BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN

38 27 0
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trƣờng Đại Học Công Nghệ Thông Tin KHOA MẠNG & TRUYỀN THÔNG LÝ THUYẾT THÔNG TIN Bùi Văn Thành thanhbv@uit.edu.vn Tháng năm 2013 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƢƠNG XÁC SuẤT MA TRẬN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt XÁC SUẤT (PROBABILITY) 1.1 THÍ NGHIỆM NGẪU NHIÊN, KHƠNG GIAN MẪU, BIẾN CỐ: 1.1.1 Thí nghiệm ngẫu nhiên (Random Experiment) Thí nghiệm ngẫu nhiên thí nghiệm có hai đặc tính : -Khơng biết hậu xảy -Nhưng biết hậu xảy Ví dụ: Tung xúc sắc thí nghiệm ngẫu nhiên : -Ta khơng biết mặt xuất -Nhưng biết có trường hợp xảy (xúc sắc có mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Ràng buộc: -Con xúc sắc đồng chất để mặt xuất -Cách tung xúc sắc không cố ý thiên vị cho mặt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.1.2 Không gian mẫu (Sample Space) Tập hợp hậu xảy thí nghiệm ngẫu nhiên gọi khơng gian mẫu thí nghiệm Ví dụ: Khơng gian mẫu thí nghiệm thảy xúc xắc là: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Không gian mẫu thí nghiệm thảy lúc hai đồng xu là: E = {SS, SN, NS, NN} với S: Sấp, N: Ngửa 1.1.3 Biến cố (Event) a) Biến cố -Mỗi tập hợp không gian mẫu biến cố -Biến cố chứa phần tử gọi biến cố sơ đẳng Ví dụ: Trong thí nghiệm thảy xúc sắc : -Biến cố mặt chẵn : {2, 4, 6} Biến cố mặt lẻ: {1, 3, 5} -Các biến cố sơ đẳng : {1}, {2}, {3}, {4}, {5}, {6} CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt b) Biến cố xảy (hay thực hiện) Gọi r hậu xảy A biến cố: -nếu r ∈ A ta nói biến cố A xảy -nếu r ∉ A ta nói biến cố A khơng xảy Ví dụ: Trong thí nghiệm thảy xúc sắc mặt xuất thì: -Biến cố {2,4,6} xảy ∈{2, 4, 6} -Biến cố {1,3,5} khơng xảy ∉{1, 3, 5} Ghi chú: -φ⊂ E => φ biến cố ∀r, r ∉φ => φ biến cố vô phương (biến cố không) -E ⊂ E => E biến cố ∀ r, r ∈ E => E biến cố chắn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.1.4 Các phép tính biến cố Cho biến cố A, B với A⊂ E B ⊂ E a) Biến cố hội A ∪ B (Union): Biến cố hội biến cố A B ký hiệu A ∪ B: A ∪ B xảy  (A xảy HAY B xảy ra) b) Biến cố giao A ∩ B (Intersection): A ∩ B xảy (A xảy VÀ B xảy ra) A∩B CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt c) Biến cố phụ A (Biến cố đối lập, Component of A):A xảy  A không xảy d) Biến cố cách biệt ( biến cố xung khắc, mutually exclusive event) A cách biệt với B  A ∩ B = φ A cách biệt với B  A với B không xảy CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ: Trong thí nghiệm thảy xúc sắc, ta có khơng gian mẫu: E = {1, 2, 3, 4, 5, 6} -Gọi A biến cố mặt lẻ xuất => A = {1, 3, 5} -Gọi B biến cố bội số xuất => B = {3, 6} -Gọi C biến cố mặt xuất => C = {4}, biến cố sơ đẳng Ta có: A ∪ B = {1, 3, 5, 6} A ∩ B = {3} A = {2,4,6} : biến cố mặt chẵn xuất A ∩ C = φ => A C biến cố cách biệt e) Hệ đầy đủ (Collectively Exhaustive) Gọi A1, A2…, Ak k biến cố không gian mẫu E Nếu A1∪ A2∪… ∪Ak = E K biến cố gọi hệ đầy đủ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.2 XÁC SUẤT (Probability) 1.2.1 Định nghĩa: Nếu thơng gian mẫu E có N biến cố sơ đẳng biến cố A có n biến cố sơ đẳng xác suất biến cố A : P(A) = n(A)/N Một cách khác ta viết : P(A) = Số trường hợp A xảy ra/Số trường hợp cóthể xảy Ví dụ: Trong thí nghiệm thảy xúc sắc, xác suất biến cố mặt chẵn xuất : P(A) =n(A)/N = 3/6=1/2 1.2.2 Tính chất: a Gọi A biến cố không gian mẫu E : ≤ P(A) ≤ b P (φ) = => φ Biến cố vô phương P (E) = => E Biến cố chắn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.2.3 Công thức xác suất : a) Xác suất biến cố hội: P (A ∪ B) = P (A) + P(B) - P( A ∩ B) Chứng minh: Gọi N : số phần tử không gian mẫu E n1: số phần tử (A - B) n2: số phần tử (A∩B) n3: số phần tử (B - A) n(A ∪ B)=n1 + n2 + n3= n1+n2+n2+n3 –n2 = n(A) +n(B) -n(A ∩ B) Do : n( A ∪ B)/N = n(A)/N + n(B)/N - n(A ∩ B )/N 10 P(A ∪ B) = P(A) + P(B) - P(A ∩ B) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ: Xác suất bắn trúng đích người 0,7 Nếu người bắn 25 phát Xác định sốlần có khả trúng đích Giải : n = 25, p = 0,7, q = 0,3 np - q ≤ k0 ≤ np + p 25 * 0,7 – 0,3 ≤ k0 ≤ 25 * 0,7 + 0,7 17,2 ≤ k0 ≤ 18,2 Vì k số nguyên, nên chọn k = 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 24 c) Các cơng thức gần để tính Pn (k) Pn (k1,k2) Các công thức rút từ định lý giới hạn Công thức Moixre - Laplace : Pn(k) ≈ϕ(xk)/ npq • Cơng thức Moixre - Laplace sử dụng n lớn • p xác suất biến cố A phép thử Bernoulli, p không gần xk = (k-np) / npq ϕ(x) = / 2π * e-x²/2 : hàm số Gauss 25 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ: Xác suất để sản xuất chi tiết loại tốt 0.4.Tìm xác suất để 26 chi tiết sản xuất có 13 chi tiết loại tốt Vấn đề tìm P26(13) n = 26 p = 0.4 q = 0.6 xk = (k - np) / npq = 1,04 ϕ(xk) = ϕ(1,04) = 0,2323 P26(13) = ϕ(xk)/ npq = 0,2323/2,5 = 0,093 Pn (k1, k2) ≈∅ (β) -∅ (α)  α = (k1 - np)/ npq  β = (k2 - np)/ npq 26  ∅(x) = 1/ 2π∫0 x e-x²/2dx : hàm Laplace chuẩn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ: Một phân xưởng sản xuất bóng đèn đạt trung bình 70% sản phẩm loại tốt Tìm xác suất để 1000 bóng đèn có từ 652 đèn 760 bóng đèn loại tốt Xác suất phải tìm P1000 (652, 760) n = 1000, p = 0,7 q = 0,3 k1 = 652 k2 = 700 α = (k1 - np)/ npq = - 3,31 =>∅ (α) = ∅(-3,31) = 0,499520 β = (k2 - np)/ npq = 4,14 =>∅ (β) = ∅(4,14) = 0,499968 P1000 (652, 760) = ∅ (β) -∅ (α) = 0,999488 27 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Công thức Poisson • Nếu n →∞ p → cho np = λ (const) Pn (k) ≈ (e λ ) / k! -λ k Định lý Poisson dùng để tính gần Pn (k1,k2) 28 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ: Tổng sản phẩm xí nghiệp A quí 800 Xác xuất để sản xuất phế phẩm 0.005 Tìm xác suất : Có sản phẩm phế phẩm Có khơng q 10 sản phẩm bị hỏng Giải: n =800, p = 0,005 => λ = np = P800(3) = e-44³/3! = 0,1954 P800(0,10) = 29 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt MA TRẬN Mơ tả:  Các dịng ngang ma trận gọi hàng cột thẳng đứng cột Hình dạng ma trận đặc trưng số hàng số cột (kích thước ma trận) k phần tử Ma trận thường viết thành bảng kẹp dấu ngoặc vuông "[" "]" (hoặc, hơn, dấu ngoặc "(" ")")  Thí dụ: Ma trận thường dùng để mô ta không gian trạng thái 30 điều khiển tự động CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CÁC LOẠI MA TRẬN ĐẶC BIỆT trận tam giác ma trận vuông chia thành hai loại ma trận tam giác ma trận tam giác  Ma Ma trận tam giác phần tử nằm phía hạng tử có giá trị = 0, aij=0 với i>j  Ma trận tam giác phần tử nằm phía hạng tử có giá trị khơng, aij=0 với i

Ngày đăng: 23/08/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan