộng đồng người dân Đà Năng Kết nghiên cứu: BG Một là, làm rõ sở hình thành biểu tính cộng đồng người dân thành phố Đà Năng BH Hai là, phân tính tính đặc thù q trình thị hóa thành phố Đà Năng BI Ba là, đánh giá tác động thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Năng BJ Bốn là, đề xuất quan điểm, giải pháp kiến nghị có tính khả thi cao nhằm nâng cao tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng tác động thị hóa bổi cảnh Sản phẩm: - Sản phẩm khoa học: 01 báo đăng tạp chí nước - Sản phẩm ứng dụng: Bản kiến nghị gồm 09 điểm với Thành ủy, Ủy ban nhân thành phố Đà Nẵng nhằm nâng cao tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nằng Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho học phần Lý luận chín trị ngành Hành cơng - Gửi kiến nghị việc nâng cao tính cộng đồng người dân Đà Nằng cho Thành nv, Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nằng BK A LÈ VĂN TH AO BL INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: BM Project title: ASSESSMENT OF THE IMPACT OF URBANIZATION ON COMMUNITY OF PEOPLE IN DA NANG CITY BN Code number: B2018-ĐN04-14 BO Coordinator: PhD Le Van Thao BP Implementing institution: The University of Danang - University of Economics BQ Duration: from 8/2018 to 7/2020 Objective(s): BR Firstly, to clarif y the basis of formation and community expressions of the people of Da Nang city BS Second, assess the impact of urbanization on the community of the people of Da Nang city BT Third, proposing views, solutions and recommendations to improve the community of Danang's people under the impact of urbanization in the current context Creativeness and innovativeness: To systematically evaluate the impact of urbanization on the community of Danang people Research results: BU Firstly, to clarify the basis of formation and community expressions of the people of Da Nang city BV Second, analyzing the specificity of the urbanization process in Da Nang city BW Third, assess the impact of urbanization on the community of the people of Da Nang city BX Fourth, proposing points of view, solutions and highly feasible recommendations to enhance the community of the people of Da Nang city under the impact of urbanization in the current context Products: BY - Scientific products: 01 articles published in domestic magazines - Applied products: The petition includes 09 points with the City Party Committee, the People's Committee of Da Nang City to enhance the community of people in Da Nang city Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: - Make reference, research, and study for the nine-political theory modules and public administration - Send a petition on improving the community of Danang people to the City Party Committee, People's Committee of Da Nang City hóa bối cảnh ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu CH Tính cộng đồng người dân địa bàn thành phố Đà Nằng thực trạng tác động thị hóa đến tính cộng đồng người dân địa bàn thành phố Đà Nằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu CI Đề tài tập trung nghiên cứu tác động thị hóa đến tính cộng đồng người dân Thành phố Đà Nằng từ năm 1997 đến CACH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cách tiếp cận CJ Đề tài tiếp cận góc độ triết học văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu CK Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, để tài sử phương pháp khác như: Điều tra