KỸ THUẬT LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.uet

43 39 0
KỸ THUẬT LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.uet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ. Câu 1: Các phương pháp làm lạnh nhân tạo. 1.1: Định nghĩa: 1.2: Các phương pháp chính 1.3: Các pp phụ: Câu 2: Nguyên lý và cấu tạo của máy nén hơi (Máy nén lạnh) 2.1: Nguyên lý, cấu tạo máy nén hơi Câu 3: Ưu nhược điểm, nguyên lý cấu tạo và làm việc của các máy lạnh hấp thụ. 3.1: Ưu nhược điểm của máy lạnh hấp thụ: 3.2: Nguyên lý làm việc, cấu tạo chung máy lạnh hấp thụ: 3.3: Các loại máy lạnh hấp thụ: Máy lạnh hấp thụ nước/ bromualiti (H2O/LIBR): Máy lạnh hấp thụ NH3/H20: Máy lạnh hấp thụ hai và nhiều cấp: Máy lạnh hấp thụ chu kỳ: 3.4: Các chất công tác thường dùng trong máy lạnh hấp thụ Câu 4: Máy nén lạnh. Định nghĩa. Phân loại? 4.1: Định nghĩa: 4.2: Phân loại máy nén hơi: Câu 5: Máy nén lạnh. Mô tả quá trình làm việc của máy nén PISTON. Ưu nhược điểm? 5.1: Định nghĩa Câu 6: Máy nén lạnh. Nguyên lý cấu tạo máy nén TRỤC VÍT. Ưu nhược điểm so với máy nén piston? 6.1: Định nghĩa Câu 7: Máy nén lạnh. Nguyên lý, cấu tạo máy nén RÔ-TO TẤM TRƯỢT. Ưu nhược điểm so với máy nén piston? 7.1: Định nghĩa Câu 8: Máy nén lạnh. Nguyên lý cấu tạo máy nén XOẮN ỐC (Scroll). Ưu nhược điểm so với máy nén piston, rô-to? 8.1: Định nghĩa Câu 9: Máy nén lạnh. Nguyên lý cấu tạo máy nén TUA BIN. Ưu nhược điểm so với máy nén piston? 9.1: Định nghĩa Câu 10: Máy nén lạnh. So sánh đặc điểm chính của máy nén piston, trục vít và turbin? Câu 11: So sánh máy nén lạnh dạng hở, kín, nửa kín? Câu 12: Chu trình carnot. Phát biểu các quá trình cơ bản của chu trình carnot thuận, chu trình carnot nghịch. Ưu nhược điểm Câu 13: Chu trình khô. Ưu nhược điểm so với chu trình carnot Câu 14: Chu trình quá lạnh và quá nhiệt. Ưu nhược điểm so với chu trình khô Câu 15: Môi chất lạnh lý tưởng cần có các tính chất nào? Câu 16: Yêu cầu đối với chất tải lạnh? Câu 17: Môi chất lạnh. Nhiệt ẩn hóa hơi, nhiệt ẩn ngưng tụ. Câu 18: Môi chất lạnh. Phân loại. Câu 19: Môi chất lạnh. Các tính chất của môi chất lạnh Freon. Câu 20: Tính chất của các chất tải lạnh nước, nước muối, metanol, etanol. Câu 22: Môi chất lạnh, phát biểu các ảnh hưởng tới môi trường. Xu thế sử dụng môi chất lạnh. 22.1: Các ảnh hưởng tới môi trường: 22.2: Xu thế sử dụng môi chất lạnh: Câu 23: R717 23.1: Môi chất lạnh R717 23.2: Ứng dụng: Câu 24: R12, R22, R32, R410a, R134a, R290, R744 24.1: Môi chất lạnh R12 24.6: Môi chất R290 24.2: Môi chất R2224.7: Môi chất R744 24.3: Môi chất R134a 24.4: Môi chất R410a 24.5: Môi chất R-32 Câu 26: Thiết bị ngưng tụ. Định nghĩa. Phân loại. 26.1: Định nghĩa 26.2: Phân loại TBNT Câu 27. Thiết bị ngưng tụ. Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt nước Câu 28. Thiết bị ngưng tụ. thiết bị ngưng tụ giải nhiệt gió. 28.1: Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu tự nhiên 28.2: Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng không khí đối lưu cưỡng bức Câu 29: Thiết bị bay hơi. Định nghĩa. Phân loại. Câu 30: Thiết bị bay hơi. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất tải lạnh. 30.1: Thiết bị bay hơi ống vỏ nằm ngang kiểu ngập 30.2: Thiết bị bay hơi ống vỏ nằm ngang kiểu không ngập Câu 31: Thiết bị bay hơi. thiết bị bay hơi làm lạnh không khí. 31.1: Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí đối lưu tự nhiên 31.2: Thiết bị bay hơi làm lạnh không khí đối lưu cưỡng bức Câu 32: Thiết bị tiết lưu. Nguyên lý hoạt động. Phân loại. Câu 33: Không khí ẩm. Các đại lượng đặc trưng. Biểu đồ trạng thái không khí ẩm Câu: 34: Biểu diễn các quá trình xử lý không khí cơ bản trên biểu đồ t-d. Câu 35: Điều hòa không khí. Định nghĩa. Ứng dụng của đhkk trong thực tế 35.1: Định nghĩa: 35.2: Ứng dụng của đhkk trong thực tế Câu: 36: Tiện nghi nhiệt. Định nghĩa. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tiện nghi nhiệt Câu 37: Điều hòa không khí. Cấu tạo của hệ thống điều hòa không khí. Câu 38: Điều hòa không khí. Khái niệm và Phân loại hệ thống đhkk Câu 39. Điều hòa không khí. Hệ số COP Câu 40: Điều hòa không khí. Mô tả hệ thống đhkk VRF. Câu 43. Điều hòa không khí. Mô tả hệ thống điều hòa không khí sử dụng chất tải lạnh là nước. (Water chiller) Câu 44: Điều hòa không khí. Tháp làm mát. Nguyên lý, cấu tạo Câu 45: Điều hòa không khí. Các bước tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí

KỸ THUẬT LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Nguyễn Đức Chung -18020238 Câu 1: Các phương pháp làm lạnh nhân tạo 1.1: Định nghĩa: 1.2: Các phương pháp 1.3: Các pp phụ: Câu 2: Nguyên lý cấu tạo máy nén (Máy nén lạnh) 2.1: Nguyên lý, cấu tạo máy nén Câu 3: Ưu nhược điểm, nguyên lý cấu tạo làm việc máy lạnh hấp thụ 3.1: Ưu nhược điểm máy lạnh hấp thụ: 3.2: Nguyên lý làm việc, cấu tạo chung máy lạnh hấp thụ: 3.3: Các loại máy lạnh hấp thụ: Máy lạnh hấp thụ nước/ bromualiti (H2O/LIBR): Máy lạnh hấp thụ NH3/H20: Máy lạnh hấp thụ hai nhiều cấp: Máy lạnh hấp thụ chu kỳ: 3.4: Các chất công tác thường dùng máy lạnh hấp thụ Câu 4: Máy nén lạnh Định nghĩa Phân loại? 4.1: Định nghĩa: 4.2: Phân loại máy nén hơi: Câu 5: Máy nén lạnh Mơ tả q trình làm việc máy nén PISTON Ưu nhược điểm? 5.1: Định nghĩa Câu 6: Máy nén lạnh Nguyên lý cấu tạo máy nén TRỤC VÍT Ưu nhược điểm so với máy nén piston? 6.1: Định nghĩa Câu 7: Máy nén lạnh Nguyên lý, cấu tạo máy nén RÔ-TO TẤM TRƯỢT Ưu nhược điểm so với máy nén piston? 7.1: Định nghĩa Câu 8: Máy nén lạnh Nguyên lý cấu tạo máy nén XOẮN ỐC (Scroll) Ưu nhược điểm so với máy nén piston, rô-to? 8.1: Định nghĩa Câu 9: Máy nén lạnh Nguyên lý cấu tạo máy nén TUA BIN Ưu nhược điểm so với máy nén piston? 9.1: Định nghĩa Câu 10: Máy nén lạnh So sánh đặc điểm máy nén piston, trục vít turbin? Câu 11: So sánh máy nén lạnh dạng hở, kín, nửa kín? Câu 12: Chu trình carnot Phát biểu trình chu trình carnot thuận, chu trình carnot nghịch Ưu nhược điểm Câu 13: Chu trình khơ Ưu nhược điểm so với chu trình carnot Câu 14: Chu trình lạnh nhiệt Ưu nhược điểm so với chu trình khơ Câu 15: Mơi chất lạnh lý tưởng cần có tính chất nào? Câu 16: Yêu cầu chất tải lạnh? Câu 17: Môi chất lạnh Nhiệt ẩn hóa hơi, nhiệt ẩn ngưng tụ Câu 18: Mơi chất lạnh Phân loại Câu 19: Mơi chất lạnh Các tính chất mơi chất lạnh Freon Câu 20: Tính chất chất tải lạnh nước, nước muối, metanol, etanol Câu 22: Môi chất lạnh, phát biểu ảnh hưởng tới môi trường Xu sử dụng môi chất lạnh 22.1: Các ảnh hưởng tới môi trường: 22.2: Xu sử dụng môi chất lạnh: Câu 23: R717 23.1: Môi chất lạnh R717 23.2: Ứng dụng: Câu 24: R12, R22, R32, R410a, R134a, R290, R744 24.1: Môi chất lạnh R12 24.6: Môi chất R290 24.2: Môi chất R22 24.3: Môi chất R134a 24.4: Môi chất R410a 24.5: Môi chất R-32 24.7: Môi chất R744 Câu 26: Thiết bị ngưng tụ Định nghĩa Phân loại 26.1: Định nghĩa 26.2: Phân loại TBNT Câu 27 Thiết bị ngưng tụ Thiết bị ngưng tụ giải nhiệt nước Câu 28 Thiết bị ngưng tụ thiết bị ngưng tụ giải nhiệt gió 28.1: Thiết bị ngưng tụ làm mát khơng khí đối lưu tự nhiên 28.2: Thiết bị ngưng tụ làm mát không khí đối lưu cưỡng Câu 29: Thiết bị bay Định nghĩa Phân loại Câu 30: Thiết bị bay Thiết bị bay làm lạnh chất tải lạnh 30.1: Thiết bị bay ống vỏ nằm ngang kiểu ngập 30.2: Thiết bị bay ống vỏ nằm ngang kiểu không ngập Câu 31: Thiết bị bay thiết bị bay làm lạnh khơng khí 31.1: Thiết bị bay làm lạnh khơng khí đối lưu tự nhiên 31.2: Thiết bị bay làm lạnh khơng khí đối lưu cưỡng Câu 32: Thiết bị tiết lưu Nguyên lý hoạt động Phân loại Câu 33: Khơng khí ẩm Các đại lượng đặc trưng Biểu đồ trạng thái không khí ẩm Câu: 34: Biểu diễn q trình xử lý khơng khí biểu đồ t-d Câu 35: Điều hịa khơng khí Định nghĩa Ứng dụng đhkk thực tế 35.1: Định nghĩa: 35.2: Ứng dụng đhkk thực tế Câu: 36: Tiện nghi nhiệt Định nghĩa Các yếu tố ảnh hưởng tới tiện nghi nhiệt Câu 37: Điều hịa khơng khí Cấu tạo hệ thống điều hịa khơng khí Câu 38: Điều hịa khơng khí Khái niệm Phân loại hệ thống đhkk Câu 39 Điều hịa khơng khí Hệ số COP Câu 40: Điều hịa khơng khí Mơ tả hệ thống đhkk VRF Câu 43 Điều hịa khơng khí Mơ tả hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng chất tải lạnh nước (Water chiller) Câu 44: Điều hòa khơng khí Tháp làm mát Ngun lý, cấu tạo Câu 45: Điều hịa khơng khí Các bước tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí Câu 1: Các phương pháp làm lạnh nhân tạo 1.1: Định nghĩa: Là trình làm lạnh nhờ phương tiện thiết bị người tạo ra:  Có mức độ nhiệt độ: Lạnh thường: tđb (0oC) < to< 20oC Lạnh đông: -100oC < to < tđb (0oC) Lạnh thâm độ: -273 oC < to < -100oC  Có 10 phương pháp làm lạnh nhân tạo có pp là: 1.2: Các PP Chính:  Phương pháp bay khuếch tán: Hiện tượng chất lỏng bay khuếch tán vào chất khí -> chất lỏng thu nhiệt -> thay đổi trạng thái kk làm biến đổi theo đường thẳng Entanpi Nhược điểm pp: Khả hạ nhiệt độ tối đa thấp 3-5OC VD: Quạt phun sương, nước Tủ lạnh: amoniac lỏng dàn bay vào hydro (chất cân áp suất) -> thu nhiệt làm tủ giảm nhiệt độ  Phương pháp hòa trộn lạnh: Là tượng giảm nhiệt độ hòa trộn muối nước theo tỉ lệ định -> hịa tan kèm theo q trình thu nhiệt -> phụ thuộc nồng độ nhiệt độ Nhược điểm pp: giá thành cao phần lớn muối có tính ăn mịn mạnh VD: Trộn 200g CaCl2 với 100g nước 0oC nhiệt độ dung dịch giảm xuống -42oC  Phương pháp hóa lỏng: nước đá tan chảy thu lượng nhiệt định, làm môi trường xung quanh lạnh VD: ướp hải sản đá  Phương pháp thăng hoa: đá khô cacbonic dạng rắn, thăng hoa chúng thu lượng nhiệt tương đối lớn Nhược điểm: Công nghệ sản xuất CO2 khô tiêu hao nhiều lượng  Phương pháp sử dụng hiệu ứng nhiệt điện: cho dịng điện chiều qua vịng dây dẫn kín gồm hai kim loại khác đầu mối nóng lên đầu mối lạnh (Hiệu ứng Peltier gọi tượng nhiệt điện) Nhược điểm: Công suất thấp VD: Làm mát cho thiết bị điện tử, máy tính, tivi  Phương pháp dùng máy giãn nở có sinh ngoại cơng (máy lạnh nén hơi): dựa theo nguyên lý chất khí giãn nở giảm áp suất nhiệt độ Có thiết bị chính: máy nén bình làm mát máy giãn nở buồng lạnh Khơng trao đổi nhiệt với bên ngồi entanpi ko đổi Vì mơi chất lạnh khơng biến đổi pha chu trình nên khơng có bình ngưng tụ bay van tiết lưu thay máy giãn nở PP phổ biến nay, đáp ứng tất nhu cầu làm lạnh máy sử dụng kỹ thuật cryo để sx nitơ, oxy lỏng, hóa kk, tách khí, hóa lỏng khí đốt… VD: Hệ thống điều hịa khơng khí 1.3: Các pp phụ:  Phương pháp tiết lưu không sinh ngoại công: Là tượng