1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÁO CÁO kết thúc CC2 - NGUYỄN TRỊNH DŨNG

15 596 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN KỸ NĂNG CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG Chuyên đề: Quy trình công chứng hợp đồng giao dịch theo quy định của pháp luật Việt Nam – Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật Họ tên: Sinh ngày…… tháng… năm… Số báo danh: Lớp: Hải Phòng, ngày 30 tháng 04 năm 2021 MỤC LỤC I Mở đầu - Tính cấp thiết việc nghiên cứu - Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu - Cơ cấu báo cáo II Nội dung Quy định của pháp luật vấn đề nghiên cứu Thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề nghiên cứu và tình minh họa - Những mặt đạt - Những mặt hạn chế - Tình minh họa Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị đối với vấn đề nghiên cứu - Nguyên nhân - Giải pháp, kiến nghị III Kết luận IV Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Công chứng một cụm từ xuất ngày phổ biến rộng rãi xã hội Theo nghĩa rợng, cơng chứng hoạt đợng bở trợ tư pháp, cung cấp chứng theo hoạt động tòa án theo nghĩa hẹp Hoạt động diễn hàng ngày thực bởi công chứng viên đáp ứng người yêu cầu công chứng Phòng, Văn phòng công chứng Hoạt động công chứng đã góp phần đảm bảo qùn, lợi ích cơng dân, quan nhà nước, tổ chức kinh tế – xã hội, tránh việc xảy tranh chấp hay vi phạm pháp luật, cung cấp tài liệu chứng có giá trị phục vụ giải tranh chấp, từ đó giúp trì kỷ cương pháp luật Với sự ln ln vận đợng, ln ln tìm hướng mới mẻ, hiệu quả phù hợp với sự phát triển xã hội, Đảng Nhà nước ta đã đưa sách cải cách hành chính, đó cải cách thủ tục hành mợt bốn trọng tâm Theo Nghị số 49/NQ-TW Bợ Chính trị ngày 02/06/2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước về công chứng theo hướng Nhà nước chỉ tở chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để từng bước xã hội hóa công việc này” Theo chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng, Luật Công chứng 2014 đã tạo một khung pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt đợng cơng chứng Sau 07 năm thi hành, nhìn nhận vào kết quả tích cực mà cơng chức đã mang lại có thể thấy chủ trương xã hội hóa hoạt động công chứng đúng đắn, tạo điều kiện cho phát triển tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp hóa trở thành một dịch vụ công quan trọng, tạo bảo đảm pháp lý về qùn lợi ích hợp pháp nhân, tở chức phù hợp với Hiến pháp pháp luật, ngăn ngừa rủi ro, tranh chấp Việc xã hội hóa hoạt động công chứng nói chung quy định cụ thể về thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc pháp luật Việt Nam, thể tư tưởng tiến bộ, đổi mới nhà làm luật Tuy nhiên, vẫn còn một vấn đề phức tạp đối với mỗi công dân, việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn còn gặp nhiều khó khăn, nên việc nghiên cứu, tìm hiểu mợt cách tồn diện nghiêm túc vấn đề cũng thực tiễn thực sẽ phần làm rõ ràng góp phần xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc Đây lí chọn đề tài:“Quy trình công chứng hợp đồng, giao dịch theo quy định của pháp luật Việt Nam – Đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: báo cáo nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề việc khái quát chung về công chứng, hợp đờng, giao dịch; phân tích, làm rõ quy định pháp luật hành về quy trình công chứng hợp đồng, giao dịch; thực trạng công chứng Việt Nam về hợp đồng, giao dịch, qua đó thấy bất cập việc áp dụng pháp luật vào thực tế; đưa giải pháp hoàn thiện về công chứng thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng thực tiễn - Nhiệm vụ nghiên cứu: báo cáo nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề lý luận khoa học bản quy tắc pháp ḷt Việt Nam về quy trình cơng chứng hợp đồng, giao dịch Từ đó đề xuất một số giải pháp, ý kiến giải vướng mắc q trình cơng chứng hợp đờng, giao dịch thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: báo cáo nhiên cứu một cách khái quát quy phạm pháp luật quy định về công chứng hợp đồng, giao dịch; thực trạng vấn đề, bất cập đưa ý kiến cải thiện bất cập đó - Phạm vi nghiên cứu: báo cáo tập trung nghiên cứu quy định Luật Công chứng năm 2014 một số văn bản khác hướng dẫn có liên quan về công chứng hợp đồng, giao dịch Kết cấu của báo cáo Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo kết cấu sau: - Quy định pháp ḷt về quy trình cơng chứng hợp đồng, giao dịch - Thực tiễn áp dụng pháp ḷt về quy trình cơng chứng hợp đờng, giao dịch - Nguyên nhân, giải pháp kiến nghị đối với quy trình cơng chứng hợp đờng, giao dịch NỘI DUNG I QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUY TRÌNH CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH Khái quát chung về hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch Công chứng việc công chứng viên một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp hợp đờng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau gọi hợp đờng, giao dịch); tính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sáng tiếng nước từ tiếng nước sang tiếng Việt (sau gọi bản dịch) mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.1 Hợp đồng sự thỏa thuận bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.2 Theo đó hợp đồng có nhiều loại hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ,… có thể thể bằng lời nói, bằng văn bản bằng hành vi cụ thể phụ thuộc vào thỏa thuận bên Tuy nhiên có một số hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn bản công chứng đó hợp đồng liên quan đến bất động sản, hợp đồng chấp tài sản, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng trao đổi tài sản,… Có thể thấy công chứng hợp đồng, giao dịch hành vi công chứng viên chứng nhận tính xác thực hợp đờng, giao dịch đối với hợp đồng, giao dịch mà pháp luật buộc phải công chứng đối với hợp đồng, giao dịch mà pháp luật không quy định bắt buộc người yêu cầu công chứng tự nguyện yêu cầu Các công chứng viên đã đại diện cho quan công quyền xác nhận kiểm chứng tính hợp lý, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch Từ đó đảm bảo sự an toàn pháp lý cho quan hệ dân sự, góp phần ngăn chặn giao dịch bất hợp pháp, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật Nhưng để có thể công chứng một hợp đồng, giao dịch đảm bảo tính an tồn pháp lý, cơng chứng viên ḅc phải tn theo trình tự, thủ tục công chứng quy định cụ thể Luật Công chứng 2014 Đặc điểm của hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch a Hoạt động của công chứng vừa mang tính công quyền vừa mang tính chất dịch vụ cơng Tính cơng qùn thể ở chỡ cơng chứng viên phòng công chứng hay văn phòng công chứng dều Bộ Trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm theo quy định pháp luật công chứng viên đã nhân danh nhà nước thực thi công việc Hoạt Khoản Điều Luật Công chứng 2014 Điều 385 Bộ Luật dân sự 2015 đợng cơng chứng mang tính chất dịch vụ cơng thực một loại dịch vụ Nhà nước Nhà nước giao cho tổ chức hành nghề công chứng đảm nhiệm, đó công chứng hợp đồng giao dịch mà tổ chức cá nhân yêu cầu b Công chứng hoạt động thể tính chuyên môn cao Một công chứng viên phải thỏa mãn điều kiện để có thể thực hoạt động công chứng, cũng một văn phòng công chứng thành lập cũng phải đáp ứng điều kiện cụ thể Việc thỏa mãn điều kiện mà pháp ḷt quy định thể sự đòi hòi trình đợ chuyên môn cao lẫn sự dày dặn kinh nghiệm về pháp ḷt hoạt đợng cơng chứng Tính chun mơn còn thể qua việc công chứng viên lúc tác nghiệp chuyên môn sẽ không bị lệ thuộc vào cấp trên, có sự độc lập tự chịu trách nhiệm trước pháp luật c Chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước Các tổ chức hành nghề công chứng đã Nhà nước chuyển giao cho một phần quyền Nhà nước để thực chức Nhà nước một lĩnh vực vụ thể công chứng hợp đồng giao dịch một đúng pháp luật đảm bảo lợi ích Nhà nước Bởi vậy hoạt động công chứng nằm sự quản lý chặt chẽ Nhà nước Việc thể thông qua quản lý văn bản công chứng hợp đồng giao dịch, di chúc,… Những quy định của pháp luật Việt Nam về quy trình công chứng hợp đồng, giao dịch a Chủ thể thực công chứng hợp đồng giao dịch Chủ thể thực hoạt động công chứng ở công chứng viên Theo Điều Luật Công chứng năm 2014, một người trở thành công chứng viên phải phù hợp với tiêu chuẩn sau: - Là công dân Việt Nam thường trú Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt; - Có bằng cử nhân luật; - Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên quan, tổ chức sau đã có bằng cử nhân luật; - Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng Điều Ḷt Cơng chứng hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định khoản Điều 10 Luật Công chứng 2014; - Đạt yêu cầu kiểm tra tập sự hành nghề công chứng; - Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng Người có bằng cử nhân tham dự khóa đào tạo nghề công chứng sở đào tạo nghề công chứng vòng 12 tháng sẽ cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng Người đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định có quyền đề nghị Bộ trưởng Tư pháp bổ nhiệm trở thành công chứng viên Một người công chứng viên sẽ pháp luật bảo đảm quyền hành nghề công chứng; tham gia thành lập Văn phòng công chứng làm việc theo chế độ hợp đồng cho tổ chức hành nghề công chứng; công chứng hợp đồng, giao dịch bản dịch,… b Quy trình công chứng hợp đồng, giao dịch Việc công chứng một hợp đồng, giao dịch phải tuân theo quy trình quy định Mục Chương V Luật Công chứng 2014, cụ thể Điều 40 Điều 41 Theo đó, quy trình công chứng hợp đồng, giao dịch gồm bước sau: tiếp nhận yêu cầu công chứng; nghiên cứu, xử lý hờ sơ; ký cơng chứng; hồn tất thủ tục công chứng * Tiếp nhận yêu cầu công chứng Đây bước đầu tiên vơ cùng quan trọng q trình cơng chứng hợp đờng, giao dịch Bởi lẽ sở để có thể thực phần việc phía sau Cơng chứng viên tiếp nhận yêu cầu công chứng phải có sự trao đổi thông tin với người yêu cầu công chứng Qua đó làm rõ vấn đề sau: - Ý chí chủ quan bên tham gia hợp đồng, giao dịch Từ đó công chứng viên có thể xác định xác u cầu cơng chứng; làm rõ loại hợp đồng, giao dịch mà bên đề nghị công chứng; - Xác định việc yêu cầu công chứng có thuộc thẩm quyền công chứng tổ chức hành nghề công chứng hay không; - Nội dung yêu cầu công chứng có bảo đảm không vi phạm pháp luật không trái đạo đức xã hội không Sau xác định xác điều trên, cơng chứng viên sẽ hướng dẫn người yêu cầu công chứng chuẩn bị hồ sơ yêu cầu công chứng Thành phần giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng quy định khoản Điều 40 sau: “ Hồ sơ yêu cầu công chứng lập thành một bô, gồm giấy tờ sau đây: a) Phiếu yêu cầu công chứng, đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ; b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch; c) Bản giấy tờ tùy thân người yêu cầu công chứng; d) Bản giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng bản giấy tờ thay pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng trường hợp, giao dịch liên quan đến tài sản đó; đ) Bản giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có Đối với giấy tờ chỉ cần bản sẽ bản chụp, bản in bản đánh máy có nợi dung đầy đủ, xác bản khơng phải chứng thực Phiếu u cầu cơng chứng không có mẫu định mà tùy thuộc vào từng tổ chức hành nghề công chứng Tuy nhiên phiếu công chứng vẫn cần phải có đầy đủ nội dung mà pháp luật quy định Dự thảo hợp đồng giao dịch cũng sẽ khác tùy thuộc theo tùy lĩnh vực, đối với trường hợp pháp luật có quy định về mẫu hợp đờng hợp đờng, giao dịch phải tuân thủ đúng mẫu đó Về bản giấy tờ tùy thân người cơng chứng có thể chứng minh nhân dân/căn cước công dân, hộ chiếu, chứng minh sĩ quan quân đội, chứng minh công an,… Đối với trường hợp hợp đồng giao dịch có đối tượng tài sản cần thêm giấy tờ pháp lý chứng quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản đó Và tùy vào từng trường hợp công chứng, công chứng viên sẽ yêu cầu thêm giấy tờ khác có liên quan giấy đăng ký kết hôn, giấy khai sinh, giấy chứng tử, sổ hộ khẩu,… * Nghiên cứu, xử lý hồ sơ - Kiểm tra, xem xét giấy tờ, tài liêu người yêu cầu công chứng cung cấp Ngay sau người yêu cầu công chứng nộp hồ sơ công chứng cho công chứng viên, công chứng viên phải tiến hành việc xác định tính hợp lệ, đầy đủ giấy tờ, tài liệu Việc kiểm tra, xem xét quy định cụ thể khoản 3, Điều 40 Luật Công chứng sau: “3 Công chứng viên kiểm tra giấy tờ hồ sơ yêu cầu công chứng Trường hợp hồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định pháp ḷt thụ lý ghi vào sở cơng chứng Công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng tuân thủ đúng quy định về thủ tục công chứng quy định pháp luật có liên quan đến việc thực hợp đồng, giao dịch; giải thích cho người u cầu cơng chứng hiểu rõ qùn, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp họ, ý nghĩa hậu quả pháp lý việc tham gia hợp đồng, giao dịch.” Như vậy kết quả việc kiểm tra, xác định tính hợp lý, đầy đủ hồ sơ yêu cầu công chứng có thể có 03 trường hợp sau: + Hồ sơ yêu cầu công chứng không đủ điều kiện để thực việc công chứng: công chứng viên từ chối công chứng + Hồ sơ yêu cầu công chứng chưa đầy đủ, hợp lệ: công chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng bổ sung + Hồ sơ yêu cầu công chứng đẩy đủ, hợp lệ: công chứng viên tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng vào sổ công chứng - Nghiên cứu hồ sơ Song song với việc nghiên cứu giấy tờ, tài liện hồ sơ yêu cầu công chứng, công chứng viên cần có biện pháp trao đổi với bên tham gia giao dịch Từ đó xác định rõ ràng ý chí họ tham gia giao dịch, lực hành vi dân sự người yêu cầu công chứng, đối tượng hợp đồng, giao dịch Theo quy định khoản Điều 40 Luật Công chứng, trường hợp nhận thấy hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ ràng hay có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép,… công chứng viên có quyền đề nghị người yêu cầu công chứng làm rõ tự tiến hành xác minh trưng cầu giám định Trong trường hợp hồ sơ u cầu khơng làm rõ cơng chứng viên có quyền từ chối công chứng - Soạn thảo, kiểm tra dự thảo hợp đồng Đối với trường hợp người yêu cầu công chứng đã soạn thảo sẵn hợp đồng, công chứng viên sẽ tiến hành kiểm tra nội dung hợp đồng, văn bản Còn đối với trường hợp, người yêu cầu công chứng đề nghị công chứng viên soạn thảo hợp đờng cơng chứng viên tiến hành soạn thảo hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật * Ký công chứng Sau thực xong việc soạn thảo kiểm tra dự thảo hợp đồng văn bản, công chứng viên cung cấp bản dự thảo cho bên đọc, trường hợp người yêu cầu cơng chứng khơng đọc cơng chứng viên đọc cho họ nghe để bảo đảm tất cả người tham gia giao dịch nắm thông tin, hiểu về nội dung hợp đồng, văn bản Người u cầu cơng chứng đờng ý tồn bợ nợi dung hợp đồng đã nắm rõ hiểu nội dung sẽ công chứng viên hướng dẫn ký vào từng trang hợp đồng, giao dịch Theo sau đó, công chứng viên phải yêu cầu bên tham gia hợp đờng, giao dịch xuất trình bản giấy tờ bản đã nộp để đối chiếu trước ghi lời chứng Công chứng viên ghi lời chứng, ký vào từng trang hợp đồng, giao dịch theo quy định cụ thể Điều 46 Luật Công chứng * Hồn tất thủ tục cơng chứng Hồn tất thủ tục công chứng sẽ bao gồm bước sau: thu phí, thù lao, chi phí khác theo quy định pháp luật; đóng dấu, phát hành văn bản công chứng cho bên tham gia hợp đồng, giao dịch; tiến hành việc lưu trữ hồ sơ công chứng theo quy định Điều 64 Luật Công chứng Như vậy tất cả quy trình để cơng chứng mợt hợp đồng giao dịch quy định cụ thể rõ ràng Điều 40, 41 Luật Công chứng năm 2014, qua đó đảm bảo tính quy củ, hợp pháp, tránh xảy tranh chấp hay hành vi vi phạm pháp luật II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUY TRÌNH CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH Những kết đạt được Luật Công chứng Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20/06/2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 Trong gần 07 năm thực thi, chỉ đạo triển khai thực Luật Công chứng, ngành công chứng nước ta đạt nhiều kết quả tích cực Theo đó, Luật Công chứng cho phép công chứng viên có quyền thành lập văn phòng công chứng; phòng công chứng, văn phòng công chứng nhận công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định Đây mợt bước cải cách thủ tục hành cính mạnh mẽ giúp xóa bỏ tình trạng tải ở phòng công chứng, quan nhà nước có thẩm quyền, tiết kiệm thời gian công sức cho người dân Cụ thể, địa bàn thành phố Hà Nội có 100 tở chức hành nghề cơng chứng tính đến thời điểm tại, rải rác khắp quận huyện Riêng địa bàn thành phố Hải Phòng, có đến 35 tổ chức hành nghề công chứng theo Sở Tư pháp Thành pháp Hải Phòng, có nhiều tổ chức làm việc ngày thứ Bình qn mỡi năm, tổ chức hành nghề công chứng địa bàn tỉnh, thành phố thực khoảng 30 nghìn việc chứng thực với số phí thu khoảng 6-8 tỷ đồng (nộp ngân sách Nhà nước khoảng 1,5 tỷ đồng/năm) Tại tổ chức hành nghề công chứng có nhiều khách hàng đại diện tổ chức cá nhân đến thực giao dịch công chứng hợp đồng vay tiền, chấp tài sản, cầm cố tài sản, bản lãnh; công chứng hợp đồng liên quan đến tài sản quyền sử dụng đất; thực việc lập di chúc giao dịch về thừa kế khác; lập hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền;… Một ngày, phòng công chứng, văn phòng công chứng tiếp đến vài chục khách hàng đến thực giao dịch về nhiều nội dung khác nên lượng việc số phí thu đều tăng hàng năm Có thể thấy hoạt động công chứng chứng mang vai trò lớn, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế – xã hợi, đảm bảo an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch, đáp ứng nhu cầu nhân dân nền kinh tế thị trường, giảm gánh nặng biên chế chi ngân ngân sách… Với nhu cầu đảm bảo về mặt pháp lý ngày cao người dân, số lượng cá nhân, doanh nghiệp công chứng hợp đồng, giao dịch tổ chức hành nghề công chứng ngày tăng Trong đó, công chứng hợp đồng, giao dịch lại phức tạp có nhiều loại hợp đồng khác nhau, về đối tượng khác nhau, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ Nhà nước Qua quy định rõ ràng cụ thể về quy trình cơng chứng hợp đồng, giao dịch, công chứng viên vào đó để thực một cách dễ dàng hơn, tránh xảy hậu quả công chứng sai, không đúng thẩm quyền,… Những hạn chế, vướng mắc Các nhà làm luật đã đưa quy phạm pháp ḷt chi tiết, rõ ràng về quy trình cơng chứng hợp đồng, giao dịch Luật Công chứng 2014 Tuy nhiên, với sự thay đổi xã 10 hội, khó tránh khỏi việc xảy thiếu sót áp dụng vào thực tiễn Cụ thể, cỏ thể chỉ một số vướng mắc, bất cập còn tồn việc thực pháp luật về công chứng hợp đồng, giao dịch sau: - Hồ sơ yêu cầu công chứng chưa rõ ràng, gây khó khăn, cách hiều khác thực Có nhiều giấy tờ bị cấp sai hình thức, sai thẩm quyền hay có sai sót giấy chứng nhận về quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản,… có nhiều công chứng viên hạn chế về kinh nghiệm đã chấp nhận giấy tờ này, dẫn tới sai sót - Chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể về giấy tờ tùy thân Có thể thấy công chứng viên cũng nhưu cán bộ nghiệp vụ tổ chức hành nghề công chứng thường cấp nhận sử dụng một số loại giấy tờ bản sau giấy tờ tùy thân: Chứng minh nhân dân/Thẻ cước công dân, hộ chiếu, chứng minh sĩ quan quân đội, chứng minh công an… Tuy nhiên còn một số loại giấy tờ khác cũng chứa đựng thông tin cá nhân một người như: Thẻ đảng viên, thẻ học sinh, thẻ sinh viên, giấy phép lái xe,… có chấp nhận sử dụng giấy tờ tùy thân hay không vẫn chưa sở để xác định Việc đã khiến người hành nghề cơng chứng gặp khơng khó khăn trình tác nghiệp - Khoản điều 40 Luật Công chứng 2014 chưa phù hợp áp dụng vào thực tế Theo khoản 5, công chứng viên có quyền yêu cầu bên làm rõ/tiền hành xác minh/yêu cầu giám định có cho rằng hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề chưa rõ/việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe dọa, cưỡng ép/có sự nghi ngờ về lực hành vi dân sự người yêu cầu công chứng/đối tượng hợp đồng, giao dịch chưa mô tả cụ thể Tuy nhiên quy định lại không nói rõ sẽ người chịu chi phí xác minh, giám định Tại khoản Điều 68 quy định: “Trường hợp người yêu cầu công chứng đề nghị xác minh, giám định thực công chứng phải trả chi phí để thực việc đó” Trên thực tế, gần không xảy việc người yêu cầu công chứng tự đề nghị, xác minh giám định về việc làm tăng chi phí, kéo dài thời gian; bên tham gia giao dịch muốn che giấu vấn đề chưa rõ Bên cạnh đó, việc tiến hành xác minh, yêu cầu giám định đươc thực trước cơng chứng viên kiểm tra, sốt xét vấn đề liên quan đến hợp đồng, giao dịch Vậy nê, việc xác minh, giám định vơ hình trung trở nên vô nghĩa bên không thống vơi mợt lí đó hay cơng chứng viên từ chối công chứng Tình minh họa Ngày 16/12/2010, Văn phòng công chứng Hà Nội nhận hồ sơ đề nghị công chứng hợp đồng ủy quyền chủ sở dụng đất vợ chờng ơng Hồng Văn Thắng với bên nhận ủy quyền bà Vương Thị Chắt liên quan tới quyền sử dụng đât thôn La Thạch, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng (Hà Nợi) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số S700348, vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00904/QSDĐ/ĐP Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng cấp ngày 30/09/2004 mang tên ơng Hồng Văn Thắng Hợp đờng ủy quyền đã lập, ký công chứng Văn phòng công chứng Hà Nội ngày 16/12/2010, sổ công chứng: 11850/2010, quyển số 07 TP/CC-SCC/HĐUQ Căn hợp đồng ủy quyền này, ngày 17/12/20120, bà Vương Thị Chắt đã đến Văn phòng cơng chứng Hồng 11 Cầu ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thửa đất nêu cho bà Lê Thị Thanh Hà Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 2209/2010 công chứng viên Phạm Huy Đản chứng nhận ngày 17/12/2010 Ngày 3/06/2011, bà Vương Thị Thắt tiếp tục cầm Giáy chứng nhận quyền sử dụng đất đến Văn phòng công chứng Hà Nợi để chủn nhượng cho bà Đồn Thị Quý Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 014211/2011 công chứng viên Lê Quốc Hùng chứng nhận mà chưa ký hủy Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 2209/2010 Như vậy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng dất số 22009/2010 Văn phòng công chứng Hoàng Cầu ký ngày 17/12/2010 vẫn còn hiệu lực Như vậy Văn phòng công chứng Hà Nội rõ ràng về hồ sơ yêu cầu công chứng để yêu cầu khách hàng hủy mà vẫn chấp thuận công chứng hồ sơ III NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY TRÌNH CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH Nguyên nhân Hiện nay, hoạt động công chứng ngày phổ biến, gia tăng nahnh chóng Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển đó còn tồn hạn chê hoạt động công chứng nguyên nhân chủ yếu sau: - Nhận thức về chủ trương xã hội hóa hỏa động công chứng, về bản chất hoạt động công chứng, về chủ trương tách bạch công chứng chứng thực một bộ phận quan, cán bộ quản lý nhà nước về công chứng, người dân còn chưa đầy đủ - Thể chế về tổ chức, hoạt động công chứng mặc dù đã từng bước hoàn thiện, song vẫn còn nhiều bất cập Luật Công chứng còn nhiều quy định chưa phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế về hành nghề công chứng - Các quy định liên quan đến cơng chứng Bợ Ḷt Hình sự, Ḷt Đất đai, Luật Nhà ở văn bản hướng dẫn thi hành có điểm chưa đồng bộ với Luật Công chứng - Cơ sở liệu thông tin chưa có sự kết nói, chia sẻ thông tin bản tổ chức hành nghề công chứng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất dẫn đến nhiều rủi ro hoạt động ngành nghề công chứng viên Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Kể từ công chứng trở nên quen thuộc cuộc sống, việc áp dụng pháp luật về công chứng thực tế ngày nhiều, ta nhận quy định về quy trình cơng chứng hợp đồng, giao dịch còn xuất một số điểm cần thay đổi bổ sung Để có thể giúp pháp ḷt hồn thiện hơn, tơi xin phép đưa mợt vài kiến nghị sau: - Bổ sung điều khoản quy định về hồ sơ yêu cầu công chứng Hồ sơ yêu cầu công chứng cần quy định rõ ràng hơn, giấy tờ phải còn thời gian hiệu lực, đúng thẩm qùn cấp, đúng hình thức,… tránh việc cơng chứng viên sai sót việc công chứng - Về giấy tờ tùy thân quy định rõ ưu tiên giấy tờ tùy thân chứng minh nhân dân/thẻ cước công dân, hộ chiếu Nếu không có, thất lạc có thể cung cấp Thẻ đảng viên, thẻ học sinh, thẻ sinh viên, giấy phép lái xe,… 12 - Quy định rõ chi phí cho việc xác minh giám định hồ sơ người yêu cầu công chứng trường hợp công chứng viên nhận thấy hồ sơ yêu cầu công chứng có vấn đề - Xây dựng sở liệu về đất động sản liên thông với sở liệu công chứng Sở Tư pháp nhằm đảm bảo cho công tác quản lý nahf nước về công chứng hiệu quả, thuận lợi cho việc tra cứu khai thác thông tin về bất động sản - Có chề tài xử lý nghiêm khắc đối với trường hợp người yêu cầu công chứng cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật; sử dụng giấy tờ, văn bản giả mạo bị tẩy xóa, sửa chữa trái pháp luật để yêu cầu công chứng; thông báo, thông tin rộng rãi kết quả xử lý, thủ đoạn làm giả,… để người dân biết, phòng ngừa - Cần có sự phối hợp chặt chẽ tổ chức hành nghề công chứng quan, tổ chức liên quan - Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công chứng, nâng cao ý thức pháp luật công chứng - Nâng cao lực trách nhiệm quan quản lý nhà nước - Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm KẾT LUẬN Hoạt động công chứng nói chung hoạt động công chứng giao dịch, hợp đồng nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với ngành tư pháp Việt Nam, công cụ để giải 13 tranh chấp Tòa án, bảo đảm tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch, bảo vệ quyền lợi ịch người dân Hoạt động công chứng cũng đóng góp vai trò lớn vào việc phòng ngừa tranh chấp, khiếu nại lĩnh vực đất đai, nhà ở – lĩnh vực vốn phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy tranh chấp Việc công chứng hợp đồng, giao dịch theo yêu cầu hay theo quy định pháp luật đã giảm bớt rủi ro, sai phạm, ngăn chặn phần tranh chấp xảy bên, giảm thiểu gánh nặng pháp lý cho Tòa án việc giải tranh chấp dân sự Từ phân tích quy định pháp luật về quy trình cơng chứng hợp đờng, gia dịch kết hợp với đánh giá khái quát thực trạng, người viết nhận thấy quy định về công chứng phù hợp, rõ ràng, chi tiết đối với một số quy định vẫn còn tồn đọng thiếu sót, chưa rõ ràng, gây nhiều bất cập, một số điều khoản gây cách hiểu khác nhau, khiến người thực thi pháp luật lẫn người dân đều hoang mang, khó áp dụng vào thực tiễn Bởi vậy, sau nhận thiếu sót, vướng mắc rút từ việc áp dụng vào thực tế đời sống, người viết đã đưa một số kiến nghị, giải pháp phù hợp để góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật Qua đó, hoạt động công chứng khẳng định vai trò quan trọng thực thi hoạt đợng tư pháp Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 14 Đại Học Cần Thơ, Tiều luận Hợp đồng thông dụng “Công chứng hợp đồng lý luận thực tiễn”, Cần Thơ 15 ... và tình minh họa - Những mặt đạt - Những mặt hạn chế - Tình minh họa Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị đối với vấn đề nghiên cứu - Nguyên nhân - Giải pháp, kiến nghị III Kết luận IV Danh... đó - Phạm vi nghiên cứu: báo cáo tập trung nghiên cứu quy định Luật Công chứng năm 2014 một số văn bản khác hướng dẫn có liên quan về công chứng hợp đồng, giao dịch Kết cấu của báo cáo. .. cấu của báo cáo Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo kết cấu sau: - Quy định pháp ḷt về quy trình cơng chứng hợp đờng, giao dịch - Thực tiễn áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 24/08/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w