1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành và phát triển năng lực cốt lõi thông qua sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học cơ sở

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 297,02 KB

Nội dung

Bài viết phân tích một số vấn đề về hình thành và phát triển năng lực cốt lõi trong sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học cơ sở. Trong bài viết này, tác giả đã đề xuất cấu trúc sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực và phát triển một số năng lực cốt lõi qua các hoạt động của bài học.

Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn Hình thành phát triển lực cốt lõi thông qua sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học sở Nguyễn Thị Thanh Thủy Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam 81 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Email: thuynxbgd69@gmail.com Mai Sỹ Tuấn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Email: tuanmaisy@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết phân tích số vấn đề hình thành phát triển lực cốt lõi sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên cấp Trung học sở Trong viết này, tác giả đề xuất cấu trúc sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên theo định hướng phát triển lực phát triển số lực cốt lõi qua hoạt động học Theo tác giả, phát triển lực xu hướng giới Việt Nam, sách giáo khoa đóng vai trị quan trọng trình dạy học Vì vậy, cần quan tâm thể tích hợp phát triển lực sách giáo khoa Tuy nhiên, cần phân tích cụ thể chủ đề, học để xác định mức độ, cách thức phù hợp thể lực, tránh khiên cưỡng ôm đồm việc thực việc tích hợp, phát triển lực chung Từ khóa: Sách giáo khoa Khoa học; lực cốt lõi; phát triển lực; trung học sở Nhận 22/11/2017 Nhận kết phản biện chỉnh sửa 30/12/2017 Đặt vấn đề Những năm gần đây, chương trình giáo dục nhiều nước có tăng cường trọng tới lực (NL) mà học sinh (HS) cần phát triển suốt trình học tập, thông qua nhiều môn học/lĩnh vực học tập cần thiết cho sống, học tập, lao động em Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (7/2017) đưa phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS, là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực cốt lõi bao gồm: NL chung (NLC) (NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo); NL chuyên mơn - hình thành phát triển chủ yếu thông qua môn học hoạt động giáo dục định NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất Để NL thực hiệu quả, yêu cầu phát triển NL cần quán triệt, đưa vào chương trình, sách giáo khoa (SGK) đạo hoạt động thực chương trình cụ thể cấp độ Môn Khoa học Tự nhiên (KHTN) mơn học tích hợp theo định hướng phát triển NL (PTNL) HS, tích hợp mơn học: Vật lí, Hóa học Sinh học Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (7/2017), bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu NLC cho HS, giáo dục KHTN có sứ mệnh ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển giới quan khoa học HS; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục HS phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên để HS biết ứng xử tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội môi trường Thông qua hoạt động học tập lĩnh vực nhằm hình thành nhận thức nguyên lí, quy luật chung giới tự nhiên, vai trò KHTN Duyệt đăng 25/01/2018 phát triển xã hội bước đầu vận dụng kiến thức KHTN sử dụng, khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Bài viết trình bày số vấn đề việc tích hợp, hình thành phát triển NL cốt lõi (NLCL) SGK môn KHTN Nội dung nghiên cứu 2.1 Đặc điểm môn Khoa học Tự nhiên chương trình trung học sở Mơn KHTN mơn học chương trình giáo dục phổ thơng, kết hợp mơn Vật lí, Hóa học Sinh học Việc tổ chức môn học KHTN khách quan phù hợp thực tiễn Bởi vì, giới tự nhiên, vật tượng thể thống nhất, việc chia lĩnh vực khoa học để nghiên cứu sâu vật tượng khía cạnh định Khi giải GQVĐ tự nhiên, không cần tới khía cạnh mà cần kiến thức tổng hợp, tích hợp nhiều kiến thức khác Tính thống giáo dục KHTN thể đối tượng, phương pháp nhận thức, nguyên lí khái niệm Dạy học tích hợp sở thuận lợi cho định hướng PTNL, lồng ghép với nội dung giáo dục khác giáo dục công dân, sức khoẻ, môi trường Bảng cho thấy, việc tích hợp nhiều phân mơn thành mơn Khoa học hay môn KHTN xu hướng chung giới Việc xây dựng môn KHTN, môn Khoa học Xã hội góp phần làm giảm số mơn học, đồng thời tránh trùng lặp kiến thức mơn học Có nhiều mức độ tích hợp khác dạy học (Sơ đồ 1) Theo đó, mức độ tích hợp đơn giản tích hợp nội mơn, đến liên mơn, cao tích hợp xun mơn tích hợp đa mơn Số 01, tháng 01/2018 71 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Bảng 1: Ví dụ mơn KHTN số nước Sơ đồ 1: Các hình thức tích hợp dạy học STT Tên nước Tên mơn học cấp Tiểu học THCS THPT Hàn Quốc Khoa học Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, (lớp 3–6) Sinh học Anh Khoa học Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, Sinh học Pháp Khoa học thực nghiệm Công nghệ (lớp 4–5) Singapore KHTN Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, Sinh học Thụy Sĩ Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, Sinh học Xứ Wales KHTN Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, Sinh học Australia Khoa học Khoa học Khoa học đại cương, Vật lí, Hố học, Sinh học New Zealand KHTN Nhật Bản Khoa học Khoa học Khoa học; Vật lí, Hố học, (lớp 3–6) Sinh học Khoa học sống Khoa học Trái đất; Vật lí – Hố học; Tạo mơn học Vật lí – Hố học; Khoa học sống khoa học Trái Đất (lớp 10) Vật lí – Hố học (bắt buộc); Khoa học sống khoa học Trái Đất (tự chọn) (lớp 11 12 ban Khoa học ) Khoa học (lớp 11 ban Văn ban Kinh tế – Xã hội) TÍCH HỢP Xun mơn Liên mơn Đa mơn Tạo chủ đề tích hợp Nội mơn Việc tích hợp cần thực từ khâu xây dựng chương trình (thể qua mục tiêu, nội dung, chuẩn, phương pháp dạy học đánh giá kết học tập), biên soạn tài liệu triển khai dạy học Tuy nhiên, viết tập trung trao đổi việc thể SGK Khi xây dựng chủ đề, học cần ý thực việc tích hợp, phát triển NLCL cách thích hợp Có thể dùng bảng mục tiêu Bloom (1971) đề xuất để xác định yêu cầu cần đạt chủ đề, học Ví dụ: Bảng……………… Hoạt động Chủ đề (nội dung) … … … Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, Sinh học Trong chương trình đổi lần này, chương trình mơn KHTN đề xuất chọn mức độ tích hợp liên mơn dựa NL GV, tác giả viết SGK kinh nghiệm giáo dục nhiều năm qua, Tích hợp liên môn không làm xáo trộn đội ngũ GV mà đạt mục tiêu đổi giáo dục Hiện nay, nhiều nước giới có tích hợp liên mơn nên có nhiều sở để học tập kinh nghiệm 2.2 Một số vấn đề tích hợp phát triển lực cốt lõi mơn Khoa học Tự nhiên Việc tích hợp, phát triển NLCL môn KHTN (mức độ, cách thức) tùy thuộc quan hệ NL với môn KHTN Chẳng hạn: NL GQVĐ sáng tạo thể rõ, tường minh qua NL tìm tòi khám phá, vận dụng kiến thức mục tiêu môn học Do vậy, NL cần đưa Chuẩn tất chủ đề/mạch nội dung môn KHTN; NL giao tiếp cần thiết tất chủ đề/mạch nội dung khoa học, cần ý đưa NL giao tiếp vào Chuẩn hầu hết chủ đề/mạch nội dung môn học;… 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ở “tác động” 01 hoạt động lên 01 nội dung 01 mục tiêu cụ thể Trong đó, hoạt động (kĩ năng) (các hàng) bao gồm cách thích hợp kĩ thành phần NLC (tùy vào mối quan hệ NLC với chủ đề học tập, cần ý tránh khiên cưỡng, ôm đồm, gây nặng nề cho việc dạy học ảnh hưởng tới việc thực mục tiêu dạy học trọng tâm) Ngồi ra, việc tích hợp, phát triển NLCL thực có hiệu thông qua việc lựa chọn tổ chức hợp lí nội dung dạy học cụ thể (các cột) Các NLCL với NL mơn học sử dụng tham chiếu lựa chọn, xác định nội dung dạy học cụ thể Những nội dung giúp, tạo thuận lợi cho PTNL HS quan tâm 2.3 Đề xuất cấu trúc học sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên vấn đề phát triển lực cốt lõi qua học Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học khoa học theo định hướng PTNL HS, HS cần tích cực tham gia vào Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn trình chiếm lĩnh tri thức không dừng hiểu biết mà phải biết vận dụng kiến thức, đặc biệt vận dụng vào thực tiễn sống HS Do vậy, đề xuất cấu trúc học theo tiến trình học tập sau: Khơi gợi, kết nối hiểu biết có với điều học bài, tạo mâu thuẫn nhận thức, gây hứng thú học tập với HS; Xây dựng kiến thức mới; Thực hành luyện tập; Vận dụng kiến thức; Vận dụng sang bối cảnh, tình mới; Mở rộng kiến thức qua hoạt động như: Hãy khám phá, Bạn có biết,… Đối với cấu trúc học có tuyến: Tuyến tuyến hình thành kiến thức; Tuyến gồm hoạt động tìm tịi khám phá cung cấp thêm thông tin Tuyến tuyến hài hòa hỗ trợ để giúp HS “chiếm lĩnh tri thức” Dưới đề xuất cụ thể: Tuyến I: Hình thành kiến thức Các thành phần Giải thích ý nghĩa; Yêu cầu I Mở đầu, dẫn nhập học 1.1 Mục tiêu học - Xác định đầu (outcome) HS cần đạt sau học Thể mục tiêu, yêu cầu chương trình theo định hướng PTNL (cả NLC NL riêng) 1.2 Phần dẫn nhập vào học/Khởi động Nội dung khởi động cần kết nối hiểu biết có với điều học bài, hướng tới tìm tịi kiến thức Mục tiêu phần khởi động “Nêu vấn đề”, khơi gợi gây hứng thú tìm tịi cho HS II Các hoạt động xây dựng hình thành kiến thức Thực hành luyện tập 2.1 Tiêu đề (ứng với đơn vị kiến thức Tiêu đề (Đề mục) cần ngắn gọn, giúp HS định hướng nội dung phân biệt phần bài) cách rõ ràng 2.2 Phần kiến thức cốt lõi (tùy - Kiến thức chủ yếu nội dung khoa học phổ thông, cốt lõi quy định có tất số dạng hoạt động chương trình chủ yếu đây) - Nội dung, kiến thức khoa học trình bày cách rõ ràng, ngắn gọn xác Cách trình bày cần tạo sở cho thực phương pháp học tập tích cực, HS chủ động thu nhận kiến thức thông qua hoạt động học tập; giúp phát triển chiến lược học tập HS 2.2.1 Hoạt động đọc thông tin (kênh chữ, kênh - Kiến thức, thông tin khoa học trình bày thơng qua đoạn văn ngắn, sơ đồ, bảng hình) biểu, hình ảnh, - Đi kèm với cung cấp thơng tin có thêm câu hỏi, bảng so sánh, nhận xét, để làm sâu sắc, rõ ràng dễ nhận biết thông tin Các câu hỏi giúp cho việc đọc thông tin “tích cực” (HS tư duy, dễ hiểu, rút kiến thức cốt lõi) 2.2.2 Hoạt động quan sát (hình ảnh; mơ hình; Cung cấp hình ảnh/video, vật thật hướng dẫn quan sát; câu hỏi giúp cho việc quan sát vật thật video) “tích cực” 2.2.3 Hoạt động thực hành thí nghiệm Cách trình bày “đóng” (hướng dẫn chi tiết bước, cách làm) “mở” (HS phải tìm cách thực theo yêu cầu đề ra) Trong đó, cần ý phát triển kĩ tiến trình khoa học HS Tuyến II: Hoạt động tìm tịi khám phá cung cấp thông tin Tùy thuộc nội dung kiến thức cách thức tổ chức hoạt động mà có mục sau (mỗi mục có logo thiết kế màu riêng biệt hay gọi mã màu, giúp HS dễ phát hiện, thống toàn sách để HS sau thời gian sử dụng quen thuộc, dễ thực hiện) Các thành phần Ý nghĩa/Vai trị Các từ khóa cốt lõi học Từ khoá Số 01, tháng 01/2018 73 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Hoạt động liên hệ, sử dụng kinh Yêu cầu/câu hỏi chủ yếu nhờ liên hệ kinh nghiệm để trả lời Cần hỏi vấn đề mà HS nghiệm có để thực nhiệm vụ có kinh nghiệm phong phú, đồng thời liên quan trực tiếp tới kiến thức cần xây dựng Hoạt động tìm thơng tin từ nguồn u cầu tìm thơng tin từ băng đĩa kèm theo, internet, để xây dựng kiến thức minh SGK họa cho kiến thức Giúp mở rộng việc khai thác kiến thức từ nguồn thông tin đa dạng, Hoạt động kiểm tra củng cố hiểu + Sau phần trình bày kiến thức chủ yếu (có thể cuối đơn vị kiến thức sau bài) kiến thức + Có một/ số câu hỏi nhằm để kiểm tra hiểu biết kiến thức chủ yếu thông qua suy nghĩ trả lời câu hỏi; trao đổi, thảo luận với bạn GV câu trả lời Hoạt động với phần trình bày kiến thức (thuộc Tuyến 1) - giúp củng cố kiến thức HS tự xây dựng trau dồi thái độ giá trị liên quan đến nội dung học tập Logo chìa khố Tóm tắt kiến thức “chủ yếu”, cốt lõi học mà HS cần phải nhớ, vận dụng vào việc giải vấn đề Hoạt động luyện tập Đặt sau hình thành đơn vị kiến thức sau tồn hoạt động hình thành kiến thức Giúp HS luyện tập vận dụng kiến thức vừa học Hoạt động vận dụng vào tình Những tình huống, bối cảnh – đặc biệt gắn với thực tiễn sống xung quanh; tạo thực tiễn hội HS vận dụng điều học vào để giải thích, GQVĐ thực tiễn (PTNL phát GQVĐ); tạo hội tham gia PH, cộng đồng Quan tâm đưa vào nội dung ứng dụng khoa học (về cơng nghệ, kĩ thuật); nội dung mang tính tích hợp với vấn đề sức khỏe, môi trường, Đây hoạt động giúp rèn luyện NL tự học, tự vận động GQVĐ cách độc lập cho HS Bạn có biết? Giúp HS tìm tịi mở rộng hiểu biết chất, ứng dụng khoa học, kiện liên quan; gây hứng thú học tập cho HS; góp phần giáo dục thái độ, giá trị Tìm hiểu thêm/ Khám phá Thường kiến thức chuyên sâu, giúp nâng cao kiến thức, thỏa mãn trí tị mị ham học hỏi Đây nội dung không bắt buộc với HS Dành cho HS giỏi, HS có hứng thú tìm tịi khoa học Có thể thực lớp nhà Góp phần thực dạy học phân hóa * Chú ý: Lựa chọn nội dung giúp HS tìm tịi sâu mở rộng kiến thức 10 Hãy suy nghĩ Đưa câu hỏi trợ giúp HS trình học tập Đó câu hỏi gợi mở để đưa vấn đề, câu hỏi mà sau trả lời HS giải vấn đề đặt học Hệ thống câu hỏi cơng cụ giúp cho việc tổ chức hoạt động dạy học nêu GQVĐ thực lớp thuận lợi 11 Yêu đất nước Nêu vấn đề thiên nhiên đất nước công việc cần làm cho đất nước tốt đẹp Tuy xuất tồn sách điểm nhấn khơi gợi niềm tự hào dân tộc, lịng u q hương, trách nhiệm cơng dân Tổ Quốc 12 Các thuật ngữ Giải thích tồn thuật ngữ khoa học quan trọng có học/chủ đề sách 2.4 Sự phát triển lực cốt lõi qua hoạt động học 2.4.1 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Trong học tập khoa học, NL thể qua: Đề xuất câu hỏi phát vấn đề quan sát vật tượng xung quanh, làm thí nghiệm; Đưa dự đoán nêu sở để đưa dự đốn Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Hoặc đưa cách để GQVĐ; lựa chọn cách GQVĐ thích hợp thực được; Đưa cách làm tiến hành thí nghiệm, giải thích vật, tượng, trình bày sản phẩm; Nhận biết yếu tố khác tác động tới vật, tượng; Trong q trình tìm tịi, khám phá (Ví dụ: Thí nghiệm, điều tra, ) điều chỉnh, cải tiến cách làm cho phù hợp đưa cách làm mới… 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Việc PTNL GQVĐ sáng tạo thể qua hoạt động: Xây dựng kiến thức mới; Thực hành, luyện tập; Vận dụng vào tình thực tiễn Để thực tốt mục tiêu này, cần quan tâm tích hợp, gắn vấn đề sống, vấn đề xã hội, vấn đề kĩ thuật công nghệ, lựa chọn nội dung Xây dựng câu hỏi, tập, tình có nội dung thực tiễn sách Các câu hỏi, tập, tình thể hoạt động dạy học khác nghiên cứu xây dựng kiến thức mới; củng cố, vận dụng kiến thức; kiểm tra đánh giá Sử dụng câu hỏi mở, tập có nhiều cách giải,…; nhiệm vụ (bài tập, trò chơi, ) đòi hỏi sáng tạo Có câu hỏi, nhiệm vụ phân hóa cho nhóm đối tượng Vận dụng dạy học GQVĐ, thiết kế học thành chuỗi tình có vấn đề, đặt theo trình tự Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn hợp lí, nhằm giúp HS qua tham gia tích cực vào GQVĐ học chiếm lĩnh kiến thức mới, qua nâng cao NL GQVĐ HS Một số PPDH có ưu phát triển NL GQVĐ sáng tạo cần quan tâm như: Dạy học GQVĐ, dạy học dự án; động não; đồ tư duy; 2.4.2 Năng lực ngôn ngữ Việc PTNL thể qua hoạt động: Đọc thơng tin, tìm tịi mở rộng qua nhiều hoạt động khác quan sát, thực hành thí nghiệm, HS cần ghi lại, trình bày thơng tin (bằng lời nói, văn bản, sử dụng bảng biểu, ); diễn tả ý tưởng; thuyết phục thương lượng (sử dụng chứng để hỗ trợ, bảo vệ phương án, kết tìm tịi khoa học mình); trao đổi thảo luận điều quan sát, đọc Khoa học cung cấp cho HS hội thú vị để chuyển trải nghiệm cụ thể thành viết, sơ đồ, biểu bảng,… phương pháp hỗ trợ giao tiếp Hoạt động khoa học, trải nghiệm từ mơi trường sống HS kích thích hứng thú, tạo động cho HS – tác động tích cực tới hoạt động ngơn ngữ gắn với 2.4.3 Năng lực tự học Trong học tập khoa học, NL thể qua: Hoạt động học tập lớp HS (cá nhân, nhóm); em tự đọc tài liệu, thực nhiệm vụ ôn tập, vận dụng kiến thức; tự lực tiến hành hoạt động học tập, đặc biệt qua hoạt động vận dụng vào tình thực tiễn, tìm tòi mở rộng Cần quan tâm đưa hệ thống yêu cầu thực nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi, giúp HS tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, giúp PTNL tự học HS, biết cách học độc lập; yêu cầu đọc tài liệu, ghi lại thông tin; yêu cầu tự nhận xét, đánh giá việc học; Hướng dẫn khai thác tư liệu bổ trợ đa phương tiện (Internet, ) Việc đưa vào mục tiêu giúp cho em định hướng việc học tập, tự giám sát đánh giá việc học thân Ngoài ra, HS rèn kĩ tự học thông qua việc đưa vào sách: Mục tổng kết sau chủ đề giúp HS hệ thống hóa kiến thức học Chủ đề, có hội vận dụng tổng hợp kiến thức kĩ học thông qua việc đưa vào câu hỏi, nhiệm vụ học tập có tính phức hợp Bài mở đầu, nhập môn KHTN hướng dẫn HS phương pháp học tập khoa học Một số phương pháp dạy học có ưu PTNL cần quan tâm như: Dạy học "hợp đồng", dạy học theo góc, dạy học dự án, 2.4.4 Năng lực hợp tác Trong học tập khoa học, NL thể qua: HS hoạt động nhóm, lớp, hoạt động xây dựng kiến thức (Ví dụ: Làm thí nghiệm), vận dụng, tìm tịi mở rộng Để PTNL cần quan tâm tới đưa hoạt động đó: Nhiệm vụ (có thể trị chơi, ) địi hỏi hợp tác HS; yêu cầu trao đổi, nhận xét, góp ý cho ý kiến HS khác Một số phương pháp dạy học có ưu PTNL cần quan tâm như: Dạy học theo nhóm; trị chơi; sắm vai; dạy học dự án, 2.4.5 Năng lực thể chất Một số thành tố NL thể chất mạch nội dung KHTN (như nói trên) Bên cạnh đó, chủ đề, học khác, NL thể chất thể qua yêu cầu kiến thức, kĩ cần đạt qua hoạt động xây dựng kiến thức mới, thực hành luyện tập, đặc biệt vận dụng vào thực tiễn 2.4.6 Năng lực thẩm mĩ Mơn KHTN góp phần hình thành, PTNL thẩm mĩ qua yêu cầu viết, vẽ, thiết kế, tạo sản phẩm hoạt động xây dựng kiến thức mới, thực hành luyện tập, vận dụng (trong đó, khía cạnh thẩm mĩ yêu cầu cách hợp lí) Ngồi ra, việc trình bày SGK, thiết kế học, hoạt động, cách thẩm mĩ góp phần giáo dục thẩm mĩ cho HS 2.4.7 Năng lực tính tốn Trong học tập khoa học, NL thể qua: Đọc số đo dụng cụ (khi đo kích thước, thời gian, nhiệt độ, ); So sánh, phân loại; Ghi lại liệu định lượng; Có thể trình bày sơ đồ, bảng biểu,… NL phát triển hoạt động xây dựng kiến thức mới, thực hành, vận dụng mà đòi hỏi HS quan sát, thu thập thơng tin, trình bày, phân tích, xử lí thơng tin (trong cần đo đạc, xác định hình dạng, vẽ đồ thị, lập bảng, ) 2.4.8 Năng lực công nghệ thông tin truyền thông NL Công nghệ Thông tin Truyền thông phát triển qua hoạt động xây dựng kiến thức mới, thực hành, vận dụng, tìm tịi mở rộng HS sử dụng Cơng nghệ Thơng tin Truyền thơng tìm thơng tin (có thể từ địa website hướng dẫn sách, đường link, ) xử lí liệu, trình bày thơng tin Kết luận PTNL cốt lõi vấn đề quan trọng dạy học Do vậy, cần quan tâm tới việc tích hợp, phát triển NL SGK môn học Bên cạnh thể sách HS, việc ý hướng dẫn giáo viên (trong sách giáo viên), tài liệu bổ trợ sách tập, tập thực hành, kiểm tra đánh giá, quan trọng, giúp sử dụng sách việc dạy học theo định hướng PTNL HS đạt hiệu Có nhiều mức độ cách thức khác để tích hợp, phát triển NLCL môn KHTN cấp Trung học sở (cũng môn học khác) Cần phân Số 01, tháng 01/2018 75 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN tích cụ thể chủ đề, học để xác định mức độ, cách thức phù hợp thể NLCL Cần ý có lựa chọn hợp lí, tránh khiên cưỡng ơm đồm việc thực việc tích hợp, phát triển NLCL Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2013), Đổi đại hoá chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, Kỉ yếu hội thảo Quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2017), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể đổi giáo dục phổ thông [3] Lương Việt Thái, (2015), Chương trình mơn học theo tiếp cận lực vấn đề tích hợp, phát triển lực chung chương trình, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 123 [4] Lương Việt Thái - Nguyễn Thị Thanh Thủy, (2016), Một số vấn đề tích hợp, phát triển lực chung sách giáo khoa tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 131 [5] Nguyễn Thị Thanh Thủy - Mai Sỹ Tuấn, (2017), Sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 144 [6] ASDC Members, (2010), Curricumlum 21 – Essential Education for a Changing World, ASDC Publications, USA [7] All about Science A&B, (2013-2017), Pearson Education South Asia [8] Cambridge Checkpoint Science, Coursebook 7, 8, 9, (2014) Cambridge University press [9] Macmillan/McGraw-Hill, (2009), Interactive Science [10] Panpac Education, (2009), i - Science [ 11] Nick Dixon, Neil Dixon, (2014), KS3 Success Science [12] Marshall Canvendish, (2013 -2017), Science Matters A&B SHAPING AND DEVELOPING CORE COMPETENCIES THROUGH NATURAL SCIENCES TEXTBOOKS AT LOWER SECONDARY SCHOOLS Nguyen Thi Thanh Thuy Vietnam Education Publishing House Ltd.Company 81 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Email: thuynxbgd69@gmail.com Mai Sy Tuan Hanoi National University of Education 136 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Email:tuanmaisy@gmail.com ABSTRACT: The article analyzes issues of shaping and developing core competencies in Natural Sciences textbooks at lower secondary schools The author proposes the structure of Natural Science textbooks towards developing competence and some core competencies through lessons activities According to the author, competence development is an international trend; textbooks play an important role in the teaching process Therefore, attention should be paid to integrating and developing competencies in textbooks However, it is also necessary to analyze each topic and lesson to determine appropriate levels and ways of demonstrating competence, avoiding unwillingness or overloaded during the implementation of integration and development of general competencies KEYWORDS: Science textbooks; core competencies; competence development; lower secondary schools 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... đồ 1: Các hình thức tích hợp dạy học STT Tên nước Tên môn học cấp Tiểu học THCS THPT Hàn Quốc Khoa học Khoa học Khoa học: Vật lí, Hoá học, (lớp 3–6) Sinh học Anh Khoa học Khoa học Khoa học: Vật... KHTN Khoa học Khoa học: Vật lí, Hố học, Sinh học Australia Khoa học Khoa học Khoa học đại cương, Vật lí, Hố học, Sinh học New Zealand KHTN Nhật Bản Khoa học Khoa học Khoa học; Vật lí, Hố học, (lớp... tạo thuận lợi cho PTNL HS quan tâm 2.3 Đề xuất cấu trúc học sách giáo khoa môn Khoa học Tự nhiên vấn đề phát triển lực cốt lõi qua học Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học khoa học theo định hướng PTNL

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w