môi chất lạnh giảm áp suất qua tiết lưu Từ áp suất cao xuống áp suất thấp hơn, khơng có trao đổi nhiệt với bên entanpi ko đổi  Phương pháp giãn nở ống xốy: khơng khí nén làm lạnh đến nhiệt độ môi trường thổi tiếp tuyến với thành ống Sau giãn nở dòng khí tạo dịng xốy, có tốc độ giảm dần phía trục ống kết lớp khí bên ngồi vào ống nóng, lớp khí lạnh  Phương pháp khử từ đoạn nhiệt: sử dụng loại muối nhiễm từ, lúc tinh thể muối đc xếp theo thứ tự tỏa lượng nhiệt định làm bay Heli lỏng trình tạo suất lạnh, lặp lặp lại q trình nhiều lần ta có nhiệt độ cực thấp  Phương pháp bay chất lỏng: bay thu nhiệt, lượng nhiệt cịn gọi nhiệt ẩn hóa hơi, lớn nhiều nhiệt ẩn hóa rắn nên hiệu làm lạnh cao Câu 2: Nguyên lý cấu tạo máy nén (Máy nén lạnh) 2.1: Nguyên lý máy nén hơi: Hơi môi chất sau khỏi thiết bị bay hơi, bơm (máy nén) hút nén lên thành có áp suất cao Sau vào thiết bị ngưng tụ nhả nhiệt đẳng áp cho môi trường làm mát ngưng tụ thành lỏng cao áp, tiếp tục qua thiết bị giảm áp, giảm áp xuống áp suất bay Sau vào bình bay (thiết bị bay hơi) nhận nhiệt đối tượng cần làm lạnh, sôi hóa hơi, khỏi bình bay (thiết bị bay hơi) lại bơm (máy nén) hút Chu trình làm lạnh: trình: nén, thải nhiệt, dãn nở thu nhiệt - Nén đoạn nhiệt đẳng nhiệt - Thải đẳng áp đẳng nhiệt - Dãn nở đẳng entanpy h = const (tiết lưu) s + const - Thu nhiệt đẳng áp đẳng nhiệt Cấu tạo: Máy nén, Thiết bị ngưng tụ, Thiết bị giảm áp, Thiết bị bay Câu 3: Ưu nhược điểm, nguyên lý cấu tạo làm việc máy lạnh hấp thụ 3.1: Ưu nhược điểm máy lạnh hấp thụ: Ưu điểm: - Sử dụng nhiệt từ 80-150oC để làm việc không cần dùng điện nặng Chế tạo vận hành đơn giản, khơng cần điện mà dùng than, củi để chạy máy Máy lạnh hấp thụ đơn giản, kết cấu chủ yếu thiết bị trao đổi nhiệt trao đổi chất, phận chuyển động bơm dung dịch Trong vịng tuần hồn mơi chất khơng cần có dầu bơi trơn nên bề mặt thiết bị trao đổi nhiệt không bị bám dầu làm nhiệt trở tăng máy lạnh nén NH3 Nhược điểm: - Cơng kềnh, diện tích lắp đặt lớn, Lượng nước làm mát tiêu thụ lớn, phải làm mát thêm bình hấp thụ 3.2: Nguyên lý làm việc chung máy lạnh hấp thụ: Bình hấp thụ “hút” hấp thụ mơi chất sinh từ bình bay hơi, cho tiếp xúc với dung dịch loãng từ van tiết lưu dung dịch đến Do nhiệt độ thấp dung dịch lỗng hấp thụ mơi chất để trở thành dung dịch đậm đặc Nhiệt toả trình hấp thụ thải cho nước làm mát Dung dịch đậm đặc bơm lên bình sinh Nhờ nhiệt độ cao, môi chất bị tách khỏi dung dịch đậm đặc áp suất cao để vào thiết bị ngưng tụ Ở thiết bị ngưng tụ môi chất nhường nhiệt cho môi trường làm mát ngưng tụ lại thành lỏng môi chất vào thiết bị tiết lưu Môi chất qua thiết bị tiết lưu áp suất nhiệt độ giảm xuống vào bình bay Ở bình bay mơi chất nhận nhiệt vật cần làm lạnh bay dung dịch lỗng bình hấp thụ khép kín vịng tuần hồn mơi chất lạnh Trong chu trình bình sinh gia nhiệt nước khí nóng, lượng mặt trời… Tồn thiết bị phía tiết lưu, tiết lưu dung dich bơm có áp suất ngưng tụ pk thiết bị phía có áp suất p0 Sau sinh hơi, dung dịch đậm đặc trở thành dung dịch loãng qua van tiết lưu dung dich trở bình hấp thụ, khép kín vịng tuần hồn dung dịch  Chu trình làm việc máy lạnh hấp thụ: - - Quá trình nén: thực nhờ vịng tuần hồn dung dịch qua thiết bị hấp thụ, bơm dung dịch, bình sinh tiết lưu dung dịch Cũng tập hợp thiếtbị gọi máy nén nhiệt - - Quá trình ngưng tụ xảy thiết bị ngưng tụ - - Quá trình tiết lưu - - Quá trình bay thực thiết bị bay Cấu tạo TBNT: Thiết bị ngưng tụ, TBBH: Thiết bị bay hơi, BHT: Bình hấp thụ, BSH: Bình sinh hơi, B: Bơm dung dịch, TL1: Thiết bị tiết lưu môi chất, TL2: Thiết bị tiết lưu dung dịch 3.3: Các loại máy lạnh hấp thụ  Máy lạnh hấp thụ nước/ bromualiti (H2O/LIBR):  Cấu tạo: Bình hình trụ Ngăn sinh Ngăn hấp thụ Bơm dung dịch Xi phông 10 Dàn ngưng Dàn bay Trao đổi nhiệt Bơm môi chất lạnh Nhánh nước làm mát phụ  Nguyên lý: Chất tải nhiệt đưa vào bình sinh để gia nhiệt cho dung dịch đậm đặc H2O/LiBr (nhiệt độ ≥ 800C) Hơi nước sinh bay lên dàn ngưng 3, thải nhiệt cho nước làm mát ngưng tụ lại Dung dịch đậm đặc nước trở thành dung dịch loãng đưa trở lại dàn hấp thụ bình Vì vịi phun làm nhiệm vụ giảm áp nên khơng cần van tiết lưu đặc biệt Nhiều người ta phải có biện pháp phụ để đưa dung dịch loãng đến dàn hấp thụ Nước sau ngưng tụ dàn ngưng chảy qua xi phông 10 để cân áp suất chảy vào dàn bay Do áp suất thấp nước bay để sinh lạnh Hơi nước sinh dàn bay dung dịch loãng hấp thụ phận hấp thụ Nhiệt lượng tỏa trình hấp thụ nước làm mát lấy Lạnh sinh dàn bay chất tải lạnh (cũng nước) đưa đến nơi tiêu dùng Dung dịch đậm đặc sau trình hấp thụ bơm bơm lên bình sinh Dung dịch lỗng chảy từ bình sinh trở lại bình hấp thụ Thiết bị trao đổi nhiệt dùng để nâng cao hiệu suất nhiệt Ở dung dịch loãng làm nguội dung dịch đậm đặc làm nóng  Máy lạnh hấp thụ NH3/H20:  Cấu tạo: Thiết bị ngưng tụ Thiết bị bay Bình hấp thụ Thiết bị hồi nhiệt Bình sinh Thiết bị tiết lưu môi chất Thiết bị tiết lưu dung dịch Thiết bị tinh luyện  Nguyên lý: - - Hơi bão hòa ẩm NH3 khỏi van tiết lưu áp suất thấp P1 vào buồng lạnh I, NH3 nhận nhật q2 vật cần làm lạnh p1=const biến thành bão hịa khơ Hơi bão hịa khơ Nh3 khỏi buồng lạnh vào bình hấp thụ II Ở H2O hấp thụ tạo nên dung dịch NH3-H2O áp suaastt p1 Vì phản ứng hấp thụ NH3 – H2O tỏa nhiệt Qh, nên để tăng khả hấp thụ người ta phải lấy nhiệt (làm mát bình hấp thụ) Sau dung dịch NH3-H2O bơm III đưa đến bình sinh IV áp suất p2 lớn p1 trình hấp thụ, nồng độ NH3 dung dịch bình hấp thụ tăng nên người ta đưa dung dịch cố nồng độ nhỏ bình sinh qua van V xuống bình hấp thụ để làm giảm nồng độ bình hấp thụ tăng khả hấp thụ Người ta nhiệt qc cho bình sinh IV (nhiệt lấy từ nước, than, lượng mặt trời) Ở áp suất p2 Ở đây nhiệt sôi NH3 nhỏ H2O nhiều nên NH3 bốc thành bão hịa khơ p2 vào bình ngưng Hơi NH3 vào bình ngưng VI ngưng tụ p2= const nhả nhiệt q1 cho nước khơng khí làm mát, biến thành chất lỏng - Chất lỏng lỏng NH3 p2 nhiệt độ sôi tương ứng ts2, qua van tiết lưu VII biến thành bão hòa ẩm áp suất p1 nhiệt độ sôi ts1 nhỏ vào buồng lạnh  Máy lạnh hấp thụ hai nhiều cấp:  Máy lạnh hấp thụ khuếch tán: 11 Đèn Bình sinh Dàn ngưng Dàn bay Hồi nhiệt dòng Bình chứa dung dịch 10 12 Xiphơng Ngưng tụ hồi lưu Bình chứa H2 Buồng lạnh Dàn hấp thụ Hồi nhiệt dung dịch lỏng  Nguyên tắc hoạt động: Có vịng tuần hồn: Vịng tuần hồn mơi chất lạnh amơniăc: Mơi chất lạnh từ bình sinh vào dàn ngưng, ngưng tụ chảy vào dàn bay hay gọi dàn khuếch tán Hơi NH3 khuếch tán vào khí H2 từ áp suất riêng phần không lên đến áp suất tương ứng với nhiệt độ buồng lạnh sau theo khí H2 lắng dần dàn hấp thụ hỗn hợp NH3 + H2 nặng Sau hấp thụ NH3 dung dịch trở thành đậm đặc bơm xiphơng bơm trở lại bình sinh Vịng tuần hồn dung dịch: Vịng tuần hồn giống máy lạnh hấp thụ bình thường Dung dịch đậm đặc bơm xiphông bơm xiphông bơm từ dàn hấp thụ vào bình sinh Dung dịch sau sinh amơniăc, trở thành dung dịch lỗng Do chênh lệch cột lỏng dung loãng tự chảy dàn hấp thụ Vịng tuần hồn hyđrơ: Khí hyđrơ dàn khuếch tán theo NH3 lắng dần dàn hấp thụ Hơi NH3 dung dịch hấp thụ dần Hỗn hợp NH3 nhẹ Dịng hỗn hợp chuyển động dần lên đỉnh dàn hấp thụ Khi hết NH3, hyđrô chuyển động trở lại dàn bay Bình chứa hyđrơ dùng để cân áp suất nhiệt độ bên thay đổi  Máy lạnh hấp thụ chu kỳ: o Cấu tạo: Định nghĩa: Thiết bị bay thiết bị trao đổi nhiệt, thực trao đổi nhiệt giửa môi chất lạnh sôi áp suất thấp đối tượng cần làm lạnh Phân loại: - - Theo môi trường làm lạnh: o làm lạnh chất lỏng o Làm lạnh không khí Theo mức độ chiếm chỗ mơi chất lạnh: o Kiểu ngập: mơi chất lạnh bao phủ tồn mặt trao đổi nhiệt o Kiểu không ngập: môi chất lạnh bao phủ phần bề mặt trao đổi nhiệt 30 Thiết bị bay Thiết bị bay làm lạnh chất tải lạnh 30.1: Thiết bị bay ống vỏ nằm ngang kiểu ngập Cấu tạo: 11 Nắp bình Thân bình Bộ phận tách lỏng Đường môi chất Tấm chắn lỏng Ống trao đổi nhiệt 10 Đường chất tải lạnh Đường chất tải lạnh vào Chân bình Đường môi chất tiết lưu vào Ống thủy tối van phao Nguyên lý làm việc: Lỏng môi chất tiết lưu vào bình theo đường mơi chất tiết lưu vào, ngập đầy bên ống trao đổi nhiệt, nhận nhiệt chất lỏng cần làm lạnh chuyển động cưỡng bên ống sơi, hóa Hơi trước khỏi bình bay qua phận tách lỏng, lỏng tách khỏi dòng sau chảy trở lại bình, cịn sau lỏng tách thành bão hịa khơ theo đường mơi chất ngồi Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: o Mật độ dòng nhiệt lớn nên tiêu hao kim loại, thiết bị chắn, gọn nhẹ o Dễ vệ sinh thiết bị phía chất lỏng cần làm lạnh - Nhược điểm: o Có khả nứt ống trao đổi nhiệt chất lỏng đóng băng cần khống chế nghiêm ngặt nhiệt độ chất lỏng cần làm lạnh o Khó chế tạo, giá thành cao 30.2: Thiết bị bay ống vỏ nằm ngang kiểu không ngập Cấu tạo: Đường mơi chất lạnh vào Nắp bình Ống trao đổi nhiệt Đường xả khí phía chất tải Đường chất tải lạnh 10 Đường môi chất lạnh Đường chất tải lạnh vào Vách ngăn Thân bình Đường xả chất tải lạnh Ngun lí làm việc: Lỏng mơi chất tiết lưu bình theo đường mơi chất lạnh vào ống trao đổi nhiệt, nhận nhiệt chất lỏng cần làm lạnh chuyển động cưỡng bên ngồi ống sơi, hóa Hơi mơi chất sau theo đường mơi chất lạnh ngồi Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: o Mật độ dòng nhiệt tương đối lớn nên tiêu hao kim loại, thiết bị chắn gọn nhẹ o Tránh cố đóng băng gây nứt ống - Nhược điểm: o Khó vệ sinh phía chất tải lạnh o Khó chế tạo, giá thành cao 31: Thiết bị bay thiết bị bay làm lạnh khơng khí 31.1: Thiết bị bay làm lạnh khơng khí đối lưu tự nhiên Cấu tạo: Ống trao đổi nhiệt Ống góp Cánh tản nhiệt Thanh đỡ Dàn lạnh đối lưu tự nhiên không dùng quạt sử dụng để làm lạnh khơng khí buồng lạnh Dàn lắp đặt áp trần áp tường, ống trao đổi nhiệt ống thép trơn ống có cánh bên ngồi Cánh tản nhiệt sử dụng cánh thẳng cánh xoắn Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: o Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo o Dễ vệ sinh phía chất mơi trường làm lạnh - Nhược điểm: o Mật độ dịng nhiệt khơng lớn nên tiêu hao nhiều kim loại, thiết bị cồng kềnh 31.2: Thiết bị bay làm lạnh khơng khí đối lưu cưỡng Quạt Đường môi chất Ống trao đổi nhiệt Đường xả nước ngưng Vỏ bao bọc Đường môi chất vào Cánh trao đổi nhiệt Dàn lạnh đối lưu khơng khí cưỡng thiết bị sử dụng rộng rãi kho lạnh, thiết bị cấp đơng, điều hồ khơng khí vv… Dàn lạnh thường chế tạo đồng thép Thường dàn lạnh làm cánh nhôm cánh thép Dàn lạnh có vỏ bao bọc, có quạt, ống khuyếch tán gió, khay hứng nước ngưng, điện trở xả băng, quạt tùy loại thiết bị mà quạt ly tâm quạt hướng trục Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: o Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo o Dễ vệ sinh phía chất môi trường làm lạnh - Nhược điểm: o Mật độ dòng nhiệt lớn mật độ dòng nhiệt thiết bị bay làm lạnh khơng khí đối lưu tự nhiên, nhiên mật độ dịng nhiệt khơng lớn nên tiêu hao nhiều kim loại, thiết bị cồng kềnh 32.Thiết bị tiết lưu Nguyên lý hoạt động Phân loại 32.1: Định nghĩa: Quá trình tiết lưu trình giảm áp suất ma sát khơng sinh ngoại cơng mơi chất chuyển động qua vị trí có trở lực cục đột ngột 32.2:Nguyên lý làm việc: Màng đàn hồi cân áp suất môi chất (Pmc) khoang hình thành thân van, màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt, ống nối tổng áp suất lò xo (Plx) (tương ứng độ nhiệt cài đặt yêu cầu) áp suất bay (Po) gây Khi phụ tải nhiệt thiết bị bay thay đổi dẫn đến thay đổi nhiệt độ nhiệt khỏi thiết bị bay hơi, đầu cảm nhận tín hiệu nhiệt độ nhiệt biến thành tín hiệu áp suất so sánh với tổng áp suất lò xo (Plx) áp suất bay (Po) từ làm thay đổi vị trí màng đàn hồi Màng đàn hồi gắn với kim van nhờ truyền nên màng co dãn, kim van trực tiếp điều chỉnh cửa van, từ điều chỉnh lưu lượng mơi chất vào thiết bị bay để đảm bảo trì độ nhiệt yêu cầu phụ tải thay đổi 32.3: Phân loại: Có loại: Theo đặc điểm van tiết lưu:  Van tiết lưu: Cáp tiết lưu (ống mao) thường đoạn ống đồng có đường kính 0,5 ÷ mm sử dụng hệ thống lạnh nhỏ như: tủ lạnh dân dụng, thương mại, máy điều hòa Đặc điểm cáp tiết lưu cấu tạo đơn giản, dễ lắp đặt nhiên không điều chỉnh trình tiết lưu  Van tiết lưu tay: Thiết bị tiết lưu tay thiết bị tiết lưu điều chỉnh tay Van có kết cấu tương tự van chặn Khác biệt thiết bị tiết lưu bước ren ti van mịn so với van chặn nhằm điều chỉnh lưu lượng cách xác  Van tiết lưu nhiệt: thiết bị tiết lưu điều chỉnh lượng môi chất vào thiết bị bay dựa vào tín hiệu độ nhiệt (chênh lệch nhiệt độ mơi chất vị trí lấy tín hiệu nhiệt độ bão hòa áp suất) - Có loại: thiết bị tiết lưu nhiệt cân thiết bị tiết lưu nhiệt cân - Thiết bị tiết lưu nhiệt cân trong: Cấu tao: Vít điều chỉnh độ nhiệt, Kim van, Thiết bị bay hơi, Đường lỏng môi chất vào, Màng đàn hồi, Ống nối, Lò xo, Thanh truyền, Đầu cảm nhiệt - Thiết bị tiết lưu nhiệt cân ngoài: Cấu tạo: Vít điều chỉnh độ nhiệt, Đường lỏng mơi chất vào, Lị xo, Kim van, Màng đàn hồi, Thanh truyền, Thiết bị bay hơi, Ống nối, Đầu cảm nhiệt, Đường cân  Van tiết lưu điện tử: Thiết bị tiết lưu điện tử thường sử dụng hệ thống điều hòa Inverter để điều chỉnh tự động dịng mơi chất Do đó, hệ thống điều hịa khơng khí làm việc tối ưu kiểm sốt nhiệt độ xác, tiêu thụ lượng thấp… vv van sử dụng để điều khiển khác Van đảo ngược kiểm sốt dịng mơi chất theo hai điều kiện làm mát sưởi ấm Dòng thiết bị tiết lưu điện tử cấu tạo chủ yếu gồm thân van cuộn dây Các điều khiển hệ thống điều hịa khơng khí điều khiển động bước van để chuyển đổi chuyển động quay bánh để thay đổi khu vực dòng chảy lưu lượng môi chất phù hợp  Van tiết lưu phao: Nguyên lý: Làm việc thiết bị tiết lưu phao chia làm hai loại thiết bị tiết lưu phao mức thấp (Low-Side Float Expansion Valve) thiết bị tiết lưu phao mức cao (High-Side Float Expansion Valve) Thiết bị tiết lưu phap mức thấp điều chỉnh mức lỏng liên tục cho bình bay kiểu ngập làm việc theo ngun lý bình thơng van phao mở mức lỏng hạ đóng lại mức lỏng dâng cao mức cho phép Thiết bị tiết lưu phao mức cao làm việc theo nguyên lý bình thông ngược lại mở mức lỏng tăng cao đóng lại mức lỏng hạ Chọn thiết bị tiết lưu: - Việc chọn thiết bị tiết lưu tự động vào thông số sau: - Môi chất sử dụng - Năng suất lạnh - Phạm vi nhiệt độ làm việc: Nhiệt độ bay - Độ giảm áp suất qua thiết bị tiết lưu Câu 33: Khơng khí ẩm Các đại lượng đặc trưng Biểu đồ trạng thái khơng khí ẩm 33.1: Định Nghĩa: Khơng khí ẩm: khơng khí có chứa nước 33.2: Phân loại: Khơng khí ẩm chưa bão hịa: trạng thái nước cịn bay thêm vào khơng khí, nghĩa kk nhận thêm nước Khơng khí ẩm bão hịa: trạng thái nước khơng khí đạt tối đa bay them được, tiếp tục cho bay nước vào kk ngưng tụ lại Khơng khí ẩm q bão hịa: khơng khí ẩm bão hòa chứa thêm lượng nước định Nhưng trạng thái bão hòa trạng thái không ổn định lượng nước dư bị tách khỏi kk: VD: Sương mù trạng thái bão hòa kk cịn có giọt nước bay lơ lưởng tách dần khỏi kk rơi xuống với tác dụng trọng lực 33.3: Các đại lượng đặc trưng: Nhiệt độ: Là đại lượng biểu thị mức độ nóng lạnh yếu tố ảnh hưởng lớn đên cảm giác người Trong kỹ thuật đhkk sử dụng thang nhiệt độ độ C F o Nhiệt độ điểm sương làm lạnh kk giữ nguyên dung ẩm (d) tới nhiệt độ nước kk bắt đầu ngưng tự thành nước bão hòa o Nhiệt độ nhiệt kế ướt: nước bat đoạn nhiệt vào khơng khí chưa bão hòa (I=const) Nhiệt độ kk giảm độ ẩm tăng lên trình bay chấm dứt Độ ẩm: lượng nước có khơng khí, nước dạng khí nước vơ hình với mắt người o Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước tồn 1m^3 khơng khí ẩm Đơn vị phổ biến dùng để tính độ ẩm tuyệt đối gam mét khối (g/m³) o Độ ẩm tương đối: tỉ số áp suất nước hỗn hợp khí với nước so với áp suất nước bão hịa tính theo đơn vị % Khối lượng riêng thể tích riếng: o Khối lượng riêng kk ẩm khối lượng đơn vị thể tích khơng khí, ký hiệu P Dung ẩm: o Hay gọi độ chứa hơi, ký hiệu d lượng ẩm chưa 1kg khơng khí khơ Entanpi: o Của khơng khí entanpi khơng khí khơ nước 33.4: Biểu đồ trạng thái khơng khí ẩm: Biểu đồ: I-d, d-t, Câu: 34: Biểu diễn q trình xử lý khơng khí biểu đồ t-d Câu 35: Điều hịa khơng khí Định nghĩa Ứng dụng đhkk thực tế 35.1: Định nghĩa: o Điều hịa khơng khí hay cịn gọi điều hịa điều tiết khơng khí q trình tạo trì ổn định thơng số vi khí hậu khơng khó phịng theo chương trình định sẵn khơng phụ thuộc vào đk bên 35.2: Ứng dụng đhkk thực tế Ứng dụng bảo quản thực phẩm: o Kéo dài thời gian lưu trữ thực phẩm thịt cá trứng, sữa, rau, củ, quả… phục vụ cho q trình sử dung, vận chuyển, trao đổi bn bán Ứng dụng công nghiệp: o Sản xuất bia rượu, nước ngọt, cơng nghiệp sản xuất hóa chất, cơng nghiệp chế tạo vật liệu… Trong nhiều ngành công nghiệp kỹ thuật điện tử, kỹ thuật phim ảnh, quang học…vv với yêu cầu nghiêm ngặt thông số khơng khí (nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ bụi) đó, việc điều tiết khơng khí cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt Ứng dụng ngành chăn nuôi: o suất chăn nuôi tăng lên khoảng 10 - 15% ta điều chỉnh nhiệt độ tạo khí hậu thích hợp cho loại vật nuôi Ứng dụng sinh hoạt đời sống: o Hiện hệ thống điều hoà sử dụng rộng rãi hộ gia đình, cơng sở, quan, xí nghiệp, khách sạn, ngân hàng, hội trường, rạp chiếu bóng, rạp hát…nhằm phục vụ sống tiện nghi người, làm cho người cảm thấy dễ chịu, thoải mái khơng nóng vào mùa hè, khơng rét buốt mùa đông, bảo vệ sức khỏe, phát huy suất lao động Ứng dụng lạnh y tế: o Trong y tế người ta ứng dụng lạnh đa dạng ứng dụng lạnh để bảo quản máu, phận cấy ghép, loại thuốc, loại vacxine o Trong phẩu thuật người ta ứng dụng lạnh để làm lạnh cục nơi phẩu thuật để gây tê, giảm đau, ngừng vịng tuần hồn máu, gây ngủ nhân tạo để phẩu thuật, ứng dụng lạnh ướp xác chết phục vụ khám, xét nghiệm tử thi chờ mai táng… Ứng dụng lạnh thể dục thể thao: o Nhờ có kỹ thuật lạnh mà người ta tạo sân trượt băng, đường đua trượt băng trượt tuyết nhân tạo cho vận động viên luyện tập cho đại hội thể thao nhiệt độ khơng khí cịn cao Một số ứng dụng khác: o Ứng dụng lạnh hóa lỏng Oxy hydro làm nhiên liệu cho tàu vũ trụ, làm mát động cơ, ứng dụng sấy lạnh, sấy