xã hội học, phân tích, tổng hợp, so sánh, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 5.1 Ngồi nước - Nhóm cơng trình nghiên cứu tí nh cộng đồng - Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động thị hóa 5.2 Trong nước - Nhóm cơng trình nghiên cứu tính cộng đồng tính cộng đồng người dân Đà Nằng - Nhóm cơng trình nghiên cứu thị hóa Đà Nằng - Nhóm cơng trình nghiên cứu tác động thị hóa đến tính cộng đồng người dân Đà Nằng CL Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động q trình thị hóa đến nhóm cộng đồng dân cư với mức độ khác Tuy nhiên, khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách có hệ thống tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Do đó, đề tài đánh giá đánh giá tác động trình thị hóa đến tính cộng đồng người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu 12 cơng bố CM B PHẦN NỘI DUNG Chương TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Tính cộng đồng vai trị tính cộng đồng 1.1.1 Khái niệm tính cộng đồng CN Khái niệm, tính cộng đồng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Tâm lý học, xã hội học, trị học, kinh tế học, văn hóa học, đó, tùy v góc độ phạm vi tiếp cận mà hiểu theo nghĩa khác CO Mặc dù có nhiều khác biệt, song quan niệm tính cộng đồng thống chỗ xem tírh cộng đồng là: Sự gắn kết thành viên cộng đồng (vì có chung lợi ích ■ vật chất, tinh thần); đề cao lợi ích chung cộng đồng, có Xung đột lợi ích cộng đồng lợi ích cá nhân ưu tiên lợi ích cộng đồ ng, hy sinh lợi ích cá nhân Tính cộng đồng thể ý thức (tinh thần) cộng đồng (tình cảm, tri thức, niềm tin, lý tưởng, cộng đồng), hành vi thái độ thành viên cộng đồng 1.1.2 Vai trị tính cộng đồng CP Thứ nhất, tính cộng đồng góp phần gia tăng nguồn lực cộng đồng chống chọi lại với tượng thiên nhiên lũ lụt, hạn hán, thiên tai, loài động vật ăn thịt khác CQ Thứ hai, tính cộng đồng cội nguồn sức mạnh cho việc chống lại lực có lợi ích đối lập với cộng đồng CR Thứ ba, tính cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính cộng đồng 1.2.1 Các nhân tố bên CS Là phận ý thức xã hội, tính cộng đồng kết phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định, chịu quy định yếu tố tồn xã hội hoàn cảnh địa lý - tự 13 nhiên, phương thức sản xuất dân cư (mật độ dân cư, kết cấu dân cư, phân bố dân cư) Trong đó, phương thức sản xuất yếu tố có tác động mạnh mẽ 1.2.2 Các nhân tố bên CT Bên cạnh việc chịu quy định yếu tố tồn xã hội, tính cộng đồng cịn chịu tác động hình thái ý thức xã hội khác ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức tơn giáo, ý thức dân tộc, ý thức đạo đức, t.ong đó, ý thức trị có tác động mạnh mẽ 1.3 Cơ sở hình thành tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 1.3.1 Nhu cầu ứng phó với tự nhiên kẻ thù xâm lược CU Với phương thức sản xuất lạc hậu, tự cấp tự túc, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, người bắt đầu tìm cách chế ngự thiên nhiên, hạn chế thiên tai thiên nhiên mang lại Công chinh phục thiên nhiên người bắt đầu liên kết thành viên cộng đồng với CV Sống điều kiện đất nước ln lu ơn phải có ý thức thường trực chống nạn ngoại xâm, người Việt Nam nói chung người dân Đà Nẵng nói riêng ln tìm sức mạnh vật chất tinh thần qua tính cộng đồng, thể tập trung cao độ tính cộng đồng tình đồn kết 1.3.2 Nhu cầu lao động sản xuất CW Vì phải lao động điều kiện khó khăn, khác nghiệt nên từ sớm cư dân biết đồng cam, cộng khổ, tương trợ giúp đỡ lẫn để vượt qua hoàn cảnh sống khắc nghiệt Càng gian khổ, người phải nương tựa vào để sống, đấu tranh bảo vệ thành lao động Gắn bó với lao động vậy, họ nhận thức rằng, để có thành lao động riêng mình, mà cịn đóng góp thành viên khác cộng đồng Từ đó, hình thành họ ý thức gắn bỏ với cộng đồng, ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cộng đồng CX.Cũng giống địa phương khác Việt Nam, những đặc điểm bật làng xã Đà Nẵng hình thức cơng hữu ruộng đất 1.3.3 Lịch sử truyền thống văn hóa CY Cư dân làng xã vùng ven sông Hàn chủ yếu xuất thân 14 từ làng quê Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Vì vậy, vào đây, họ giữ mơ hình làng quê truyền thống Miền Bắc, làng có đình làng, chợ, nhà thờ tộc họ, quan hệ chịm xóm CZ Ý thức dịng họ, quê hương làm cho mối quan hệ cư dân trở nên khăng khít Những nét văn hóa làng quê miền Bắc tiếp tục đưỢc trì củng cố thể quan hệ họ hàng làng xóm, tín ngưỡng thờ tổ tiên, biết ơn người có cơng ơng việc lập làng, xả +hân hy sinh để bảo vệ lợi ích làng sợi dây kết nối thành viên cộng đồng DA Bên cạnh đó, Đà Nằng ’à nơi -quy tụ người dân tới nhiều miền quê khác nước sớm giao thoa với văn hóa khu vực giới để chung sống với cộng đồng dân cư khác nhau, đa dạng văn hóa hóa hình thành nên người Đà Nằng tính cách cởi mở thân th iện, chất phác, thật thà, hiếu khách, dễ hòa đồng thể qua mộc m ạc đơn giản lời ăn, tiếng nói cách xử thẳng thắn, bộc trực, không để bụng, Chính điều lại làm tăng thêm gắn kết thành viên cộng đồng 1.3.4 Chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam DB Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo đảng mà trực tiếp từ Đảng thành phố Đà Nằng với chủ trương đại đồn kết tồn dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giai cấp, tầng ló'p chìa khóa quan trọng giải phóng sức mạnh to lớn nhân dân giành thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc DC Bước vào thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục xác định đại đoàn kết dân tộc, tinh thần cộng đồng động lực quan trọng cho công đổi thúc đẩy phát triển bền vững đất nước 1.4 Những biểu tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Tính cộng đồng lĩnh vực kinh tế DD Tính cộng đồng lĩnh vực kinh tế thể việc hình thành cộng đồng làng xã với phương thức sản xuất riêng Sự đời làng nghề, hội, nhóm tạo nên chỗ dựa, sức mạnh 15 tổng hợp người có ngành nghề phát triển kinh tế 1.4.2 Tính cộng đồng quan hệ xã hội DE Mối quan hệ họ hàng mối quan hệ chủ yếu người, hình thành cách tự nhiên sở quan hệ huyết thống “một giọt máu đào ao nước lã” Nhờ quan hệ mà tính cộng đồng người nơng dân vùng đồng người dân Đà Nẵng trì củng cố tro ng lịch sử DF Ssự tồn đan xen nhi ều dòng họ làng, đến từ nhiều địa phương khác Do đó, bên cạnh quan hệ dịng tộc quan hệ hàng xóm láng giềng, tình làng, nghĩa xóm trở thành giá trị người dân coi trọng DG Những người miền quê đến Đà Nằng lập nghiệp, họ có đồng cảm Do đó, dù khơng chung cộng đồng dân cư, làng họ gặp gỡ, chia sẻ giúp lỡ lẫn sống thông qua tổ chức hội đồng hương, hay nhóm nhỏ người quê 1.4.3 Tính cộng đồng hoạt động văn hóa DH Bên cạnh biểu lĩnh vực kinh tế quan hệ xã hội, tính cộng đồng thể rõ nét đời sống văn hóa người dân văn hóa vật thể văn hóa tinh thần Một biểu tập trung tỉnh cộng đồng văn hóa đình làng, nhà thờ họ, tang gia, cưới hỏi 1.4.4 Tính cộng đồng tín ngưỡng, tơn giáo DI Trong yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết thành viên cộng đồng việc chung tín ngưỡng sợi dây vơ hình gắn kết thành viên cộng đồng cách mạnh mẽ Ở đó, người khác xuất thân, nghề nghiệp, địa vị xã hội, Nhưng họ kết nối với đức tin chuẩn mực giá trị mà họ theo đuổi, họ sẵn sàng bảo vệ chia sẻ giá trị mà họ tin tưởng DJ Chương TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 16 2.1 Đơ thị hóa q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đơ thị hóa DK Đơ thị hóa v ấn đề mang tính tất yếu khách quan phổ quát Đó chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội đến văn hóa, chuyển đổi từ nông thôn sang thành thị, từ sản xuấi nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp với tập trung dân cư cao 2.1.2 Q trình thị hói Đà Nẵng DL Ngày 01/01/1997 Đà Nàng chứh thức trở thành thành phố trực thuộc trung ương, sau gần năm (15/07/2003) Đã Nàng vươn lên trở thành thị loại I, q trình thị hóa Đà Nàng bước sang giai đoạn với tốc độ nhanh hơn, sâu rộng Thể phương diện: Về quy mô đô thị; Về tiêu chí kinh tế - xã hội; Về mặt dân cư 2.2 Những biến đổi tích cực tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng tác động thị hóa 2.2.1 Biến đổi tích cực tính cộng đồng sản xuất kinh doanh ứng phó với thiên nhiên DM.Để đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế việc liên kết hợp tác nhằm khai thác tiềm lợi nhằm gia tăng sức mạnh để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể kinh tế, nhiều cộng đồng kinh tế khác xuất với cách thức tổ chức hoạt động đa dạng theo ngành, lĩnh vực DN Đứng trước thách thức yếu tố bất lợi tự nhiên, người dân Đà Nàng biết dựa vào nhau, san lúc khó khăn hoạn nạn, tinh thần tiếp tục phát huy điều kiện thị hóa Kết khảo sát cho thấy, 160/470 người (33,97%) người hỏi cho rằng, họ tham gia cộng đồng nhiều vào hoạt động phòng chống bão lũ 2.2.2 Biến đổi tích cực tính cộng đồng quan hệ xã hội DO Những thay đổi tích mặt kinh tế q trình thị hóa gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa mang lại tạo nên chuyển biến tích cực tính cộng đồng quan hệ xã hội: Về quan hệ gia đình, dịng họ; Về quan hệ cộng đồng khu dân cư; Về quan 17 hệ thành viên cộng đồng Hội, nhóm, câu lạc 2.2.3 Biến đổi tích cực tính cộng đồng đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo DP Với nhiều chủ trương đắn, hợp lòng dân, thời gian quan quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng với tinh thần “Nhà nước nhân dân làm” đồng lòng chung sức xây dựng thành phố ngày văn minh giàu đẹp DQ Đời sống kinh tế không ngừng cải thiện, đời sống tinh thần ngày nâng cao, nhiều tổ chức cộng đồng cho người có đam mê, sở thích, khiếu, lý tưởng, đời như: Liên hiệp hội văn học- nghệ thuật, Hội Âm nhạc thành phố Đà Nằng, Hội Mỹ thuật thành phố Đà Nằng, Hội Nghệ sĩ s; n khấu thành phố Đà Nằng, Hội Điện ảnh thành phố Đà Nằng, 2.3 Những tác động tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng tì ong hoạt động sản xuất kinh doanh ứng phó với tự nhiên DR Phần lớn đơn vị sản xuất kinh doanh địa bàn thành phố Đà Nằng có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, lực quản trị yếu chịu ảnh hưởng lâu dài phương thức sản xuất nông nghiệp truyền thống, tâm lý tiểu nơng, tình trạng làm ăn chụp giật, theo kiểu ăn rào đó, mạnh làm, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chưa có thói quen hợp tác để mở rộng sản xuất với quy mô lớn, bất chấp lợi ích chung cộng đồng kinh tế lực cản lớn cho việc khai thác tiềm lợi chủ thể kinh tế, giải phóng sức sản xuất kinh tế địa phương, DS Trong ứng phó với thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, bên cạnh mặt tích cực phận người dân chủ quan, chưa hợp tác chặt chẽ với quyền, tổ chức cộng đồng nên nhiều gây khó khăn cho việc bảo vệ cộng đồng trước diễn biến ngày khó lường biến đổi khí hậu gây 2.3.2 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng mối quan hệ xã hội DT quan hệ gia đình, dịng họ Việc quy hoạch lại khơng 18 gian đô thị dần phá vỡ kết cấu gia đình truyền thống Nếu trước việc gia đình có đến hệ chung sống với phổ biến, thay vào gia tăng ngày nhanh gia đình hạt nhan Điều làm suy yếu giá trị truyền thống gia đình, giảm gắn kết kết cấu tổ chức gia đình DU Sự xung đột, đổ vỡ nhiều gia đình tranh chấp đất, phân chia tài sản mà phải đưa > a tòa, sử dụng bạo lực để giải hậu để lại phải nhiều thời gian hàn gắn DV Sự thay đổi quy mơ g;a đình từ gia đình có nhiều hệ chung sống sang gia đình hạt nhân phần làm giảm vai trò dòng họ DW quan hệ hàng xóm, láng giềng Tốc độ thị hóa nhanh với việc gia tăng lượng cư dân nhập cư làm cho m ật ãộ dân cư tăng cao, nhiều vấn đề an ninh, môi trường, không gian sinh boat cộng đồng, xáo trộn khu dân cư việc chỉnh trang, quy hoạch lại làm cho quan hệ hàng xóm, láng giềng ngơi làng lâu năm có nhiều biến đổi theo hướng lo ngại Tình đồn kết, thương u gắn bó người nơng dân có từ ngàn xưa bị thách thức có nguy bị mờ nhạt Sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, tình làng nghĩa xóm khơng cịn trước, phần khơng cịn mang tính chất tự nguyện, khơng xuất phát từ tình cảm chân thật tận đáy lịng, mà có tính tốn, trao đổi DX quan hệ cộng đồng quan, đơn vị Trong thời gian qua, bên cạnh mặt tích cực việc xây dựng khối đại đoàn kết quan đơn vị, q trình thị hóa với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường len lỏi, tàn phá, gây tổn thất khơng nhỏ cho khối đại đồn kết, tính cộng đồng quan, đơn vị DY Về quan hệ cộng đồng Hội, nhóm, câu lạc Mặc dù đóng vai trị quan trọng, thực tế, phần lớn người dân hỏi đánh giá thấp vai trị Hội, nhóm, câu lạc Nhiều tổ chức Hội, nhóm, câu lạc hoạt động cịn nặng hình thức, cục bộ, thiếu gắn kết thành viên, mức độ hỗ trợ Hội, nhóm, câu lạc thành viên thấp 19 2.3.3 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng đời sống văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo DZ Trong q thị hóa, kết cấu văn hóa làng xã bền chặt tồn qua hàng trăm năm, bị phá vỡ thay vào lối sống thị xơ bồ, lạnh lùng, vị kỷ EA Bên cạnh đó, thị hóa với việc chuyển dịch ngành nghề, lao động theo hướng chuyển từ ngành nông, lâm, ngư nghiệp sang công nghiệp dịch vụ làm thay đổi lớn đời sống tín ngưỡng người dân ven biển 2.4 Nguyên nhân tác động tích cực tiêu cực thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Nguyên nhân tác độtg tích cực EB khách quan, q trình thị hóa đarg tạo chuyển biến mạnh mẽ phương thức sản xuất theo hướng ngày đại hơn, dịch chuyển nhanh chóng cấu ngành nơng, lâm, ngư nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực chủ thể kinh tế, tạo nên nhiều quan hệ sản xuất đan xen, ràng buộc chặt chẽ so với quan hệ kinh tế truyền thống; Con người tổ chức theo hướng tập trung với mật độ cao hơn, mức độ phạm vi tương tác chủ thể rộng lớn so với trước đây; với phát triển mạnh mẽ hạ tầng công nghệ, việc tiếp cận giao lưu văn hóa cá nhân với nhau, cá nhân với tổ chức cộng đồng dễ dàng hơn; Đời sống kinh tế người dân khơng ngừng cải thiện, họ có điều kiện việc quan tâm đến đời sống chung cộng đồng; tính cộng đồng trở thành truyền thống quý báu EC mặt chủ quan, nhờ có đường lối đắn quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt Thành ủy; quản lý, điều hành động, sáng tạo quyền; giám sát chặt chẽ HĐND, phối hợp nhịp nhàng Mặt trận đoàn thể; đồng thuận người dân 2.4.2 Nguyên nhân tác động tiêu cực ED mặt khách quan, q trình thị hóa tạo 20 chuyển biến mạnh mẽ phương thức sản xuất sang hướng đại, nhiều quan hệ kinh tế xã hội tồn từ lâu đời thay đổi phương thức sản xuất bị phá vỡ, để hình thành quan hệ kinh tế, xã hội Quá trình xây dựng mối quan hệ địi hỏi cần có thời gian , , EE Ý thức cộng đồrg tinh thần tương thân tương bị cạnh tranh khốc liệt, đào thải t’êu diệt lẫn tác động, làm cho mối quan hệ người với ngườ i ngày rạn nứt phân hóa; du nhập văn hóa, lối sống phương Tây vớ) đặc điểm đề cao giá trị cá nhân, hướng đến cá nhân cộng đồng; Q trình thị hóa làm phát sinh nhiều mâu thuẫn đời sống cộng đồng; Tính bấp bênh cơng việc, nhiều cá nhân, hộ gia đình lại khơng có nơi ổn định ảnh hưởng tới mức độ gắn kết họ vớ : thành viên khu vực nơi họ cư trú EF mặt chủ quan: Năng lực dự báo cịn hạn chế, chưa đánh giá cách tồn diện tác động thị hóa; Tình trạng quy hoạch treo kéo dài nhiều khu vực địa bàn thành phố gây khó khăn, hệ lụy lớn đời sống cộng đồng dân cư; Các hoạt động chung cộng đồng nhiều nơi bị giới hạn việc thiếu hụt không gian sinh hoạt cho hoạt động cho cộng đồng; EG Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 3.1 Quan điểm việc nâng cao tính cộng đồng người dân Đà Nẵng 3.1.1 Tính cộng đồng giá trị văn hóa tảng người dân thành phố Đà Nẵng EH Xuất phát từ nhu cầu chinh phục, cải tạo tự nhiên, bảo vệ cộng đồng trước âm mưu xâm lược cộng đồng khác, hình thành người đồng cảm, thấu hiểu lẫn nhau, vui với niềm vui chung cộng đồng, buồn với nối buồn chung cộng đồng, đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ vươn lên sống Sự gắn kết khơng dừng lại sinh hoạt vật chất, mà sâu thẳm gắn kết thành viên với ”ề đời sống tâm linh, văn hóa Nó trở thành dòng 21 chảy tự nhiên gắn k ết người sống với người sống với Ìgười chết, khứ với tương lai 3.1.2 Tính cộng đồng phải hướng đến giá trị nhân văn, tiến EI Bên cạnh mặt tích cực, tính cộng đồng có hạn chế Do đó, xây dựng phát huy tính cộng đồng bối cảnh đòi hỏi phải hướng đến việc xây dựng hài hòa m ỗi quan hệ cá nhân với cộng đồng, cộng đồng nhỏ với cộng còrg ’ớn, phát huy tinh thần cao đẹp, lý tưởng sống “mình người, người mình” Đấu tranh loại bỏ tư tưởng ích kỷ, hẹp hịi, cụ c bộ, núp bóng danh nghĩa cộng đồng, chủ nghĩa bình qn, cào băng, 3.1.3 Tơn trọng khác biệt đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành viên cộng đồng EJ Tôn trọng khác biệt biểu cho nhân văn, bao dung người, giúp xích lại gần hơn, dễ đồng cảm vị tha Đó liệu pháp giảm thiếu xung đột thành viên cộng đồng, người cảm thấy tôn trọng, yêu thương tơn trọng mảnh đất màu mỡ cho ý tưởng mới, sáng tạo có hội sinh sôi nảy nở phát triển mà không lo sợ bị phán xét, bị kỳ thị khác biệt, điều kiện cho cá nhân, thành viên sống với thể đích thực 3.1.4 Giải hài hịa lợi ích cá nhân với cộng đồng tảng pháp quyền EK Để xây dựng cộng đồng vững mạnh, phát huy tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, địi hỏi hương ước, lệ, nội quy, quy định phải xây dựng tảng pháp luật, việc xử lý mâu thuẫn, xung đột thành viên thành viên cộng đồng không trái với quy phạm pháp luật, phải thượng tôn pháp luật 3.2 Giải pháp phát huy tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng bối cảnh 3.2.1 Nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục tính cộng đồng EL Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân giá trị tính công đồng yêu cầu cấp thiết thực tiễn Để làm tốt cơng tác này, địi hỏi đổi nội dung, phương 22 pháp, cách thức tổ chức máy, nguồn lực cho việc tuyên truyền, giáo dục tính cộng đồng 3.2.2 Đảm bảo chất lượng quy hoạch đẩy nhanh tốc độ thực quy hoạch đô thị EM Trong thời gian tới thành phố cần có bi< n pháp đủ mạnh để nâng cao hiệu công tác quy hoạch thực hiệ n auy hoạch thị: Cần tập trung rà sốt lại quy hoạch tổng thể phố, đánh giá lại trạng quy hoạch thực quy hoạch để có điều chỉnh kịp thời trước yêu cầu cấp thiết thực tiễn; Cần lắng nghe tiếng nói nhà khoa học, nguyện vọng đáng người dân, ngăn chặn kịp thời việc can thiệp vào quy hoạch cá nhân, nhóm lợi ích nhằm trục lợi từ quy hoạch; 3.2.3 Phát huy vài trị cơng tác hòa giải sở EN Nâng cao nhận thức người đứng đầu quan, đơn vị tầm quan trọng cơng tác hồ giải để có đầu tư tương xứng cho cơng tác hịa giải nhân tài, vật lực Hoàn thiện thể chế, sách cơng tác hịa giải, kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy định hòa giải sở Nâng cao chất lượng đội ngũ hòa giải viên, thường xuyên cập nhật nâng cao hiểu biết kiến thức pháp luật, nghiệp vụ hòa giải 3.2.4 Thực dân chủ tổ chức hoạt động cộng đồng EO Một là, nâng cao nhận thức người đứng đầu tổ chức cộng đồng, đội ngũ cán đảng viên, cán sở; Hai là, cần nâng cao lực thực quyền làm chủ người dân; Ba là, cần tiếp tục bổ sung hoàn thiện Quy chế dân chủ sở theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 3.2.5 Bổ sung hoàn thiện thể chế tổ chức hoạt động cộng đồng EP Một là, nhanh chóng rà sốt lại tồn hệ thống sách, pháp luật tổ chức hoạt động loại cộng đồng; Hai là, bổ sung hồn thiện quy tnrh xây dựng sách, pháp luật, đảm bảo thống nhất, chặt chẽ, nhanh chór g hiệu quả; Ba là, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm quan Nhà nước việc xây dựng 23 ban hành sách, pháp luật; Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên trách xây dựng sách, pháp luật; Năm là, phát huy dân chủ xây dựng sách, pháp luật, nội quy, quy định tổ chức hoạt động loại cộng đồng; Sáu là, quy định cách chặt chẽ trách nhiệm quan, ngư ời đứng đầu việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, inư nguồn kinh phí cho hoạt động 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý cộng đồng EQ Cần đánh giá lại quy trình bầu chọn, tuyển chọn, bổ nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý cộng đồng, xây dựng tiêu chí rõ ràng, khoa học, với yêu cầu vị trí đảm nhiệm; Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo, quản lý cộng đồng phẩm chất, lực chuyên môn nghiệp vụ; Gắn với việc đánh giá phẩm chất, lực cần phải tạo nhiều hội để thăng tiến cơng việc; Hồn thiện chế giảm sát đội ngũ lãnh đạo, quản lý; 3.2.7 Nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng, lãng phí ER Một là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục Đảng, quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể trị - xã hội; Hai là, tiếp tục xây dựng, bổ sung hồn thiện hệ thống sách pháp luật phịng chống tham nhũng, lãng phí; Ba là, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan chuyên trách chống tham nhũng, lãng phí; Bốn là, xây dựng thể chế kiểm sốt quyền lực máy Đảng Nhà nước; Năm là, đẩy nhanh việc hoàn thiện thực cách nghiêm chỉnh quy chế kê khai tài sản cán bộ, công chức; Sáu là, tăng cường nâng cao chất lượng tra, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh vụ tham nhũng, lãng phí; Bảy là, đổi moi cơng tác cán bộ, hồn thiện chế quản lý cán bộ, công chức 3.2.8 Đa dạng hóa phương thức kết nối cộng đồng ES Thứ nhất, kết nối kiến trúc, cảnh quan quy hoạch thị; Thứ hai, đa dạng hóa hình thức sinh hoạt cộng đồng; Thứ ba, đa dạng hóa phương thức kết nố’ thơng tin người dân với cộng đồng; 24 ET C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận EU Thứ nhất, khác biệt góc độ, cách tiếp cận nên tồn nhiều định nghĩa khác t >nh cộng đồng EV Thứ hai, tính cộng đồng chịu chi phối oới yếu tố thuộc tồn xã hội Trong đó, phương thức sản xuất yếu tố có tính định EW Thứ ba, tính cộng đồng cội nguồn sức mạnh cho người dân Đà Nẵng trình chinh phục, cải tạo tự nhiên chiến thắng kẻ thù xâm lược EX Thứ tư, q trình thị hóa có tác động làm cho tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng biến đổi theo hướng tích cực tiêu cực, hướng tích cực chủ đạo EY Thứ năm, việc phát huy tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nằng bối cảnh nay, cần phải dựa quan điểm: Khẳng định tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nằng giá trị văn hóa cần kế thừa, gìn giữ phát huy; Cần phát huy tính cộng đồng theo hướng nhân văn, tiến bộ; Tơn trọng khác biệt đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thành viên cộng đồng; Giải hài hịa lợi ích cá nhân với cộng đồng tảng pháp quyền EZ Thứ sáu, để nâng cao tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng cần áp dụng cách đồng linh hoạt giải pháp FA Thứ bảy, cần có thêm nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ tính đặc thù tính cộng đồng kiểu cộng đồng Kiến nghị FB Một là, cần đánh giá lại quy hoạch tổng thể thành phố Đà Nẵng, để có điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo không gian sinh hoạt chung cộng đồng dân dân cư; Hai là, làm tốt công tác dự báo tác động dự án; Ba là, cần đánh giá vị trí, vai trị tầm quan ưọng cơng tác hịa giải; Bốn là, quan tâm nhiều hoạt động cộng đồng cấp sở; Năm là, tạo nhiều diễn đàn đối thoại người dân với người lãnh đạo, quản lý; Sáu là, tăng tính cơng khai, minh oạ ch c.ác hoạt động máy 25 lãnh đạo, quản lý; Bảy là, cần xử lý ngh’tm minh cán lãnh đạo, quản lý xâm phạm đến lợi ích cộng đồng; Tám là, đẩy nhanh tiến độ xây dựng thành phố thơng minh; Chín là, thực cách đầy đủ, nghiêm chỉnh Nghị định số 47/2020/NĐ-CP Chính phủ 26 ... thống tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Do đó, đề tài đánh giá đánh giá tác động q trình thị hóa đến tính cộng đồng người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng. .. sẻ giá trị mà họ tin tưởng DJ Chương TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN TÍNH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 16 2.1 Đô thị hóa q trình thị hóa thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đơ thị hóa DK Đơ thị hóa. .. thành phố Đà Nằng, Hội Điện ảnh thành phố Đà Nằng, 2.3 Những tác động tiêu cực đô thị hóa đến tính cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Tác động tiêu cực đến tính cộng đồng tì ong hoạt động

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w