Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế tảng cho ổn định trị đường phát triển đất nước Một kinh tế vững phát triển lành mạnh động lực thúc đẩy để đất nước lên Hiện nay, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề phát triển kinh tế đặt toàn Đảng toàn dân Sự phát triển kinh tế có lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước đóng vai trị quan trọng Trải qua thời gian kiên trì với đường lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), Đảng Nhà nước ta rút học kinh nghiệm phát triển đất nước nói chung phát triển kinh tế nói riêng Từ đất nước giành độc lập dân tộc đến nay, kinh tế nước ta trải qua thời kỳ khác Trải qua bước thăng trầm, nay, kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển hàng năm đạt thành tựu đáng kể, góp phần xây dựng đất nước ngày vững mạnh giàu đẹp Tuy nhiên, thách thức kinh tế Việt Nam tồn tại, việc sâu tìm hiểu kinh tế Việt Nam qua giai đoạn kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác Việt Nam thời kỳ khẳng định vị kinh tế kinh nghiệm kinh tế giai đoạn trước lại có tầm quan trọng lớn Với lí đây, đồng thời sở tiếp thu thành nghiên cứu nhà kinh tế học ngồi nước Trong suốt q trình học tập, với khát khao nghiên cứu đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo viên, em định lựa chọn đề tài tiểu luận “Lịch sử kinh tế Việt Nam thời kì đổi " Bản thân em, giao viết đề tài này, cảm thấy hứng thú say mê Tuy nhiên hiểu biết cịn hạn chế, em đóng góp phần nhỏ suy nghĩ Bài viết cịn có nhiều sai sót, em kính mong thầy, giáo giúp đỡ em hoàn thành viết tốt Em xin chân thành cảm ơn I Mục đích nghiên cứu : Thơng qua đề tài tơi có nhìn tổng qt, tồn diện kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, đồng thời thấy thành tựu hạn chế để từ nâng cao trình độ lý luận kinh tế mình, nắm bắt học tập kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế, bồi dưỡng quan điểm lịch sử, quan điểm thưc tiễn nâng cao lập trường tư tưởng cho thân II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 3.1 Đối tượng : Lịch sử kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu phả phản ánh thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Tìm đăc điểm quy luật kinh tế Việt Nam giai đoạn Qua rút học kinh nghiệm phục vụ cho xây dựng phát triển kinh tế IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Ở đây, tơi sử dụng phương pháp : - Phương pháp đọc, nghiên cứu, thu thập, xử lý thông tin tài liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vấn đề V ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI : Việc sâu nghiên cứu đề tài làm giàu lên kiến thức, làm sâu thêm lý luận sáng tỏ thêm thực tiễn phát triển kinh tế nước ta PhÇn néi dung CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ I.1.ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI – ĐẠI HỘI MỞ ĐẦU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI : Hoàn cảnh nước ta 10 năm sau giải phóng miền Nam (1975 – 1985): - Sau miền Nam hồn tồn giải phóng hậu chiến tranh để lại nặng nề, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại sức bao vây cấm vận kinh tế nước ta, thiên tai lũ lụt lại xảy nhiều, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ hậu chiến phức tạp… Đứng trước tình hình nhiệm vụ trước mắt nhân dân ta phải nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời củng cố quốc phòng, bảo vệ thành cách mạng - Trải qua hai kỳ Đại hội toàn quốc Đảng Đại hội lần thứ V (1982), cách mạng nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận, : hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời, nhanh chóng khơi phục kinh tế quốc dân, khắc phục hậu thiên tai lũ lụt, tiến hành hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh biên giới phía Tây Nam chiến tranh biên giới phía Bắc, làm nghĩa vụ quốc tế giúp bạn Lào Căm- pu-chia, ổn định đời sống nhân dân nước nhiều mặt - Bên cạnh thành tựu nói trên, cách mạng nước ta gặp nhiều khó khăn yếu kém: Nền kinh tế nước ta không phát triển,tình hình sản xuất ngày thụt lùi, từ 1979- 1980, đời sống nhân dân ta không nâng cao mà ngày giảm sút, đất nước ta bước vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội Nguyên nhân tình hình Đảng Nhà nước ta mắc nhiều sai lầm khuyết điểm công tác lãnh đạo đạo kinh tế xã hội Cụ thể sau : • Chủ quan nóng vội đường lên chủ nghĩa xã hội • Áp dụng mơ hình xây dựng chủ nghĩa xã hội bao cấp • Cơng nghiệp hóa theo lối giản đơn, tập trung vào cơng nghiệp nặng Đứng trước hồn cảnh thách thức đó, địi hỏi nước ta phải đổi để đạt mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, ổn định phát triển kinh tế xã hội, đưa nước ta lên từ khó khăn Đại hội đề phương hướng nhiệm vụ mục tiêu cho kế hoạch năm 1986-1990, cụ thể, kinh tế xã hội sau : + Thu nhập quốc dân tăng bình quân năm 6-7% + Phấn đấu đến năm 1990 sản xuất 22-23 triệu lương thực quy thóc + Sản xuất hàng tiêu dùng tăng bình quân năm từ 13-15% + Giá trị xuất năm từ 1986-1990 tăng 70% so với năm 1981-1985 + Hạ tỉ lệ tăng dân số xuống tăng 1,7% vào năm 1990 Tuy tồn hạn chế giải pháp tháo gỡ tình trạng rối ren phân phối, lưu thông Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI tìm lối cho khủng hoảng kinh tế xã hội Đề chủ trương sách gợi mở, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, giải phóng lực sản xuất xã hội để mở đường cho phát triển sản xuất I.2 ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VII – ĐẠI HỘI TIẾP TỤC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI : Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII diễn bối cảnh đất nước thực công đổi đề từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đạt thắng lợi bước đầu, nhân dân quốc tế ủng hộ.Tình hình quốc tế nước lúc có nhiều biến chuyển, sụp đổ khối ĐÔNG ÂU khủng hoảng trầm trọng LIÊN XÔ Do đổi bước đầu thực dù đạt nhiều thành tựu sóng đổi thái số lĩnh vực gây nguy chệch hướng lên xã hội chủ nghĩa cầm quyền Đảng Trước sóng bất ổn kinh tế trị Đơng Âu Liên Xơ, sụp đổ HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, số lực nước tiếp sức nước ngồi địi đa ngun, đa Đảng bất ổn phát sinh trình đổi mới, Đại hội VII (6-1991) đề chiến lược “ ổn định phát triển đến năm 2000 ”, đồng thời đề phương hướng nhiệm vụ cho kế hoạch 1991-1995 : • Đẩy lùi kiểm sốt lạm phát • Ổn đinh phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội • Bước đầu ổn định bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao đơng • Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế Đây đại hội sau đất nước tiến hành đổi Tuy tồn xuất số khó khăn Kế hoạch năm 1991-1995 Đại hội đề đạt đươc thành công lĩnh vực nghiệp đổi CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI II.1 NHỮNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI Trước đại hội VI, quan điểm trái ngược tư kinh tế nhà lãnh đạo nước ta giúp Đại hội nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội Từ địi hỏi nước ta phải đổi để giải khủng hoảng Quan điểm đổi Đảng ta đổi toàn diện trước hết đổi kinh tế Trong quan trọng đổi tư kinh tế Trong phần này, em xin đưa sơ lược nội dung đổi kinh tế sau : + Xóa bỏ kinh tế bao cấp, thực cấu kinh tế nhiều thành phần + Đổi chế quản lý kinh tế : chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, coi động lưc chue yếu thực nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế kế hoạch năm 1986-1990 + Đổi nội dung cách thức công nghiệp hóa, thực chủ trương kinh tế : • Sản xuất lương thực, thực phẩm • Sản xuất hàng tiêu dùng • Sản xuất hàng xuất Cụ thể : II.1.1 Phát triển kinh tế nhiều thành phần : Nền kinh tế mà nước ta lựa chọn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế nhiều thành phần nội dung quan trọng đường lối đổi Đảng Phát triển kinh tế nhiều thành phần phát triển đa ngành nghề sở xây dựng cấu ngành hợp lý nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Về kinh tế nhà nước : • Trước hết mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp quốc doanh từ khâu xây dựng kế hoạch đến việc giao quyền chủ động tài chính, giá cả, thị trường Chế độ thu quốc doanh bãi bỏ thay vào chế độ thuế thu nhập doanh nghiệp • Sắp xếp lại doanh nghiệp theo hướng giải thể, cho thuê, bán, cổ phần hóa doanh nghiệp làm việc hiệu quả, thua lỗ kéo dài, khơng có khả trả nợ • Chuyển sang hình thức sở hữu khác, cổ phần hóa năm 1992, đến 1996 có 10 doanh nghiệp Nhà nước cổ phần Chủ trương song tốc độ chậm tâm lý, chế sách chưa phù hợp Từ năm 2003, chủ trương Đảng chuyển doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Về kinh tế hợp tác xã : • Mơ hình kinh tế tập thể vận hành thời kỳ dài bộc lộ nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục Chế độ quản lý phân phối bình quân HTX làm giảm động lực Phát triển kinh tế nhiều thành phần có tác động nhiều mặt: giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực; tạo cạnh tranh - động lực tăng trưởng; thực dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực đại đồn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội; đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất II.1.2 Đổi chế quản lý kinh tế : Cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp tồn lâu không tạo động lực cho phát triển kinh tế, trái lại nảy sinh nhiều tiêu cực Đại hội Đảng lần thứ VI nhận điều kiên xoá bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tập trung, dân chủ mà khâu chủ yếu thực chế độ tự chủ sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế xã hội chủ nghĩa, trước hết đơn vị kinh tế quốc doanh, đồng thời đổi bước cơ chế quản lý nhà nước kinh tế, làm cho đơn vị kinh tế sở chuyển sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa + Đổi hệ thống sách tài chính, tiền tệ Về tài nhà nước: Về thu ngân sách, trước ngân sách Nhà nước chủ yếu dựa vào thu Quốc doanh Từ cuối năm 1987 đến đầu năm 1980 nhà nước bắt đầu sửa đổi số loại thuế: Thuế môn bài, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế hàng hóa,… Để nguồn thu từ thuế thay cho nguồn thu quốc doanh chi ngân sách giảm dần chấm dứt chế dứt chế độ bao cấp qua giá hàng vật tư giá bán lẻ hàng tiêu dùng Về xử lý thâm hụt ngân sách, nhà nước hạn chế phát hành tiền từ năm 1992 chấm dứt phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Thay vào dựa chủ yếu vào nguồn vay ngân nước Cách xử lí góp phần quan trọng việc chặn đứng lạm phát, ổn định tình hình kinh tế xã hội Về hệ thống ngân hàng sách tiền tệ Từ năm 1998 hệ thống ngân hàng tổ chức lại thành hai cấp: Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại + Trước hết cải tiến công tác kế hoạch Kế hoạch thời kỳ bao cấp mang tính bắt buộc Nhà nước giao tiêu cho đơn vị kinh tế Nhà nước quản lý việc thực tiêu Hàng năm nhà nước xét duyệt việc hồn thành kế hoạch Nếu vượt thưởng, khơng hồn thành bị phê bình gián tiếp Nhà nước xây dựng kế hoạch cho mục tiêu lớn Điều tiết kinh tế sách, khơng kế hoạch, cơng cụ vĩ mô để dẫn kinh tế mục tiêu định + Xóa bỏ bao cấp qua giá, tự hóa giá cả, khơi phục quan hệ hàng hóa tiền tệ Trước đổi giá trị hàng hóa nhà nước quy định Hệ thống giá lạc hậu xa so với thị trường Đại hội VI đề “Giá phải vận dụng tổng hợp quy luật, quy luật giá trị có tác dụng trực tiếp Giá phải phù hợp với giá trị đồng thời phải phù hợp với sức mua đồng tiền…” Sau có chủ trương đổi mới, việc xây dựng kế hoạch có cải tiến chuyển từ kế hoạch tập trung mang tính pháp lệnh trực tiếp sang kế hoạch II.1.3 Đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại : Đại hội VI rõ : “ Cùng với việc mở rộng xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại” Thực chủ trương đó, Nhà nước ban hành sách mở cửa để thu hút vốn kĩ thuật nước ngồi : đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, bước gắn kinh tế quốc gia với kinh tế giới, thị trường nước với thị trường quốc tế ngun tắc bình đẳng có có lợi, bảo đảm độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia + Về ngoại thương, cải cách ngoại thương thực theo hướng bước mở cửa hội nhập quốc tế Nhà nước xóa bỏ bao cấp bù lỗ kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp nhà nước từ cuối năm 1987 Các doanh nghiệp phải hạch toán kinh doanh cho hiệu Nhà nước bỏ nguyên tắc khích xuất Trong năm 1986-1990 nhà nước nhiều lần giảm giá đồng độc quyền ngoại thương từ năm 1990 Điều chỉnh tỷ giá hối đoái để khuyến Việt Nam (VND) so với USD giảm chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường + Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Năm 1987 nhà nước ban hành luật đầu tư nước sau luật sửa đổi bổ sung nhiều lần để hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Nhà nước tạo mơi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi như: Đơn giản hóa thủ tục hành chính, xây dựng khu chế xuất, sở hạ tầng thuận tiện Các hình thức lĩnh vực nước ngài bước mở rộng… Những chủ trương sách nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế thu hút đầu tư nước ngồi, kết hợp ngn lực bên nguồn lực bên để phát triển kinh tế CHƯƠNG III KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC Hơn 20 năm qua, kể từ Việt Nam bước vào thực mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, làm thay đổi rõ tình hình đất nước - Về tốc độ tăng trưởng, năm khởi đầu công đổi đất nước(1986-1991) tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng tương đối chậm Nhưng trình đổi diễn rộng khắp vào thực chất tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao ổn định kéo dài, có lúc bị giảm sút dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Do tốc độ GDP cao nên GDP/người/năm tăng lên rõ rệt, từ 289USD (năm 1995) lên 1024USD (năm 2008), cho thấy Việt Nam bước vượ qua rang giới quốc gia phát triển có thu nhập thấp vươn lên nước phát triển có thu nhập trung bình thấp ( theo quy ước chung quốc tế xếp loại nước theo trình độ phát triển nước phát triển có thu nhập trung bình thấp nước có GDP/người từ 765 đến 3385USD) - Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu • Trong GDP, xu hướng chung tỷ trọng kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm, tỷ trọng kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên Trước năm 1990, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi gần chưa có gì, đến chiếm GDP tương ứng 8,9% 15,9% Trong đó, tỷ trọng kinh tế Nhà nước giảm từ 40,2% năm 1995 xuống 38,4% năm 2005; kinh tế tập thể giảm tương ứng từ 10,1% xuống 6,8%; kinh tế cá thể giảm từ 35,9% xuống 30% Xu hướng tiếp tục thời gian tới, doanh nghiệp 10 tư nhân tiếp tục thành lập nhiều năm qua từ Luật Doanh nghiệp đời (trong năm gấp 2,6 lần số doanh nghiệp lần số vốn đăng ký so với 10 năm trước đó); q trình tác cổ phần hóa, giao, bán, khốn, cho thuê doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh hơn; lực khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước gia tăng tạo thành sóng số vốn đăng ký mới, bổ sung vốn số vốn thực hiện, cấu nước, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO • Trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản, tỷ trọng kinh tế hộ tự chủ kinh tế trang trại tăng lên rõ rệt, tương ứng sút giảm tỷ trọng kinh tế tập thể quốc doanh Đây yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu để tạo nên chuyển biến thần kỳ sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản, vừa bảo đảm an ninh lương thực, vừa có khối lượng lương thực xuất lớn (từ 1989 đến xuất gần 50 triệu gạo, thu 11 tỉ USD); vừa phát triển nông nghiệp tồn diện, góp phần đưa đất nước khỏi khủng hoảng, chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa • Trong tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng, khu vực nhà nước giảm mạnh (từ 30,4% năm 1990 xuống cịn 12,9% năm 2005), khu vực ngồi nhà nước tăng lên nhanh (tương ứng từ 69,6% lên 87,1%), cá thể 60,2%, tư nhân 22,1%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 3,8%, tập thể cịn 1% • Trong tổng số lao động làm việc nước, khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao (88,7%), khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ (9,7%), cịn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn chiếm tỷ trọng thấp (1,6%) Trong tổng số lao động làm việc tăng thêm, khu vực ngồi nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh khu vực nhà nước 11 • Trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, khu vực nhà nước chiếm 53,6%, khu vực nhà nước chiếm 30,9%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) chiếm 15,5%; tách riêng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỷ trọng vốn đầu tư nước đạt gần 40% Thành tựu đổi kinh tế nước kết hợp với sách mở cửa, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Việt Nam mang lại cho Việt Nam vị quốc tế Từ quốc gia phong tỏa, cấm vận; từ kinh tế phát triển đóng cửa Hiên nay, sau 20 năm đổi mới, Việt Nam có quan hệ với gần 170 nước vùng lãnh thổ; mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với 221 quốc gia vùng lãnh thổ Ngồi ra, Việt Nam cịn thành viên thức nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, vào năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Nhưng tồn song song với thuận lợi đó, Việt Nam nhiều mặt hạn chế : + Trước hết, cấu chuyển dịch cấu thành phần kinh tế hạn chế đặt số vấn đề cần giải Doanh nghiệp Nhà nước hiệu hoạt động thấp; việc xếp, đổi chậm, chủ yếu số doanh nghiệp quy mô nhỏ, mức vốn thấp; độc quyền nhà nước biến thành độc quyền kinh doanh nhiều tổng công ty nhà nước; doanh nghiệp nhà nước hoạt động số ngành, lĩnh vực lúng túng Kinh tế tập thể số lượng gần tăng lên, tỷ trọng nhiều tiêu chủ yếu thấp giảm Kinh tế tư nhân đăng ký nhiều số lượng, thực tế đưa vào hoạt động cịn ít; quy mơ cịn nhỏ bé nên tỷ trọng nhiều tiêu thấp; số lượng mật độ doanh nghiệp cịn (bình qn 800 người dân có doanh nghiệp) nên mục tiêu 500 nghìn doanh nghiệp vào năm 2010 khơng dễ dàng khơng có sách, giải 12 pháp làm cho người có vốn yên tâm bỏ vốn đầu tư thành lập doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng Trong nơng nghiệp rộng lớn, động lực phát triển kinh tế hộ tự chủ tạo có dấu hiệu chững lại; việc tích tụ ruộng đất, vốn liếng kinh tế trang trại hơn, chưa có khả chưa muốn nâng lên thành doanh nghiệp + Mặt khác, kinh tế Việt Nam nông nghiệp; công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng phát triển; sở vật chất kỹ thuật chưa bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế; măc dù cấu ngành GDP có chuyển dịch rõ rệt, cấu lao động chậm biến đổi Hiện nay, 75% dân số nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 60% tổng lao động xã hội; nước ta nghèo chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng Tích lũy từ nội kinh tế đầu tư phát triển cịn thấp, kinh tế có mức tăng trưởng suất, hiệu thấp; Vai trò quản lý nhà nước kinh tế - xã hội yếu kém; khả kiềm chế lạm phát chưa vững chắc, ngân sách chưa đủ chi, tỉ lệ bội chi ngân sách cao Tình trạng bất cơng xã hội, tham nhũng, bn lậu, vi phạm kỷ cương nặng phổ biến Nguyên nhân yếu trên, mặt hậu nhiều năm trước tác động bất lợi tình hình giới; mặt khác cịn khuyết điểm cơng tác lãnh đạo Đảngvà quản lý nhà nước Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng Bộ máy nhà nước cồng kềnh, chất lượng nguồn lực thấp, trình độ cơng nghệ khả sáng tạo cơng nghệ cịn hạn chế Đứng trước tồn đó, rút số phương hướng giải pháp là: • Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩ xã hội trình đổi mới, nắm vững hai chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc; kiên trì 13 chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp kiên định nguyên tắc chiến lược cách mạng với sụ linh hoạt, sáng tạo sách lược, nhạy cảm nắm bắt • Đổi tồn diện, đồng triệt để, phải có bước , hình thức cách làm phù hợp Xử lý đắn mối quan hệ đổi hệ thống trị đổi kinh tế; kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị • Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường phải đơi với việc tăng cương vai trị quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái • Và cuối tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng công đổi mới, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt 14 KẾT LUẬN Nhìn chung sau 20 năm đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, bước hội nhập kinh tế khu vực giới Thực tế cho thấy công đổi Việt Nam phù hợp với xu chung thời đại thực tiễn đất nước Những thành công đổi làm thay đổi mặt đất nước, tạo dựng tiền đề để tiếp tục đổi thời kỳ Chính phủ nhân dân Việt Nam coi trọng và tiếp tục công đổi mới, tạo dựng kinh tế ổn định phát triển, nâng cao khả cạnh tranh nhằm thu hẹp khoảng cách Việt Nam với nước khu vực, đưa Việt Nam lên trở thành nước có vị khu vực nói riêng trường quốc tế nói chung 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS – Nguyễn Duy Trí PGS.TS – Phạm Thị Quý (biên soạn) – Giáo trình lịch sử kinh tế quốc dân NXB Thống Kê Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) – Tiến trình lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục 2004 Tài liệu: Lịch sử 15 năm xây dựng trưởng thành 26/3/1988 26/3/2003 NXB Văn hố thơng tin 4.TS Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên) – ThS Trần Thị Hồng Mai Giáo trình Lịch sử kinh tế Việt Nam nước www.youtemplates.com/show.asp vi.wikipedia.org/ www.lichsuvietnam.vn/home.php MỤC LỤC 16 Trang LỜI NÓI ĐẦU I Mục đích nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI PhÇn néi dung CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ I.1.ĐẠI HỘI LẦN THỨ VI – ĐẠI HỘI MỞ ĐẦU CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI I.2 ĐẠI HỘI ĐẢNG LẦN THỨ VII – ĐẠI HỘI TIẾP TỤC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 17 II.1 NHỮNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI II.1.1 Phát triển kinh tế nhiều thành phần II.1.2 Đổi chế quản lý kinh tế II.1.3 Đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại CHƯƠNG III KẾT QUẢ CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 10 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 18 ... kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, đồng thời thấy thành tựu hạn chế để từ nâng cao trình độ lý luận kinh tế mình, nắm bắt học tập kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế, bồi dưỡng quan điểm lịch. .. đổi để giải khủng hoảng Quan điểm đổi Đảng ta đổi toàn diện trước hết đổi kinh tế Trong quan trọng đổi tư kinh tế Trong phần này, em xin đưa sơ lược nội dung đổi kinh tế sau : + Xóa bỏ kinh tế. .. Việt Nam thời kỳ đổi III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu phả phản ánh thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Tìm đăc điểm quy luật kinh tế Việt Nam giai đoạn Qua rút học kinh nghiệm