thăng hoa, kết đơng móng xây dựng, làm, ứng dụng công nghệ siêu dẫn để tạo nam châm cực lớn máy 13 gia tốc nhà máy điện nguyên tử, nhiệt hạch, đệm từ cho tàu cao tốc, nam châm điện cầu cảng, ứng dụng lai tạo giống, gây đột biến…vv Câu: 36: Tiện nghi nhiệt Định nghĩa Các yếu tố ảnh hưởng tới tiện nghi nhiệt Mơi trường nhiệt chia cách tương đối thành ba loại chính: - Tiện nghi nhiệt - Không tiện nghi nhiệt - Shock nhiệt Định nghĩa: Tiện nghi nhiệt nơi có hài lịng với môi trường tức hầu hết người không nóng hay lạnh Một cách khác coi trường hợp khơng có cảm giác khó chịu! Có yếu tố định đến tiện nghi nhiệt là: - Nhiệt độ: mức nhiệt độ dễ chịu phụ thuộc vào mức độ hoạt động (người ngồi đọc sách đòi hỏi nhiệt độ cao người chơi thể thao) mức áo quần (người mua hàng áo khốc mùa đơng yêu cầu nhiệt độ thấp so với nhân viên quản lý kho bãi) - Độ ẩm: nhiều độ ẩm khơng khí cảm thấy ẩm ướt khó chịu, có khiến mắt, cổ họng, da bị khô tương tĩnh điện xảy gây cảm giác khó chịu - Lưu thơng khơng khí: khơng khí ngột ngạt, cũ, hay khơng khí di chuyển q nhanh gây khó chịu - gió làm mát mùa hè đem đến cảm giác lạnh khó chịu mùa đơng - Chất lượng khơng khí: đề cập đến cảm giác lành (khác hẳn với khơng khí ngột ngạt đầy mùi hơi) phụ thuộc vào lượng khơng khí lành cung cấp mức độ chất gây ô nhiễm có tạo phịng 37 Điều hịa khơng khí Cấu tạo hệ thống điều hịa khơng khí Cấu tạo máy lạnh: o Dàn lạnh máy lạnh: Gồm ống đồng uốn thành nhiều lớp đặt dàn nhôm dày có tác dụng hấp thụ nhiệt phịng để mơi chất lạnh mang bên ngồi Bên cạnh đó, dàn lạnh cịn có phận sau: Mặt nạ, lưới lọc, cảm biến hoạt động, cánh đảo gió dọc, đầu gió ra, cánh đảo gió ngang o Dàn nóng máy lạnh: Bộ phận có cấu tạo giống dàn lạnh gồm ống đồng uốn thành nhiều lớp đặt dàn nhơm Chúng có nhiệm vụ xả nhiệt ngồi mơi trường mơi chất lạnh hấp thụ nhiệt dàn lạnh di chuyển đến dàn nóng o Lốc máy lạnh: Lốc máy lạnh gọi máy nén máy lạnh, có tác dụng hút chân khơng dàn lạnh, nén gas sang dạng lỏng dàn nóng nhằm giúp trình xả nhiệt hiệu o Quạt dàn lạnh: Bộ phận tạo luồng khơng khí lưu thơng liên tục qua dàn lạnh để việc hấp thụ nhiệt tốt Nếu quạt dàn lạnh chạy yếu không chạy, máy lạnh làm mát o Quạt dàn nóng: Quạt dàn nóng thổi khơng khí xun qua dàn nóng, giúp việc xả nhiệt mơi trường bên hiệu o Van tiết lưu: Đây phận hạ áp gas sau gas qua dàn nóng để tản nhiệt Gas qua van tiết lưu chuyển sang dạng khí với áp suất thấp nhiệt độ thấp o Ống dẫn gas: Là phận quan trọng, ống dẫn gas có nhiệm vụ dẫn ga từ dàn lạnh đến dàn nóng Ống dẫn gas thường làm đồng, chịu áp suất nhiệt độ cao, khơng bị oxi hóa o Bảng điều khiển: Được lắp cục lạnh, bảng điều khiển phận điều hành kiểm sốt tồn hoạt động điều hịa o Tụ điện: Tụ điện có tác dụng giúp động điện máy nén khởi động 38: Điều hịa khơng khí Khái niệm Phân loại hệ thống đhkk Khái niệm: trình tạo trì ổn định thơng số vị khí hậu kk phịng theo chương trình định sẵn khơng phụ thuộc vào đk bên ngồi Phân loại: - Theo mức độ quan trọng hệ thống điều hòa: chia làm cấp o Hệ thống điều hòa kk cấp 1: hệ thống điều hòa có khả trì thơng số vi khí hậu nhà với vi thơng số ngồi trời, thời tiết khắc nghiệt năm màu hè lẫn mùa đông o Hệ thống điều hịa kk cấp 2: hệ thống điều hịa có khả trì thơng số vi khí hậu nhà với sai số không 200 năm (khoảng ngày năm) o Hệ thống điều hịa kk cấp 3: hệ thống điều hịa có khả trì thơng số vi khí hậu nhà với sai số không 400 năm, tương đương 17 ngày  Tuy nhiên khái niệm mức độ quan trọng tương đối, ko rõ ràng Trên thực tế hầu hết sử dụng hệ thống điều hòa kk cấp - Theo pp xử lý nhiệt ẩm: o Hệ thống điều hòa kk kiểu khô: kk xử lý nhờ thiết bị trao đổi nhiệt kiểu bề mặt nên ko có khả àm tăng dung ẩm kk Khi nhiệt độ bề mặt thiết bị nhỏ nhiệt độ đọng sương ẩm ngưng tụ o Hệ thống điều hòa kk kiểu ướt: kk xử lý nhờ thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp, khơng khí hỗn hợp với nước phun qua xử lý trao đổi nhiệt ẩm làm tăng, giảm trì khơng đổi dung ẩm kk - Theo đặc điểm khâu sử lý nhiệt ẩm: o Hệ thống điều hòa cục bộ: hệ thống nhỏ phù hợp điều hịa kk khơng gian hẹp phòng o Hệ thống điều hòa phân tán: hệ thống mà khâu sử lý nhiệt ẩm phân tán nhiều nơi VD: đhkk kiểu VRV, kiểu làm lạnh nước (water chiller) o Hệ thống điều hòa trung tâm: hệ thống xử lý kk thực trung tâm sau dẫn theo hệ thống kênh dẫn gió đến phịng - Theo đặc điểm mơi chất giải nhiệt: o Giải nhiệt gió: Tất máy đhkk công suất nhỏ giải nhiệt kk, máy trung bình giải nhiệt gió nước, cịn cơng suất máy lớn giải nhiệt nước o Giải nhiệt nước: để nâng cao hiệu máy công suất lớn cần sử dụng nước để giải nhiệt cho thiết bị ngưng tụ - Theo khả xử lý nhiệt ẩm: o Máy điều hịa chiều lạnh: có khả làm lạnh mùa hè, ko có khả sưởi o Máy điều hịa hai chiều nóng lạnh: có hệ thống đảo chiều cho phép hoán đổi chức dàn nóng lạnh Mùa hè bên giàn lạnh bên ngồi nóng, màu đơng đổi ngược lại - Theo đăc điểm máy nén lạnh: máy nén pisttong, trục vít, kiểu xoắn, ly tâm 39 Điều hịa khơng khí Hệ số COP Định nghĩa: Chỉ số COP – viết tắt Coeficient of Performance hệ số hiệu lượng Để phân biệt hệ số làm lạnh hệ số bơm nhiệt Máy điều hịa có số COP tiết kiệm điện: o Máy điều hòa làm lạnh trực tiếp (loại điều hòa treo tường, điều hòa tủ đứng, điều hòa di động…) số COP từ 2,7 trở lên tiết kiệm điện o Máy điều hòa dạng VRV hay VRF (điều hịa multi…) số COP từ 3,8 tiết kiệm điện o Hệ thống máy lạnh chiller (điều hịa trung tâm…) số COP dao động từ 4,8 – khí 42 Điều hịa khơng khí Mơ tả hệ thống đhkk VRF Định nghĩa: hệ thống điều hịa trung tâm có lưu lượng mơi chất tuần hồn thay đổi thơng qua điều chỉnh tần số dòng điện Đặc điểm: Tổ hợp ngưng tụ (dàn nóng) có máy nén có máy nén điều chỉnh suất lạnh theo kiểu ON – OF lại điều chỉnh bậc theo máy biến tần nên số bậc điều chỉnh từ %(đóng) 100% (hoàn toàn mở) gồm 21 bậc, đảm bảo lượng tiết kiệm hiệu Các thông số vi khí hậu khống chế phù hợp với nhu cầu vùng –Các máy VRV có dãy cơng suất kết hợp lắp ghép với thành mạng đáp ứng nhu cầu suất lạnh khác từ nhỏ (7KW) đến hàng ngàn KW cho nhà cao tầng hàng trăm mét với hàng ngàn phòng đa chức – VRV giải tốt vấn đề thu hồi dầu máy nén nên dàn nóng đặt cao dàn lạnh đến 50m dàn lạnh đặt cách cao tới 15m, đường ống dẫn mơi chất lạnh từ dàn nóng đến dàn lạnh xa tới 100m, Ngồi đường ống kéo dài thêm 60m kể từ nhánh rẻ đầu tiên, – Do đường ống dẫn gas dài, suất lạnh giảm nên người ta dùng máy biến tần để điều chỉnh suất lạnh nhờ máy biến tần mà hệ số làm lạnh cải thiện mà cịn vượt nhiều hệ thống khác Kiểu loại: Có kiểu giàn nóng: Loại chiều, loại chiều bơm nhiệt loại thu hồi nhiệt Có loại với suất lạnh: o Loại âm trần cassette hướng thổi o Loại âm trần cassette hướng thổi o Loại âm trần cassette hướng thổi o o o o o o Loại âm trần nối ống gió áp suất tĩnh Loại âm trần nối ống gió áp suất cao Loại âm trần nối ống gió dạng mỏng Loại áp trần Loại đặt sàn Loại treo tường Ưu nhược điểm: - Ưu: o dàn nóng cho phéo nhiều dàn lạnh với nhiều công suất khác o Thay đổi công suất dễ dàng nhờ thay đổi lưu lượng môi chất thông qua biến tần o Khi có dàn lạnh hỏng hóc hoạt động - Nhược điểm: o Dàn nóng giải nhiệt gió nên hiệu chưa cao, phụ thuộc vào thời tiết o Chỉ thích hợp cho hệ thống cơng suất vừa o Chi phí cao 43 Điều hịa khơng khí Mơ tả hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng chất tải lạnh nước (Water chiller) Định nghĩa: Là hệ thống có cụm máy lạnh không trực tiếp xử lý kk mà làm lạnh nước đến khoảng 7oC nước dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến dàn trao đổi nhiệt gọi FCU AHU để xử lý nhiệt ẩm kk Cấu tạo: - Cụm máy làm lạnh nước chiller: o máy nén, thiết bị ngưng tụ, bình bay hơi, tụ điện điều khiển, hệ thống đường ống - Dàn lạnh FCU: dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhơm quạt gió o Hộp điện, vách bên, vách trên, quạt, hộp bút, động cơ, dàn trao đổi nhiệt, cửa gió ra, máng nước, xả air - Dàn lạnh AHU: cấu tạo tương tự dàn lạnh fcu công suất lớn nhiều o Buồng hòa trộn, buồng lọc bụi, dàn trao đổi nhiệt, hộp quạt, lọc tinh, lọc thơ, van điều chỉnh, cửa lấy gió tươi, cửa lấy từ ống hồi gió - Bơm nước lạnh bơm nước giải nhiệt - Bình giãn nở cấp nước bổ sung - Hệ thống đường ống nước lạnh Đặc điểm: - Ưu điểm: o Công suất lớn từ 5ton lên đến hàng ngàn ton lạnh o Phù hợp với cơng trình lớn, cao tầng hệ thống nước lạnh gọn nhẹ, không hạn chế chiều dài độ cao o Hệ thống ổn định, bền, tuổi thọ cao không phụ thuộc vào thời tiết o Có nhiều cấp giảm tải, cho phép điều chỉnh cơng suất theo phụ tải bên ngồi nên tiết kiệm điện non tải o Mỗi máy thường co 3-5 cấp giảm tải, với hệ thống lớn sử dụng nhiều cụm máy nên tổng số cấp giảm tải lớn nhiều - Nhược điểm: o Hệ thống đòi hỏi phải có phịng máy riêng, tiêu thụ điện lớn o Vận hành phức tạp, phải có người chuyên trách vận hành, lắp đặt, sửa chữa bảo dưỡng phức tạp, Chi phí đầu tư lớn 44 Điều hịa khơng khí Tháp làm mát Nguyên lý, cấu tạo Định nghĩa: Là thiết bị sử dụng để giải nhiệt nước làm mát bình ngưng hệ thống máy đhkk Cấu tạo: o Thân đáy tháp: nhựa composite o khối sợi nhựa: làm tơi nước bên trong, tăng bề mặt tiếp xúc o Hệ thống phun nước o Quạt hướng trục o Động quạt o Các lưới o ống nước vào, ra, ống xả cặn, ống xả tràn, ống cấp nước bổ sung Nguyên lý: Tháp giải nhiệt nước thiết kế theo dạng luồng khí trực phương thẳng đứng xuống bồn nước Luồng khí tiếp xúc với bề mặt màng tháp giải nhiệt, lưu lượng nước chảy thẳng xuống trọng lực Không khí ln chuyển xun qua màng giải nhiệt hịa quyện với khơng khí bên ngồi 45 Điều hịa khơng khí Các bước tính tốn thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí - - Khảo sát thiết kế, lấy số liệu thiết kế từ chủ đầu tưu trường: o Hồ sơ vẽ kiến trúc, nội thất vẽ kết cấu o Tiến độ thiết kế cho dự án o Các yêu cầu từ chủ đầu tư (suất đầu tự cho dự án, chủng loại vật tư thiết bị sử dụng cho dự án, …) Phân tích đặc điểm cơng trình o Địa điểm xây dựng cơng trình o Cơng cơng trình o Phân tích đặc trưng kiến trúc cơng trình o Xác định hướng xây dựng cơng trình (Nếu có thể) - Xác định tiêu chuẩn thiết kế để lựa chọn thơng số tính tốn, lựa chọn sơ đồ điều hịa khơng khí Các tiêu chuẩn thiết kế - o TCVN 5687: 2010 thiết kế điều hòa thơng gió o TCXD 232: 1999 chế tạo, lắp đặt nghiệm thu hệ thống điều hịa khơng khí, thơng gió cấp lạnh o Tiêu chuẩn SS CP13: 1999 thiết kế điều hịa khơng khí thơng gió o Tiêu chuẩn SMACNA sản xuất ống gió o Tiêu chuẩn BS 5588 – 9: 1999 thơng gió điều hịa khơng khí o Tiêu chuẩn BS EN 12101 – 6: 2005 tăng áp cầu thang Tính tốn cân nhiệt ẩm để xác định tải lạnh cho hệ thống xác định tải lạnh thực tế cho cơng trình Qo,cm = k.Qo,tt - Trên sở kết tính tốn tải lạnh phân tích đặc điểm hệ thống điều hịa khơng khí để chọn máy thiết bị (bước cần hiệu chỉnh suất lạnh cho hệ thống) Qo,thực tế = k1.k2.k3.k4.Qo,tc - Tính tốn đường ống gas thiết bị (Refnet Joint, Resnet Header) (Nếu hệ thống VRV, VRF); Tính tốn thủy lực đường ống nước phụ kiện (van, tê, cút, … vv) (Nếu hệ thống Chiller); Bố trí máy thiết bị mặt kiến trúc - Tính tốn hệ thống thơng gió bao gồm o Hệ thống phân phối gió lạnh o Cấp khí tươi o Hút khí thải o Hút khói o Tăng áp cầu thang o Thơng gió tầng hầm - Bố trí thiết bị mặt kiến trúc - Vẽ thuyết minh cho thiết kế - Hoàn thiện hồ sơ thiết kế sở, bao gồm phần: o Thuyết minh o Bản vẽ ... nhiệt Máy điều hòa có số COP tiết kiệm điện: o Máy điều hòa làm lạnh trực tiếp (loại điều hòa treo tường, điều hòa tủ đứng, điều hòa di động…) số COP từ 2,7 trở lên tiết kiệm điện o Máy điều hòa dạng... Câu 43 Điều hịa khơng khí Mơ tả hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng chất tải lạnh nước (Water chiller) Câu 44: Điều hịa khơng khí Tháp làm mát Nguyên lý, cấu tạo Câu 45: Điều hòa khơng khí Các... nghĩa: Máy nén lạnh máy nén môi chất lạnh Máy nén lạnh coi trái tim hệ thống lạnh hệ thống điều hịa khơng khí Máy nén lạnh hút mơi chất lạnh dạng khí nhiệt độ thấp, áp suất thấp Và nén môi chất

Ngày đăng: 24/08/2021, 18:53

Mục lục

  • Cấu tạo của máy lạnh:

  • Máy điều hòa có chỉ số COP bao nhiêu là tiết kiệm điện:

  • Khảo sát thiết kế, lấy số liệu thiết kế từ chủ đầu tưu và hiện trường:

  • Phân tích đặc điểm công trình

  • Xác định các tiêu chuẩn thiết kế để lựa chọn thông số tính toán, lựa chọn sơ đồ điều hòa không khí

  • Tính toán cân bằng nhiệt ẩm để xác định tải lạnh cho hệ thống và xác định tải lạnh thực tế cho công trình

  • Trên cơ sở kết quả tính toán tải lạnh và phân tích đặc điểm của từng hệ thống điều hòa không khí để chọn máy và thiết bị (bước này cần hiệu chỉnh năng suất lạnh cho hệ thống)

  • Tính toán đường ống gas và thiết bị (Refnet Joint, Resnet Header) (Nếu hệ thống là VRV, VRF); Tính toán thủy lực đường ống nước và phụ kiện (van, tê, cút, … vv) (Nếu hệ thống là Chiller); Bố trí máy và thiết bị trên mặt bằng kiến trúc

  • Tính toán hệ thống thông gió bao gồm

  • Vẽ thuyết minh cho thiết kế

  • Hoàn thiện hồ sơ thiết kế cơ sở, bao gồm 2 phần:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan