Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc Kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn, thầy cô khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành đề tài với tất nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao Xin chân thành cảm ơn thầy khoa Địa lý, phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập thực đề tài Bên cạnh đó, tác giả chân thành cảm ơn tới quan, ban ngành tỉnh Bình Dương: Cục thống kê, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Lao động – Thương binh Xã hội,… nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu, số liệu tham khảo hữu ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè quý đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC .9 1.1 Cơ sở lý luận phát triển dân số phát triển giáo dục .9 1.1.1 Các khái niệm phát triển số đo phát triển 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số phát triển giáo dục 12 1.1.3 Dân số phát triển dân số 14 1.1.4 Các khái niệm vấn đề liên quan đến giáo dục 20 1.1.5 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục 24 1.2 Thực tiễn phát triển dân số giáo dục Việt Nam .28 1.2.1 Thực tiễn phát triển dân số Việt Nam 28 1.2.2 Tình hình giáo dục Việt Nam 30 1.2.3 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục Việt Nam 33 Tiểu kết chương 41 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỀN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 44 2.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 44 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 44 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 45 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 46 2.2 Thực trạng phát triển dân số tỉnh Bình Dương .52 2.2.1 Dân số tình hình phát triển dân số 52 2.2.2 Cơ cấu dân số 54 2.2.3 Gia tăng dân số 59 2.2.4 Phân bố dân cư thị hóa 63 2.2.5 Đánh giá thực trạng phát triển dân số tỉnh Bình Dương 66 2.3 Thực trạng phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 67 2.3.1 Quy mô 67 2.3.2 Chất lượng giáo dục 71 2.3.3 Tài sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục 73 2.3.4 Đánh giá chung phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 75 2.4 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 78 2.4.1 Ảnh hưởng phát triển dân số đến phát triển giáo dục 78 2.4.2 Ảnh hưởng giáo dục đến phát triển dân số tỉnh Bình Dương 89 2.4.3 Mối quan hệ cấu dân số theo giới tính bất bình đẳng giới giáo dục 92 Tiểu kết chương 94 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 97 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 97 3.1.1 Kết nghiên cứu 97 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển 97 3.1.3 Dự báo phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 101 3.2 Định hướng phát triển dân số giáo dục tỉnh Bình Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 104 3.2.1 Dân số 104 3.2.2 Giáo dục 105 3.3 Nhóm giải pháp phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 106 3.3.1 Những giải pháp phát triển dân số 106 3.3.2 Những giải pháp phát triển giáo dục 107 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐVHC Đơn vị hành H Huyện KCN Khu cơng nghiệp KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT – XH Kinh tế – xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố TX Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số trường học, lớp học học sinh phổ thông năm học 2005 – 2006, 2010 – 2011 2015 – 2016 .30 Bảng 1.2 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ theo vùng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 31 Bảng 1.3 Tuổi kết trung bình lần đầu nữ theo trình độ học vấn, 1/4/2016 35 Bảng 1.4 Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) theo trình độ học vấn năm 2016 .35 Bảng 1.5 Tuổi kết trung bình lần đầu phụ nữ vùng nước, 1/4/2016 .39 Bảng 2.1 Tốc độ tăng Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) bình quân năm .47 Bảng 2.2 GRDP theo giá hành (tỷ đồng) cấu (%) .47 Bảng 2.3 Vốn đầu tư địa bàn, giai đoạn 2005 – 2016 50 Bảng 2.4 Quy mô dân số tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ, giai đoạn 2005 – 2016 52 Bảng 2.5 Diện tích dân số huyện thị địa bàn tỉnh Bình Dương 53 Bảng 2.6 Cơ cấu dân số theo giới tính tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2005 – 2016 .55 Bảng 2.7 Nguồn lao động tỉnh Bình Dương năm 2005 2016 56 Bảng 2.8 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương 58 Bảng 2.9 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, giai đoạn 2005 – 2016 58 Bảng 2.10 Tỷ suất sinh thô qua năm tỉnh Bình Dương so với nước .59 Bảng 2.11 Tổng tỷ suất sinh qua năm tỉnh Bình Dương so với nước .59 Bảng 2.12 Tỷ suất tử thơ qua năm tỉnh Bình Dương so với nước 60 Bảng 2.13 Tỷ suất gia tăng tự nhiên Bình Dương nước, giai đoạn 2005 – 2016 60 Bảng 2.14 Mật độ dân số phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2005 – 2016 .63 Bảng 2.15 Cơ cấu dân số thành thị nông thôn nước, vùng Đông Nam Bộ tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ năm 2016 64 Bảng 2.16 Bảng thống kê số trường, lớp, giáo viên học sinh phổ thơng tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2005 - 2016 .67 Bảng 2.17 Thống kê số trường, lớp phân theo cấp học phổ thơng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 .69 Bảng 2.18 Thống kê số trường, lớp phân theo loại hình trường cấp học phổ thơng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 .70 Bảng 2.19 Thống kê số giáo viên phổ thơng tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 71 Bảng 2.20 Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 .72 Bảng 2.21 Số học sinh/giáo viên theo cấp học tỉnh Bình Dương .72 Bảng 2.22 Số giáo viên giáo viên đạt chuẩn theo cấp học tỉnh Bình Dương 73 Bảng 2.23 Chi ngân sách giáo dục – đào tạo tổng chi ngân sách toàn tỉnh, giai đoạn 2005 – 2016 74 Bảng 2.24 Quy mô dân số số học sinh phổ thơng tỉnh Bình Dương 78 Bảng 2.25 Số trường học, số lớp số giáo viên tỉnh Bình Dương .79 Bảng 2.26 Số học sinh phổ thông phân theo huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bình Dương 81 Bảng 2.27 Cơ cấu dân số độ tuổi học sinh phổ thông so với tổng số dân .83 Bảng 2.28 Số lượng học sinh cấp phổ thơng tỉnh Bình Dương 83 Bảng 2.29 Phân bố dân cư sở vật chất ngành giáo dục phân theo đơn vị hành tỉnh Bình Dương năm 2016 84 Bảng 2.30 Phụ nữ 15 – 49 tuổi sinh theo tuổi người mẹ năm 2016 87 Bảng 2.31 Chi tiêu bình quân nhân tháng chia theo nhóm thu nhập tỷ lệ % chi cho giáo dục Bình Dương năm 2016 88 Bảng 2.32 Mối quan hệ trình độ giáo dục dân số với mức sinh mức tử vong trẻ em tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ, năm 2016 .89 Bảng 2.33 Bảng 2.34 Di dân nội tỉnh đơn vị hành tỉnh Bình Dương 91 Số học sinh phổ thơng địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2016 chia theo giới tính .93 Bảng 2.35 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo giới tính giai đoạn 2011 – 2016 93 Bảng 3.1 Dự báo dân số Bình Dương đến năm 2025 101 Bảng 3.2 Dự báo dân số tỉnh Bình Dương theo đơn vị hành 101 Bảng 3.3 Dự báo dân số Bình Dương theo phương án thấp, trung bình cao 101 Bảng 3.4 Dự báo tổng tỷ suất sinh (TFR) mơ hình sinh tỉnh Bình Dương theo phương án 103 Bảng 3.5 Dự báo số lượng học sinh bậc học tỉnh Bình Dương, 2020 – 2025 .104 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương”, tơi rút số kết luận sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển dân số, phát triển giáo dục, mối quan hệ chúng có ý nghĩa quan trọng để vận dụng vào phân tích đặc điểm mối quan hệ dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương Khi phân tích mối quan hệ cho thấy dân số tiền đề quan trọng phát triển giáo dục, dân số vừa yếu tố đầu vào vừa sản phẩm giáo dục có tác động lớn đến q trình xây dựng phát triển giáo dục số lượng chất lượng, phát triển dân số hợp lý trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục ngược lại kìm hãm phát triển giáo dục tỉnh phương diện - Bình Dương tỉnh có nhiều lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, có sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật tương đối đồng bộ, có đường lối phát triển KT – XH đắn, phù hợp với đường lối CNH – HĐH nước ta xu phát triển giới - Đặc điểm dân số bật tỉnh dân số tiếp tục tăng tốc độ tăng dân số chậm lại, mức gia tăng dân số tự nhiên tỉnh thuộc loại thấp mức gia tăng học lại đứng hàng đầu nước; tỉnh có cấu dân số vàng, dân cư tập trung chủ yếu thị phía Nam, có xu hướng mở rộng phía Bắc TX Bến Cát TX Tân Uyên - Tăng trưởng dân số gây sức ép đến KT – XH đặc biệt giáo dục Giáo dục tỉnh ngày trọng phát triển đại tốc độ gia tăng dân số lớn dân nhập cư có sức ép khơng nhỏ đến quy mô trường lớp, giáo viên sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, đặc biệt địa phương có cơng nghiệp phát triển mạnh sức ép đến ngành giáo dục lớn - Trong năm qua, tỉnh thực tốt công tác Dân số – KHHGĐ, tốc độ tăng dân số tự nhiên chậm lại gia tăng học lớn làm cho quy mô dân số gia tăng năm 118 - Mối quan hệ phát triển dân số giáo dục tỉnh có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với Quy mô tốc độ tăng dân số tỉnh có ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng hệ thống giáo dục Mật độ dân số phân bố không đều, chủ yếu tập trung đông địa phương phát triển cơng nghiệp, ảnh hưởng lớn đến trường lớp, số giáo viên sở vật chất phục vụ dạy học Bên cạnh đó, giáo dục có tác động khơng nhỏ đến phát triển dân số tỉnh Đó q trình nhân, thơng qua tuổi kết trung bình lần đầu, mức sinh mức tử trẻ em Ngoài ra, giáo dục ảnh hưởng đến dân số thông qua giáo dục giới tính - Trên sở phân tích phát triển dân số phát triển giáo dục mối quan hệ chúng, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp phát triển dân số giáo dục địa tỉnh Bình Dương KIẾN NGHỊ Dân số giáo dục có mối liên hệ tương quan chặt chẽ Để phát triển dân số giáo dục bền vững tác giả có số kiến nghị sau: - Đối với Chi cục Dân số – KHHGĐ tỉnh: cần thực điều chỉnh sách Dân số – KHHGĐ linh hoạt tiến tới ổn định dân số; trì mức sinh thấp hợp lý, thực quy mô gia đình (mỗi cặp vợ chồng nên có con) khỏe mạnh, hạnh phúc giàu có, tiến tới ổn định quy mô dân số; bước nâng cao chất lượng dân số, xây dựng, mở rộng hoàn thiện mơ hình can thiệp giải pháp nâng cao chất lượng dân số, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH tỉnh nhà - Sở Giáo dục Đào tạo: cần nâng cao hiệu lẫn hiệu đầu tư cho giáo dục, trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao giáo dục sức khỏe sinh sản học đường, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trang bị sở vật chất kịp thời với gia tăng dân số Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, có giải pháp để giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, lưu ban bỏ học cấp cấp THCS THPT, tăng cường công tác hướng nghiệp, giáo dục sức khỏe sinh sản học đường - Sở Kế hoạch đầu tư: Phát triển quy mô cấu hệ thống giáo dục cách hợp lý sở gia tăng dân số phân bố địa lý dân cư Tỉnh cần nhiều 119 nghiên cứu dự báo dân số gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển giáo dục để làm sở vững cho việc hoạch định chiến lược phát triển giáo dục 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005) Phương pháp lồng ghép dân số kế hoạch hóa gia đình Hà Nội: Nxb Thế giới Bộ môn Kinh tế phát triển (1999) Giáo trình kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Bộ Y tế (2011) Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước Hà Nội Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ điển giáo dục học Hà Nội: Nxb Từ điển Bách Khoa Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Bình Dương (2006, 2015) Báo cáo tình hình thực chiến lược dân số tỉnh Bình Dương 2001 – 2006, 2006 – 2010, 2010 – 2014 Bình Dương Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (Tháng 9/2010) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2012 – 2020 Hà Nội Cục thống kê tỉnh Bình Dương Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2005, 2010 2016 Bình Dương Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2004) Chỉ số phát triển giáo dục HDI Cách tiếp cận số kết nghiên cứu (Sách chuyên khảo) Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Đặng Thành Sang (chủ biên), Nguyễn Nhung (2007) Địa lí đơn vị hành tỉnh Bình Dương Bình Dương: Nxb Giáo dục Đinh Thị Thùy Dung (2014) Nghiên cứu mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thị Kim Thủy (2015) Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục quận Bình Tân (Thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Lâm Huỳnh Hải Yến (2013) Mối quan hệ phát triển dân số giáo dục tỉnh 121 Long An Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 49 – 2013 Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Huỳnh Hải Yến (2013) Phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Long An Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nhật Nam (Chủ biên), Đặng Kim Anh (2017) Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Cử (10/2011) Dân số phát triển Nghiên cứu Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình hỗ trợ Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (1995) “Phát triển dân số phát triển giáo dục thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài cấp bộ, Mã số 304609597 Nguyễn Kim Hồng (2001) Dân số học đại cương Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2005) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ (1996) Dân số phát triển kinh tế - xã hội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2010 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi kết hôn lần đầu Việt Nam Tổng cục Dân số Kế hoạch hố gia đình Nguyễn Thị Hiển (2016) Dân số phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương Luận văn Tiến sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê (2006, 2011, 2017) Niên giám thống kê năm 2005, 2010 2016 Hà Nội Tổng cục thống kê Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình - Các kết chủ yếu thời điểm 1/4/2005, 1/4/2010, 1/4/2016 Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục thống kê Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Dự báo dân số Việt Nam 2014 – 2049 Hà Nội: Nxb Thông Tấn 122 Trần Thị Út (2011) Các giải pháp nâng cao đời sống văn hóa người lao động khu cơng nghiệp tập trung Bình Dương Báo cáo khoa học tổng kết thực đề tài Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Bình Dương Bình Dương Trương Quang Thao (2001) Đô thị học – khái niệm mở đầu Hà Nội: Nxb Xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2008) Quy hoạch phát triển ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Bình Dương Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (3/2014) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn 2025 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức đồng chủ biên (2007) Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hoá Nxb Giáo dục Vũ Thị Hương Thu (2010) “Nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới giáo dục tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Giáo trình kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Lao động Xã hội PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC DÂN SỐ Phụ lục 1.1 Tỷ suất gia tăng học theo đơn vị hành (2005 – 2014) Đơn vị:% Đơn vị hành 2005 2010 2013 2014 Tp Thủ Dầu Một 5,45 2,21 1,97 1,82 TX Thuận An 12,54 6,03 4,21 1,87 TX Dĩ An 10,23 7,15 4,01 2,79 5,90 3,87 9,5 5,24 3,65 3,24 Huyện Dầu Tiếng 1,10 1,20 0,33 0,01 Huyện Phú Giáo 2,31 2,21 0,53 0,41 Toàn tỉnh 5,91 4,15 3,23 3,06 Huyện Bàu Bàng TX Bến Cát Huyện Bắc Tân Uyên TX Tân Uyên 2,50 11,30 0,96 2,63 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2005, 2010, 2012” Phụ lục 1.2 Tỷ số giới tính phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2000 - 2014 Đơn vị: nam/100 nữ Đơn vị hành 2000 2005 2010 2014 Tp Thủ Dầu Một 93,26 90,11 91,60 92,67 TX Thuận An 94,17 96,51 87,66 91,93 TX Dĩ An 93,42 90,22 89,34 92,67 93,42 90,30 93,74 93,68 91,48 97,40 Huyện Dầu Tiếng 93,72 91,02 103,52 96,65 Huyện Phú Giáo 94,17 91,02 100,32 96,46 Huyện Bàu Bàng TX Bến Cát Huyện Bắc Tân Uyên TX Tân Uyên 96,86 93,04 96,48 93,05 “Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000, 2005, 2012” PL Phụ lục 1.3 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo địa phương Đơn vị : % Năm 2005 2010 2016 Cả nước 93,6 93,7 95,0 Đơng Nam Bộ 96,1 96,3 98,7 Tp Hồ Chí Minh 96,9 97,2 98,7 Bình Dương 96,5 95,3 96,8 Đồng Nai 96,1 96,8 97,0 Bình Phước 94,3 94,1 95,3 Bà Rịa – Vũng Tàu 95,6 96,2 97,3 ĐVHC “Nguồn: Niên giám thống kê 2005, 2010, 2016” Phụ lục 1.4 Lao động làm việc phân theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2000 – 2014 Năm 2000 Năm 2014 Lao động ĐVHC Lao động làm Công Phi công làm Cơng việc nghiệp nghiệp việc nghiệp (nghìn (%) (%) (nghìn (%) người) người) Phi cơng nghiệp (%) Tồn tỉnh 368,9 31,9 68,1 1.219,7 60,3 39,7 Tp TDM 65,9 41,8 58,2 93,6 47,9 52,1 H Dầu Tiếng 40,4 1,0 99,0 97,0 4,5 95,5 43,4 16,5 84,5 108,9 69,0 31,0 51,0 54,5 45,5 30,0 1,5 98,5 95,9 3,1 96,9 45,0 13,8 86,2 115,3 66,8 33,2 33,7 57,1 42,9 TX Thuận An 72,5 51,1 48,9 379,8 78,6 21,4 TX Dĩ An 71,7 54,5 45,5 244,5 75,8 24,2 TX Bến Cát Huyện Bàu Bàng Huyện Phú Giáo TX Tân Uyên H Bắc Tân Uyên “Nguồn: Tính tốn từ Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2000, 2010, 2012” PL PHỤ LỤC GIÁO DỤC Phụ lục 2.1 Quy mô cấu học sinh phân theo cấp học địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2016 ĐVHC Tổng số (học sinh) Tiểu học THCS THPT Tp Thủ Dầu Một 48.150 50,1 33,9 16,0 Tx Bến Cát 30.256 61,9 30,6 7.5 H Bàu Bàng 11.428 57,5 34,4 8,1 Tx Dĩ An 50.196 62,2 30,6 7,2 Tx Thuận An 54.235 62,8 29,5 7,7 H Bắc Tân Uyên 5.973 56,0 31,1 12,9 Tx Tân Uyên 31.377 61,0 30,1 8,9 H Dầu Tiếng 18.827 55,3 32,8 11,9 H Phú Giáo 16.466 50,2 34,8 15,0 “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương,2016” Phụ lục 2.2 Số trường, số lớp, số giáo viên phổ thông bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2016 2005 ĐVHC 2016 Số Số Số giáo Số Số Số giáo trường lớp viên trường lớp viên 33 854 1.350 44 1.357 2.427 36 728 1.141 25 760 1.232 19 356 595 Tx Dĩ An 20 473 651 33 1.172 1.936 Tx Thuận An 23 570 839 38 1.301 2.130 40 825 1271 15 358 497 27 818 1.324 H Dầu Tiếng 30 543 877 31 604 965 H Phú Giáo 23 470 723 26 513 942 Tp Thủ Dầu Một Tx Bến Cát H Bàu Bàng H Bắc Tân Uyên Tx Tân Uyên “Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2005, 2016” PL Phụ lục 2.3 Các tiêu phát triển giáo dục Tiểu học tỉnh Bình Dương, 20162020 Đơn vị 2016-2020 Tỷ lệ trẻ tuổi vào lớp % 100 Trẻ 6-10 tuổi học tiểu học % 100 Bình quân số học sinh/lớp Học sinh 30 Tỷ lệ học sinh ngồi cơng lập % 10 Tuyển đầu cấp với trẻ tuổi % 100 Tỷ lệ trường chuẩn quốc gia % 100 Giáo viên - Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn % 100 Trẻ học xong tiểu học trước 12 tuổi % 99 Trường 70 11 Tỷ lệ lên lớp toàn cấp % 99 12 Tỷ lệ lưu ban toàn cấp % 0.3 13 Tỷ lệ học sinh lớp tốt nghiệp % 99.8 Số giáo viên/lớp 10 Số trường lầu hóa “Nguồn: Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 2008” Phụ lục 2.4 Các tiêu phát triển giáo dục THCS tỉnh Bình Dương, giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị tính 2016-2020 Tỷ lệ học sinh lớp tuyển vào lớp % 100 Tỷ lệ trẻ 11-14 tuổi học THCS % 100 Học sinh 30 Tỷ lệ học sinh học buổi/ngày % 80 Tỷ lệ xã có trường THCS % 100 Giáo viên 1.9 Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn % 100 Tỷ lệ lên lớp toàn cấp % 99 Tỷ lệ lưu ban toàn cấp % 0.5 10 Tỷ lệ tốt nghiệp học sinh lớp % 99 Bình quân số học sinh /lớp Số giáo viên /lớp “Nguồn: Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 2008” PL Phụ lục 2.5 Các tiêu phát triển giáo dục THPT tỉnh Bình Dương, 20162020 Đơn vị tính 2016-2020 Tỷ lệ học sinh lớp tuyển vào lớp 10 % 60 Tỷ lệ dân số tuổi 15-17 học THPT % 95 Bình quân số học sinh/lớp Học sinh 40 Số giáo viên /lớp Giáo viên 2.5 % 100 Lớp 1.0 Số học sinh học buổi/ngày % 100 Số trường lầu hóa % 100 Lên lớp cấp % 98 10 Lưu ban cấp % 0.5 11 Tỷ lệ học sinh đầu năm lớp 12 tốt nghiệp THPT % 97 Số giáo viên dạt chuẩn Số lớp/phòng học “Nguồn: Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 2008” Phụ lục 2.6 Tổng hợp kinh phí xây dựng trường theo bậc học địa bàn tỉnh Bình Dương, 2009 – 2020 Đơn vị: Tỷ đồng 2009 - 2010 2011 - 2015 2016 – 2020 Tổng Thủ Dầu Một 238 345 583 TX Bến Cát 104 306 262 672 H Bàu Bàng 165 205 370 TX Tân Uyên 223 296 172 691 Bắc Tân Uyên 178 146 323 Thuận An 182 427 235 844 Dĩ An 215 378 160 752 Dầu Tiếng 113 182 133 428 Phú Giáo 44 246 201 492 1044 2586 1977 5607 Toàn tỉnh Tổng “Nguồn: Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 2008” PL Phụ lục 2.7 Tổng hợp dự trù kinh phí chuẩn hố sở vật chất (CSVC) trường trang thiết bị (TTB) ngành giáo dục tỉnh Bình Dương 2009-2020 Đơn vị: Tỷ đồng 2009-2010 2011-2015 2009-2020 Kinh phí xây dựng CSVC trường học Kinh phí chuẩn hóa trường mầm non 52.68 131.695 184.375 Kinh phí chuẩn hóa trường phổ thơng 357.855 894.645 1252.5 Kinh phí tăng cường TTB trường mầm non 29.76 74.88 104.64 Kinh phí tăng cường TTB trường tiểu học 169.75 Kinh phí tăng cường TTB trường học Kinh phí tăng cường TTB trường THCS 27.3 Kinh phí tăng cường TTB trường THPT 42 Kinh phí chuẩn hóa thư viện Tổng cộng 169.75 69.3 96.6 42 6.31 1.13 7.44 685.655 1171.65 1857.305 “Nguồn: Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 2008” Phụ lục 2.8 Nhu cầu tối thiểu đất xây dựng trường Tiểu học theo địa bàn huyện – thị, 2016 – 2020 Đơn vị: ĐVHC Tiểu học THCS THPT Thủ Dầu Một 18 TX Bến Cát 9 3 H Bàu Bàng 12 - TX Tân Uyên 6 - Bắc Tân Uyên 6 - Thuận An 12 Dĩ An - Dầu Tiếng - Phú Giáo 12 - Tổng 96 54 “Nguồn: Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Bình Dương đến năm 2020, 2008” PL PHỤ LỤC BẢN ĐỒ PL PL ... cho giáo dục 73 2.3.4 Đánh giá chung phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 75 2.4 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương 78 2.4.1 Ảnh hưởng phát triển dân số. .. phát triển dân số phát triển giáo dục tỉnh - Dựa vào mối quan hệ dân số phát triển giáo dục để đưa định hướng, đề xuất giải pháp nhằm phát triển hợp lí, bền vững phát triển dân số phát triển giáo. .. đến phát triển dân số phát triển giáo dục 12 1.1.3 Dân số phát triển dân số 14 1.1.4 Các khái niệm vấn đề liên quan đến giáo dục 20 1.1.5 Mối quan hệ phát triển dân số phát triển