1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁCH GV

39 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên (SGV) kèm với sách giáo khoa (SGK) Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) “Chân trời sáng tạo” biên soạn nhằm cung cấp cách tiếp cận cho thầy, cô giáo với tư cách người tổ chức, hỗ trợ học sinh (HS) chiếm lĩnh tri thức lịch sử giúp em phát triển khả tự giải vấn đề yêu cầu chương trình mơn học, cụ thể – hướng dẫn HS sử dụng sách lớp – gắn với chương trình chung kế hoạch giảng dạy địa phương nhà trường Các tác giả mong muốn sách góp phần giúp thầy, cô giáo giảng dạy môn Lịch sử thực sứ mệnh nghiệp giáo dục, là: ni dưỡng lịng u thức, ý thức tự hào quốc gia – dân tộc; đào tạo công dân nhà lãnh đạo tương lai thể vị dân tộc truyền cảm hứng suy nghĩ độc lập cho HS tầm quan trọng lịch sử sống em Chương trình thơng sử giới Việt Nam (theo chương trình ban hành Thơng tư số 32/2018/TT – Bộ GD&ĐT) yêu cầu dạy toàn cấp Trung học sở, thực tế đặt biên soạn SGK dạy theo cách truyền thụ kiến thức điều Vì lí đó, việc dạy học theo phương pháp phát triển lực lựa chọn Chúng hi vọng sách phần giúp q thầy, giáo hành trình SGV chia làm hai phần: Phần một: Hướng dẫn chung Phần giúp giáo viên (GV) nắm vững ý tưởng biên soạn SGK giới thiệu hỗ trợ mà GV nhận chương với 21 cụ thể để chủ động thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực Phần 2: Hướng dẫn dạy học cụ thể nguyên tắc gợi mở giành quyền sáng tạo, chủ động cho GV SGV chỉnh sửa năm, thầy, giáo q trình sử dụng sách đóng góp nhiều cho hồn thiện sách Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email:……… CÁC TÁC GIẢ PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG A MỤC TIÊU MÔN HỌC Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc bậc Trung học sở Mơn học góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất lực cần thiết theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học Các phẩm chất thuộc mạnh giáo dục phân môn Lịch sử là: tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Các lực bao gồm lực chung lực đặc thù môn Năng lực chung bao gồm: tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo Các lực đặc thù quy định chương trình môn học (phần Lịch sử), thể bảng đây: Thành phần lực TÌM HIỂU LỊCH SỬ Mơ tả chi tiết – Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin số loại tư liệu lịch sử đơn giản – Bước đầu nhận diện phân biệt được: loại hình tư liệu lịch sử, dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử, giá trị tư liệu lịch sử việc tái nghiên cứu lịch sử – Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử đơn giản hướng dẫn giáo viên học lịch sử NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY LỊCH SỬ – Mô tả bước đầu trình bày nét kiện trình lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết có sử dụng sơ đồ, lược đồ, đồ lịch sử, – Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, q trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử – Phân tích tác động bối cảnh khơng gian, thời gian đến kiện, nhân vật, trình lịch sử – Mơ tả bước đầu trình bày nét kiện lịch sử với yếu tố thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả; diễn biến trận đánh chiến lược đồ, đồ lịch sử – Trình bày bối cảnh lịch sử đưa nhận xét nhân tố tác động đến kiện, tượng, nhân vật lịch sử, trình lịch sử; giải thích kết kiện, diễn biến lịch sử – Phân tích tác động bối cảnh không gian, thời gian đến kiện lịch sử, nhân vật lịch sử – Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại kiện, tượng với hồn cảnh lịch sử – Trình bày chủ kiến số kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử, lập luận khẳng định phủ định nhận định, nhận xét kiện, tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC – Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả số kiện, tượng lịch sử sống – Vận dụng kiến thức lịch sử để phân tích đánh giá tác động kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử sống – Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời giải thích vấn đề thời diễn nước giới B GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) I ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN Bám sát chương trình, kế thừa SGK hành học hỏi kinh nghiệm viết SGK nước tiên tiến – Nội dung sách triển khai bám sát chương trình mơn Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) Bộ GD&ĐT ban hành ngày 26/12/2018 – Đảm bảo yêu cầu cần đạt phẩm chất lực định Chương trình tổng thể lực đặc thù môn học: tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học để giải vấn đề – Kế thừa, phát triển điểm mạnh SGK Lịch sử hành, cụ thể việc lựa chọn kiến thức nội dung đề cập chương trình mới, tính hệ thống tri thức Khoa học Lịch sử – Tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới Chú trọng giải câu hỏi: môn Lịch sử lại hấp dẫn HS nước đó? Vai trị SGK Lịch sử việc tạo nên tính hấp dẫn mơn Tăng tính hấp dẫn SGK Ưu tiên hàng đầu biên soạn SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) khơi gợi hứng thú người học qua sử liệu, cách khai thác sử liệu, ngôn ngữ sử dụng cách diễn đạt nội dung mới, hài hồ kênh hình kênh chữ, thiết kế nội dung Chú trọng SGK công cụ giúp HS phát triển khả tự học Quán triệt quan điểm SGK sách HS, dùng để tự đọc, tự học hỗ trợ cho em học lớp hướng dẫn GV: – Khuyến khích ngơn ngữ viết SGK giàu hình ảnh, cụ thể, giản dị, phù hợp với lứa tuổi HS lớp – Tạo điều kiện cho HS tự đọc, tự học hệ thống câu hỏi dẫn dắt tìm hiểu nội dung hệ thống câu hỏi luyện tập, vận dụng cuối bám sát mục tiêu học II NỘI DUNG KIẾN THỨC – KĨ NĂNG – Trình bày nội dung kiến thức sống động dẫn dắt HS kết nối kiến thức lịch sử với cuộc sống hiện tại Phát triển năng lực nhận thức song song với việc đem lại hứng thú quan tâm một cách tự nhiên việc học lịch sử của HS sử dụng SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) Nội dung kiến thức không chuyển tải chữ viết mà kênh hình Kênh hình sách bao gồm hình ảnh tư liệu vật (bao gờm những bức vẽ, hình chạm khắc hình chụp vào thời khắc định lịch sử hình phục dựng từ nguồn sử liệu), đồ, lược đồ sơ đồ Kênh chữ gồm nội dung kiến thức, tư liệu chữ viết Tiếp thu cách trình bày kinh nghiệm viết SGK giới, cách trình bày chúng tơi dùng khái niệm “Nguồn tư liệu” (Source – viết tắt diễn giải sách tư liệu, kí hiệu số) Những hình phục dựng sử dụng sách khơng có giá trị minh hoạ mà nguồn tư liệu chuyển tải nội dung đề cập thay cho diễn tả chữ (tranh vẽ minh hoạ phải dựa vật nguồn sử liệu chữ viết hay truyền miệng, hình ảnh chụp phải có giá trị ứng dụng, ví dụ để liên hệ với hay minh chứng cho thay đổi lịch sử hay nhấn mạnh tính giáo dục lịch sử,… ) Chú trọng thiết kế phục vụ cho nội dung: thiết kế không mục đích thẩm mĩ tăng tính hấp dẫn, mà mục tiêu hướng đến yêu cầu cần đạt phẩm chất, kĩ kiến thức (các hình trang chủ đề, hình nhấn mạnh đến thành tựu văn hoá tiêu biểu hay giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào quê hương, quốc gia, dân tộc,…) Hạn chế đưa nhận định lịch sử chung chung hay phương pháp định tính miêu tả, đánh giá kiện Định hướng không nhằm đảm bảo yêu cầu viết lịch sử cụ thể gần với thật mà tạo điều kiện cho HS chủ động xây dựng tư phản biện tự cảm nhận lịch sử cách tự giác thích thú em không bị áp đặt cách suy nghĩ người viết sách Chú trọng kiến thức tích hợp hai cấp độ tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn Nội dung tích hợp nằm chất Khoa học Lịch sử – ngành khoa học nghiên cứu hoạt động kinh nghiệm người khứ, người làm giới cách thức mà người sống giới Ngồi tích hợp nội mơn, phần tích hợp liên mơn trọng nội dung kiến thức; 100% có kiến thức mơn Địa lí, khoảng 20% kiến thức nghệ thuật, 20% kiến thức môn Ngữ văn, 10% kiến thức mơn Tốn, Cơng nghệ, Sinh học,… Kiến thức tích hợp thể sách ba phần: mở đầu, nội dung mới; hoạt động; luyện tập – vận dụng Chú trọng xây dựng kĩ lịch sử, lực vận dụng, kết nối lịch sử với (Nội dung kết nối lịch sử với thể ba phần trên) Chú trọng đặc biệt đến trình tiếp cận lực HS thơng qua việc trình bày tình có vấn đề gợi mở cho HS phương án giải hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi ý để HS tự học GV có sở hướng dẫn HS mục học – Nội dung hình thức sách trọng đến trình độ đặc điểm tâm sinh lí HS lớp (thơng qua việc trình bày cách có hệ thống, hợp lí nhiều kênh hình, biểu đồ, sơ đồ, đồ; nội dung câu hỏi, hoạt động xoay quanh nguồn tư liệu viết, tư liệu hình ảnh, hạn chế việc sử dụng từ ngữ khó, câu chữ dài, phức tạp) – Nội dung sách đặc biệt ý đến việc phân phối bố cục nội dung hợp lí để GV giảng dạy hai tiết tách biệt vào hai ngày khác nhau, cho phép GV dễ dàng tham khảo xây dựng kế hoạch dạy học mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương đối tượng HS (ví dụ, GV sử dụng mà khơng cần hỗ trợ máy chiếu, phim ảnh; GV phân bổ chương theo thực tế địa phương) III NỘI DUNG GIÁO DỤC – Trong yêu cầu cần đạt giáo dục cho HS, bên cạnh phẩm chất chung khác, phân môn Lịch sử đặc biệt mạnh giáo dục phẩm chất yêu nước, nhân có tinh thần trách nhiệm nội dung giáo dục nằm nội dung kiến thức Phẩm chất lực kết nối hài hồ, xun suốt chương trình mơn Nhận thức điều này, SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) bắt đầu việc biên soạn với yêu cầu đặt ra: làm để tạo hứng thú, tự giác tìm hiểu lịch sử, khơi gợi hứng thú cho HS? Nói cách khác, SGK phải góp phần quan trọng vào việc làm cho HS yêu thích mơn Lịch sử Biên soạn SGK Lịch sử theo hướng tiếp cận lực yếu tố quan trọng hình thành phẩm chất cần thiết cho HS Ví dụ, nội dung kiến thức phổ biến phân môn Lịch sử ý nghĩa khởi nghĩa, đấu tranh, phong trào giành độc lập,… SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) không trực tiếp thể nội dung “Ý nghĩa gì?” mà phải hệ thống sử liệu hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS suy nghĩ, trình bày ý kiến, khẳng định phủ định nhận định, nhận xét nhà viết sử đương thời; yêu cầu nội dung giáo dục thông qua môn Lịch sử trọng tất có liên quan Ví dụ 18, chương 5, để đáp ứng yêu cầu cần đạt ý nghĩa khởi nghĩa thời kì Bắc thuộc: thay cho việc thể nội dung kiến thức, câu hỏi yêu cầu tư phân tích đánh giá – “Tìm cụm từ câu thể ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng tư liệu 18.3),… – Giáo dục khai phóng yêu cầu trọng Nội dung thể qua hoạt động học tập (câu hỏi, xây dựng kĩ lịch sử, tập vận dụng,…) mang tính mở, khơng áp đặt, để HS tự rút (ví dụ vấn đề ý nghĩa kiện lịch sử, khởi nghĩa,…), tạo hội để HS trải nghiệm (người đóng vai lịch sử, người làm lịch sử,…), phát huy khả sáng tạo làm chủ kiến thức cho HS IV CẤU TRÚC SÁCH Cấu trúc tổng thể SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) gồm có chương, 21 học 35 tuần lễ năm học – Trang bìa sách tranh sơn mài “Gióng” hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, Bảo tàng Mĩ thuật Quốc gia cung cấp Tác phẩm công nhận “Bảo vật quốc gia” năm 2017 Tại tranh lại chọn làm hình bìa? Thơng điệp tranh thể chức giáo dục chương trình lịch sử HS giới trẻ nhìn vào gương Thánh Gióng để có tình u q hương đất nước, niềm tự hào trách nhiệm dân tộc Bức tranh tuyên ngôn giáo dục lịch sử “Đi đến tận truyền thống gặp đại” (Nguyễn Tư Nghiêm) Những nội dung dạy phần lịch sử Việt Nam chương trình đọng, đúc kết thể hình ảnh tranh này: truyền thống yêu nước xuyết suốt lịch sử dân tộc; văn hoá Đơng Sơn thời kì Hùng Vương dựng nước (những hoạ tiết tiêu biểu trống đồng, rìu đồng, miếng giáp che ngực chiến binh Âu Lạc hình giao long,…) Ngoài ra, từ lớp đến lớp 6, chương trình mơn Mĩ thuật đề cập đến nghệ thuật truyền thống dân tộc, giới thiệu tác phẩm, tác giả, nên kiến thức tích hợp với Mĩ thuật tạo thêm hứng thú lịch sử cho HS – Chương 1: nội dung chương hướng HS đến việc làm quen với cách nhìn xây dựng cảm xúc môn Lịch sử – Chương 2: nội dung thời nguyên thuỷ, cấu trúc thành ba bài, mạch nội dung viết đan xen giới, khu vực Việt Nam – Chương 3: nội dung xã hội cổ đại, chia thành Không gộp chung Ai Cập với Lưỡng Hà, Hy Lạp với La Mã Bài Trung Quốc chương trình yêu cầu kéo dài đến nhà Tuỳ nên cách trình bày bám theo khơng gian thời gian kiện Không xếp giai đoạn từ Hán đến Tuỳ vào thời cổ đại – Chương 4: nội dung lịch sử khu vực Đông Nam Á, xếp vào chương riêng, phần hồn tồn chương trình Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) – Chương 5: nội dung lịch sử Việt Nam gồm Champa Phù Nam GV lưu ý: chương trình xếp lịch sử hai vương quốc vào chương Việt Nam để từ bắt đầu làm quen với môn học, HS có ấn tượng lịch sử Việt Nam lịch sử tộc người sống đất nước Việt Nam Mỗi chương có Trang chủ đề phần mở đầu, giới thiệu nội dung toàn chương – Bảng tra cứu thuật ngữ: giúp HS làm quen với khái niệm lịch sử, mức độ đơn giản, có nội dung học phục vụ cho nội dung học Cấu trúc học Với quan điểm biên soạn SGK theo hướng tiếp cận lực tích hợp, cấu trúc học gồm phần sau: 2.1 Phần Mở đầu Gồm mục tiêu, yêu cầu cần đạt (kiến thức kĩ năng), dẫn nhập (với câu hỏi hay nêu vấn đề cốt lõi để GV sở tổ chức khởi động học (được gợi ý lại SGV) Với đặc thù môn Lịch sử, phần dẫn nhập phải đáp ứng yêu cầu hệ thống kiến thức 2.2 Phần Nội dung kiến thức Giới thiệu chi tiết nội dung kiến thức Cuốn sách cấu trúc theo đề mục số La Mã số tự nhiên kèm với tiêu đề: giúp HS dự đoán nội dung – Các nguồn tư liệu (tranh ảnh, đồ, sơ đồ, biểu đồ, tư liệu viết,…) chất liệu hình thành nội dung học 10 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II II CÁCH TÍNH THỜI GIAN Câu hỏi phát triển lực nhận thức tư lịch sử – mức độ hiểu (giải thích) GV lưu ý HS mốc năm I kết hợp với phần thông tin có học để giải thích khái niệm: Dựa vào sơ đồ 2.4 thông tin bài, em giải thích khái niệm trước Cơng nguyên, Công nguyên, thập kỉ, kỉ, thiên niên kỉ Lịch thức của thế giới hiện dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi Cơng lịch Công lịch lấy năm năm tương truyền Chúa Giê-xu (Jesus, người sáng lập đạo Thiên chúa) đời làm năm của Công nguyên Trước năm trước Cơng ngun (TCN) Từ năm trở đi, thời gian được tính Cơng ngun (CN) TRƯỚC CÔNG NGUYÊN Năm 179 Năm 111 2.3 Tờ lịch CÔNG NGUYÊN Năm Năm 544 Năm 938 2.4 Sơ đồ cách tính thời gian theo Cơng lịch Một thập kỉ 10 năm Một thế kỉ 100 năm Một thiên niên kỉ 1000 năm Hiện nay, ở Việt Nam, Cơng lịch được dùng thức văn bản của nhà nước, nhiên, âm lịch vẫn được sử dụng rộng rãi nhân dân LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Luyện tập Dựa vào sơ đồ 2.4, em xác định từ thời điểm xảy kiện ghi sơ đồ đến năm, thập kỉ, kỉ Vận dụng Hãy cho biết ngày lễ quan trọng nước Việt Nam: Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên đán, Ngày Quốc khánh, Ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước tính theo loại lịch nào? Quan sát hình 2.3 – tờ lịch, theo em tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên ghi loại lịch dương lịch không? – Trước Công nguyên (thuật ngữ 47, trang 110) Ví dụ năm sau sơ đồ: 179, 111 – Công nguyên (thuật ngữ 7, trang 109) Ví dụ năm sau sơ đồ: 544, 938 – Thế kỉ (thuật ngữ 39, trang 110) Ví dụ: Năm 544 kỉ VI Công nguyên – Thiên niên kỉ (thuật ngữ 40 trang 110) Ví dụ từ năm đến năm 938 gần thiên niên kỉ, tức gần 1000 năm Xây dựng trục thời gian kiện quan trọng cá nhân em Ví dụ: Năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào lớp 6, (lưu ý: em có thể bắt đầu trục thời gian với năm sinh em) 16 môn Ngữ văn Tuy nhiên, nhiều em có thể nhìn hình ảnh kèm đoán được câu đồng dao thể cách tính thời gian người xưa theo âm lịch sau đọc thơng tin nội dung Tuy nhiên, GV cần chủ động mở rộng nâng cao yêu cầu hoạt động theo hướng tích hợp với kiến thức Địa lí hai nội dung sau: – Hai câu đồng dao mô tả Mặt Trăng vào ngày tháng? Mười sáu trăng treo có nghĩa là trăng tròn Để giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên giới thiệu toàn văn bài đồng dao “Trăng đâu” mà các em hầu hết đã thuộc lòng từ bậc Mầm non Bài đồng dao đúc kết kinh nghiệm của người xưa về tính thời gian dựa vào hình dáng của trăng, theo chu kì một tháng Gợi ý cho các em về nghĩa của hai câu đồng dao: từ ngày 10 trở đi, tính theo lịch âm, trăng bắt đầu tỏ (trăng náu, nhìn rõ) và ngày 16 là trăng tròn nhất (trăng treo) Từ đó các em có thể suy hai câu đồng dao đó miêu tả Mặt Trăng từ ngày 10 đến ngày 16 mỗi tháng âm lịch Từ GV kết luận: âm lịch cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất – Hình 2.2 cho em biết cách tính thời gian người xưa dựa vào yếu tố nào? Từ kết luận: dương lịch cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời 25 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (tt) Câu 1: Sử dụng tư liệu và vận dụng phép tính đơn giản của toán học để luyện tập cách tính thời gian của một sự kiện lịch sử so với hiện tại Từ đó rút kết luận: Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của Khoa học Lịch sử để hiểu đúng các sự kiện lịch sử (xảy nào) và tiến trình của lịch sử (sự kiện nào trước, sự kiện nào sau) Câu 2: Giúp HS luyện tập cách tính thời gian theo âm lịch và dương lịch ở Việt Nam, từ đó rút kết luận: Việc dùng âm lịch khá phổ biến ở Việt Nam vì liên quan đến văn hoá cổ truyền của dân tộc Câu 3: Vận dụng kiến thức học được bài để phân tích và đánh giá một vấn đề thực tiễn: Việc sử dụng cả Công lịch và âm lịch hiện (trên cùng một tờ lịch luôn luôn ghi hai ngày khác nhau, có sự kiện thì tính theo âm lịch, có sự kiện lại tính theo dương lịch, ) Kết hợp với câu để trả lời cho ý (Tại tờ lịch có ghi âm lịch dương lịch) Ý (Có nên ghi loại lịch) câu hỏi mở, nhằm phát triển tư phản biện cho HS Các em quyền suy diễn có khơng miễn hợp lí (ví dụ, khơng cần ghi để đơn giản cách nhìn lịch hoạt động thường ngày HS học, người làm đảm bảo quy định lịch chung (Công lịch) phổ biến giới Nhiều nước giới ghi Công lịch tờ lịch họ) Câu 4: GV hướng dẫn em vẽ trục thời gian theo gợi ý sau Bắt đầu lập một danh sách những sự kiện quan trọng nhất cuộc đời của mỗi HS Đặt thời gian (năm) bên cạnh mỗi sự kiện, ví dụ năm sinh, năm vào mẫu giáo, Đặt những sự kiện đó theo trình tự thời gian Vẽ một đường thẳng để chia và đánh dấu các năm Ví dụ: cm có thể thể hiện cho thời gian năm Ghi chú những sự kiện lên dòng thời gian đã vẽ Đánh dấu những giai đoạn quãng thời gian từ lúc sinh đến năm em học lớp Ví dụ, năm nào nhà trẻ, năm nào vào mẫu giáo (Không giống như dòng thời gian sơ đồ 4, dòng thời gian của mỗi em có thể bắt đầu với số – ngày mà em đời) LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về hình thành năng lực chung Đây là một những bài tạo nhiều cơ hội cho GV hình thành cho HS năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm tòi về cách tính thời gian thông qua những tư liệu bài như tờ lịch, Mặt Trăng, đồng hồ Mặt Trời, cầu Mặt Trời, ca dao, đặc biệt GV gợi ý cho các em xây dựng một trục thời gian riêng em 26 Chương THỜI KÌ NGUYÊN THUỶ Thời nguyên thuỷ thời kì lịch sử lồi người Trong buổi bình minh lịch sử, lồi người sống nào? Họ làm để tồn thích ứng với mơi trường tự nhiên? Trong chương này, em tìm hiểu: – Nguồn gốc loài người – Xã hội nguyên thuỷ – Sự chuyển biến phân hoá xã hội nguyên thuỷ Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn), nơi phát hoá thạch người động vật cách ngày khoảng 400 000 năm 17 27 KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH HỌC VỀ: – Sự xuất người Trái Đất – điểm bắt đầu lịch sử loài người – Sự diện Người tối cổ Đông Nam Á Việt Nam HỌC SINH HỌC ĐỂ: Phát triển lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết vận dụng – Quan sát, khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử Phát triển lực nhận thức tư lịch sử – mức độ biết hiểu – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất – Xác định được những dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á – Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ đất nước Việt Nam Phát triển lực vận dụng mức độ cao thang lực (vận dụng) Bài tập số 3, trang 20 – Bắt đầu phát triển hình thành lực quan trọng mối liên hệ với thức tế sống xung quanh, vận dụng kiến thức có để lí giải vấn đề thực tiễn mà HS quan sát (các màu da khác giới) Hình thành phẩm chất Giáo dục bảo vệ mơi trường sống, tình cảm tự nhiên nhân loại KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC – Gợi ý 1: GV bắt đầu câu chuyện ngắn “phát xương Lucy” kết nối với phần dẫn nhập SGK (xem thêm phần gợi ý GV) – GV sử dụng hình vẽ sau đề nghị HS kể câu chuyện theo trí tưởng tượng em nguồn gốc loài người kết nối với phần dẫn nhập – GV kể truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” kết nối vào phần dẫn nhập 28 Bài NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI (2 tiết) Học xong này, em sẽ: * Giới thiệu được sơ lược trình tiến hoá từ Vượn người thành người trên Trái Đất * Xác định được những dấu tích của Người tới cở ở Đông Nam Á * Kể tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tới cở trên đất nước Việt Nam 400 cm3 (Thể tích não) Đã em đặt câu hỏi: Loài người xuất nào? Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi vấn đề khoa học không cũ Nhiều nhà khoa học chấp nhận giả thiết người xuất châu Phi Bắt đầu từ xương hố thạch tìm thấy đây, nhà khoa học dần khám phá bí ẩn xuất lồi người I QTRÌNHTIẾN HỐTỪVƯỢN NGƯỜITHÀNH NGƯỜI – Em nêu q trình tiến hố từ Vượn người thành người – Những đặc điểm cho thấy tiến hoá Người tối cổ so với Vượn người? – Quan sát hình 3.3, em thấy Người tinh khôn khác Người tối cổ điểm nào? Cách khoảng từ triệu đến triệu năm, ở chặng đầu của q trình tiến hố, có lồi vượn giớng người x́t hiện, được gọi Vượn người Trải qua trình tiến hoá, khoảng triệu năm trước, nhánh Vượn người 3.1 Vượn người 3.2 Người tối cổ ở nhiều khu vực trên thế giới có những đặc điểm thời gian tồn khác 18 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I – Câu hỏi 1: Phát triển lực nhận thức tư lịch sử – mức độ biết GV cho học sinh dựa vào tư liệu 3.1, 3.2 3.3 kết hợp với thơng tin học để q trình tiến hố từ Vượn người thành người – Q trình hoàn thiện dần mặt sinh học Gợi ý bảng sau đây: Vượn người Thời gian xuất Địa điểm tìm thấy hố thạch sớm Đặc điểm não Đặc điểm vận động Công cụ lao động Người tối cổ Người tinh khơn khỏi đời sớng leo trèo, có khả đứng thẳng trên mặt đất, bằng hai chân, thể tích não lớn hơn, biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động Đó Người tới cở 850 – 1100 cm3 (Thể tích não) HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I (tt) 1450 cm3 (Thể tích não) – Dựa hình 3.2, GV mở rộng câu hỏi để phát triển lực tư lịch sử mức độ hiểu vận dụng: Người tối cổ nhiều nơi giới thời gian tồn khác Ngoài Người đứng thẳng, GV cần cung cấp cho em thêm tên thời gian tồn người Neanderthal (400 000 TCN – 40 TCN) người lùn Floresiensia (200 000 TCN – 50 0000 TCN) hình Căn thời gian tồn khoa học chứng minh dựa hoá thạch, cho HS tự rút kết luận: Khi Người tinh khôn xuất tồn với nhiều “anh em” họ trình tiến hố, Người tinh khơn lồi tồn phát triển Người tối cổ sinh sống thành nhiều nhóm, tồn những môi trường sớng khác Châu Phi nơi họ xuất sớm nhất, sau họ vượt qua những cầu băng giá, có mặt ở hầu hết châu lục Nởi bật nhóm “Người đứng thẳng” với di cớt công cụ lao động được tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới, có khu vực Đông Nam Á Khoảng 150 000 năm trước, Người tinh khôn, được gọi Người đại xuất Người tinh khôn có não lớn Người tới cở cấu tạo thể giống người ngày Sự xuất của Người tinh khôn đánh dấu trình chuyển biến từ Vượn người thành Người hồn thành 3.3 Người tới cở Người tinh khôn II DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐƠNG NAM Á Quan sát lược đồ 3.5: – Em kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Đông Nam Á – Nêu nhận xét phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ Việt Nam 3.4 Công cụ đá thô sơ của Người tối cổ (An Khê, Gia Lai), cách ngày khoảng 800 000 năm Người tối cổ xuất sớm ở Đông Nam Á Hoá thạch đầu tiên được tìm thấy trên đảo Gia-va (Java, In-đô-nê-xi-a) Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để đập, chặt của Người tối cổ cũng được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai), An Khê (Gia Lai), Đặc biệt ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), nhà khoa học phát được những chiếc Người tối cổ cách ngày khoảng 400 000 năm 19 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II – Câu hỏi phát triển lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết (quan sát tư liệu kể tên); phát triển lực nhận thức tư lịch sử – mức độ hiểu (nhận xét): GV hướng dẫn HS đọc lược đồ (chú ý kí hiệu lược đồ) Ở yêu cầu cần học sinh rút kết luận: dấu tích Người tối cổ xuất miền núi đồng lãnh thổ Việt Nam ngày – Câu hỏi 2: Phát triển lực nhận biết lịch sử lực nhận thức, tư lịch sử – mức độ biết – GV cho HS quan sát hình 3.1 dẫn dắt HS để tìm câu trả lời sau: Làm người ta vẽ Vượn người? Dựa vào hố thạch tìm thấy châu Phi cách ngày triệu năm Em nghĩ hình ảnh mặt đất cành hình? Vượn người bắt đầu mặt đất chưa từ bỏ hẳn đời sống leo trèo Quan sát hình 3.3 em rút đặc điểm cho thấy tiến hoá Người tối cổ so với Vượn người? (Đã thẳng hai chân, từ bỏ đời sống leo trèo, biết làm công cụ lao động tay, não lớn hơn) – Câu hỏi 3: Phát triển lực tìm hiểu lịch sử (quan sát khai thác tư liệu), lực nhận thức tư lịch sử (so sánh khác Người tối cổ Người tinh khôn) – mức độ hiểu (phân tích để điểm khác nhau) GV ý hướng HS vào đặc điểm quan trọng cho thấy rõ tiến hoá như: Bộ não lớn hơn, thể hoàn thiên giống ngày Từ cho HS rút kết luận: Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người hoàn thành 29 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Câu 1: Dựa vào chứng khoa học tìm thấy Đơng Nam Á: hố thạch Java, cơng cụ lao động người tối cổ, Người tối cổ Câu 2: Lập bảng thống kê cột Tên quốc gia ngày Tên địa điểm Myanmar Pondaung Thái Lan Tham Lod Việt Nam Indonesia Núi Đọ, An Khê, Xuân lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Trinin, Liang Bua Philippines Ta Bon Malaysia Nia Câu 3: Câu hỏi vận dụng câu hỏi mở nên GV lưu ý tính logic cách suy luận dựa thông tin học: Châu Phi nơi xuất sớm – di cư qua châu lục – môi trường sống khác – thể biến đổi thích nghi với môi trường GV giúp HS rút kết luận: Môi trường ảnh hưởng quan trọng, yếu tố định q trình tiến hố Ngày người tiếp tục tiến hố để thích nghi với mơi trường 3.5 Lược đồ dấu tích của Người tới cở ở Đông Nam Á LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Luyện tập Bằng chứng khoa học chứng tỏ Đông Nam Á nơi có người xuất từ sớm? Lập bảng thống kê di tích Người tối cổ Đông Nam Á theo nội dung sau: tên quốc gia, tên địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ Vận dụng Phần lớn người châu Phi có da đen, người châu Á có da vàng cịn người châu Âu có da trắng, liệu họ có chung nguồn gốc hay khơng? 20 LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về phương pháp tổ chức dạy học Năng lực lịch sử của HS được hình thành, phát triển thông qua việc tổ chức, hướng dẫn HS đọc hiểu, giải mã các văn bản lịch sử (kênh hình, kênh chữ, hiện vật lịch sử, ), từ đó tái hiện quá khứ, nhận thức sự thật lịch sử, đưa suy luận, đánh giá về bối cảnh, nguồn gốc, sự tiến hoá của sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử và quá trình phát triển lịch sử, Do vậy, GV ý hình thành kĩ đọc lược đồ, giải mã tư liệu hình ảnh, trình tổ chức dạy học Hình thành lực chung Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Để giải vấn đề đặt yêu cầu cần đạt, hệ thống câu hỏi địi hỏi HS phải biết phân tích, suy luận nguồn gốc loài người dựa chứng lịch sử hoá thạch, đánh giá hợp lí tài liệu minh hoạ miêu tả thời kì mơng muội, chưa có tư liệu chữ viết nhân loại 30 LƯU Ý VỚI GIÁO VIÊN Về kiến thức bổ trợ Khám phá thời nguyên thuỷ Nhờ khảo cổ học nhân chủng học, có thể biết được phần nguồn gốc lồi người cuộc sớng của người thời ngun thuỷ Nhân chủng học nghiên cứu những bộ xương hoá thạch cịn sót lại lớp đất đá vỏ Trái Đất Qua quan sát nghiên cứu cấu trúc xương, nhà khoa học có thể xác định được hình dáng bên ngồi, kích thước hay t̉i chúng Khảo cở học cho phép hình dung phần sống người nguyên thuỷ qua vật dụng, cơng cụ họ tìm thấy di Tuy nhiên, thời kì nguyên thuỷ xa xôi Việc lần theo dấu vết của người sống cách ngày hàng triệu năm một việc rất khó khăn, nhà khoa học phải đốn định nhiều Trong tương lai, những khám phá mới được phát hiện, có thể sẽ thay đởi hiểu biết mà có thời kì Người Neanderthal Các nhà nhân chủng học tìm thấy di tích người Neanderthal hang động châu Âu Tây Nam Á Người Neanderthal sống cách khoảng 35 000 đến 130 000 năm, thời kì đồ đá cũ Họ mặc da động vật làm quần áo sử dụng lửa để sưởi ấm nấu ăn Các công cụ lao động họ hiệu cơng cụ Hominids trước Người Neanderthal khác với người Hominids trước khía cạnh quan trọng khác – Cách họ chơn cất người chết Hơn nữa, họ chôn thịt công cụ với người chết Các nhà khoa học cho điều cho thấy người Neanderthal tin vào số hình thức sống sau chết Niềm tin vào giới bên điều nhiều tôn giáo giới Giống Người tối cổ trước thời với họ, người Neanderthal biến khơng biết Có lẽ thời kì Kỉ Băng hà bắt đầu, tạo mơi trường lạnh giá, thù địch Hoặc nhóm Homo sapiens khác mạnh tiêu diệt lai tạp với họ Câu chuyện người lùn Floresiensis (Khoảng từ 200 000 năm đến 50 000 năm cách đây) Trên hòn đảo nhỏ Flores của Indonesia, những Người tối cổ đã trải qua một tiến trình ngày càng trở nên còi cọc Khi những người đầu tiên đến đảo Flores, mực nước biển còn rất thấp nên thật dễ dàng di chuyển từ đảo vào đất liền Nhưng rồi, mực nước biển dâng cao trở lại, nhóm người này đã bị kẹt lại trên đảo nhỏ, mà nguồn thức ăn vốn đã rất hạn chế Người nào có tầm vóc to lớn, cần nhiều thức ăn, chết trước nên nhóm Người tối cổ này cứ nhỏ dần nhỏ dần cho đến họ trở thành những người lùn với chiều cao tối đa chỉ từ 80 cm đến 100 cm, và nặng không quá 25 kg Dẫu vậy, họ vẫn có khả năng sản xuất những dụng cụ bằng đá, và đôi vẫn xoay sở để săn bắt một vài voi – những voi cũng đã tiến hoá thành một loài voi lùn như họ (Theo Yuval N Harari, Sapien – Lịch sử về loài người) 31 KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC SINH HỌC VỀ: – Các giai đoạn tiến triển xã hội nguyên thuỷ – Đời sống vật chất tinh thần người nguyên thuỷ – Vai trò lao động trình phát triển người xã hội loài người thời nguyên thuỷ HỌC SINH HỌC ĐỂ: Phát triển lực tìm hiểu lịch sử – Quan sát, khai thác sử dụng thông tin tư liệu lịch sử sử dụng học Phát triển lực nhận thức tư lịch sử – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thuỷ – Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ trên thế giới và Việt Nam – Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người thời nguyên thuỷ và xã hội loài người Phát triển lực vận dụng – Phân biệt rìu tay với hịn đá tự nhiên – Giả định trải nghiệm cách sử dụng công cụ lao động – Sử dụng kiến thức vai trò lao động tiến triển xã hội loài người thời nguyên thuỷ để liên hệ với vai trò lao động thân, gia đình xã hội – Vận dụng kiến thức học để tìm hiểu nội dung lịch sử thể nghệ thuật minh hoạ Hình thành phẩm chất – Ý thức tầm quan trọng lao động với thân xã hội – Ý thức bảo vệ rừng – Biết ơn người thời xa xưa phát minh lửa, lương thực,… 32 Bài XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ (2 tiết) Phần lớn thời kì ngun thuỷ, người có sống lệ thuộc vào tự nhiên Có điều tưởng chừng thật đơn giản với ngày dùng lửa để nấu chín thức ăn, chế tạo cơng cụ, dưỡng động vật,… với người nguyên thuỷ thực bước tiến lớn đời sống Học xong này, em sẽ: * Mô tả được sơ lược giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thuỷ * Trình bày được những nét đời sống của người thời nguyên thuỷ trên thế giới Việt Nam * Nhận biết được vai trò của lao động đối với trình phát triển của người thời nguyên thuỷ xã hội loài người I CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Xã hội nguyên thuỷ kéo dài hàng triệu năm từ người bắt đầu xuất trên Trái Đất đến xã hội có giai cấp nhà nước được hình thành Trong hàng triệu năm tiến triển đó, loài người lệ thuộc nhiều vào tự nhiên Con người ăn chung, ở chung giúp đỡ lẫn Dựa vào sơ đồ 4.1 thông tin bên dưới, em cho biết: – Xã hội nguyên thuỷ trải qua giai đoạn phát triển nào? – Đặc điểm quan hệ người với thời kì nguyên thuỷ Bầy người nguyên thuỷ Thị tộc Bộ lạc Gồm vài gia đình sinh sống Gồm gia đình có quan hệ hút thớng sinh sống Gồm thị tộc sinh sống trên địa bàn Có phân công lao động giữa nam nữ Đứng đầu tộc trưởng Đứng đầu tù trưởng Của cải chung, làm chung, hưởng thụ 4.1 Sơ đồ mô phỏng giai đoạn của xã hội nguyên thuỷ 21 KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC Gợi ý 1: GV dùng phần dẫn nhập sách để dẫn dắt HS, yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi liên quan đến phần dẫn nhập Gợi ý 2: GV khởi đầu học cách đặt vấn đề: Nếu sống đại biến mất: khơng có tivi, khơng có điện, em sinh sống nào? Đời sống em lúc có giống với người ngun thuỷ hay khơng? Gợi ý 3: GV sử dụng đoạn văn E.H Gombrich – Chuyện nhỏ giới lớn để hướng HS ý vào nội dung thể phần dẫn nhập học: “Một lúc đó, ta trị chuyện, ta ăn bánh mì hay dùng cơng cụ lao động, hay sưởi ấm bên bếp lửa, ta nghĩ đến biết ơn những người từ thời xa xưa em Họ thực sự những nhà phát minh tuyệt vời nhất của mọi thời đại” HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II II ĐỜI sỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Lao động công cụ lao động – Câu 1: Năng lực nhận thức tư lịch sử – mức độ hiểu – Lao động có vai trị q trình tiến hố người ngun thuỷ? – Dựa vào hình 4.2, 4.4, 4.5, 4.6 thơng tin bên dưới, em kể tên công cụ lao động người ngun thuỷ Những cơng cụ dùng để làm gì? 4.2 Rìu tay Tan-da-ni-a (Tanzania) châu Phi, 1,4 triệu năm t̉i – Quan sát hình 4.7, em có đồng ý với ý kiến: Bức vẽ hang La-xcô (Lascaux) mô tả vật đối tượng săn bắt người nguyên thuỷ họ có cung tên Tại sao? 4.3 Tranh vẽ mô phỏng cách làm lửa Ban đầu, người nguyên thuỷ chỉ biết sử dụng những mẩu đá vừa vặn cầm tay làm công cụ, họ biết ghè mặt hay hai mặt của đá, tạo nên những công cụ lao động thô sơ Các nhà khảo cổ học gọi những chiếc rìu tay, mảnh tước Gợi ý hoạt động sau: 4.4 Tranh vẽ mô tả cách sử dụng công cụ lao động của người nguyên thuỷ Ở Việt Nam, công cụ lao động bằng đá của Người tối cổ được tìm thấy nhiều ở An Khê (Gia Lai), Núi Đọ ( Thanh Hố) Người tới cổ cũng biết tạo lửa để sưởi ấm nướng thức ăn Đây câu hỏi khó HS phải tái kiến thức sở hiểu thơng tin b học quan sát, khai thác tốt tư liệu từ 4.2 đến 4.5 Rìu tay mảnh tước núi Đọ (Thanh Hoá), khoảng 400 000 năm tuổi 22 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I – Câu hỏi phát triển lực tìm hiểu lịch sử (khai thác sử dụng thông tin sơ đồ 4.1) Phát triển lực nhận thức tư lịch sử (mức độ biết: xã hội nguyên thuỷ trải qua giai đoạn nào?) mức độ hiểu (Tìm thơng tin sơ đồ thể mối quan hệ người thời kì nguyên thuỷ) Bước 1: Thời kì nguyên thuỷ bắt đầu với phát triển cơng cụ lao động đá nên cịn gọi thời kì đồ đá Cơng cụ lao động chứng lịch sử , sở để tái hiểu vai trò lao động xã hội nguyên thuỷ Dựa vào hình 4.2, 4.4 4.6, theo em làm nhận biết hịn đá nhặt đá chế tác? (ban đầu người nguyên thuỷ biết sử dụng mẩu đá vừa vặn cầm tay để làm công cụ Dấu vết chế tác rõ từ có Người đứng thẳng Những hịn đá chế tác (có vết ghè đá hai mặt – lưu ý thuật ngữ 38 trang 110) sớm có niên đại cách ngày khoảng từ triệu năm đến 1, triệu năm (hình 4.2) Bước 2: Cơng cụ đá phát triển nào? cơng cụ thơ sơ rìu cầm tay hay mảnh tước (dùng để cắt gọt) họ biết dùng bàn mài để mài lưỡi rìu, họ biết sử dụng cung tên săn bắt động vật Bước 3: Việc cải tiến công cụ lao động lao động ảnh hưởng đến phát triển người xã hội nguyên thuỷ: Nhờ cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động Con người đã từng bước tự cải biến và hoàn thiện mình – Câu 2: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết (quan sát tư liệu kể tên công cụ); Năng lực nhận thức tư lịch sử mức độ hiểu (Những cơng cụ dùng để làm gì) – Câu 3: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết (quan sát tư liệu 4.7 mô tả vật vẽ) Năng lực nhận thức tư – mức độ hiểu (suy luận vật lại minh chứng cho việc người nguyên thuỷ có cung tên: vật chạy nhanh hươu, nai, ngựa, xuất vẽ người nguyên thuỷ) 33 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II (tt) – Câu 1: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ hiểu (quan sát tư liệu, rút thông tin, miêu tả nội dung tranh thể hiện) – Câu 2: Năng lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết (chỉ yêu cầu HS nêu chi tiết hình cho biết người biết dưỡng, HS dễ dàng hình ảnh người cưỡi lưng thú) Tuy nhiên câu hỏi GV cần mở rộng kiến thức tích hợp Cách thực sau: Bước 1: Các em hiểu dưỡng? Có thể đọc đoạn văn ngắn tác phẩm Hoàng tử bé nhà văn Antoine De Saint - Exupery để giải thích khái niệm dưỡng: hồng tử bé dưỡng cáo, hoàng tử bé cáo thấy cần nhau: “thiết lập mối quan hệ”, tức vật người xem bạn Do vậy, vẽ, người cưỡi lưng thú lớn dưỡng động vật để giúp sống Bước 2: Trong vẽ vách hang, miêu tả đời sống định cư người nguyên thuỷ với hình ảnh rõ cảnh người cưỡi lưng thú nhiều gia súc bị dê, Điều chứng tỏ Sahara vùng đất chứng kiến người định cư, sinh sống, dưỡng chăn nuôi từ 10 000 năm trước Vậy vào thời điểm đó, Sahara có phải vùng đất sa mạc không? Dần dần, người nguyên thuỷ biết mài đá để tạo công cụ lao động Những chiếc rìu đá mài lưỡi của Người tinh khôn đời bước tiến đáng kể của công cụ đá Tiến hơn, Người tinh khôn biết sử dụng lao, cung tên Nguồn thức ăn có được từ săn bắt động vật cũng phong phú hơn, bao gồm loại thú rừng lớn, chạy nhanh Nhờ cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay dần trở nên khéo léo hơn, thể cũng dần biến đởi để thích ứng với tư thế lao động Con người từng bước tự cải biến hoàn thiện mình 4.6 Bàn mài rìu mài lưỡi (văn hố Bắc Sơn) khoảng 11 000 năm t̉i Em có biết? Tại hang động La-xcơ thuộc nước Pháp ngày nay, người nguyên thuỷ vẽ khoảng 600 hình ảnh động vật có niên đại khoảng 15 000 năm TCN Các nhà sử học cho rằng nhiều vật những bức vẽ đối tượng săn bắt của người nguyên thuỷ họ có cung tên 4.7 Hình vẽ trên vách hang động La-xcô, Pháp Từ hái lượm, săn bắt đến trồng trọt, chăn nuôi – Quan sát hình 4.8, em cho biết đời sống người nguyên thuỷ Việt Nam (cách thức lao động, vai trò lửa đời sống họ) – Những chi tiết hình 4.9 thể người biết dưỡng động vật? Người nguyên thuỷ sống lệ thuộc vào tự nhiên Họ di chuyển từ khu rừng đến khu rừng khác để tìm kiếm thức ăn Phụ nữ trẻ em hái lượm loại hạt, Đàn ông đảm nhận công việc nặng nhọc, nguy hiểm săn bắt thú rừng 23 III ĐỜI sỐNG TINH THầN CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Người nguyên thuỷ có tục chôn cất người chết Trong nhiều hang động, người ta phát nhiều mộ táng có chôn theo công cụ lao động Em quan sát hình 4.11 cho biết người nguyên thuỷ khắc hình hang Đồng Nội? Người nguyên thuỷ biết sử dụng đồ trang sức, biết dùng màu, vẽ lên người để hoá trang hay làm đẹp Đặc biệt, họ biết quan sát sống xung quanh thể bằng hình ảnh Những bức tranh vẽ hang đá, những tác phẩm điêu khắc trên chất liệu đá, ngà voi, cịn lại đến ngày nay, giúp hình dung phần đời sống vật chất tinh thần của họ 4.11 Hình khắc hang Đồng Nội (Hoà Bình, Việt Nam) Bước 3: GV hướng dẫn em vận dụng kiến thức Địa lí để định hướng cho câu trả lời: Sahara vùng đất màu mỡ cách ngày 10 000 năm, ngày sa mạc lớn giới, không thuận tiện cho người sinh sống Những dấu vết để lại từ 10 000 năm trước qua vẽ lại hang đá cảnh báo biến đổi khí hậu, nên phải có trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường sống 4.10 Chân dung cô gái được chạm khắc bằng ngà voi, 26 000 năm tuổi, phát ở tây nam nước Pháp ngày 4.12 Chuỗi hạt vỏ ớc, xóm Thắm (Quảng Bình) cách ngày khoảng 4000 năm LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Luyện tập Em nêu tiến triển công cụ lao động, cách thức lao động người nguyên thuỷ Em hoàn thành bảng Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Đặc điểm thể ? ? Công cụ phương thức lao động ? ? Tổ chức xã hội ? ? 25 34 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN III – Câu hỏi phát triển lực tìm hiểu lịch sử – mức độ biết: Quan sát tư liệu, nhận biết thông tin tư liệu cung cấp hình mặt thú (bên phải), mặt người (bên trái) 4.8 Hình mô phỏng sống của người nguyên thuỷ ở Việt Nam Qua hái lượm, người nguyên thuỷ phát những hạt ngũ cớc, những loại rau trồng được Từ săn bắt, họ dần phát những vật dưỡng chăn nuôi Cùng với phát triển của công cụ đá mài, trồng trọt, chăn nuôi dưỡng động vật, người nguyên thuỷ bắt đầu đời sống định cư HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Câu 1: Câu hỏi kiểm tra kiến thức 4.9 Hình vẽ trên vách hang đá ở sa mạc Xa-ha-ra (Sahara), cách ngày khoảng 10 000 năm Dấu tích của nông nghiệp sơ khai cũng xuất rất sớm ở Việt Nam Trong di chỉ văn hố Hồ Bình (cách ngày khoảng 10 000 năm), nhà khảo cổ học tìm thấy dấu vết những hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy, có bàn nghiền hạt chày Người nguyên thuỷ dần chuyển sang định cư, địa bàn cư trú cũng được mở rộng Khảo cổ học tìm thấy những dấu tích của họ ở nhiều vùng khác Bàu Tró (Quảng Bình), Cái Bèo, Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An), – Sự tiến triển công cụ lao động: công cụ ghè đẽo (rìu cầm tay), cơng cụ rìu mài lưỡi, rìu có tra cán, cung tên – Sự tiến triển cách thức lao động: săn bắt hái lượm, trồng trọt chăn nuôi Câu 2: 24 Nội dung Vận dụng Theo em lao động có vai trị thân, gia đình xã hội ngày Vận dụng kiến thức học, em xếp vẽ minh hoạ đời sống lao động người nguyên thuỷ bên theo hai chủ đề: Chủ đề 1: Cách thức lao động Người tối cổ Chủ đề 2: Cách thức lao động Người tinh khôn Người tối cổ Đặc điểm thể Thể tích não Thể tích não 1450 850 – 1100 cm2 cm3 Cơng cụ phương thức lao động Rìu cầm tay, mảnh tước – săn bắt hái lượm Tổ chức xã hội Bầy người Người tinh khơn Rìu mài lưỡi, lao, cung tên – săn bắt, trồng trọt, dưỡng động vật chăn nuôi Thị tộc – lạc Câu 3: Câu hỏi mở GV nên hướng HS cách trả lời tích cực cụ thể: lao động ln đóng vai trị quan trọng xã hội loài người, mong muốn cá nhân sau trở thành người lao động chân lĩnh vực nào? Câu 4: Nên tổ chức thành trò chơi lớn Chia lớp thành nhóm: Nhóm tối cổ nhóm tinh khơn Mỗi nhóm tự chọn vẽ phía đội mơ tả cách thức lao động theo hình vẽ 26 35 KẾT NỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH Bài HỌC SINH HỌC VỀ: – Hệ thống kinh, vĩ tuyến – Toạ độ địa lí – Lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới HỌC SINH HỌC ĐỂ: Phát triển lực địa lí – Xác định đồ Địa Cầu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu – Xác định toạ độ địa lí địa điểm đồ – Nhận biết số lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới Phát triển lực chung Vận dụng kiến thức, kĩ đã học để giải quyết vấn đề tình huống mới Hình thành phẩm chất Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC – GV có thể chọn hai cách sau để khởi động bài học này: + Cách thứ nhất: Kể về các cuộc hành trình của các tàu biển ngày xưa và cách người xây dựng hệ thống kinh, vĩ tuyến tình huống được mô tả đoạn văn mở đầu + Cách thứ hai: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi tìm kho báu” với – câu hỏi ngắn liên quan đến tình huống mở đầu, một vài nội dung của bài học – GV giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học, tức là những yêu cầu cần đạt được nêu mục: “Học xong bài này, em sẽ” 18 HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ (2 tiết) Học xong bài này, em sẽ: – Xác định bản đồ và quả Địa Cầu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu – Ghi toạ độ địa lí địa điểm bản đồ – Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến bản đồ giới Ngày xưa, những c̣c hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất phương hướng Ví dụ, một bão đưa tàu xa nơi muốn đến Để khắc phục điều này, người nỗ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, cách tìm đường đến địa điểm bề mặt Trái Đất Vì thế, mợt mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phủ tồn bợ quả Địa Cầu đời, giúp họ làm được điều I HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ Trái Đất dạng cầu Dựa vào hình 1.1 thơng tin bài, em xác định các đối tượng sau: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam Hình 1.1 Kinh tuyến và vĩ tuyến quả Địa Cầu Một mạng lưới đường tưởng tượng bao phủ toàn quả Địa Cầu giúp xác định vị trí tất cả địa điểm gọi là hệ thống kinh, vĩ tuyến Kinh tuyến là đường nối cực Bắc với cực Nam Vĩ tuyến là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường Xích đạo Xích đạo hay vĩ tuyến gốc (00), chia quả Địa Cầu thành hai phần nhau, phần phía bắc là bán cầu Bắc và phần phía nam là bán cầu Nam 114 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN I – Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ thống kinh, vĩ tuyến + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Nhóm HS + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan (quả Địa Cầu/ tranh ảnh), sử dụng bài tập + Phương tiện dạy học: Hình 1.1 kinh tuyến, vĩ tuyến quả Địa Cầu, quả Địa Cầu + Các bước tiến hành: Bước GV yêu cầu HS ngồi cạnh thực hiện nhiệm vụ học tập SGK: Dựa vào hình 1.1 thơng tin bài, em xác định đối tượng sau: Kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh Theo quy ước quốc tế, kinh tuyến gốc kinh tuyến 00, qua đài thiên văn Grin-uých (Greenwich) ngoại ô thủ đô Luân Đôn Vương quốc Anh Những kinh tuyến nằm khu vực phía tây kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 kinh tuyến Tây; kinh tuyến nằm phía đơng kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 kinh tuyến Đông II Toạ độ địa lí Toạ độ địa lí địa điểm xác định số kinh độ vĩ độ điểm đồ hay Địa Cầu Em có biết? Kinh độ điểm khoảng cách bằng sớ độ tính từ điểm đến kinh tuyến gớc Vĩ độ khoảng cách bằng sớ độ từ địa điểm đến đường Xích đạo Quan sát hình 1.2, xác định toạ đợ địa lí của điểm A, B, C, D HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN II – Hoạt động khám phá Hướng dẫn HS tìm hiểu toạ độ địa lí + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Cá nhân + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan + Phương tiện dạy học: Hình 1.2 kinh tuyến, vĩ tuyến quả Địa Cầu, quả Địa Cầu + Các bước tiến hành: Bước GV yêu cầu HS đọc nội dung kênh chữ mục II SGK để trả lời câu hỏi: Câu Toạ độ địa lí của một điểm quả Địa Cầu/ bản đờ được xác định thế nào? Hình 1.2 Vị trí điểm A, B, C, D Địa Cầu Khi nêu vĩ độ địa điểm, cần chỉ rõ địa điểm nằm phía bắc hay phía nam Xích đạo Ví dụ: 23023’B địa điểm có vĩ độ 23023’ nằm bán cầu Bắc Tương tự, nêu kinh độ địa điểm cần chỉ rõ địa điểm nằm phía đơng hay phía tây kinh tuyến gốc Ví dụ: 105020’Đ địa điểm có kinh độ 105020’ nằm phía đơng kinh tuyến gốc Khi ghi toạ độ địa lí địa điểm, người ta ghi vĩ độ trước kinh độ sau Ví dụ: 23023’B, 105020’Đ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG 115 tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam Bước GV mời đại diện 01 cặp HS xác định các yếu tố hình 1.1 bằng cách chỉ hình vẽ treo tường/màn chiếu; các HS khác nhận xét/bổ sung Câu Khi xác định toạ độ địa lí của một điểm cần lưu ý điều gì? Bước GV mời đại diện đến HS trả lời đáp án cho các câu hỏi và giảng giải thêm về cách xác định toạ độ địa lí Bước GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ học tập SGK: Quan sát hình 1.2, xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C, D và ghi toạ độ địa lí các điểm đó tập/tài liệu HS/giấy nháp, Đánh giá: GV yêu cầu HS ngồi cạnh sẽ kiểm tra kết quả bài tập cho dựa vào đáp án GV cung cấp Bước GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ mục I Hệ thống kinh, vĩ tuyến, trao đổi với bạn học để hoàn thành bài tập dạng trắc nghiệm tìm kiếm sự phù hợp (ghép đôi) – ghép các khái niệm: Kinh tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam với các mô tả/định nghĩa về các khái niệm đó (GV có thể lấy bài tập này sách tập của HS) Hoạt động này cũng là một cách đánh giá nội dung kiến thức mục I 19 HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN III III LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN CỦA BẢN ĐỒ THẾ GIỚI Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến đờ giới (hình 1.3.a) dưới đây, mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến hình còn lại – Hoạt đợng khám phá Hướng dẫn HS tìm hiểu lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới “Kinh tuyến đường thẳng song song cách Vĩ tuyến đường thẳng song song cách Các kinh, vĩ tuyến vng góc với nhau” + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Nhóm nhỏ + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan Hình a + Phương tiện dạy học: Hình 1.3 Một số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới + Các bước tiến hành: Hình b Bước GV chia HS thành nhóm nhỏ gồm – em tùy vào số lượng Bước GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ học tập SGK: Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến đờ giới (hình 1.3.a), mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến hình còn lại Bước Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận Đánh giá: GV kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua phiếu thảo luận nhóm 20 Hình c Hình 1.3 Một số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới 116 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – Luyện tập: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG + Thời gian: 15 phút Luyện tập + Hình thức dạy học: Nhóm nhỏ + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan (quả Địa Cầu/ tranh ảnh), sử dụng bài tập + Phương tiện dạy học: Hình 1.4 Vị trí điểm A, B, C, D đồ giới + Các bước tiến hành: Hình 1.4 Vị trí điểm A, B, C, D đồ giới Bước GV tổ chức cho các nhóm HS đã chia hoạt động khám phá và yêu cầu các em hoàn thành nhiệm vụ học tập SGK: Dựa vào hình 1.4, em hồn thành nhiệm vụ sau: Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến đờ Tìm đờ vĩ tuyến: – Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam – Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam Xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C, D Dựa vào hình 1.4, em hồn thành nhiệm vụ sau: Vận dụng Dựa vào đồ hành Việt Nam, em xác định ghi toạ độ địa lí đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông cực Tây lãnh thổ nước ta Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến đồ (2 điểm) 117 Tìm đờ vĩ tuyến và ghi vĩ độ của các vĩ tuyến đó (4 điểm) – Vòng cực Bắc, Vòng cực Nam – Chí tuyến Bắc, Chí tuyến Nam Xác định toạ độ địa lí điểm A, B, C, D (4 điểm) Bước HS thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ học tập phiếu thảo luận nhóm Đánh giá: GV cho điểm bài tập dựa vào kết quả thảo luận sau đã cung cấp đáp án, hoặc cho các nhóm HS đánh giá lẫn – Vận dụng: + Thời gian: 15 phút + Hình thức dạy học: Cá nhân + Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, sử dụng phương tiện trực quan + Phương tiện dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam Bước GV cung cấp cho HS các bản đồ Việt Nam (bản đồ trống) Bước GV yêu cầu các em tìm kiếm bản đồ hành chính Việt Nam dựa những nguồn GV cung cấp, tìm kiếm thông tin về toạ độ các điểm cực HS ghi chú toạ độ địa lí các điểm cực lên bản đồ (toạ độ và địa danh) Đánh giá: GV kiểm tra mức độ chính xác của việc hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua các bản đồ trống 21 ... Chúng hi vọng sách phần giúp quý thầy, giáo hành trình SGV chia làm hai phần: Phần một: Hướng dẫn chung Phần giúp giáo viên (GV) nắm vững ý tưởng biên soạn SGK giới thiệu hỗ trợ mà GV nhận chương... nguyên tắc gợi mở giành quyền sáng tạo, chủ động cho GV SGV chỉnh sửa năm, thầy, giáo q trình sử dụng sách đóng góp nhiều cho hoàn thiện sách Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa email:……… CÁC TÁC...2 LỜI NÓI ĐẦU Sách giáo viên (SGV) kèm với sách giáo khoa (SGK) Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) “Chân trời sáng tạo” biên soạn

Ngày đăng: 24/08/2021, 02:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w